FASHION PHOTOGRAPHER – Không đơn thuần là chụp ảnh.
Một con người được trông là “Phông bạt”, trông “Nghề nghệ” nhưng cũng ngậm ngùi “Đắng cay” trong nền công nghiệp thời trang này. Một người có thể được xem là “Cánh tay phải” của Fashion Designer. Có những nhà thiết kế - việc tìm kiếm một photographer có thể truyền tải được sản phẩm, thông điệp và cái đẹp từ thời trang của họ rất khó. Mà nói nghe hơi sến sẩm tí có khi phải gọi là “Duyên Phận” vì không phải nhà thiết kế nào cũng đủ may mắn mà “Lựa mặt gửi vàng” được người chụp ảnh yêu thích của họ mà cũng không phải là một người chụp ảnh tài năng có cơ hội được tỏa sáng với đúng cá tính mạnh mẽ của họ với một thương hiệu thời trang trong công cuộc “Cơm áo gạo tiền” và “Thời trang nhanh” như ngày nay.
Fashion Photography là một bộ môn “nhiều môn phối hợp” khi những nhiếp ảnh gia phải đảm bảo cái đầu lạnh của mình trong việc cân bằng các yếu tố “Art/ Nghệ Thuật” và “Marketing/ Tiếp thị”. Vì suy cho cùng, hình ảnh làm ra là để làm gì. Tất nhiên là không phải là cho nhà thiết kế thời trang hay những người trong ekip coi rồi – vì cả đội chắc nhìn nguyên collection đến mức độ ngán ngẩm.
Hình ảnh làm ra là để cho khách hàng coi – những người sẽ quyết định chi tiền để mua sản phẩm đó. Vậy đâu đơn thuần là chụp ảnh. Vì trong đám khách hàng đó sẽ chia ra 2 nhóm chính là khách hàng trung thành (Khách hàng đã, đang sử dụng sản phẩm) và khách hàng tiềm năng (Khách hàng mới). Hình ảnh lạ quá thì khách hàng trung thành hoang mang, hình ảnh cũ quá thì không tiệm cận được khách hàng mới.
Dù các bạn nói rằng có Ekip hay Art Director (Mình sẽ nói sau) nhưng người bấm máy cuối cùng vẫn là Fashion Photographer. Họ không đơn thuần chỉ là nhìn và bấm mà các fashion photographer phải còn là người hiểu rõ nhất họ đang làm việc với ai? Fashion Designer nào? Bản chất của thương hiệu mà họ chụp là gì, model này đẹp ở góc nào – chỗ nào thần nhất. Tất cả những vẻ đẹp đó làm sao có thể đưa vào trong 1 khoảnh khắc “tĩnh” được, để người xem/khách hàng khi nhìn vào bức hình – họ phải có cảm giác khát vọng, phải trầm trồ lên “Ồ, tao phải mua nó”.
Chưa hết – nếu việc tới đó thì dẫu vẫn còn hơi sớm. Thời trang – là 1 ngành công nghiệp vô cùng khắc nghiệt và mức độ đào thải cực kì mạnh. Mày không sáng tạo, mày không có điểm lợi thế cạnh tranh, mày không thể khác biệt với người khác – tụi tao sẽ loại mày trong vòng nửa nốt nhạc. Điều này còn đúng hơn với các Fashion Photographer khi những bộ ảnh lookbook, những campaign/chiến dịch sẽ là “Bộ mặt của thương hiệu” để đi so sánh, đi phân bua với các thương hiệu khác trong cùng một khoảng thị trường. Nhiều khi quần áo chỉ dừng ở mức bình thường – nhưng hình ảnh quá đẹp, khách hàng hiểu nó, cảm nhận được nó sẽ thuyết phục tốt hơn ở một collection làm đồ đẹp ơi là đẹp nhưng bộ ảnh quá bình thường, người tiêu dùng không cảm được dẫn tới chẳng ai mua. Đó là tài năng của Fashion photographer với các phong cách đặc trưng của họ.
Bên cạnh đó, việc “thổi hồn” vào một bức ảnh cũng không hề dễ dàng. So với chụp một con người sống thì mọi thứ trông sẽ giản đơn hơn, nhưng ở đây là phải phối hợp giữa những đồ vật vô tri vô giác là quần áo và người mặc chúng – để quần áo có cái “hồn riêng”, có sự “mềm mại riêng” và “nhảy múa”. Nên nhớ Fashion là Fashion, việc chú trọng bậc nhất là quần áo – là những details/chi tiết chứ không phải là human/con người. Đó cũng là lí do có những nhiếp ảnh gia chụp người, chụp lifestyle rất giỏi nhưng vào fashion – họ lại không thành công. Còn những người mà làm được tất cả điều đó – thì họ là 1 quái nhân rồi. Nên cũng có Fashion Photographer this và Fashion Photographer that, có những người mãi lận đận – còn có những người thì được săn đón bởi các thương hiệu lớn.
