Trang luôn tâm niệm mình không nên chỉ làm mẹ mà nên học cách làm bạn với con nữa. Làm bạn với con cũng là con đường ngắn nhất và thuận lợi nhất giúp cha mẹ nuôi dạy con dễ dàng hơn. Với Trang thì nên làm bạn với con từ khi con còn nhỏ. Và nguyên tắc đầu tiên là thấu hiểu con, biết sở thích của con và chơi chung với con nữa.
Bạn Nì nhà Trang được cái thích màu sắc lại thích truyện cổ tích nên Trang đã “mê hoặc” bả đây là “cây đèn thần” có thể làm cho những bức vẽ của con lung linh hơn, nên Nì hí hửng lắm. Thật ra “cây đèn thần” mà Trang nhắc tới đấy là đèn chống cận của hãng Panasonic. Đèn có rất nhiều chức năng, có chế độ cân bằng sáng tự động vì có mắt thần cảm biến, lại còn có chip LED RG0 cản ánh sáng xanh gây hại. Bảo vệ mắt khỏi tác nhân gây cận thị và các bệnh về mắt.
Hơn nữa, Trang có tìm hiểu thì thấy dòng đèn chống cận của Panasonic có chỉ số hoàn màu CRI cao (từ 80 trở lên), gần như tương đương với ánh sáng mặt trời, có độ trung thực hoàn mỹ nhất. Đây là lý do mà khi nhìn màu sắc dưới ánh sáng của đèn này sẽ rực rỡ giống như khi nhìn dưới ánh sáng mặt trời. Bởi vậy tranh của bạn Nì vẽ mới sinh động và đẹp như có phép màu vậy đó.
Từ khi được mẹ sắm cho cây đèn thần, Nì siêng phát sợ luôn, cứ tầm tối tối là kêu mẹ ngồi cùng tô màu, mỗi ngày tô 1 con thú mới chịu, bả cũng biết làm nũng ghê. Đây cũng là bí quyết để Trang trở thành bạn thân với Nì khi ở nhà luôn ấy. Thấy bả chơi vui là Trang yên tâm lắm. Giới thiệu sương sương cho mọi người biết về sản phẩm đèn chống cận của Panasonic vậy thôi, Trang lại chơi cùng Nì đây.
P/s: haha, đèn sáng an toàn cho Nì vẽ vời mà chắc mẹ là vui nhất vì mượn cây đèn này mà selfie là hết sẩy nhờ ánh sáng ấm và tươi tắn, chụp lên đẹp thấy sợ luôn. Tiện mọi người có mua đèn học cho con thì Trang gợi ý là nên chọn loại đèn này của Panasonic nhé. Chất lượng cao, an toàn, kiểu dáng đẹp nữa, rất đáng tham khảo nhé!
同時也有2部Youtube影片,追蹤數超過16萬的網紅邦尼幫你,也在其Youtube影片中提到,立即加入邦尼頻道會員計畫:https://www.youtube.com/c/isbonny/join (#你的恐龍會隨著你的會員等級一起成長哦!) ------ 如果你是一名長時間在電腦桌前的人,那麼 SYLVANIA 喜萬年 LED 克卜勒 1604 雙臂護眼檯燈不會讓你失望。本集將一次帶來 R...
「cri ra」的推薦目錄:
- 關於cri ra 在 Diễn viên Vân Trang Facebook 的最佳解答
- 關於cri ra 在 Phạm Dương Ngọc Vlog Facebook 的精選貼文
- 關於cri ra 在 一一。細說愛生活 YatYat Family Life Facebook 的精選貼文
- 關於cri ra 在 邦尼幫你 Youtube 的精選貼文
- 關於cri ra 在 Mobile City Youtube 的精選貼文
- 關於cri ra 在 RA90,這裡的「RA」是「平均演色性指數」,也就是這個光源 ... 的評價
- 關於cri ra 在 What is CRI What is RA What is color rendering index - YouTube 的評價
- 關於cri ra 在 請問有人知道Canon 閃光燈的色溫? CRI ? 和RA 值多少? 的評價
cri ra 在 Phạm Dương Ngọc Vlog Facebook 的精選貼文
Khẩu trang có phòng chống đc virus?
