XU HƯỚNG RA ĐỀ IELTS HIỆN NAY CÓ GÌ KHÁC
Tác giả: thầy Ho Kinh Dat (https://bit.ly/3z7dfES)
________________
Hế lô các sĩ tử IELTS, mọi người cùng tham khảo bài chia sẻ trải nghiệm thi IELTS trên giấy vào ngày 20/05 vừa qua của mình nghen. Trong bài này, Đạt sẽ điểm qua xu hướng ra đề hiện nay của IELTS cũng như đưa ra một số tips giúp bạn chuẩn bị tốt hơn cho kỳ thi sắp tới của mình nhé!
🔈 Listening:
☘️ Part 1: trong 2 năm trở lại đây thì mình thấy IELTS có xu hướng nói tốc độ khá nhanh cho phần này, và thường đáp án sẽ được nhắc đúng 1 lần và bạn phải đủ nhạy để bắt câu trả lời, tần suất xuất hiện của thông tin sai để distract các bạn cũng ít hơn trước (mình ít thấy có trường hợp người này check lại với người kia và thay đổi thông tin). Đặc biệt các số điện thoại sẽ được đọc 1 lần rất nhanh và để làm đúng thì bạn nên “tụng lại” dãy số đó trong đầu rồi viết ra dần cho kịp :))).
Các bạn nên để ý các cách đọc số kinh điển như 00 (double zero / double oh), 444 (triple four), 1700 (seventeen hundred; họ thường đọc 17 trăm thay vì 1 ngàn 7 trăm).
☘️ Part 2: thường xuất hiện các dạng matching / labelling maps
☘️ Part 3: multiple choice (thường là combo chọn 2 trong 5 đáp án, và chọn A/B/C cho 1 bài thảo luận giữa 2 người)
Vẫn motif cũ là đoạn hội thoại giữa giáo sư & sinh viên, hoặc 2 sinh viên thảo luận với nhau. Nhưng mình quan sát thấy hầu hết các keywords trong các đáp án đều được speakers nhắc đến và cân nhắc, sau đó sẽ bị bác bỏ 1 số lựa chọn và đáp án đúng sẽ được họ chốt lại. Nếu bạn chỉ nghe keywords thì khả năng làm sai là khá cao, nên phần này mình cảm thấy khó làm hoàn hảo nhất, vì nó yêu cầu bạn phải hiểu tường tận ý tứ của cả 2 nhân vật. Dần dần thì IELTS đang ra đề theo hướng phải nghe hiểu mới làm đúng được, nên bạn cũng nên luyện nghe đa dạng chủ đề (bắt đầu từ chủ đề mình thích trước) chứ không nên dựa vào mẹo để làm IELTS listening nhé.
☘️ Part 4: hầu hết là 1 bài lecture và điền 1 word only
Tốc độ vừa phải, nhưng các từ xung quanh chỗ trống được paraphrase khá nhiều và đôi khi đáp án bị “tách” ra làm 2 câu. Bạn phải nghe cả 2 câu và kết nối ý để suy ra đáp án; mình thấy các pronouns như “this / these” để nhắc lại ý trước hay được dùng để tạo độ phức tạp cho câu hỏi.
Ví dụ:
- Câu hỏi là: In the 1800s, the creation of the _________ helped people keep in touch.
- Bạn nghe: The 1800s saw many technological breakthroughs, with the telephone being the most ground-breaking invention. This device then quickly gained popularity among the population who stay connected with one another.
- Đáp án: bạn phải chú ý bắt được từ “telephone” ở câu trước vì nó chính là “this device” ở câu sau. Các từ được paraphrase là [creation ~ invention] và [keep in touch ~ stay connected] —> đáp án là “telephone”
📚 Reading:
Các dạng câu hỏi luôn ra là True False Not Given / Yes No Not Given / điền từ (bạn nên ôn cho nhuyễn các dạng này vì theo mình 3 dạng này dễ lấy điểm nhất)
Các dạng câu hỏi thường xuất hiện là matching info / matching headings / matching tên các nhà nghiên cứu với quan điểm / chọn ABCD (thường xuất hiện trong passage 3)
Nhìn chung độ khó không thay đổi so với trước lắm. Về phân bổ độ khó thì passage 1 luôn là passage dễ nhất, tuy nhiên đôi khi passage 2 lại khó hơn passage 3 về dạng câu hỏi / nội dung, nên mình vẫn ưu tiên làm P1 trước, sau đó tuỳ vào độ khó của P2,3 thì sẽ làm passage nào dễ hơn trước để tiết kiệm thời gian. Cách phân bổ của mình là 15/20/25 minutes cho các passage từ dễ đến khó.
