[KINH NGHIỆM CÁ NHÂN] #CÁCH_HỌC_TỪ_VỰNG_TIẾNG_ANH
#1. HỌC THEO COLLOCATION
- Ví dụ khi nói “làm bài tập về nhà“, mình nói “do my homework” chứ không nói “make my homework” mặc dù “do” và “make” mình thường dịch là “làm”.
- Hoặc khi nói “uống thuốc” mình nói “take medicine” chứ mình không nói “drink medicine“.
- Việc học từ vựng theo collocation như vậy sẽ giúp mình nói tự nhiên hơn, ghép từ đúng ngữ cảnh hơn, hạn chế tối đa việc ghép từ sai.
- Hiện tại Huyền đang học collocation theo chủ đề từ quyển English Collocation In Use (Advanced).
- Ngoài ra Huyền còn dùng website freecollocation để hỗ trợ tìm các collocation trong quá trình học IELTS Writing Và IELTS Speaking: https://www.freecollocation.com/
#2. TRA TỪ BẰNG TỪ ĐIỂN ANH - ANH
- Việc tra từ vựng bằng từ điển Anh Anh đã hỗ trợ Huyền rất nhiều trong quá trình ghi nhớ từ vựng và đặc biệt là giúp Huyền biết cách diễn đạt nghĩa của 1 từ bằng tiếng Anh → Điều này rất có lợi cho quá trình học Speaking.
- Ngày đó Huyền dùng từ điển giấy để tra, đây là quyển từ điển ngày đó Huyền dùng để tra từ.
- Còn đây là 2 từ điển Online hiện Huyền thường dùng nhất:
▪Oxford Learner’s Dictionaries: https://www.oxfordlearnersdictionaries.com/
▪Cambridge Dictionary: https://dictionary.cambridge.org/
#3. WORDFORM
Ngày đó Huyền may mắn được đi luyện học sinh giỏi Tiếng Anh ở Huyện, và trong quá trình luyện Huyền mới biết mình tệ nhất phần Word Form. Ngày đó có lần thầy giao bài tập phần này Huyền sai 10/10 câu!!!
Dần dần qua các lần sai Huyền rút được nhiều kinh nghiệm hơn, Huyền biết được khi nào cần điền danh từ/tính từ/…. và nếu thầy cô cho tính từ, mà câu cần danh từ thì Huyền sẽ biết cách đổi tính từ đó sang danh từ.
Ví dụ: beautiful (adj) → bỏ “ful” đi là mình sẽ có danh từ “beauty”, expensive (adj) → bỏ “ive” và thêm “e” là mình sẽ có danh từ expense.
Đối với Huyền phần này khá khó, và thật sự rất nản! Huyền dành rất nhiều thời gian hồi học cấp 3 để làm bài tập phần này, làm nhiều lắm, dần dần mọi thứ trở nên “dễ” hơn 1 xíu.
Học theo Word Form như vậy giúp Huyền rất nhiều trong việc đặt câu sao cho đúng ngữ pháp, vì mình biết khi nào cần dùng danh/động/tính/trạng, …
#4. GHI CHÉP
Tùy phong cách ghi chép mà mỗi bạn sẽ có mỗi phong cách ghi chép khác nhau. Sau đây là cách ghi chép của cá nhân Huyền:
Từ vựng tiếng Anh đơn lẻ
Đối với từ vựng đơn lẻ, Huyền thường ghi chú theo công thức:
Từ mới /phiên âm/ (từ loại) [Bút đỏ]
Nghĩa tiếng Anh [Bút đen]
Ví dụ [Bút xanh]
Và lưu ý khi ghi nghĩa của từ, mình chỉ ưu tiên ghi 1 nghĩa liên quan tới ngữ cảnh bài mình đang học mà thôi.
Từ vựng theo cụm
- Đối với từ vựng theo cụm Huyền thường ưu tiên học từ theo chủ đề → Nhờ học như vậy - Huyền có 1 lượng từ vựng nhất định để áp dụng vào các bài IELTS Writing Task 2.
