[English Club HEC] ROADMAP TO IELTS LISTENING BAND 9.0 🎖️🎖️
IELTS Listening là nỗi sợ ám ảnh bao thế hệ thí sinh IELTS, và với xu hướng phát triển của đề thi như hiện tại, chúng ta cần ôn luyện như thế nào để chinh phục mức 9.0 Listening? Tối nay hãy cùng tham khảo kinh nghiệm của bạn Hương Giang để học hỏi cả nhà nhé. À, đừng quên join group English Club HEC của page để cập nhật những kiến thức bổ ích nhất về IELTS cũng như Tiếng Anh nè 😉
___________
Chào các bạnn,
Mình là Hương Giang, cử nhân, thạc sĩ ngành Giảng Dạy Ngôn Ngữ từ UK và nhận chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm CELTA từ International House (IH) tại London.
Phần 1: Cần làm gì khi bạn ở level beginner (A1 CEFR)?
1. **Làm quen với nhiều accent khác nhau**
Tiếng Anh hiện tại thật sự đã không còn của riêng người Anh, mà đã trở thành một ngôn ngữ toàn cầu với nhiều biến thể chất giọng. Trong lần training tháng 3/2020 tại IH, mình có được phổ biến về việc các bài đánh giá năng lực tiếng Anh sẽ được phát triển theo hướng phản ánh lại sự đa dạng của tiếng Anh trên thế giới. Điều này ứng nghiệm luôn trong lần thi IELTS vừa rồi của mình vào tháng 4 tại BC Hà Nội với sự xuất hiện của Scottish accent ở part 1. Một vài người bạn của mình trong thời gian gần đây đi thi cũng phản ánh về Indian, Middle Eastern accent trong part 3.
Thay đổi mới này đặt ra yêu cầu với thí sinh cần phải ứng phó với các chất giọng tiếng Anh khác nhau. Vì vậy việc làm quen với các accent khác nhau ngay từ level beginner là rất quan trọng. Nó cho bạn thời gian dài hơn để rèn luyện và nâng cấp khả năng nghe, kể cả trong giao tiếp hàng ngày. Đừng quá tập trung vào chỉ nhóm phổ biến British, American hay Australian accent, bạn cần luyện tập để nghe TIẾNG ANH tốt, bao gồm tất cả các phạm trù accent.
Và bắt đầu luyện tập từ đâu ư? Mời các bạn ghé thăm https://www.youtube.com/
**2. Chọn nguồn tài liệu phù hợp**
Khi mới bắt đầu đến với Listening, bạn sẽ nghe rất nhiều lời khuyên khác nhau về việc chọn tài liệu. Dưới đây là những lời khuyên của mình dựa trên kinh nghiệm người học và kĩ năng giáo viên:
😔 Bộ luyện đề "huyền thoại" Cambridge chưa thể giúp gì bạn lúc này, ngoài việc tốn thời gian và làm bạn nản chí.
😉 Mất 2 phút để kiểm tra level của sách. Các nhà xuất bản chính thống sẽ ghi kĩ level beginner-intermediate-advanced trên bìa hoặc trang sau bìa, hoặc sử dụng kí hiệu theo Common European Framework of Reference for Languages (CEFR) A1 - C2. Hãy chọn tài liệu phù hợp với level hiện tại của bạn nhé. Việc chọn tài liệu khó hơn với hi vọng nhảy vọt năng lực có khi cuối cùng lại là bước cản khiến bạn mất động lực.
🤩 Tận dụng các tư liệu trên mạng. Nguồn tài liệu này đúng là khó để tự phân loại theo level, nhưng bạn có thể lựa chọn theo mối quan tâm và sở thích cá nhân. Khi bạn thật sự quan tâm đến những nội dung chia sẻ trong bài nghe, mình tin rằng bạn sẽ tìm được cách thức giúp bản thân hiểu được toàn bộ audio/video đó. Nhân đây mình cũng chia sẻ nguồn tài liệu học Nghe từ 2 website mà mình tin tưởng và sử dụng thường xuyên:
https://learnenglish.britishcouncil.org/skills/listening
https://www.bbc.co.uk/learningenglish/english/
**3. Chấp nhận sự mơ hồ**
"Accepting ambiguity" - Kĩ năng chấp nhận sự mơ hồ?
Lần đầu tiên nghe đến Accepting Ambiguity, mình đã ngạc nhiên không hiểu tại sao nó cũng được coi là một kĩ năng.