Mình là night owl nên hôm đó thi sáng thực sự buồn ngủ nên bị xuống phong độ tí cho skill này :)).
✏️ Writing:
☘️ WT1: maps về sơ đồ tầng (floor plan) của 1 toà nhà nào đó —> bạn phải so sánh 2 bản vẽ này trong quá khứ và hiện tại
☘️ WT2: “A country benefits greatly if some of its young population study abroad. To what extent do you agree or disagree?”
😵 Speaking:
☘️ Part 1: decorating my house / view from my windows / New Year celebrations
☘️ Part 2: Describe your favorite kind of weather
☘️ Part 3: ôiiiii có nhiều câu hỏi lạ lẫm về “rain”, mình chỉ nhớ sương sương được bấy nhiêu đây thôi, hình như còn nữa thì phải:
- Are there different types of rainy seasons in your country?
- How do seasons affect tourism in your country?
- Are there any celebrations or customs in your country related to the rainy season?
- Do seasons affect work patterns?
- Do you agree with the claim that we are experiencing climate change?
- How will global warming affect cities?
Nhìn chung mình gặp 1 cô giám khảo cũng nice và chuyên nghiệp, đeo khẩu trang đầy đủ. Đọc câu hỏi rất nhẹ nhàng và chậm rãi tuy accent hơi khó hiểu xíu (cảm giác không phải giọng Anh/Mỹ). Mình cũng bị ngắt vài lần ở part 3 và cô hỏi rất nhiều câu trong P3 - theo mình chủ yếu lầ để test phổ từ vựng của mình xem có đủ rộng không, nên đôi khi cô không cho mình nói quá nhiều, nên sẽ hỏi nhiều câu / chủ đề khác nhau trong mức giới hạn thời gian.
Hôm đó thì mình nói cũng thoải mái, chủ yếu là phải relax để đưa cảm xúc vô bài nói được, không quá áp lực phải khoe từ vựng vì sẽ dễ ảnh hưởng đến thần thái. Thực sự có gặp câu hỏi về “các loại mùa mưa” mình hơi đứng hình chút - ủa alo??? Nên mình đã thực tình nói với cô là “em cứ tưởng đó giờ có 1 loại mùa mưa thôi chứ, câu hỏi này làm em đứng hình xíu đó cô…không nghĩ lại có vụ phân loại mùa mưa nữa, nhưng theo phỏng đoán của em thì chắc mình phân loại theo tần suất và thời điểm xuất hiện mưa, và có thể mỗi vùng miền sẽ có các kiểu mưa khác nhau”.
Lời khuyên của mình là khi bạn không biết nói gì hoặc bạn nghĩ câu hỏi hơi lạ thì cứ thành thật nói về cảm xúc của mình lúc đó trước, và giải thích tại sao bạn nghĩ vậy, và sau đó cũng cố gắng hết sức đưa ra 1 sự “phỏng đoán” bằng tất cả kiến thức của mình. Vậy cũng ổn rồi. Bạn nên nhớ, CÁCH bạn trả lời mới quan trọng, chứ NỘI DUNG bạn nói sẽ là thứ yếu, nhưng nếu bạn có nhiều trải nghiệm để trả lời tất nhiên sẽ tốt hơn rùi. Ví dụ như gặp chủ đề về global warming ở trên mình có nhiều ý và từ vựng vì mình quan tâm đến chủ đề này và xem khá nhiều shows về chủ đề này - mình đã dùng được các cụm như “the melting of the ice caps / lead to a rise in sea level / coastal cities would be the hardest hit / many parts of the world could be submerged under water / climate refugees / be rendered homeless”.
☘️ Sắp tới mình sẽ làm 1 clip mô phỏng lại bài thi nói của mình ngày hôm đó để chia sẻ cách mình tiếp cận bài thi và vocab mình đã dùng hôm đó, bạn có hóng thì cho xin cái comment nhá :))).
☘️ Mọi người có câu hỏi gì về bài thi ngày hôm đó của mình cũng như thắc mắc về xu hướng ra đề / tips làm bài thì cứ comment thoải mái nhé, mình sẽ tranh thủ trả lời mọi người hihi.