Và như tiêu đề, một bộ hình đẹp thì công chúng vẫn chỉ biết tới thương hiệu và models hay tấm tắc “Hình đẹp quá” mà không cần biết và cũng chả cần biết ai là người chụp đó cả. Các Fashion Photographer thì theo mình họ không quan tâm lắm tới chuyện đó – “Hữu xạ tự nhiên hương” vì họ biết đặc trưng của họ sẽ lôi kéo được người xem và các nhãn hàng quan tâm và cần cái “Tôi lạ” của họ đó. Mình viết bằng lời văn thì Fashion Photographer giao tiếp bằng ngôn ngữ “Hình ảnh”.
Streetwear Photography – CHUYỂN ĐỘNG, CHUYỂN ĐỘNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG
Đúng vậy, studio là studio mà street là street. Mỗi thứ hình ảnh ở hai địa điểm này đều có điểm lợi và điểm bất cập khác nhau. Studio là nơi mà các photographer hay Art director/D.O.P nắm trong tay quyền điều khiển trò chơi ánh sáng, bối cảnh và không gian nhưng tất nhiên không có tính thực tế của đường phố. Dù có cố gắng tới bao nhiêu thì tỉ lệ ra giống cũng chỉ đạt khoảng 70-80%. Còn đường phố - dù bất cập về điều kiện ánh sáng, về bối cảnh (Đặc biệt là con người, cây cối) nhưng đó là tự nhiên, là khoảnh khắc mà không bao giờ chúng ta có thể làm được một cách hoàn hảo nhất. Thời trang đường phố cũng thế.
Dạo qua các groups chuyên về thời trang ở Việt Nam – cái hình ảnh mà mình nhận được từ các bạn tham gia đó là “Look like a model in studio”/ Trông như 1 người mẫu đang đứng ở studio. Đó là việc đứng im một chỗ, ánh sáng nhờ chỉnh app hay dùng đèn flash của máy mà luôn “sáng mặt ăn tiền” một cách rất commercial. Nó y hệt như mình hồi xưa, mình đã từng nghĩ đó là đẹp. Nhưng đó không phải là vibing của street-wear. 10 người giống nhau chắc cả 8 lẫn 9.
Trên đường phố, từ NYC đến London, Seattle tới Tokyo và đặc biệt là Sài Gòn, con người luôn hối hả - luôn vận động. Mọi thứ chuyển động nhanh đến không ngừng, cuộc sống vốn dĩ là vậy. Cái hay của streetphotography hay ở đây là streetwear in “real street” đó chính là sự chuyển động, ánh sáng tự nhiên và không khí /atmosphere. Trong khi các thương hiệu bỏ tiền trăm, tiền tỉ để tổ chức runway nhằm cho người xem thấy đồ họ làm được mặc trên người mẫu như thế nào, trông quần áo như thế nào khi người mặc chúng chuyển động. Thì ở streetwear, mọi thứ này đều miễn phí – chỉ có điều là nó dành cho tất cả mọi người, chứ không phải chọn lọc như runway của highfashion. Cái thú vui của một người thích quan sát như mình khi ngắm nhìn người mặc đồ trên phố đó chính là cách họ chuyển động – khi họ đi bộ, chạy hay làm bất cứ động tác gì, quần áo sẽ “chuyển động” theo cơ thể của riêng họ. Từ đó, nếp gấp, xếp li hay form dáng của quần áo – sẽ được phơi bày 100% trước mắt người xem một cách tự nhiên nhất. Thứ mà mình không thể nào trải nghiệm hoàn hảo nếu ở Studio được.
Ở đường phố - nơi mà sự “Tĩnh” và sự “Động” luôn luôn dung hòa xung quanh. Nếu chúng ta đứng (Tĩnh) thì người khác sẽ di chuyển, xe cộ sẽ di chuyển, chiếc đèn đỏ cũng bật thành đèn xanh. Còn nếu ở Studio thì việc đó sẽ phụ thuộc vào model khá nhiều. Ánh sáng cũng vậy, ánh sáng cũng di chuyển ở đường phố vì ngay “cây đèn lớn nhất của street” là “Mặt Trời” cũng di chuyển theo chiều “Đông – Tây”
cơ mà. Đèn đường, đèn xe – có tĩnh có động, tất cả đều di chuyển hỗn loạn, tạo nên sự đặc trưng của đường phố.
Nếu bạn làm việc và muốn cố gắng trở thành một model, chẳng có chi sai nhưng nếu bạn muốn post ảnh hay về trang phục cá nhân lên 1 group thời trang nào đó. Đây chỉ là 1 tip hay nguyện vọng cá nhân của mình là hãy mang tới người xem một nét gì đó đường phố, mình đã ngán ngẩm việc một chương trình hay một nhóm có chữ Street to đùng mà ai cũng muốn như là model ở một studio rồi. Nên nhớ, việc các bạn chuyển động cũng hoàn toàn khác nhau giữa người – người, cho nên cùng mặc 1 bộ đồ mà cách di chuyển/chuyển động khác nhau cũng tạo nên điểm riêng biệt cho DNA của các bạn.