Thủ tướng NXP đánh tiếng rằng có thể toàn dân sẽ phải đeo khẩu trang như là một biện pháp phòng chống virus Vũ Hán (1). Câu hỏi đặt ra là khẩu trang có phải là phương tiện phòng chống dịch bệnh ở qui mô cộng đồng? Câu trả lời ngắn là khẩu trang không có hiệu quả như chúng ta tưởng, còn câu trả lời dài là mục tiêu của cái note này qua tiếp cận EBM (evidence-based medicine) (2).
𝐍𝐡𝐮̛𝐧𝐠 𝐭𝐫𝐮̛𝐨̛́𝐜 𝐡𝐞̂́𝐭 𝐥𝐚̀ 𝐜𝐚̣̂𝐩 𝐧𝐡𝐮̛̣𝐭 𝐡𝐨𝐚́ 𝐭𝐢̀𝐧𝐡 𝐡𝐢̀𝐧𝐡 𝐝𝐢̣𝐜𝐡 𝐛𝐞̣̂𝐧𝐡.
Theo số liệu thu thập bởi nhóm nghiên cứu thuộc ĐH Johns Hopkins thì tình hình trong 3 ngày qua số ca mỗi ngày có vẻ chậm lại. Hi vọng rằng số ca hàng ngày sẽ không tăng.
Trong khi tình hình dịch vẫn còn diễn ra thì khẩu trang trở thành mặt hàng 'nóng' ở vài nước Á châu, kể cả Việt Nam. Thủ tướng NXP nói rằng có thể toàn dân sẽ đeo khẩu trang để phòng ngừa dịch Vũ Hán. Theo suy nghĩ đơn giản thì sự đánh tiếng của ông Thủ tướng có lí. Dịch Vũ Hán đang diễn ra là do virus. Mà, virus thì có ‘cơ hội’ lan truyền giữa người, nhất là trong môi trường đông người. Thành ra, đeo khẩu trang là biện pháp phòng bệnh tốt nhứt. Nhiều người, ngay cả y bác sĩ, cũng nghĩ như vậy. Có lẽ vì nghĩ như vậy, nên hiện nay có rất nhiều người sử dụng khẩu trang, dẫn đến ‘cháy hàng’ và giúp cho nhiều tiệm thuốc kinh doanh rất tốt.
Thế nhưng suy nghĩ đơn giản trong thế giới phức tạp thường sai. (Và, y giới đã phạm rất nhiều sai lầm trong quá khứ). Làm sao biết đeo khẩu trang có hiệu quả ngăn chận virus? Chắc chắc không thể dựa vào suy nghĩ kiểu đơn giản như trên, mà phải dựa vào nghiên cứu khoa học. Hôm nọ tôi trích dẫn ý kiến của một số chuyên gia chuyên về dịch bệnh truyền nhiễm, và ai cũng nói khẩu trang không có hiệu quả phòng chống virus. Có người còn nói rằng "Those face masks are absolute rubbish and they do nothing." Tôi có ý định tìm bằng chứng khoa học của câu nói 'mạnh' đó.
Khoa học thì phải có ‘cân, đo, đong, đếm’, chớ không thể chủ quan theo kiểu ‘kinh nghiệm của tôi’ hay ‘cảm nhận của tôi’ được. Trong y văn có nhiều nghiên cứu về hiệu quả của việc đeo khẩu tranh, và cái note này có mục tiêu đơn giản là ‘đọc báo dùm bạn’ về những kết quả nghiên cứu đó.
𝑳𝒂̀𝒎 𝒔𝒂𝒐 đ𝒂́𝒏𝒉 𝒈𝒊𝒂́ 𝒉𝒊𝒆̣̂𝒖 𝒒𝒖𝒂̉ 𝒄𝒖̉𝒂 𝒌𝒉𝒂̂̉𝒖 𝒕𝒓𝒂𝒏𝒈?
Trước hết là vài dòng về phương pháp nghiên cứu khoa học cho các bạn ngoài ngành y hiểu. Có nhiều mô hình nghiên cứu để đánh giá hiệu quả của một biện pháp can thiệp (như đeo khẩu trang), nhưng mô hình tốt nhứt, được xem là ‘tiêu chuẩn vàng’ (gold standard), là 'randomized controlled trial' (RCT). Mới đây, có nhà kinh tế học đoạt giải Nobel nhờ mô hình nghiên cứu RCT. Kết quả nghiên cứu từ mô hình RCT được xem là có giá trị khoa học cao nhứt và là chứng cớ để nhà chức trách triển khai hay không triển khai một liệu pháp can thiệp.