Mong các bạn sẽ có thêm động lực để ôn thi IELTS nhen!!!
___________________
Các bạn có thể join group học Tiếng Anh và IELTS English Club HEC của page có nhiều bài sharing bổ ích lắm nè 💓
☘️Ngoài ra, các bạn muốn chuẩn bị xin học bổng cần hướng dẫn, mentor, xin việc thực tốt đừng quên các lớp học bổng HannahEd, chương trình Mentor 1-1, review hồ sơ, tập phỏng vấn HannahEd luôn sẵn sàng để hỗ trợ các bạn tối đa với các nội dung từ a=> z về tìm học bổng, làm hồ sơ trong đó có cả viết CV, essay, tập phỏng vấn nhé:
http://tiny.cc/HannahEdClassInfo
Lịch học mới nhất của các lớp: http://tiny.cc/HannahEdClass.
Link thông tin về lớp:
https://hannahed.co/lop-tim-va-nop-hoc-bong/
Các bạn email thoải mái câu hỏi, CV về [email protected] hoặc nhắn tin cho page/chị Hoa Dinh nhé.
❤ Like page, tag và share cho bạn bè cả nhà nhé ❤
#HannahEd #duhoc #hocbong #sanhocbong #scholarshipforVietnamesestudents
同時也有6部Youtube影片,追蹤數超過4萬的網紅單單機長說 tropria1121,也在其Youtube影片中提到,小黑手修大飛機 機務大哥又來了!!! 這次除了回答旅客之前問的問題 也把飛機起飛前,降落後和平常會做的檢查 大概分成四大類整理給大家😊 旅客如果有其他問題也可以留言問小黑手! 影片裡有提到 🍁什麼線上維修?什麼是場站(棚廠)維修? 🍁飛機起飛前會做哪一些檢查? 🍁什麼是過境檢查?Transit ...
「abcd check」的推薦目錄:
abcd check 在 IELTS with Datio Facebook 的最佳解答
🍁 Xu hướng ra đề IELTS hiện nay có gì khác trước? ☘️
Hế lô đại gia đình IWD, mọi người cùng tham khảo bài chia sẻ trải nghiệm thi IELTS trên giấy vào ngày 20/05 vừa qua của thầy nghen. Trong bài này, thầy sẽ điểm qua xu hướng ra đề hiện nay của IELTS cũng như đưa ra một số tips cực chất giúp bạn chuẩn bị tốt hơn cho kỳ thi sắp tới của mình nhé!
🔈 Listening:
☘️ Part 1: trong 2 năm trở lại đây thì mình thấy IELTS có xu hướng nói tốc độ khá nhanh cho phần này, và thường đáp án sẽ được nhắc đúng 1 lần và bạn phải đủ nhạy để bắt câu trả lời, tần suất xuất hiện của thông tin sai để distract các bạn cũng ít hơn trước (mình ít thấy có trường hợp người này check lại với người kia và thay đổi thông tin). Đặc biệt các số điện thoại sẽ được đọc 1 lần rất nhanh và để làm đúng thì bạn nên “tụng lại” dãy số đó trong đầu rồi viết ra dần cho kịp :))).
Các bạn nên để ý các cách đọc số kinh điển như 00 (double zero / double oh), 444 (triple four), 1700 (seventeen hundred; họ thường đọc 17 trăm thay vì 1 ngàn 7 trăm).
☘️ Part 2: thường xuất hiện các dạng matching / labelling maps
☘️ Part 3: multiple choice (thường là combo chọn 2 trong 5 đáp án, và chọn A/B/C cho 1 bài thảo luận giữa 2 người)
Vẫn motif cũ là đoạn hội thoại giữ giáo sư & sinh viên, hoặc 2 sinh viên thảo luận với nhau. Nhưng mình quan sát thấy hầu hết các keywords trong các đáp án đều được speakers nhắc đến và cân nhắc, sau đó sẽ bị bác bỏ 1 số lựa chọn và đáp án đúng sẽ được họ chốt lại. Nếu bạn chỉ nghe keywords thì khả năng làm sai là khá cao, nên phần này mình cảm thấy khó làm hoàn hảo nhất, vì nó yêu cầu bạn phải hiểu tường tận ý tứ của cả 2 nhân vật. Dần dần thì IELTS đang ra đề theo hướng phải nghe hiểu mới làm đúng được, nên bạn cũng nên luyện nghe đa dạng chủ đề (bắt đầu từ chủ đề mình thích trước) chứ không nên dựa vào mẹo để làm IELTS listening nhé.