CỐNG HIẾN - Bill Cunningham – Trái tim nhiệt huyết của thời trang NewYork.
Nếu các bạn có thời gian, hãy coi bộ phim tài liệu về cố nhiếp ảnh gia Bill Cunningham – 1 huyền thoại 1 người đàn ông cần mẫn, luôn nở nụ cười và là niềm cảm hứng của biết bao con người đam mê thời trang tại thành phố New York. Và nếu các bạn yêu thích thời trang và những con người đứng đằng sau nó, thì Bill Cunningham có thể là tựa film, tựa sách mà bạn có thể hiểu thêm một phần nào đó của những con người thầm lặng, chỉ có người trong giới biết và sự đóng góp của họ. Làm về thời trang, không phải lúc nào cũng chăm chăm nhắm tới “ Tôi phải là Fashion Designer” để đưa lên Facebook/Instagram một cái tít le huyễn hoặc “Designer of brand ABC/XYZ” hay một dàn “Freelance Model” như hiện nay. Bạn yêu thích thời trang hay nền công nghiệp “Cá lớn nuốt cá bé này” – có ti tỉ cách để bạn tiếp cận, stylist – fashion marketing- fashion strategy – art director và tất nhiên rồi, không thể thiếu fashion photography.
Bill Cunningham, một người đàn ông với nụ cười tỏa nắng, thân thiện và mang sự dễ chịu cho mọi người. Là 1 cây cứng của tờ báo cũng cứng cựa không kém “The New York Times” nhưng Bill lại không hề “sang chảnh” với khả năng và địa vị mình đang có. Trong suốt 40 năm hoạt động của mình, Bill đã chụp ảnh về tất cả những gì liên quan đến thời trang dưới gu thẩm mĩ của mình tại mọi nơi mà ông ấy đến. Với chiếc xe đạp và chiếc máy ảnh, dù đã có lúc tuổi cũng đã cao – Bill vẫn căm cụi đi tìm về cái gọi là “Thời trang thật sự” – về những người yêu thời trang đúng với con mắt của mình. Bạn sẽ nghĩ Bill xuất hiện nhiều ở các runway, sự kiện thời trang nổi tiếng ư. Đúng vậy, nhưng Bill lại yêu đường phố hơn. Street photography/Streetwear là nơi Bill tìm được cảm hứng cho riêng mình, với ông – những người thực sự thể hiện phong cách riêng của mình mới chính là những ngôi sao thời trang. Cho nên, những tấm hình mà Bill chụp – đa dạng, nhưng đều có hồn và sự vui vẻ, tự nhiên của người được chụp cho đến người chụp.
Do đó, Bill Cunningham giành được trái tim của tất cả mọi người và đóng góp một năng lượng tích cực về lối suy nghĩ và thời trang. Trải qua nhiều nốt thăng trầm của cuộc sống và dĩ nhiên có cả nền công nghiệp thời trang, Bill Cunningham vẫn miệt mài hăng say đi làm việc nếu ông còn có thể. Niềm đam mê bất tận với photography và thời trang đã làm ông thành biểu tượng của The New York Times đến nỗi ai được ông chụp sẽ là 1 kỉ niệm đáng nhớ, chả thế mà Anna Wintour, người phụ nữ quyền lực của Vogue, phải thốt lên rằng: “We all get dressed for Bill”/ “Chúng tôi mặc đẹp là cho/vì Bill”.
Thế giới thời trang là 1 thế giới không phải như 1 quán ăn bình dân, quán rượu khi mọi người niềm nở và bày tỏ lòng mình. Gossip có, đả kích có – nhưng khi nhắc về Bill Cunningham, tất cả mọi người đều cười và bày tỏ một sự tôn trọng với ông. Chúng ta bị quyết rũ bởi trái tim tốt bụng và tâm hồn vì thời trang của ông ấy. Thông qua hình ảnh, Bill đưa cho người khác cơ hội thể hiện bản thân và tôn vinh họ.
Bill Cunningham đã qua đời vào ngày 25/06/2016 – để lại một hình ảnh trống vắng cho thành phố Newyork. Bộ phim tài liệu và tựa sách Bill Cunningham : New York như 1 lời tôn vinh và nhắc nhở cho hậu thế, về một con người cống hiến cho ngành thời trang này. Các bạn nên xem nhé.