Một cách ngắn gọn, mô hình RCT được thực hiện theo 4 bước như sau. Bước 1, chọn một nhóm tình nguyện viên (đối tượng nghiên cứu) theo các tiêu chuẩn khắt khe. Bước 2, áp dụng một phương pháp thống kê học để chia đối tượng thành 2 nhóm một cách ngẫu nhiên: nhóm được can thiệp (như cho đeo khẩu trang) và nhóm chứng (vd: không đeo khẩu trang). Bước 3, theo dõi các đối tượng một thời gian, có thể là vài tháng đến 1 năm để thu thập dữ liệu liên quan đến bệnh lí (gọi là 'outcome'). Bước 4, phân tích so sánh outome giữa hai nhóm (can thiệp và chứng) để đánh giá xem biện pháp can thiệp có hiệu quả.
Outcome trong nghiên cứu về hiệu quả của khẩu trang thường là số ca bị nhiễm trong thời gian theo dõi. Số ca bệnh có khi được chia thành nhiều loại: (i) loại có triệu chứng giống như cúm, gọi là ILI (influenza-like infection); (ii) loại bệnh hô hấp qua chẩn đoán lâm sàng, gọi là clinical respiratory illness (CRI); (iii) loại cao nhứt là được xác định bị nhiễm bằng xét nghiệm labo, gọi là laboratory confirmed virus (LCV). Trong 3 loại outcome thì LCV được xem là chuẩn nhứt vì phải qua xác định lab test.
Biện pháp can thiệp thường là loại khẩu trang. Có 3 loại khẩu trang chánh: medical mask (khẩu trang y khoa), cloth mask (khẩu trang vải), và khẩu trang N95, còn gọi là 'N95 respirator'. Khẩu trang y khoa và khẩu trang vải được thiết kế để ngăn chận các giọt (droplet) chất lỏng và chất nhờn có kích thước lớn. Khẩu trang N95 được thiết kế để ngăn chận các giọt li ti rất nhỏ, kể cả aerosol và PM2.5 trong không khí.
Trong quá khứ đã có khá nhiều nghiên cứu RCT đánh giá hiệu quả của khẩu trang trong việc phòng chống lây nhiễm virus cúm. Các nghiên cứu này được thực hiện ở người Việt Nam, Thái Lan, Tàu, Pháp, Đức, và Úc. Các đối tượng nghiên cứu bao gồm chủ yếu là nhân viên y tế (vì họ là nguồn lí tưởng) và thân nhân gia đình người có bệnh. Dưới đây là tóm tắt kết quả nghiên cứu về hiệu quả của khẩu trang. Để dễ theo dõi, tôi tóm tắt theo từng nhóm đối tượng:
1. Đ𝒐̂́𝒊 𝒕𝒖̛𝒐̛̣𝒏𝒈 𝒏𝒈𝒉𝒊𝒆̂𝒏 𝒄𝒖̛́𝒖 𝒍𝒂̀ 𝒏𝒉𝒂̂𝒏 𝒗𝒊𝒆̂𝒏 𝒚 𝒕𝒆̂́ 𝑽𝒊𝒆̣̂𝒕 𝑵𝒂𝒎
Một nghiên cứu khá công phu được thiết kế theo mô hình ‘cluster RCT’ (tức lấy bệnh viện làm đơn vị) tại Hà Nội đã được công bố trên tập san BMJ Open vào năm 2015 (3). Nhóm nghiên cứu bao gồm các chuyên gia thuộc Đại học New South Wales (trường tôi) và Viện vệ sinh dịch tễ ngoài Hà Nội. Nghiên cứu này thực hiện trên 14 bệnh viện cấp II (?) với 1607 nhân viên y tế (bác sĩ và y tá). Họ được chia thành 3 nhóm: Nhóm đeo khẩu trang y khoa: 580 người; nhóm đeo khẩu trang vải: 569 người; và nhóm chứng (không can thiệp): 458 người.