Đứng từ góc độ người học, việc nghe tiếng Anh nhiều lúc như chạy một chiếc cát-xét cũ, từ nghe được, từ mất, có từ như nhoè lẫn vào sự im lặng luôn. Với điểm số 9.0 kĩ năng Listening nhiều lần, mình xin thừa nhận rằng mình không bắt được 100% các âm thanh trong bài nghe IELTS. Chỉ hơi lơ đãng một chút mình cũng bỏ lỡ vài từ, nhưng mình không thấy có vấn đề với việc bỏ lỡ vài chi tiết trong bài nghe, miễn nó không phải là keyword mình cần cho đáp án. Sự tự tin "bỏ lỡ" của mình thành lập trên nền tảng kinh nghiệm xử lí đề thi, khả năng nghe hiểu tốt và tinh thần chấp nhận bỏ sót :))))))
Với các bạn mới bắt đầu và cả level cao hơn một chút, mình phỏng đoán rằng bài Nghe lướt qua nhanh chóng khiến bạn đôi khi cảm thấy không biết đâu mà lần. Đừng quá lo lắng nhé, đây là điều hoàn toàn bình thường thôi. Hiểu rõ đề bài yêu cầu bạn thực hiện dạng kĩ năng Nghe nào, bắt chậm vào những từ chứa thông tin (content words) thường được phát âm mạnh, và bỏ qua những âm tiếng khó để tập trung xử lí bài trước và quay lại phân tích lúc sau.
**4. Hoạt động Nghe chép chính tả**
Chấp nhận sự mơ hồ, nhưng không có nghĩa là bạn mặc kệ nó! Xử lí phần thông tin bạn chưa nghe được giúp bạn tiến bộ và phát triển kĩ năng.
Nhưng xử lí như thế nào? Có một phương pháp mà mình thấy đã được "lăng xê" trong nhiều group IELTS là Nghe chép chính tả (Dictation). Phương pháp này đã được nhiều nghiên cứu chứng minh về tính hiệu quả nhưng khi áp dụng vẫn còn nhiều bất cập. Nguyên nhân chắc là do... nó chán :)))) Bạn phải ngồi 1 mình nghe đi nghe lại 1 đoạn audio rồi chép xuống, rồi lặp đi lặp lại hoạt động này trong một khoảng thời gian dài hàng ngày...
Vậy mình xin giới thiệu thêm một "biến thể" của Dictation nếu bạn có điều kiện tìm một người bạn học cùng theo các bước như sau:
▶️ Hai bạn chọn một file nghe (phù hợp với năng lực và sở thích).
▶️Nghe lần 1 toàn bộ file - cùng viết xuống các keywords rồi trao đổi và thống nhất với nhau về nội dung chung mình nghe được bằng tiếng Anh (Việc này làm tăng tính tương tác giữa hai bạn, buộc các bạn phải nhắc lại nội dung vừa nghe và luyện phát âm/speaking, đồng thời kiểm tra xem từ khoá quan trọng và nội dung bạn vừa nghe được có giống với đối phương không)
▶️Nghe lần 2 dừng băng ở từng câu - hoàn thiện câu chứa các keywords đã note trước đó và cũng trao đổi, thống nhất với bạn còn lại bằng tiếng Anh (Một lần nữa, tăng tương tác, luyện speaking, kiểm tra kĩ năng nghe nhưng tập trung vào chi tiết nhỏ)
▶️Cuối cùng, hai bạn dùng tiếng Anh để nói cảm nghĩ của mình và đặt thêm câu hỏi về nội dung bài nghe (việc này đưa kiến thức vừa được luyện tập vào bộ nhớ lâu dài (long-term memory) và lại là một cơ hội luyện speaking nữa)
Make it communicative! Mong rằng tính tương tác và chiều luyện tập đa dạng của phương thức Dictation này sẽ giúp bạn có thêm động lực để học Nghe ^^.
🤓🤓Vừa rồi là một số chia sẻ của mình với kĩ năng Listening dành cho beginners. Mời các bạn đón đọc số tiếp theo về kĩ năng năng Listening cho các bạn intermediate và cách thoát khỏi vòng luẩn quẩn luyện đề mãi vẫn 5.0-6.0. 🤓🤓
😝Cảm ơn thời gian của các bạn, và mình rất sẵn sàng nghe thêm nhiều ý kiến về vấn đề trong bài viết, đừng ngại ngần bình luận ở dưới nha. 😝
#giangthibietgi
(Trong ảnh minh hoạ là điểm thi của mình từ thời điểm còn là sinh viên cho tới thời gian gần đây ^^)
___________
❤ Like page, tag và share cho bạn bè cả nhà nhé ❤
#HannahEd #duhoc #hocbong #sanhocbong #scholarshipforVietnamesestudents
同時也有1部Youtube影片,追蹤數超過24萬的網紅Xiaxue,也在其Youtube影片中提到,So I opened my fridge and saw that my brinjal (also known as eggplant or aubergine) was a little overripe and wanted to cook it after cutting away the...
communicative 在 貓行為獸醫師林子軒 Facebook 的最佳解答
貓為什麼不理人?
