#toynews: The Online Edition of #SanDiegoComicCon 2021 happens btwn July 23-25, as is @dketoys' #DKECON for #SDCC2021!
Featured here is one of the exclusives to be had (Find out more #onTOYSREVIL: https://bit.ly/3eHOPJt), with this available via www.dketoys.com/store.
LIKE Pix on INSTAGRAM: https://www.instagram.com/p/CRlOjtOAsU5/
Anti-War (Vietnam) Protester by @ryca_artist
Hand cast and painted 3.75" scale carded resin figure set
Signed and numbered edition of 40
US$50 each.
Swipe thru to see previous similarly themed release from #RYCA (for #DKECON2020)
#designertoy #resintoy #indietoy #arttoy #DKETOYSSDCC2021
#toysblog #toysrevilblog #toysrevil
I Do Not Sell This
同時也有1部Youtube影片,追蹤數超過16萬的網紅Kokee講,也在其Youtube影片中提到,二戰後美國爆發嬰兒潮 這個被譽為美國黃金世代的嬰兒 在60年成為第一批看電視長大的地球人 在豐衣足食後想要追求另外一種精神世界 這就是嬉皮文化興起的由來 #嬉皮士 #hippy #嬰兒潮 ▶ 訂閱我的頻道,打開小鈴鐺第一時間通知最新影片哦◀ ‣‣ http://bit.ly/2y5BiW...
anti vietnam war 在 Trí Minh Lê Facebook 的最佳貼文
ANTI-WAR IN FASHION/ TINH THẦN PHẢN CHIẾN TRANH.
[Hay người ta nói là Protest Fashion cũng được]
Bóng đen của chiến tranh lại che phủ miền đất đã xảy ra tranh chấp ngay từ ngày mình còn nhỏ xíu. Đó là Trung Đông, là miền đất của tôn giáo – thành Jerusalem, cái nôi của rất nhiều đức tin trên thế giới bây giờ. Đó là cuộc chiến trường kì giữa Palestine và Isarel. Vì đây là vấn đề nhạy cảm và cực kì phức tạp, ai cũng chiến đấu vì một lợi ích và lòng tin nào đó nên mình sẽ không nên viết.
Nhưng có một mối liên hệ chặt chẽ giữa Việt Nam của chúng ta và một trong những văn hóa đại chúng, một trong những chuyển biến trong tư tưởng thời trang của thế hệ thanh niên nước ngoài trước đó, và cũng liên quan đến chủ đề mình nói. “Tinh thần phản chiến tranh trong thời trang”. Như nhiều bạn cũng biết và mình có bài viết về nó – Đó là “Phong trào và văn hóa Hippie”.
(Xin lưu ý rằng: Vấn đề lịch sử là một điểm vô cùng nhạy cảm. Trong bài viết nếu có gì sai sót xin người đọc chỉnh sửa và lượng thứ cho việc này).
Chiến tranh là điều không phải ai cũng muốn, đau thương – tang tóc và chúng sinh lầm than. Vietnam War hay chiến tranh Việt Nam là tiêu điểm của thế giới khi người Việt kiên cường bất khuất dành lại độc lập cho dân tộc và Mĩ đang sa lầy vào khu vực Đông Dương. Kể cả Việt Nam hay Mĩ thì những con số thương vong về người là vô cùng lớn. Những năm 1960 là thời kì biến động lớn về kinh tế, văn hóa, tiến bộ xã hội và phát triển nghệ thuật.
Có ai đó nói rằng “ Cát chết sẽ là sự khởi đầu mới” và nó bao trùm cả nghệ thuật. Như cái chết Đen – căn bệnh Dịch Hạch đã tàn phá khối Châu Âu suốt thể kỉ 13-14 đã mở đầu cho giai đoạn Phục Hưng, một trong những mốc son chói lọi của văn hóa nghệ thuật Nhân Loại. Thì giai đoạn thập niên 1960, khi chiến tranh Việt Nam lên tới mức đỉnh điểm nhất thì ngay tại nước Mĩ – những vết nứt và tinh thần phản chiến tranh cũng nổ ra.