Họ đo lường outcome bằng 3 tiêu chí: CRI, ILI và LCV. Bảng số liệu dưới đây cho thấy:
(a) đối với CRI (triệu chứng bệnh hô hấp qua khám lâm sàng), so với các nhân viên y tế đeo khẩu trang y khoa, những người đeo khẩu trang vải hay không đeo khẩu trang có nguy cơ cao hơn khoảng 50%, nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê;
(b) đối với tiêu chí ILI, so với các nhân viên y tế đeo khẩu trang y khoa, những người đeo khẩu trang vải hay không đeo khẩu trang có nguy cơ cao hơn; tuy nhiên, chỉ có khẩu trang vải là có ý nghĩa thống kê (nhưng không đáng tin cậy vì số ca quá ít);
(c) đối với tiêu chí 'chuẩn' là LCV, so với nhóm đeo khẩu trang y khoa, nguy cơ LCV cao hơn ở nhóm đeo khẩu trang vải (1.5 lần) hay không đeo khẩu trang (1.1 lần), nhưng chẳng có khác biệt nào có ý nghĩa thống kê.
Tóm lại, nghiên cứu trên nhân viên y tế ở Hà Nội cho thấy đeo khẩu trang không có hiệu quả giảm nguy cơ nhiễm virus hay triệu chứng cảm cúm.
2. Đ𝒐̂́𝒊 𝒕𝒖̛𝒐̛̣𝒏𝒈 𝒍𝒂̀ 𝒏𝒉𝒂̂𝒏 𝒗𝒊𝒆̂𝒏 𝒚 𝒕𝒆̂́ 𝑨́ 𝒄𝒉𝒂̂𝒖: 𝒔𝒐 𝒔𝒂́𝒏𝒉 𝑵95 𝒗𝒂̀ 𝒌𝒉𝒂̂̉𝒖 𝒕𝒓𝒂𝒏𝒈 𝒚 𝒌𝒉𝒐𝒂
Một phân tích tổng hợp khác công bố trên tập san Epidemiol Infect năm 2010 (4) báo cáo số liệu nghiên cứu ở y tá tại các bệnh viện ở Hồng Kông. Kết quả cho thấy ở 133 y tá, odds bị ILI ở người đeo khẩu trang tăng 3.6 lần (KTC95 dao động từ 1.2 đến 10.7). Một nghiên cứu ở y tá người Nhật cũng cho thấy đeo khẩu trang không có hiệu quả giảm ILI, nhưng có lẽ nghiên cứu có độ nhậy kém, nên khó kết luận.
3. Đ𝒐̂́𝒊 𝒕𝒖̛𝒐̛̣𝒏𝒈 𝒍𝒂̀ 𝒏𝒉𝒂̂𝒏 𝒗𝒊𝒆̂𝒏 𝒚 𝒕𝒆̂́: 𝒔𝒐 𝒔𝒂́𝒏𝒉 𝑵95 𝒗𝒂̀ 𝒌𝒉𝒂̂̉𝒖 𝒕𝒓𝒂𝒏𝒈 𝒚 𝒌𝒉𝒐𝒂
Trong quá khứ đã có 6 công trình RCT nghiên cứu so sánh hiệu quả phòng chống virus và cúm ở nhân viên y tế qua so sánh giữa 2 loại khẩu trang y khoa và N95. Các nghiên cứu này đòi hỏi nhân viên y tế phải đeo N95 liên tục xuyên suốt trong thời gian nghiên cứu. Kết quả phân tích tổng hợp (meta-analysis) công bố trên tập san Clinical Infectious Diseases năm 2017 (5) cho thấy:
(a) đối với CRI: so với người không dùng khẩu, người dùng y khoa và khẩu trang N95 có nguy cơ CRI giảm khoảng 40% (khoảng tin cậy 95% [KTC95] dao động từ 23% đến 54%). Khi so sánh với người khẩu trang y khoa, người đeo khẩu trang N95 có nguy cơ CRI giảm 53% (KTC95 dao động từ 38% đến 64%);
(b) đối với ILI: so với nhóm không đeo khẩu trang, nhón đeo khẩu trang y khoa và N95 giảm nguy cơ CRI khoảng 66% (KTC95 dao động từ 18% đến 86%). Khi so sánh với người khẩu trang y khoa, người đeo khẩu trang N95 có nguy cơ CRI giảm 41% (KTC95 dao động từ giảm 73% đến tăng 28%%).
Tóm lại, những kết quả phân tích tổng hợp cho thấy nếu nhân viên y tế đeo khẩu trang xuyên suốt, đặc biệt là N95 thì có hiệu quả giảm CRI và ILI. Nhưng hiệu quả đối với LCV thì chưa biết vì các nghiên cứu trên không có xác định LCV.