比起狗兒看到主人多半熱情搖尾,貓飼主偶爾也會向我問到:「林醫師,我的貓感覺很不在乎我耶,叫了不理,我裝死還把我的"遺體"當地墊躺在身上睡,一點都不緊張,牠真的愛我嗎?」
好啦,關於這個問題,目前就有研究指出*,貓咪跟狗兒雖都會辨識人類特定手勢跟呼喚的意義,但多數貓咪在非特定情況下(例如為了吃或玩),對於人類呼喚的回應通常不是那麼積極。
另外該研究也指出,相較於狗兒,貓咪跟人類之間缺乏明確直覺的視覺溝通行為,像是貓咪並不會藉由眼神來引導人類前往特殊地點,以獲取協助得想要的物品(例如櫥櫃內的零食或玩具)。貓在跟人類互動上,就是沒有狗兒那麼直覺易懂,但也因為這點,貓咪的行為互動上更容易被人類誤解。
在我們人類的觀點當中,貓咪的行為表現往往因為被錯誤解讀,連帶出現很多腦補跟怪力亂神的劇情被帶入,例如無論你貧富貴賤,貓都瞧不起你。⋯等等,這好像是真的。
相關研究:
A comparative study of the use of visual communicative signals in interactions between dogs (Canis familiaris) and humans and cats (Felis catus) and humans.
(https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/15982161)
communicative 在 Tia-Thuy Nguyen Facebook 的最佳貼文
[English below]
Thêu là một nghề thủ công đã tồn tại từ thời cổ đại, được ứng dụng toàn cầu để trang trí cho vải vóc, trưng bày và truyền tải thông điệp. Tương tự như nhiều hình thức và kỹ thuật thủ công khác, Châu Á và Trung Đông thường được biết đến như là cái nôi của nghệ thuật thêu thùa. Dù không biết chính xác nghệ thuật thêu xuất hiện ở Việt Nam từ thời điểm nào, dân gian thường tôn vinh Lê Công Hành (1606 – 1661) như ông tổ nghề thêu. Đại diện cho triều đình nhà Lê đi sứ tới Trung Hoa thời nhà Minh (1368-1644), Lê Công Hành được cho rằng đã kết hợp kỹ thuật thêu của cả Trung Hoa và Việt Nam để tạo thành một ngón nghề rất riêng và đã truyền nghề cho toàn bộ làng Quất Động, quê hương của ông.
Ngày hôm nay, Thuy Design House đề cao cả kỹ thuật truyền thống lẫn hiện đại, kết hợp trong các thiết kế ứng dụng thêu nổi, đính ghép và tranh gói vải – một kỹ thuật do ông Trần Văn Huy (hay còn được biết đến là Thuỷ Tiên) ở Sa Đéc sáng tạo ra.
Sản phẩm hiện đang được trưng bày tại "Ở trọ trần gian", triển lãm Mộng Bình thường ❤️
BST: Lúng Liếng
Chất liệu: Đính kết 3D trên vải organza
Thương hiệu: Thủy Design House
____________________________________
Embroidery is an ancient form of needlework that has been used worldwide to embellish textiles for decorative and communicative purposes, and like many needle arts, is believed to have originated in Asia and the Middle East. While it is not known when embroidery art arrived in Vietnam, tribute is often paid to Lê Công Hành (1606-1661), who served as Vietnam’s envoy to China during the Ming Dynasty (1368-1644). Lê Công Hành is believed to have combined both Chinese and Vietnamese embroidery artistry creating the unique technique employed in Vietnam today. His hometown of Quất Động is now known for its collective skill in this craft.
Today, Thuy Design House juxtaposes traditional and contemporary techniques using a combination of 3D embroidery, collage and painting known as tranh gói vải, a technique pioneered in the 20th century by Mr. Trần Văn Huy (known as Thủy Tiên), in Sa Đéc province, Southern Vietnam.
The artwork is displayed at "Nature and Symbolism", An Everyday Dream exhibition:
Collection: Lúng Liếng (Fluttering Eyes)
Material: beading and 3D silk embroidery on oragnza
Brand: Thuy Design House
communicative 在 Xiaxue Youtube 的最佳解答
So I opened my fridge and saw that my brinjal (also known as eggplant or aubergine) was a little overripe and wanted to cook it after cutting away the brown end.
Dash saw me and looked very interested, so I let him play with the brinjal.
Before this he had never seen one before so I tried asking him what he thinks it is. All he answers he gave me (raindrop, chou chou, caterpillar, cookie monster, socks) are all thought of by himself, not prompted by me in any way!! Some of the things he said are answers, like I did ask him "Is it the same as your chou chou?" and he said it's the same.
He is really beginning to be very communicative and can now speak in full sentences with his own opinions. It is hilarious and really interesting to find out what's actually going on in a 1 year old's brain.
And the eggplant DOES look like his bolster or a sock or a caterpillar! But I'm a little worried about cookie monster... Hopefully he isn't colour blind. o_O
communicative 在 Language Teaching Methods: Communicative Approach 的推薦與評價
Language Teaching Methods explores various methodologies of English language teaching. This was a joint ... ... <看更多>