Sự phẫn nộ ngày càng gia tăng khi mà giới trẻ Mỹ ngày càng nhận thức được những gì mà chính phủ đang sa lầy, tiêu tốn vì cuộc chiến tranh phi nghĩa. Bên cạnh đó, vấn đề về giai cấp giàu – nghèo, vấn đề về tiếng nói của phụ nữ và sự phân biệt chủng tộc đã góp phần thúc đầy sự phản văn hóa (Counter culture). Tại Mỹ, khi mà Làn sóng Nữ Quyền thứ hai (Second Wave of Feminism) và phong trào Dân Quyền (The Civil Rights) bùng nổ mạnh mẽ và thu hút rất nhiều thanh niên đã tạo ra 1 kẽ hở lớn để thế hệ trẻ thể hiện bản thân. Và nó được bùng phát ra nghệ thuật, mở đầu cho 1 kỉ nguyên mới. Đó là Free Love, Rock and Roll and DIY/Hippie Fashion.
Tuy nhiên, thế là chưa đủ. Cần một sự thống nhất giữa một thập niên đầy sự bất ổn trong kinh tế và chính trị. Lúc đó, nước Mĩ đón nhận nhiều thứ trải dài qua nhiều năm – như Khủng Hoảng Tháng 10 tại Cuba (Cuban Missile Crisis) là cuộc đối đầu giữa Liên Xô – Cuba và Hoa Kỳ nổ ra vào 10/1962, vụ ám sát mục sư (Nhà hoạt động nhân quyền chống phân biệt chủng tộc) Martin Luther King Jr vào ngày 4/4/1968 nối tiếp theo cái chết đầy căng thẳng của Tổng Thống Mỹ John F. Kennedy vào ngày 22/12/1963 đã tạo nên một “Chảo lửa” với tinh thần của người dân xứ sở Cờ Hoa. Tất cả mọi người đã mệt mỏi và họ chán ghét chiến tranh, giọt nước làm tràn ly đó và điểm chốt cho mọi phong trào văn hóa được tập trung cho sự phản đối bắt đầu từ chính nước Mĩ và lan ra toàn thế giới. The Anti – Vietnam War movement – Phong trào phản đối chiến tranh Việt Nam.
Truyền thông Mỹ lúc đó không ngừng đưa ra những hiện thực bạo lực của cuộc chiến tranh này với sự góp sức của các phóng viên đầy dũng cảm, với những hình ảnh tàn khốc với con số thương vong của người Việt và người Mĩ ngày càng tăng. Xin lỗi các bạn nhưng để đúng với quan điểm, Người Mĩ lo cho người Mĩ trước khi cảm thương cho người Việt. Cuộc chiến tranh Việt Nam huy động rất nhiều thanh niên Mĩ bước tới “Rừng thiêng, nước độc” của người Việt và rất nhiều người nằm xuống. Để giải quyết vấn đề thiếu hụt về quân số, chính phủ Mỹ đưa ra một dự thảo chọn “Ngẫu nhiên” thông qua một thứ gọi là Selective Service System (Hệ thống Dịch vụ chọn lọc). Nôm na rằng, dựa vào hệ thống này thì những thanh niên có thu nhập thấp, trình độ học vấn thấp, những người không thể trả tiền cho các phí Chính Phú sẽ được huy động đi lính. Đây được xem là 1 hành vi phân biệt đối xử và nó dẫn đến sự phản kháng nặng nề từ tàng lớp Thanh Niên vì hòa bình và phản chiến tranh.
Và thế là..
Các cuộc biểu tình chống chiến tranh nổ ra khắp ở mọi nơi trên nước Mĩ, đặc biệt là ở các khu vực được xem là cái nôi của văn hóa “Hippie” như San Francisco, New York và Chicago. “Make Love Not War” cùng với biểu tượng Hòa Bình (Logo hình tròn với 3 đường bên trong mà các bạn hãy kêu là của Gdragon ấy) nhanh trong trở thành châm ngôn và hình ảnh phổ biến bậc nhất. Hàng ngàn người đã đổ xô tới các thành phố lớn để bày tỏ thái độ bất bình và yêu cầu chấm dứt chiến tranh vô nghĩa tại Việt Nam với sự ngã xuống của nhiều người vô tội.