4. Đ𝒐̂́𝒊 𝒕𝒖̛𝒐̛̣𝒏𝒈 𝒍𝒂̀ 𝒏𝒈𝒖̛𝒐̛̀𝒊 𝒕𝒉𝒂̂𝒏 𝒕𝒓𝒐𝒏𝒈 𝒈𝒊𝒂 đ𝒊̀𝒏𝒉
Một nhóm đối tượng mà chúng ta quan tâm là người dân trong cộng đồng. Vì rất khó nghiên cứu ngoài cộng đồng, nên các nhà nghiên cứu tập trung vào gia đình. Họ nghiên cứu ở những gia đình có người mắc bệnh cúm, và đặt câu hỏi: nếu trong cùng một nhà có người bị cúm, người đeo khẩu trang có nguy cơ mắc bệnh thấp hơn người không đeo khẩu trang?
Y văn ghi nhận có 6 nghiên cứu RCT để trả lời câu hỏi đó. Tác giả Shuya Takahashi và cộng sự đã làm một phân tích tổng hợp kết quả của 6 RCT và họ công bố trên tập san General Medicine vào năm 2014 (6). Kết quả phân tích cho thấy đeo khẩu trang chống virus không có hiệu quả giảm nguy cơ LCV. So với người không đeo khẩu trang, tỉ số odds (OR) dao động từ 0.22 đến 2.18. Nói cách khác, người đeo khẩu trang có thể có nguy cơ LCV giảm 78% nhưng cũng có thể tăng 2.2 lần! Khi phân tích ILI, người đeo khẩu trang có nguy cơ tăng 7%; tuy nhiên, sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê.
***
𝕿𝖔́𝖒 𝖑𝖆̣𝖎, điểm qua những kết quả nghiên cứu thực nghiệm được công bố trên những tập san có uy tín cao, chúng ta có thể rút ra vài nhận xét chung:
(a) Đối với bác sĩ và y tá làm việc trong môi trường bệnh viện, đeo khẩu trang, nhứt là khẩu trang N95, có hiệu quả giảm nguy cơ cúm so với người không đeo khẩu trang. Tuy nhiên, phải đeo xuyên suốt, và điều này rất khó trong thực tế. Khó có ai có thể đeo suốt 3 tiếng đồng hồ. Tỉ lệ compliance đeo khẩu trang chỉ 30-40%.
(b) Trong môi trường nhà có người bị cúm, thân nhân đeo khẩu trang không có hiệu quả giảm nguy cơ bị cúm hay nhiễm virus cúm.
Những kết quả nghiên cứu này có vẻ đi ngược lại với lương năng bình dân về khẩu trang! Nhưng suy nghĩ kĩ thì có lẽ những kết quả này … hợp lí. Cho đến nay, giới chuyên gia vi sinh học gần như chắc chắn là con siêu vi khuẩn 2019-nCoV không lây qua đường không khí. Giả thuyết có lí nhứt là nó (2019-nCoV) lây lan qua hắt hơi hoặc ho. Giả thuyết này giải thích như sau:
Khi người bị nhiễm virus hắt hơi hay ho, các giọt li ti (bao gồm chất lỏng, đàm, nước bọt, hay gọi chung là ‘droplets’) sẽ phun ra không khí và có thể xâm nhập vào người đối diện dưới 1.8 mét. (Chú ý rằng trong dịch tễ học người ta định nghĩa người bị phơi nhiễm là ở gần người bị nhiễm trong vòng 1.8 mét (6 feet) và trong thời gian 10 phút.) Kích thước của con virus corona là 100-120 nanometers (theo Gs Cohen), còn khẩu ttrang thường thì cái matrix lớn hơn kích thước đó gấp 10 lần, nên virus vẫn có thể xâm nhập vào người đeo khẩu trang một cách dễ dàng.
Một cơ chế lây nhiễm khác được đặt ra là các giọt droplets lắng đọng xuống bề mặt của các vật dụng như bàn, ghế, sàn, cánh cửa, tay cầm, v.v. Theo số liệu nghiên cứu thì các droplets này sẽ tồn tại trên bề mặt từ 3 đến 12 giờ (7). Trong thời gian đó, nếu một người tiếp xúc với các vật dụng này bằng tay, và chúng ta có thói quen dùng tay sờ mặt, mũi, miệng, mắt, v.v. thì sẽ có nguy cơ cao bị nhiễm virus. Đây là giải thích được nhiều người chấp nhận nhứt. Đó cũng chính là lí do tại sao các chuyên gia khuyên công chúng nên rửa tay thường xuyên khi tiếp xúc với một vật dụng. Rửa tay có hiệu quả thiết thực nhứt trong việc phòng chống dịch bệnh.