Ủng hộ cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
同時也有2部Youtube影片,追蹤數超過49萬的網紅Riety,也在其Youtube影片中提到,In this art / documentary-based film. I spend 3 days #stayhome in Oculus glass to see if virtual reality can mimic my life before the pandemic-lockdow...
commercial bill 在 本土研究社 Liber Research Community Facebook 的精選貼文
【還原「物業帶動鐵路」的歷史時空】 #永續港鐵霸權 #7月專研
港鐵霸權一大核心就是長期壟斷「鐵路上蓋物業發展權」,今時今日香港土地問題走到如斯局面,與經常被吹噓為「國際成功模式」的「鐵路加物業」(Rail + Property) 不無關係,但服務大眾的鐵路公司搖身一變成為追求利潤的發展商,絕對不是一夕間發生的合理事情。「鐵路上蓋物業」的原意又與今日有沒有變化? 是次研究專題將會透過回顧過上千頁有關香港地下鐵發展的英國解密檔案,還原70年代「物業帶動鐵路」發展模式的源起及原意,將有助進一步理解現時逐漸扭曲的港鐵發展形態。
▌構思初現:初期鐵路物業的背景與概念
「以地養鐵」更早可以在日本找到相類似發展模式 (Murakami, J., & Gregory, K. I.,2012),然而最早「引進」香港的來源暫不可考。但從現有官方內部檔案中,可找到早於1970年交通諮詢委員會 (Transport Advisory Committee)提交的一份《集體運輸計劃總報告書》,報告中建議除了計劃興建已設計的4條鐵路路線,並分9期(nine distinct stages) 完成「理想」鐵路系統(preferred system)外,已有提及「發展上蓋物業」的構思。在報告提及鐵路系統的長期發展影響:
”Wherever subway systems have been built experience shows that property and land increase in value. This opens up the strong possibility that a part of the cost of providing station concourses could be met through arrangements which permit the private development of station superstructures and surrounds.”
當年報告所述,由於預視到鐵路系統的帶動下,當地物業及地價將會升值。因而報告提到有很大可能可以容許私人發展 (private development) 上蓋物業去補貼鐵路站的建設成本。值得注意的是,報告除了提出上蓋 (station superstructures)發展外,首次提到發展上蓋周邊 (surrounds) 的發展概念。可見,現時港鐵圈地/上蓋物業發展一早出現在早期鐵路系統構思之中。
70年代還有差點讓鐵路系統觸礁的財政艱難,更清晰定位鐵路中的「物業收益」有何功能。參考早期關於興建鐵路系統的英國解密檔案顯示,早於1972年,香港政府成立集體運輸臨時管理局(Mass Transit Railway Provisional Authority),打算先行興建較全面、工程單一批予日資財團(Japanese consortium)的早期系統(initial system),但後來石油危機爆發,日本經濟陷入危機,財團先是提出可否修訂興建成本價格上限由50億為60億,遭到管理局拒絕後則宣佈退出鐵路興建,檔案中可看到港英政府曾一度為此而與日資財團就賠償爭執,甚至有香港主要大班 (怡和除外) 都因財政理由反對繼續推展興建鐵路計劃。
當年港英內部評估1980年代交通系統會超負荷,即使鐵路系統已被日資延遲一年(have effectively delayed the MTR project for 12 months),連帶物料通賬的財政問題,但卻認為必須「頂硬上」,調整鐵路系統的財政預算、規模以及未來發展方向,於是臨急推出後來實現的修正早期系統 (Modified Initial System)。在1975年一份關於修正早期系統行政局內部文件,港英將會排除必要鐵路系統以外的多餘支出 (eliminate all expenditures not strictly necessary for resultant simpler system),不僅使整個鐵路規模「大縮水」,同時更建議以溢價債卷(Premium bond)作為融資措施,以及發展沿線上蓋物業(property development on lines)抵消(offset)財赤,皆為確保(safeguard)鐵路在任何情況下的財政可負擔性(the financial viability in any event),讓減少後規模的總興建成本能夠保持於49億的水平。可見,當初「鐵路加物業」發展的概念是在財政大緊縮的特定歷史脈絡生成,目的為防止鐵路興建所帶來財政不穩定情況的其中一法。
▌立業辟地:港鐵上蓋四小龍
直到1975年,為了確保鐵路系統的財政可負擔性以及應急儲備,集體運輸臨時管理局向政府申請批出四個鐵路上蓋物業的綜合發展權(comprehensive development)。而當時行政局內部討論中,一份十分詳細記錄有關批予集體運輸臨時管理局四個上蓋發展權的行政局文件顯示,最早期物業上蓋發展的具體情況:
—九龍灣車廠上蓋物業(現時德福花園):
當時除了作為首個利用鐵路車廠上蓋作物業發展的項目,而且亦成為物業上蓋住宅發展的先例,佔地165,800平方呎,打算興建大型屋苑,滿足18,000個人口的住宅需求。
—亞皆老站(即現今旺角站)上蓋物業(現時旺角中心第一期):
首個非鐵路站上蓋作物業發展,只是相鄰於(adjacent to) 鐵路站,為首個利用鐵路通風樓(ventilation shaft)的物業發展。
—金鐘站上蓋物業(現時海富中心):
佔地60,000平方呎的海富中心,當時金鐘站上蓋物業批地條例原來有列明非工業用途,包括興建酒店(non-industrial purposes which may include a hotel)。
—畢打/遮打站(即現今中環站)上蓋物業(Pedder/Chater)(現時環球中心):
當時批中環商業靚地予鐵路公司的理據明顯為商業利益最大化(maximum exploitation of the commercial possibilities),一來可以善用土地資源(物業建於鐵路站上蓋),二來物業及鐵路站同時興建,可以減少工程興建時發展阻礙(development disturbance)。