☘️ Part 4: hầu hết là 1 bài lecture và điền 1 word only
Tốc độ vừa phải, nhưng các từ xung quanh chỗ trống được paraphrase khá nhiều và đôi khi đáp án bị “tách” ra làm 2 câu. Bạn phải nghe cả 2 câu và kết nối ý để suy ra đáp án; mình thấy các pronouns như “this / these” để nhắc lại ý trước hay được dùng để tạo độ phức tạp cho câu hỏi.
Ví dụ:
- Câu hỏi là: In the 1800s, the creation of the _________ helped people keep in touch.
- Bạn nghe: The 1800s saw many technological breakthroughs, with the telephone being the most ground-breaking invention. This device then quickly gained popularity among the population who stay connected with one another.
- Đáp án: bạn phải chú ý bắt được từ “telephone” ở câu trước vì nó chính là “this device” ở câu sau. Các từ được paraphrase là [creation ~ invention] và [keep in touch ~ stay connected] —> đáp án là “telephone”
📚 Reading:
Các dạng câu hỏi luôn ra là True False Not Given / Yes No Not Given / điền từ (bạn nên ôn cho nhuyễn các dạng này vì theo mình 3 dạng này dễ lấy điểm nhất)
Các dạng câu hỏi thường xuất hiện là matching info / matching headings / matching tên các nhà nghiên cứu với quan điểm / chọn ABCD (thường xuất hiện trong passage 3)
Nhìn chung độ khó không thay đổi so với trước lắm. Về phân bổ độ khó thì passage 1 luôn là passage dễ nhất, tuy nhiên đôi khi passage 2 lại khó hơn passage 3 về dạng câu hỏi / nội dung, nên mình vẫn ưu tiên làm P1 trước, sau đó tuỳ vào độ khó của P2,3 thì sẽ làm passage nào dễ hơn trước để tiết kiệm thời gian. Cách phân bổ của mình là 15/20/25 minutes cho các passage từ dễ đến khó.
Mình là night owl nên hôm đó thi sáng thực sự buồn ngủ nên bị xuống phong độ tí cho skill này :)).
✏️ Writing:
☘️ WT1: maps về sơ đồ tầng (floor plan) của 1 toà nhà nào đó —> bạn phải so sánh 2 bản vẽ này trong quá khứ và hiện tại
☘️ WT2: “A country benefits greatly if some of its young population study abroad. To what extent do you agree or disagree?”
😵 Speaking:
☘️ Part 1: decorating my house / view from my windows / New Year celebrations
☘️ Part 2: Describe your favorite kind of weather
☘️ Part 3: ôiiiii có nhiều câu hỏi lạ lẫm về “rain”, mình chỉ nhớ sương sương được bấy nhiêu đây thôi, hình như còn nữa thì phải:
- Are there different types of rainy seasons in your country?
- How do seasons affect tourism in your country?
- Are there any celebrations or customs in your country related to the rainy season?
- Do seasons affect work patterns?
- Do you agree with the claime that we are experiencing climate change?
- How will global warming affect cities?
Nhìn chung mình gặp 1 cô giám khảo cũng nice và chuyên nghiệp, đeo khẩu trang đầy đủ. Đọc câu hỏi rất nhẹ nhàng và chậm rãi tuy accent hơi khó hiểu xíu (cảm giác không phải giọng Anh/Mỹ). Mình cũng bị ngắt vài lần ở part 3 và cô hỏi rất nhiều câu trong P3 - theo mình chủ yếu lầ để test phổ từ vựng của mình xem có đủ rộng không, nên đôi khi cô không cho mình nói quá nhiều, nên sẽ hỏi nhiều câu / chủ đề khác nhau trong mức giới hạn thời gian.