Trong cả 2 tình huống trên, đeo khẩu trang không giúp gì trong việc phòng chống virus cúm ở qui mô cộng đồng. Dĩ nhiên, không thể loại trừ tác động tích cực [về mặt tâm lí] của khẩu trang; vả lại, đó là lựa chọn cá nhân. Nhưng không nên đưa việc đeo khẩu trang thành một chánh sách cấp quốc gia.
Trong môi trường gần gũi trong nhà mà khẩu trang chẳng có hiệu quả, thì rất khó để nói rằng đeo khẩu trang đại trà (ngoài cộng đồng) như hiện nay sẽ đem lại hiệu quả tốt. Trong thực tế, hầu như tất cả các cơ quan y tế nước ngoài đều không khuyến cáo công chúng đeo khẩu trang nếu không có triệu chứng và đang ở trong môi trường có nguy cơ thấp. Hiện nay, theo số liệu thực tế, nguy cơ bộc phát 2019-nCoV ở Việt Nam được đánh giá là rất thấp (8).
Thế nhưng, nhiều người vẫn muốn cho rằng Việt Nam có nguy cơ cao. Và, với suy nghĩ đơn giản, người ta nghĩ rằng khẩu trang sẽ là biện pháp phòng ngừa dịch 2019-nCoV (9). Phát biểu về viễn cảnh cả nước sẽ dùng khẩu trang để phòng chống dịch bệnh chắc được các nhà sản xuất và phân phối khẩu trang đón nhận nồng nhiệt, nhưng nó không nhất quán với dữ liệu khoa học.
====
(9) Đây là những quan sát của tôi về trào lưu đeo khẩu trang:
• Ở Việt Nam, người ta chỉ đeo khẩu trang khi có tin về dịch bệnh. Tuy nhiên, ngày thường thỉnh thoảng cũng thấy người ta đeo khẩu trang khi ra ngoài đường, có lẽ là chống bụi bặm và ô nhiễm không khí.
• Ở Việt Nam, người đeo khẩu trang đa số là dân thành thị; người dân vùng nông thôn (như quê tôi) hầu như chẳng ai dùng đến khẩu trang.
• Ở Úc, người đeo khẩu trang là dân Á châu (tôi chỉ có thể đoán là người gốc Hoa); rất rất ít người Úc bản xứ như chúng tôi đeo khẩu trang.
• Ở một khu phố đông người Việt tại Sydney, đa số người đeo khẩu trang là người Việt mới sang Úc du lịch hay học; còn người Việt ở đây lâu thì rất rất ít ai dùng đến khẩu trang. Thậm chí, một anh bạn tôi còn nói có thể nhìn ai đeo hay không đeo khẩu trang là biết dân Việt mới sang!
• Ở bên Tàu thì như chúng ta thấy có vẻ ai cũng đeo khẩu trang trong mùa dịch bệnh; còn ngày thường thì cũng như bên Việt Nam, ít ai đeo khẩu trang.
Do đó, tôi nghĩ người ta đeo khẩu trang không phải là để chống khạc nhổ bừa bãi nơi công cộng. Người ta đeo khẩu trang là một ‘thời trang’ trong mùa dịch bệnh. Cái thời trang này tôi đoán là xuất phát từ cư dân thành thị bên Tàu (mà tôi gọi đùa là văn minh China – nói đúng ra là ‘văn minh China Đỏ’).
Cái khẩu trang đã trở thành gần như là một biểu tượng của dịch bệnh. Ở những nước như Tàu, người không đeo khẩu trang nơi công cộng trong mùa dịch bệnh có thể bị kì thị. Nhưng ở vài nơi (như Úc và Pháp), cái khẩu trang đã đây đó trở thành cái cớ để người địa phương kì thị người Á châu. Đã có vài trường hợp đáng ngại về thái độ có thể nói là 'disturbing' của người bản xứ đối với những người da vàng như tôi (dù tôi không đeo khẩu trang -- và chẳng có lí do gì để đeo nó). Đồng nghiệp Á châu đây đó bị kì thị chỉ vì giống giống ... người Hoa!