其後地鐵公司分別與恆隆、合和、長實多間發展商共合發展上述四個上蓋物業,作為「鐵路加物業」發展模式的雛型,當時內部估計以上物業收入將會佔地鐵公司總收益的20%。當年批出九龍灣車廠上蓋物業上公頃的市區發展土地,整體政府部門都相當歡迎,認為可以平衡當區公屋主導的房屋格局,與及能夠為該區提供額外設施的機會,甚至具體要求屋苑內有至少10戶1車位的發展條件 (XCC(75)52)。此四幅最早批出的上蓋物業發展,從通風樓到車廠、由單一大廈到綜合發展,已是奠定了日後鐵路物業發展的主要選址方式與發展類型。
▌誰主上蓋物業?
這份行政局文件亦載有早期鐵路用地發展權的重要批地原則(principles to be adopted in respect to land grant to Mass Transmit Railway Corporation),是還原物業上蓋發展歷史一份重要參照。文件清楚列出,上蓋物業不一定是地鐵公司「囊中物」,鐵路物業發展權是否批出,或批給誰,完全是政府「話事」 (the grant of comprehensive development rights on land affected by railway installations will be discretionary)。
文件亦同時指出,程序上地鐵公司需要先向政府申請(formally apply)批地,政府可以基於實際考慮 (practical consideration) 決定如何運用這些鐵路上蓋用地的發展潛力 (for government to decide on how to dispose of any development potential remaining in the land over and above its Mass Transit usage) 。換言之,港鐵的上蓋發展絕對可以由政府主導及決定,包括根據現時的實際考慮(公營房屋供應長期落後及不足)用作興建公屋,不一定用於與發展商合作興建私樓供港鐵公司利潤最大化。
▌物業收益應急而起
70年代尾,鐵路系統打算擴建至荃灣區。翻查1978年有關鐵路擴建荃灣(Mass Transit Railway extension to Tsuen Wan)的行政局文件顯示,當時除了提及車廠上蓋物業發展的選址爭議外,亦有提及港英對發展上蓋物業的財政原則。物業發展的收入原本並不用作補貼鐵路成本 (revenue from property development was not originally envisaged as being used as a means of financing the capital cost of the railway itself),而是作為應急儲備及改善現金流(contingency reserve and to improve its cash flow)。而且更補充荃灣車廠上蓋物業發展的剩餘收入,可以用作應對以下4個應急情況:
—抵消「超支」建築成本(offset any excess construction costs)
—抵消收入財赤(offset any revenue deficiencies)
—加速還債(accelerate loan repayments)
—提早鐵路公司對港英政府的投資分股息的日子(bring forward the date when the Corporation begins to pay the Government as share holder on behalf of the public dividends on its investment)
可見,港英多次強調,鐵路上蓋物業收入為確保財政可負擔性(viability)及應急(contingency),而非像現時政府愈來愈恆常化送地予港鐵興建私樓賺錢。
引述法國城市學者Aveline-Dubach整理地鐵公司至其後港鐵自1980至2016年收入可見,明顯看見90年代末東涌綫及其後的將軍澳線所帶動的物業發展收入比例愈來愈重,已經超越鐵路票務收入,現時每年物業收益足足佔港鐵總收入四成。可見,透過重現當初的批地原意,更能突顯漸走向扭曲的港鐵發展形態,形成尾大不掉之勢。
▌賣樓補車費:明言物業發展利潤補貼車費
港鐵不應用上蓋物業賺盡的討論,亦見於地下鐵路公司條例的立法階段的重要討論。一份1975年討論地下鐵路公司草案(Mass Transit Railway Corporation Bill)的行政局文件,提及鐵路公司需要按照審慎商業原則 (prudent commercial principles)。鐵路作為公共交通工具,不應最大化其投資回報 (maximize its return on investment),只應賺取足夠(enough)收入作營運開支。
文件亦可見當年政府就發展上蓋物業項目的收益,會清晰公開回應指物業發展可為鐵路帶來的額外利潤,以維持一個「保守的車費政策」 (assist the railway by providing extra revenue to maintain a conservative fares policy)。比起今天已經與物業收益「脫勾」的「可加可減」車費制度,當日港英政府明顯認為物業收益有助更平宜的車費定價。
在40多年前的歷史時空,當初「鐵路加物業」發展模式跟現時已經不可同日而語,發展上蓋物業不論就其發展型態、財政狀況、規劃模式、補貼原意,明顯有其特定的歷史脈絡及原意。是次研究專題透過還原早期興建地鐵的歷史討論,帶出現時不斷被政府吹奏作為「國際級典範」—港鐵發展模式,並不是一套千秋萬世的發展方程式。
參考資料
1971 FCO 40 358 Construction of an underground railway system in Hong Kong
1975 FCO 40 658 Construction of an underground railway system in Hong Kong
1975 FCO 40 659 Construction of an underground railway system in Hong Kong
1975 FCO 40 660 Construction of an underground railway system in Hong Kong
1978 FCO 40 974 Construction of an underground railway system in Hong Kong
Aveline-Dubach, N., & Blandeau, G. (2019). The political economy of transit value capture: The changing business model of the MTRC in Hong Kong. Urban Studies, 56(16), 3415-3431.