Hôm đó thì mình nói cũng thoải mái, chủ yếu là phải relax để đưa cảm xúc vô bài nói được, không quá áp lực phải khoe từ vựng vì sẽ dễ ảnh hưởng đến thần thái. Thực sự có gặp câu hỏi về “các loại mùa mưa” mình hơi đứng hình chút - ủa alo??? Nên mình đã thực tình nói với cô là “em cứ tưởng đó giờ có 1 loại mùa mưa thôi chứ, câu hỏi này làm em đứng hình xíu đó cô…không nghĩ lại có vụ phân loại mùa mưa nữa, nhưng theo phỏng đoán của em thì chắc mình phân loại theo tần suất và thời điểm xuất hiện mưa, và có thể mỗi vùng miền sẽ có các kiểu mưa khác nhau”.
Lời khuyên của mình là khi bạn không biết nói gì hoặc bạn nghĩ câu hỏi hơi lạ thì cứ thành thật nói về cảm xúc của mình lúc đó trước, và giải thích tại sao bạn nghĩ vậy, và sau đó cũng cố gắng hết sức đưa ra 1 sự “phỏng đoán” bằng tất cả kiến thức của mình. Vậy cũng ổn rồi. Bạn nên nhớ, CÁCH bạn trả lời mới quan trọng, chứ NỘI DUNG bạn nói sẽ là thứ yếu, nhưng nếu bạn có nhiều trải nghiệm để trả lời tất nhiên sẽ tốt hơn rùi. Ví dụ như gặp chủ đề về global warming ở trên mình có nhiều ý và từ vựng vì mình quan tâm đến chủ đề này và xem khá nhiều shows về chủ đề này - mình đã dùng được các cụm như “the melting of the ice caps / lead to a rise in sea level / coastal cities would be the hardest hit / many parts of the world could be submerged under water / climate refugees / be rendered homeless”.
☘️ Sắp tới mình sẽ làm 1 clip mô phỏng lại bài thi nói của mình ngày hôm đó để chia sẻ cách mình tiếp cận bài thi và vocab mình đã dùng hôm đó, bạn có hóng thì cho xin cái comment nhá :))).
☘️ Mọi người có câu hỏi gì về bài thi ngày hôm đó của mình cũng như thắc mắc về xu hướng ra đề / tips làm bài thì cứ comment thoải mái nhé, mình sẽ tranh thủ trả lời mọi người hihi.
Mong các bạn sẽ có thêm động lực để ôn thi IELTS nhen!!!
From IELTS with Datio with love
#ieltsdatio #datio #ieltswithdatio
--------------------------------------
👉 Lịch học OFFLINE và ONLINE tại IELTS with Datio: http://bit.ly/lichhocdatio
👉 Kiểm tra trình độ của bạn tại: http://bit.ly/datiotesttrinhdo
👉 Tham gia group tự học IELTS của thầy Đạt tại: https://www.facebook.com/groups/ieltswithdatio
📌IELTS WITH DATIO - Truyền cảm hứng cho các sĩ tử trên con đường tự chinh phục IELTS.
🏫 Cơ sở: 51/4/9 Thành Thái, P14, Q10 (kế bên trường Cao Đẳng nghề số 7)
☎️ Hotline: (028) 38 64 64 79
abcd check 在 娜姐 Foodelicious Facebook 的精選貼文
🔥 是不是覺得這篇文章是個邪惡的誘惑!! 人總是可以找到理由買甜點, 我是以 “朋友帶飲(酒)料(精),我帶甜點“的理由一次買了四個. 呵呵.
⠀⠀⠀⠀⠀⠀⠀⠀⠀⠀⠀⠀
▍ Review: http://globalfoodelicious.com/abcd-doughnut/
⠀⠀⠀⠀⠀⠀⠀⠀⠀⠀⠀⠀
🔥 Can you believe that this is donut?! This article is definitely a temptation! You might wanna check how upgrade version donut look like!
——
📣 Blog: http://globalfoodelicious.com
🔥 Follow Instagram: https://lihi1.cc/G8GrF
🔎 Instagram: globalfoodelicious
🔆 Follow Where and What I eat
——
abcd check 在 單單機長說 tropria1121 Youtube 的最讚貼文
小黑手修大飛機 機務大哥又來了!!!
這次除了回答旅客之前問的問題
也把飛機起飛前,降落後和平常會做的檢查
大概分成四大類整理給大家😊
旅客如果有其他問題也可以留言問小黑手!
影片裡有提到
🍁什麼線上維修?什麼是場站(棚廠)維修?
🍁飛機起飛前會做哪一些檢查?
🍁什麼是過境檢查?Transit ?
🍁飛機的Daily檢查和Transit有什麼不同?