Nguồn: Nguyễn Thành Nam
cri ra 在 一一。細說愛生活 YatYat Family Life Facebook 的精選貼文
💡#提高相片質素的拍攝小技巧📸
大家估唔估到第一二張相究竟有甚麼不同?最近經常請教朋友有關攝影的心得,點樣影到一一更可愛,又點樣可以將產品影到貼近原色,影得相多,慢慢我都越來越有興趣,可惜我天資有限,依家成日搵個friend嚟幫幫手😆
介紹我個新朋友【Iwata GL-01 LED補光燈】比大家認識😝
Iwata的GL-01 LED補光燈外型瀟灑利落 ,#採用117顆極纖薄的貼片式LED燈珠,比一般舊類型的LED燈泡更見細薄,117顆燈珠是按歐洲電視聯盟的最新標準TLCI-2012設計開發,顯色指數CRI大於96,TLCI大於98,令拍攝的照片和視頻更能還原真實,加上使用了自有恆流技術,任何亮度和色溫下都不會產生頻閃❌⚡️⚡️
補光燈上只有4個按鈕,夠哂簡單易用,可以輕易選擇介乎於5%至100%的發光量,亦可以在3000K(暖黃色)至5500K(潔淨純白光)中以每100K為間距隨意調校發放的色光。 💡💡
雖然影開相的朋友都知道「日光無敵」,但當天氣不似預期⛈,又無好地方,好角度,就要用科技搭夠!用了Iwata補光燈,影人像夠哂sharp,無『陰陽面』,拍攝產品亦非常貼近原色❤️❤️
最近我仲發現了另一個大用途!就是化妝時用來 #打燈,因為家裏的浴室長期不夠光,所以我索性化妝時拿來用😆💄👄
🔆100%高功率持續發放1小時
🔆5%功率時更能持續發放20小時
🔆電量及充電剩時間顯示功能
🔆除了拍攝照片,可用於相機上作影片拍攝
心動不如行動💖https://www.artboard.hk/products/iwata-gl-01?locale=zh-hant
產品資料:
產品型號: Iwata GL-01 LED
色溫範圍: 3000~5500K (每100K調控)
顯色性: Ra≧97、Re≧95、TLCI≧98
照射角度: 120°
LED數量: 117顆
功率: 8W
電池容量: 2300mAh
充電電壓: 5V 1A ;5V 2.1A(快充/連續使用)
顯示屏: OLED點陣
產品尺寸: 130x65x9.3mm
產品重量: 135g
固定接口: 通用1/4螺孔
溫度範圍:
使用時:-5~60℃(無結露,無結霜)
充電時:0~45℃(無結露,無結霜)
aRtBoArD
#LED補光燈 #IwataGL01 #artboard
#影相拍片 #化妝都用得 #攝影 #拍片工具
#photography
cri ra 在 邦尼幫你 Youtube 的精選貼文
立即加入邦尼頻道會員計畫:https://www.youtube.com/c/isbonny/join
(#你的恐龍會隨著你的會員等級一起成長哦!)
------ 如果你是一名長時間在電腦桌前的人,那麼 SYLVANIA 喜萬年 LED 克卜勒 1604 雙臂護眼檯燈不會讓你失望。本集將一次帶來 Ra , CRI 是什麼?市面上的護眼檯燈到底怎麼運作的?以及最完整的 SYLVANIA 喜萬年 LED 克卜勒 1604 雙臂護眼檯燈 完整開箱評測實測、評價、推薦、值不值得買。透過超完整測試對比
本次開箱的檯燈是這款,大家可以到喜萬年官網看看囉:https://s.iwaishin.com/2HWqno0nj
#邦尼評測:超深入 3C 科技使用體驗
#邦尼LOOK:3C 科技產品開箱快速動手玩
#邦尼LIFE:屬於邦尼幫你團隊的私密生活玩樂
#邦尼TALK:有內容的聊聊科技資訊吧!
你訂閱了這麼多頻道,就是少了一個幫你評測幫你了解科技生活的科技頻道,立即訂閱「邦尼幫你」吧!