Đa phần những người tham dự biểu tình là những người nằm trong văn hóa hippy nên cách họ ăn mặc, thời trang của họ. Thứ thời trang không “hợp” thời đại (Tính tại thời điểm đó nhé) đã trở thành bộ mặt của phong trào phản chiến. Và từ đó, hippie gắn liền với thông điệp Hòa Bình, Anti-war và nhân rộng toàn thế giới, từ bình dân đến sang trọng, từ những cửa hàng bán đồ cũ cho tới các thương hiệu thời trang lớn.
Thời trang đương thời lúc đó, chú trọng vào Haute Couture và sự sang trọng. Mà sự sang trọng gắn liền với giai cấp giàu nghèo. “Kẻ có tiền mới có thể theo đuổi thời trang” – Tư duy ấu trĩ này bám sát vào tầng lớp trung lưu và thượng lưu của Mỹ. (Có thể đúng nếu thêm hai chữ cao cấp vào, theo quan điểm của mình). Thì thế hệ thanh niên trẻ theo phong trào Hippie lại theo chủ nghĩa “Ôn hòa” hơn như thế. Họ pha trộn được văn hóa Phương tây và tinh thần của Đông Á. “Sà Cân tạo ra ảo giác, nụ cười và hòa bình” (Không cổ súy việc sử dụng chất kích thích nhe mọi người) nhưng nó lại liên quan mật thiết đến việc “Free in Fashion” (Tự do thời trang).
Những bộ quần áo chỉnh tề của những năm 50 bị loại bỏ. Thay vào đó là một quy tắc “Bất quy tắc” trong việc ăn mặc, thay màu đen bằng một màu sắc tươi sáng, đậm chất ảo giác (Mình không biết nói sao nhưng tiêu biểu là Tiedye) và phóng khoáng của Bohemian. Tịa đây, các hoa văn đặc trưng của Á, Ấn như Paisley phát triển rực rỡ. Các phụ kiện bằng bạc, những dấu ấn của thiên nhiên như lông chim, móng động vật và Navajo Culture (Văn hóa bản địa của một trong những bộ tộc được công nhận lớn nhất nhì Mĩ, tập trung tại Arizona, Utah và New Mexico) được sử dụng. Nó là niềm cảm hứng dạt dào cho Kapital, Visvim hay là Goro's.
Trong thời điểm này, rào cản là không có. Thanh thiếu niên hướng tới sự “Phi giới tính” nhiều hơn. Hình bóng Phụ nữ trở nên mạnh mẽ hơn và tự do hơn. Tại sao phụ nữ phải bắt buộc trang điểm, tại sao phụ nữ phải để trải chuốt để theo một hình bóng, một tiêu chuẩn được sắp đặt của xã hội? Không bị bó buộc vào các kiểu quần áo may sẵn và che kín thân thể, sự thoải mái được ưu tiên bằng những chiếc đầm maxi, váy chữ A được tùy biến theo sự custome của mỗi người (Phong trào DIY). “Anything Goes” – Tiêu chí “Mọi thứ đều làm nên thời trang”, miễn là nó không phải là chuẩn mực xã hội. Thậm chí đối với một sô người, Hippie hay gì đó không quan trọng, thời trang không quan trọng – giá trị của con người mới là quan trọng.
Trong suốt các cuộc biểu tình, sự tự do, phóng khoáng với loose style của những người Hippies trong counterculture (Phản văn hóa) đã quyện cùng với phong tràn phản chiến tranh.
Một sự kiện vô cùng nổi tiếng khác với phong trào phản chiến và liên quan đến thời trang đó chính là “CHIẾC BĂNG TAY MÀU ĐEN”. Năm 1965, năm học sinh trung học đã đeo băng tay đen đến trường để phản đối chiến tranh Việt Nam. Nước Mĩ có niềm tự hào của họ và ngay lập thức – 05 học sinh này bị bắt buộc phải tháo băng ra nhưng họ từ chối và dẫn tới hậu quả là Đình chỉ học. Điều này đã dẫn tới một trong những vụ kiện đầy nổi tiếng và hình tượng sau này. The Supreme Court Tinker v. Des Moines – Tại đây, Tòa án tối cao đã phán quyết hành vi đình chỉ học là vi phạm Quyền trẻ em (Đã sửa đổ), tạo ra một tiền lệ cho quyền tự do thể hiện quan điểm chính trị thông qua thời trang tại nước Mĩ.