🍁A,B,C,D Check是什麼?
🍁為什麼現在沒有B Check了?
🍁飛機一般多久要做一次C check?
🍁機務大哥想提醒旅客的事?
▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬
✈ Hi,我是單單,歡迎降落我的頻道。我的名字tropria其實就是airport(機場)倒過來拼
tropria comes from spelling airport backwards
✈關於我
我從小就喜歡飛機,喜歡機場的人事物,喜歡訪問機師,簽派員,地勤,空服,機務,航勤和航管人員,喜歡波音,喜歡航空的歷史,我並沒有在航空公司工作,因為我喜歡擁有旁觀者能相對自由的角度,用文字和音樂來紀錄飛行世界的美好。目前已發表超過400篇文章和20首以上的創作曲,期待和你們一起愛飛機:)
✈Follow me 🌸
我的網站:https://tropriaairport.com/
我的youtube: https://www.youtube.com/tropria1121
我的臉書fb:http://www.facebook.com/tropria
我的微博:https://www.weibo.com/tropria
自創曲Original機長說:https://goo.gl/ZVFRxX
機長說專輯Album購買連結: https://tropriaairport.com/order
✈機長說
我厚臉皮的稱自己是用音樂飛行的機長,歌詞是我的飛行計劃,旋律是我的航圖。機長說也是我個人專輯的名稱。哈哈,真心謝謝你們的降落和陪伴,也謝謝每一位為航空業辛苦付出的飛機人 :)
✈小叮嚀
我不喜歡讓自己接受太多負能量,所以惡意的或是很沒有禮貌的留言我會直接刪掉喔!:P
✈關鍵字
機務大哥 / 飛機維修員 / 新航 / 機型分辨 / Strobe light / 航空迷 /賞機勝地 /濱江街 /機外檢查 / 西雅圖 /aileron / tab trim /rudder / 模擬機 / 複訓 /航空知識 /機師 / 駕駛艙 / 機師解惑 / 波音 / 空巴
abcd check 在 李根興 Edwin商舖創業及投資分享 Youtube 的最佳貼文
第106個故事《哈佛知識分享: 中國人及猶太人搭火車的故事 - 如何競爭?》
從前有對中國夫婦及猶太夫婦搭火車去旅行, 佢哋爭拗什麼人做生意最叻及如何買票.... 結果如何? 及對做生有什麼啟示呢? 佛教授 David Collis 教我...
日之苑外賣到會熱線: Otto 9273 3330 ( 西環/西營盤/上環/北角)
.......................................
內容全文:
聖誕節? 梗係想去旅行啦。好耐之前有對中國夫婦去旅行,係火車站排隊買飛嘅時候遇到另一對猶太夫婦。 佢哋傾左幾句計之後, 就開始爭論咩人做生意最叻。
中國夫婦話:「 梗係中國人做生意最叻,最講原則同道義!」
猶太夫婦話:「 猶太人仲叻啦,數口最精,同識轉彎!」
中國夫婦回應:「做人要頂天立地, 下下轉軚有乜用!」
猶太夫婦話,「費事同你拗。你哋今次搭火車諗住買幾多張飛呀?」
中國夫婦答:「梗係兩張啦! 你傻㗎,咁都問。」
猶太夫婦話:「咁我哋買一張就夠啦! 」
中國夫婦覺得好奇怪囉,點解佢哋一張飛就可以兩個人撘火車去旅行呢? 上咗車之後冇幾耐,車長就過嚟check飛。 猶太夫婦見到車長嚟,就兩個跑跑跑跑,跑咗去前面嗰廁所嗰道匿埋咗。 車長敲門話: 「驗飛,驗飛!」 猶太夫婦就係個門罅度,涉一張飛出嚟俾阿車長。 就係咁,佢哋就過咗骨, 安然無恙咁返番去個座位度。途中,仲對住個中國夫婦陰陰地「笑」咗下。
火車到達目的地之後, 兩對夫婦都玩得好愉快。 過年後回程嘅時候,又喺車站碰到大家。
猶太夫婦問: 「今次你哋諗住買幾多張飛呀? 」
中國婦夫老公唸一唸,改口話:「今次我哋買一張飛!」
猶太夫婦就回答,「你哋買一張呀,咁我哋就唔駛買喇!」
中國夫婦又覺得好奇怪,點解佢哋唔使買飛呢?