訂閱邦尼幫你:https://lnk.pics/isbonnyYT
邦尼幫你 FB:https://www.fb.me/isbonny
邦尼幫你 IG:https://www.instagram.com/isbonny/
邦尼Line官方帳號:@isbonny(http://line.me/ti/p/%40isbonny )
邦尼信箱:service@iwaishin.com
邦尼評測(產品合作):me@iwaishin.com
快來找我們玩!!!!
本期卡濕:
露點的:SYLVANIA喜萬年LED克卜勒1604雙臂護眼檯燈-新星版 , 驢子
主謀(製作人):邦尼
內容創作:驢子、威信
色影師 / 後期:又民
麥聲人:歐登
內容夥伴:IWAISHIN 愛威信 3C 科技生活
特別感謝:SYLVANIA喜萬年 & 每一個看影片的「你」
邦尼老實說:本影片係由 SYLVANIA喜萬年 有償委託測試,並由邦尼幫你秉持第三方評測的客觀事實,衷心製作消費者體驗報告。
我們是邦尼幫你:
以「邦尼幫你」為出發點,秉持著「科技很簡單,新奇可以好好玩」的初衷,以更多實境使用場景及戲劇內容豐富以往艱澀難懂的科技資訊,回歸消費者角度思考產品價值,並以「幫你玩、幫你測、幫你試」等實測內容給予產品評價,此外更期許能夠成為「更貼近消費者觀點」的內容創作者及具有媒體影響力的科技內容創造團隊。
cri ra 在 Mobile City Youtube 的精選貼文
★★★★★ TOP 5 ĐIỆN THOẠI XÁCH TAY GIÁ RẺ NHẤT HIỆN NAY ★★★★★
? Điện thoại iPhone: http://mobilecity.vn/dien-thoai-apple/
? Điện thoại Xiaomi: http://mobilecity.vn/dien-thoai-xiaomi/
? Điện thoại Samsung: http://mobilecity.vn/dien-thoai-samsung/
? Điện thoại Meizu: http://mobilecity.vn/dien-thoai-meizu/
? Điện thoại LeEco: http://mobilecity.vn/dien-thoai-leeco/
"TOP 5 Smartphone Chiếm Lĩnh Thị Trường Việt Nam"
▶ iP6 Lock Full Box: https://goo.gl/Amkre3
▶ Xiaomi Redmi Note 4X: https://goo.gl/mJhCFI
▶ iP6+ Lock Full Box: https://goo.gl/9KXWHc
▶ Xiaomi Mi4 RAM 3GB: https://goo.gl/KZ736w
▶ Meizu M5S: https://goo.gl/B8jE8G
Facebook Reviewer :
Dương Dê : https://www.facebook.com/truongngocduong10v0
Người Lạ : https://www.facebook.com/nguoila.pro
Tham gia Group Hỏi đáp về công nghệ LỚN NHẤT VIỆT NAM :
https://www.facebook.com/groups/hoididapluon/
Kênh thuộc sở hữu của MobileCity:
Website : http://mobilecity.vn/
Facebook : https://www.facebook.com/MobileCity.vn
HỆ THỐNG CỬA HÀNG
» Số 120 Thái Hà, Q. Đống Đa, TP Hà Nội
» Hotline: 097.120.6688
» Số 398 Cầu Giấy, Q. Cầu Giấy, Hà Nội
» Hotline: 096.1111.398
» Số 123 Trần Quang Khải, Q. 1, HCM
» Hotline: 0965.123.123
cri ra 在 What is CRI What is RA What is color rendering index - YouTube 的推薦與評價
What is CRI What is RA What is the color rendering index? CRI70,CRI80,CRI90.Lightstec is a led strip light, led aluminum profile, ... ... <看更多>
cri ra 在 請問有人知道Canon 閃光燈的色溫? CRI ? 和RA 值多少? 的推薦與評價
... 閃光燈的CRI 和RA 值多少?PS : 顯色性、演色性(CRI, Color rendering index)(影像器材周邊第1頁) ... 色溫6600k 上下CRI RA 98~99. 請教一下數值怎麼測試? ... <看更多>
cri ra 在 RA90,這裡的「RA」是「平均演色性指數」,也就是這個光源 ... 的推薦與評價
【什麼是演色性CRI】 今天的小教室要來跟各位介紹一下什麼是所謂的演色性,演色性的英文為「Color Rendering Index」所以一般我們也會把演色性稱為CRI ... ... <看更多>