Tất nhiên, sự thất bại của Mĩ tại Việt Nam không đến từ 1 yếu tố mà nhiều điểm cùng tác động vào. Thất bại trên nhiều mặt trận và áp lực từ dư luận, từ Ủy Ban LHQ và những người yêu hòa bình trên toàn thế giới đã khiến chính phủ Mĩ phải kí vào Hiệp định Paris vào ngày 27/1 năm 1973 – chấm dứt chiến tranh tại Việt Nam với hành động cụ thể là quân đội Mỹ sẽ rút ra khỏi Việt Nam và công nhận độc lập của Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa.
Bây giờ, chúng ta có thể thấy rõ ràng Anti-war fashion hay Protest Fashion ngày càng phổ biến hơn với các phong trào chính trị đặc biệt. Trong diễn biến chiến tranh và các quy mô của sự phân biệt chủng tộc vẫn còn đó thì những chiếc hoodie, những chiếc áo in #Blacklivesmatter, #TheFutureisFemale ... Với sự phát triển của Internet và mạng xã hội thì các nội dung sẽ được truyền tải rộng hơn, nhiều hơn nhưng sức mạnh trực tiếp và quy mô nhất thì vẫn phải nói tới Phong trào phản chiến tại Việt Nam với sự bùng nổ của Hippie. Nói không ngoa, nó đã đặt nền móng cho sự thể hiện tinh thần tự do lên thời trang, cho sự cá nhân/thể hiện bản thân.
Ủng hộ cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
anti vietnam war 在 李怡 Facebook 的最佳解答
Conservatives and Liberals | Lee Yee
In the 1960s and 1970s, the American Civil Rights movement, the anti-Vietnam war movement, and the European movement were in the rage. At that time I was still young, and saw that in Western ideologies there were the liberals and the radicals. The middle-aged and older people were mostly liberals, and young people were mostly radicals. Nobody called themselves conservative at that time. It was as if there was a consensus that society should reform, that being conservative means not progressive. It was not until 1979 and 1981 when Prime Minister Mrs. Margaret Thatcher and U.S. President Reagan came to power and implemented conservative policies, succeeded, before the British and American politics went back to being traditional. However, the yearning for equality brought about by these civil movements has since become the mainstream driving ideology and consciousness in Western academics and media.
In the United States' two parties, the Republicans are generally considered conservatives, and the Democrats are liberals. Of course, there is mutual influence and infiltration into each and among each other. There are no generally accepted standard definitions for liberalism and conservatism, for they reflect socio-ideological trends and political practices of politicians.
Liberalism basically has four pillars: one, it recognizes that there are unavoidable conflicts of interest and beliefs in society; two, distrust of power; three, that people are progressive, and subjectively promotes the progress of human civilization; four, regardless of people’s ideology, identity, race, gender, or sexual orientation, they should be respected and accepted for their diversity, minorities are tolerated, and equality is pursued.
Conservatism is by no means an antonym to the pursuit of freedom. Both Mrs. Thatcher and Reagan are the most resolute guardians of freedom; conservatism does not deny power, but emphasizes that power must be monitored, checked and balanced.
In terms of welfare policies, liberalism pursues equality, protects minority rights, protects disadvantaged groups, and promotes and enhances social welfare. Since the increase in welfare would come from government spending, therefore there have to be tax increases. It is not like conservatism disregard the disadvantaged groups, but rather, it believes that there can be no true equality except before God and a fair court. It must first recognize the various differences and groups in people, and the pursuit of equality regardless of differences will only create new inequalities. If society eventually moves towards the equal distribution in socialism, people will move towards the path of slavery. Conservatism does not oppose welfare, but rather, it believes that charitable organizations, churches, civic organizations, or foundations should help the weak and helpless in society. The government ought to provide only policy assistance from the side, because if the government is to lead welfare, it will lead to excessive governance and intervention, and the price to pay will be an increase in taxation, leading to inflation. One of the founding spirits of the United States is that everyone is self-reliant. For those with the ability to make their own living to rely on government welfare for a prolonged period will actually make people live a life without self-esteem.