上咗火車之後,車長過一陣又過嚟check 飛。 中國夫婦一見到個車長後,就跑跑跑跑跑,跑咗去前面個廁所道匿埋咗。 之後有人敲門, 話「驗飛,驗飛!」
之後點呀?
原來敲門嗰個係猶太夫婦,佢就攞咗張中國人嘅飛之後,就跑跑跑跑跑,跑咗去更前面個廁所道匿埋啦。 唔使再講落去,你都知道個結果係點啦!
故事帶出乜嘢理念?
做生意千祈唔好人做你做,盲目跟隨。根據哈佛教授 David Collis 佢話做生意有三個C,(1) Customer 顧客,(2) Competitor 競爭對手, (3) Capabilities 自己能力。 ABCD 呢四個位,你應該把資源放喺邊度呢?
A. 就係有顧客需求,有競爭對手做緊,而你自己都識做, 可以入去同佢爭。
B. 就係有顧客,有競爭對手,但自己唔識做。
C. 就係有競爭對手,自己識做,但無客。
D. 就係有客,無對手做緊之餘,自己又識做。
答案係.... D. 教授話應該把所有嘅資源專注喺D嘅位置, 即係有顧客需求之餘,無競爭對手做緊,自己又識做嘅地方。 呢個就係叫做 competitive sweet spot 競爭最佳優勢點.
例如上星期TVB 訪問過嘅立食壽司,冇得坐,企到你攰快啲走,但咁做可以加快轉流, 把資源投放喺更加好嘅食物質素回饋食客。 或者之前借出場地拍「十大定價策略」的我哋個租客日之苑,做好多 mini party 到會 Omakase (廚師發辦),party organizer 唔駛煩,客人有驚喜, sushi 仲可以配合埋主題。大家都係有人客需求,競爭對手唔做,但佢又識做。我專注做商舖基金, 點解依家點解錄呢個video畀你睇,都係同樣道理。
做生意,你一定要搵到自己嘅 Competitive Sweet Spot,而唔係不斷地同競爭對手係同一點互相撕殺,咁只係一個 Competitive Dead Spot (競爭死點),最終只會屍橫遍野,大家都無錢賺。 好似上面火車飛咁,慢人一步,仲更加死先。 你想做上面嘅中國人定猶太人,你嘅 Sweet Spot 又係邊呢? 不妨趁假期,叫啲壽司到會唸唸啦。
日之苑外賣到會熱線: Otto 9273 3330 ( 西環/西營盤/上環/北角)
abcd check 在 RickshawsGump Youtube 的精選貼文
世界初の人力車で世界一周をし、世界に日本の文化である人力車をPRしていきます
Our job here is to go around the world in, and to spread Japanese culture through the form of the Japanese Rickshaw.
今年は、2016年ブラジルでオリンピック開催の年。2020年東京オリンピックまであと4年。もう4年!動いてるとこは、もう動きはじめてる。
世界初の人力車で世界一周をし、世界に、日本に、日本の文化である人力車をPRしていきます。途中で浅草の人力車仲間にバトンリレーしてもおもしろい。各国の著名人が乗車してもおもしろい。何にしろ、おもしろそうです。だって誰も日本の人力車が、世界で走るなんて、ぶっ飛んだ考えないでしょ?笑
2016年7月から世界一周人力車走行予定。
★ただいま2月14日〜5月6日までフィリピンのダバオにて英語修行中(留学)
※人生初の勉強でごわす。ABCDのレベルです。wwww
★#2020年東京オリンピックPJみんなで走らす世界一周人力車の旅
★※シェア!イイね!コメント!お願いします!!!
★Please Share, Like and Comment!!!
★請幫我們分享出去、按讚、留言,謝謝!
★※YouTubeもチャンネル登録お願いします!!!
★Please also subscribe to our Youtube channel!!!
★記得訂閱我們的頻道喔~!
★【後に世界一周映像を配信中です】
★https://www.youtube.com/channel/UCWaQ...
★※ツイッターもフォローお願いします!!!
★也要記得追蹤我們的推特與IG唷~!
★Check out and follow us on Twitter! @omuomu01
★【旅先のリアルタイムの声が聞けます】
★https://twitter.com/omuomu01
★※インスタグラムもお願いします!!!!
★https://www.instagram.com/omu0mu01/
HPはこちらです→http://suzukiyuji.jp