Murakami, J., & Gregory, K. I. (2012). Transit value capture: New town codevelopment models and land market updates in Tokyo and Hong Kong. Value capture and land policies, 285-320.
研究自主 月捐撐起最新專研系列:https://liber-research.com/support-us/
FPS ID:5390547
HSBC PayMe 捐款支持:https://bit.ly/32aoOMn
戶口號碼:匯豐銀行 640-198305-001 (LIBER RESEARCH COMMUNITY (HK) COMPANY LIMITED)
義工招募:https://bit.ly/2SbbyT3
commercial bill 在 Facebook 的最佳解答
🎵因乜呢🎵印度咖喱因乜有優惠呢? 睇電影《我的印度男友》 送你「咖喱葉」8折優惠 Curry Leaf
由即日起至6月30日,憑首部港產Bollywood 電影《我的印度男友》電影戲票,可獲贈「咖喱葉」餐廳全單8折優惠*!
睇完《我的印度男友》再直落「咖喱葉」食印度菜,多重滋味等緊你!
🍿購票:https://bit.ly/37zCmEf
咖哩葉地址:佐敦茂林街16-18號茂林商業大廈地下
*條款及細則:
-《我的印度男友》電影戲票實體或電子票尾皆適用。
- 每張電影戲票只可獲全單8折優惠一次。
- 如有任何爭議,「咖喱葉」餐廳將保留最終決定權。
Enjoy 20% at Curry Leaf Indian Cuisine by watching “MY INDIAN BOYFRIEND” !
Starting from May 18 to June 30, viewers showing ticket stubs of “MY INDIAN BOYFRIEND” can enjoy 20% off (on total bill) at Curry Leaf Indian Cuisine.
The first-ever Hong Kong Bollywood movie x Indian Cuisine in Hong Kong!
Come and taste this crossover culture!
🍿Ticketing: https://bit.ly/37zCmEf
Address: G/F and M/F, Mau Lam Commercial Building, 16-18 Mau Lam Street, Jordan
GENERAL TERMS AND CONDITION
This promotion accepts both physical or digital tickets.
Each ticket holder can enjoy the discount only once.
Curry Leaf Indian Cuisine reserves the final rights of admission and on matters related to the offer.
.
#我的印度男友 #MYINDIANBOYFRIEND | 導演 #SriKishore | 演員 #陳欣妍 #成家宏 #KaranCholia #張建聲 #楊卓娜 #岑珈其 #喬寶寶 #陳佩思 #新德莉莉 #張沛樂
commercial bill 在 Riety Youtube 的最讚貼文
In this art / documentary-based film. I spend 3 days #stayhome in Oculus glass to see if virtual reality can mimic my life before the pandemic-lockdown
? instagram: https://www.instagram.com/rietyrive
? facebook page : https://www.facebook.com/rietyrive
? behance : https://www.behance.net/riety
? twitter : https://www.twitter.com/rietyrive
for work, please email me at [email protected]
Dress from IG:weakendbrand
Credits for clips that appear here
Special thank you to Lucy Roberts and Random42 for this amazing animation for the Corona Virus
https://random42.com/science-news/coronavirus/?
utm_source=coronavirus&utm_medium=email&utm_campaign=signature
https://www.youtube.com/watch?v=elWIPbDfLA0&feature=emb_title
News that I was listening to :
Coronavirus: Top stories this morning - BBC Breakfast | BBC
https://www.youtube.com/watch?v=Ut4O6WZuL6U&t=208s
Coronavirus lockdown: Scotland considers options for easing restrictions - BBC News
https://www.youtube.com/watch?v=kNPaFOChEYE&t=17s
Old commercial footage from computer history archive
1970 - IBM Vintage Computers Promo Film - Historical Data Processing
https://www.youtube.com/watch?v=kEV0fL0KmOQ&t=908s
1956 Computer Commercial
https://www.youtube.com/watch?v=lDy6jHtvoig
Macintosh 1984 Promotional Video - with Bill Gates!