Liberalism seeks equal distribution from anti-discrimination, anti-difference, and equal opportunity, which is a road towards socialism. Conservatism does not seek rapid progress,; it believes that customs, conventions, and continuity should be followed. Ancient customs allow people to live together in harmony; those who destroy customs can destroy beyond what they want to destroy. The Cultural Revolution revolutionized the fate of culture. Conservatives also do not oppose social progress, but progress will not fall from the sky. If certain parts of society are progressing, other parts usually are declining. A healthy society must be both “enduring” and “developing”. For society to sustain endurance for a long time, there must be lasting faith. If that cannot last, the root source of righteousness will collapse.
In order not to interfere with people’s freedom, conservatism advocates small government, deregulation, tax reduction, in an attempt to create an environment conducive to the operation of private enterprises. Before Reagan was elected, both society and the economy were in difficult situations. The Americans hoped that Reagan could save the economy when he came to power, but in his inauguration speech, he said, “Government is not the solution to our problem, government is the problem.” Loosening up, reducing taxes, and adopting inaction, Reagan rejuvenated the U.S. economy.
Despite advocating for small governments, successive Republican governments, from Reagan to Bush to Trump, have increased military spending and maintained a strong military power; the Democratic Party’s Obama, on the other hand, wanted to be tolerant of totalitarian countries and cut military spending. Reagan developed a space war plan, and Trump developed the space army, because they believe that neither democracy or totalitarianism is people’s choice between different systems, but between people’s choice or the system imposed upon them by those in power; it is the difference between righteousness and evil, no middle ground, no moral relativism. Goodness must become the strong one, or else evil fascism will encroach, control, and ultimately defeat you.
anti vietnam war 在 Kokee講 Youtube 的最佳貼文
二戰後美國爆發嬰兒潮
這個被譽為美國黃金世代的嬰兒
在60年成為第一批看電視長大的地球人
在豐衣足食後想要追求另外一種精神世界
這就是嬉皮文化興起的由來
#嬉皮士 #hippy #嬰兒潮
▶ 訂閱我的頻道,打開小鈴鐺第一時間通知最新影片哦◀
‣‣ http://bit.ly/2y5BiW8
▶追蹤Kokee的即時動態◀
‣‣ Instargram ► https://bit.ly/2CWLC9n
‣‣ facebook group ► http://bit.ly/2Xufj6m
有商務合作可以聯絡 kokeejiang@gmail.com
▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬
Kokee講主要系列影片
Kokee的海島潛水系列 http://bit.ly/2ky4li7
Kokee的DJ系列 https://bit.ly/30YXYGG
Kokee Talk 系列 https://bit.ly/3nGEGjj
Kokee淘寶開箱系列 http://bit.ly/2NUXpZT
▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬
拍攝工具⬇
相機:Canon M6, Sony Action Cam FDR-X3000
鏡頭:11-22, 15-35
麥克風:Rode VideoMic Pro
▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬
剪輯工具⬇
Adobe Premiere Pro CC 2019
▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬
合作邀約信箱:kokeejiang@gmail.com
anti vietnam war 在 Antiwar History: Vietnam 的相關結果
Though sailors and soldiers following World War II had protested US aid to the French colonization project in Vietnam, and liberal anti-nuclear groups had begun ... ... <看更多>
anti vietnam war 在 List of protests against the Vietnam War 的相關結果
Protests against the Vietnam War took place in the 1960s and 1970s. The protests were part of a movement in opposition to United States involvement in the ... ... <看更多>
anti vietnam war 在 involvement in the Vietnam War - Wikipedia 的相關結果
Opposition to United States involvement in the Vietnam War began with demonstrations in 1965 against the escalating role of the United States in the Vietnam ... ... <看更多>