https://www.youtube.com/watch?v=-5zeJyQ31rM&t=33s
The Lost 1984 Video: young Steve Jobs introduces the Macintosh
https://www.youtube.com/watch?v=2B-XwPjn9YY&t=79s
Thank you for keeping me sane! APPS used in the Oculus Quest
- National Geographic VR
- VR CHAT
- Netflix VR
- Tilt brush
- VR TV
- Quill Theatre
-Cooking Clash
- Real Fishing VR
-and more!
commercial bill 在 pennyccw Youtube 的最佳貼文
For those who were there at McDonough Gymnasium on August 4, 1994, few will forget the arrival of a 6-0 freshman guard who needed no introduction. The rumors of Allen Iverson's arrival to the Kenner Summer League were true, and by game's end, Iverson had scored 40 points. By the Sunday afternoon final, before an overflow crowd inside the gym and a crowd of those outside who could not get in, Iverson finished a combined 99 point effort in three days against some of the best collegiate talent in the city. This, of course, from a player that had not played organized basketball in over a year.
The Allen Iverson years had begun.
A brief profile can't do justice to tell the story of one of the greatest pure athletes ever to attend Georgetown, a man without peer in his talent over two years at the collegiate level. Just a year before his Kenner debut, few would have imagined Allen Iverson ever playing college basketball.
Iverson was not only a 31 point a game guard for Bethel HS, but a football player of tremendous skill. As a quarterback and defensive back his sophomore season, he produced nearly 1,600 yards offense and 13 INT's. By his junior year, he accounted for 2,204 yards, 21 touchdowns by rush or interception, and 14 touchdown passes. In a region which has produced NFL quarterbacks such as Michael Vick and Aaron Brooks, there are those who will still say "Bubbachuck" Iverson was better than both of them. Schools such as Arkansas, Kentucky, Duke, and three dozen other top programs across two sports were vying for perhaps the greatest two-sport star the Tidewater had ever produced.
When he led Bethel to the state title, someone asked what it was like to win the title. "I'm going to get one in basketball now," which he did. In late February, 1993, en route to the state title he had promised, Iverson was one of a large group of Bethel teammates at a Hampton bowling alley when a fight broke out between students from rival schools trading racial insults. Three people were hurt in the aftermath. Despite conflicting testimony from eyewitnesses and no clear evidence linking him to the crime, Iverson was one of four black students arrested.
Racial tensions were heightened when the prosecutors passed on a misdemeanor assault charge and charged Iverson with three counts of felony "maiming by mob", which carried a 20 year prison sentence. Despite video evidence which did not place Iverson in the crowd at the time of the fight, he was convicted in a racially charged case.
The 20 year sentence was later reduced to five, and Iverson was granted clemency by Gov. Douglas Wilder three months later, sending Iverson to a detention program at an alternative high school. (The original charges were thrown out by the Virginia court of appeals in 1995.)
In the spring of 1994, with Iverson still in detention, his mother approached John Thompson with a plea to help her son get to college and start a new chapter of his life. Though Thompson had passed on a number of troubled players in the past, he offered Iverson a scholarship in April of that season, contingent upon his completion of high school and his legal release, which was granted 48 hours before his Kenner debut.
By his debut in a Georgetown uniform in November 1994, Iverson had been the subject of intense national media attention. In the Hoyas' annual exhibition with Fort Hood, Iverson scored 36 points, five assists, and three steals in 23 minutes. Local columnists were in awe.
"Hang his number up in the rafters," wrote Tom Knott of the Washington Times. "He's better than most of the point guards in the NBA right now."
"I saw Lew Alcindor, Austin Carr, Moses Malone, Alonzo Mourning, Albert King, Ralph Sampson and Patrick Ewing play in high school," said the Post's Thomas Boswell. "Now, I have two memories on my first impression top shelf. The man who became Kareem Abdul-Jabbar, and Allen Iverson."
Iverson opened the 1994-95 season in Memphis, TN in a 97-79 loss to defending NCAA champion Arkansas, scoring 19 points. Six days later, he scored 31 in a nationally televised game with DePaul, followed by 30 four days later against Providence, leading the team in scoring 22 times that season. His only game under double figures for the season (and his career) was a game where he played only ten minutes in a loss at Villanova, a game Georgetown coach John Thompson threatened to forfeit when a group of Villanova students paraded through the Spectrum in black and white-striped prison garb, with a sign comparing Iverson to O.J. Simpson.
"You accept certain ribbing, but there is a line," Thompson said after the game. "I can condone any Christian university sitting and watching that happen...If that happens [again], I going to walk. It that simple." Such fan behavior was not seen thereafter.
Later in the season, with President Bill Clinton in attendance, Iverson scored 26 as the Hoyas routed Villanova, 77-52. He followed it up with 21 to beat Syracuse, 28 versus St. John's, 31 in a Big East tournament opener with Miami (a game that saw Iverson outscore the entire Hurricane team at the end of the first half), and 27 versus Connecticut in the semis. In the NCAA regional, he scored 24 in the loss, but held Jeff McInnis to 1 for 8 shooting. By season's end, Allen Iverson had been named Big East Player of the Week nine times, Rookie of the Year, a second team all-conference selection, and honorable mention All-America recipient. Having led the Hoyas in points and steals en route to the school's first NCAA regional appearance since 1989, Iverson was already a star. By 1996, he would become nothing less than a sensation.
The leaser of a talented team that featured four future NBA stars, Allen Iverson dominated the 1995-96 season as no Hoya has done before or since. Adept at the crossover dribble that became his NBA trademark, lightning quick to the basket, and able to score on opponents at will, Iverson was largely unstoppable. Even more impressive was an effort to improve his shooting touch, for despite averaging 20.4 points as a freshman in 1994-95 (2nd all time for a Georgetown rookie), Iverson only shot 39 percent from the field, 23 percent from three, and 19 percent from three in Big East play. For his sophomore season, his field shooting increased to 48 percent, his three point mark to 36 percent. The results were striking.
In the pre-season NIT versus Temple, Iverson shot 50 percent for 24 points and a career high 10 rebounds. After a 23 point effort against Georgia Tech, he scored a career high 40 against Arizona, one of two 40+ point games that season. In Big East play, Iverson could ring up points with ease, such as the game where he scored 21 points in only 20 minutes against Rutgers.
In the final three months of the season, Iverson led the team in 21 of the team's 25 games: 40 against Seton Hall, 39 against St. John's, 34 against Providence. He scored 30 in a wild win over Memphis, and followed it up two nights later with 26 in an upset of #3 Connecticut. For the game, Iverson totalled 26 points, 8 steals, and 6 assists, including a soaring dunk past Ray Allen and the Huskies. It was the highest ranked team any Georgetown team had defeated since 1988. His best performance of the season might have been a 37 point, 8 rebound, and three steal effort against #6 ranked Villanova, playing only 27 minutes. The 106-68 win represents the sixth largest margin of victory and the largest margin ever by a Georgetown team against a top 10 opponent.
Iverson was capable of an off game; unfortunately, two came at particularly inopportune times for the Hoyas' hopes for a national title. Entering the 1996 Big East Final with a #1 seed on the line, Iverson shot 4 for 15 and the Hoyas lost by one, 76-75. As a result of the loss, Georgetown was seeded #2 behind top ranked UMass, and in the regional final between the two teams Iverson struggled with a 6 for 21 effort in the loss. For the season, though, his statistics were astonishing: his 926 points broke the then-record by 124 points. He set new single season marks in field goals, field goal attempts, three pointers, three point attempts, steals, minutes, and scoring average (25.0), the latter of which ranked 7th in the nation that season. The Big East's defensive player of the year, he was named a consensus All-American amidst numerous other awards.
If he could somehow have stayed four years, Iverson undoubtedly would have shredded the Georgetown record books. But whatever hopes existed for Iverson to resist the lure of the NBA were short lived, particularly with the news that one of his sisters had fallen ill. Seeing the opportunity to take care of his family's medical needs, Iverson announced for the NBA draft soon after the end of his sophomore season, becoming the first Georgetown player in the Thompson era to do so. The compact that had bound so many great Hoya players to a four year commitment--from Ewing to Williams, Mourning to Mutombo--had now been broken.
The first pick in the 1996 NBA draft, Iverson signed a $3.9 million contract with the Philadelphia 76ers and a ten year, $50 million deal with Reebok. His effort on the court is well known and respected, but for all the media portrayals of Iverson as the anti-hero, an icon of a "Hip Hop Nation" that ran counter to the NBA's carefully constructed marketing image, or as a symbol of all that is allegedly wrong in professional basketball, he remains remarkably well-grounded.
Married for six years and the father of two, Iverson is fiercely loyal to his teammates and to his childhood friends. He considered it an honor to play for the U.S. Olympic team in 2004 when other NBA stars passed on the offer, and maintains a number of charity events to benefit his local community. In comparison to his NBA career, his years at Georgetown were largely free of the intense media and personal scrutiny, providing at least two years where he could grow as a person as well as a basketball player.
His arrival and exit at Georgetown is still a source of debate in some circles, but his performance on the court is not. Allen Iverson found a home, even briefly, at the Hilltop, and remains one of its brightest stars. "In my heart, I know I'm a basketball player," Iverson said following his 2006 NBA trade, "being that I know I can play with the best of them."
From that first Kenner League game on 1994, no one has doubted it since.