Đây là video 5 cách ghi chép từ vựng tiếng Anh giúp nhớ lâu, bạn có thể tham khảo nhé: https://www.youtube.com/watch?v=Mel3C_CfzXc&t=258s
#5. TỪ VỰNG THEO CHỦ ĐỀ
Khi học IELTS Huyền sẽ chia từ vựng theo các chủ đề phổ biến nhất trong Writing và Speaking như:
▪Education: https://drive.google.com/file/d/1nK_R4m501edJf5RoINGSLN5wRJ-JyUZ7/view?usp=sharing
▪Family: https://drive.google.com/file/d/1nKta1wkAcdJWa4zQbOgqWr14fqJhjHqL/view?usp=sharing
▪Work: https://drive.google.com/file/d/1931PE-gS3KduyYCzZr6mtbZoiWi-LRIi/view?usp=sharing
▪Health: https://drive.google.com/file/d/1SgncfEyT-3n4AKN0HaSaI7Sm09Q92W2D/view?usp=sharing
▪Transportation: https://ielts-nguyenhuyen.com/tu-vung-ielts-chu-de-transport-dich-tu-chi-tiet/
▪Technology
▪Family and Children
▪Environment
▪...
Và sau đó từ các chủ đề chính này Huyền sẽ chia ra các chủ đề con của các chủ đề chính đó, ví dụ:
▪Environment → Global Warming, Plastic Pollution, Deforestation, ...
▪Health → Obesity, Smoking, Prevention vs. Treatment, ...
▪Work → Working from home, Working long hours, ...
▪Crime → Youth Crime, The death penalty, Reoffending, ...
▪Transportation → Public transportation, Traffic congestion, Encourage walking in cities, ...
...
#6. ĐỌC THẬT NHIỀU
Việc đọc báo, đọc headlines, đọc truyện, … đã giúp Huyền tích lũy được 1 lượng từ vựng và Huyền thường nhớ những từ vựng này rất lâu bởi vì Huyền luôn ưu tiên đọc những gì Huyền thích.
Khi mình đọc những gì mình thích mình sẽ không có cảm giác bị ép buộc, vậy nên mọi thứ sẽ ngấm vào đầu mình dễ hơn.
Khi đọc báo trên laptop hoặc điện thoại, Huyền thường ghi lại ý tưởng và các cụm từ vựng hay – thông thường là các cụm từ vựng mà Huyền nghĩ rằng Huyền sẽ có thể áp dụng vào các bài Writing hoặc Speaking.
Huyền có thói quen copy bài báo hay vào word rồi in ra để đọc trong thời gian rảnh. Khi đọc báo trên giấy như vậy Huyền thường mang theo 1 cây bút highlight để tiện highlight lại các cụm từ hay.
Đây là các nguồn báo Huyền thường đọc để lấy ý tưởng và từ vựng:
▪National Geographic: Đây là website Huyền thường đọc để tìm kiếm ý tưởng về các đề tài như Animal, Global warming, Energy, Water/Plastic pollution, ...: https://www.nationalgeographic.com/
▪BBC: Huyền thường tìm tới website BBC cho hầu hết mọi đề tài như Education, Technology, Health, Environment, ....: https://www.bbc.co.uk/
▪Healthline, WebMD, Medicalnewstoday: Đây là những website Huyền thường truy cập khi cần tìm kiếm ý tưởng và từ vựng cho chủ đề Health (Obesity, Smoking, Stress, ...): https://www.healthline.com/ - https://www.medicalnewstoday.com/ - https://www.webmd.com/
▪WHO: Khi cần tìm từ vựng và ý tưởng cho các đề tài xã hội như Poverty, Water/Housing Shortages, Unemployment, Population Ageing, ...: https://www.who.int/
▪Wikihow, Lifehack: Đây là những website Huyền thường lấy ý tưởng và từ vựng cho các chủ đề trong cuộc sống hàng ngày như A productive day, Planning, Motivation, Success, ...: https://www.wikihow.com/Main-Page - https://www.lifehack.org/
#7. TÌM RA PHƯƠNG PHÁP THÍCH HỢP NHẤT CHO BẢN THÂN (Vì mỗi người có mỗi pp học khác nhau)
👉👉👉 Bài chi tiết page mình xem tại đây nhé:
https://ielts-nguyenhuyen.com/cach-hoc-tu-vung-tieng-anh/
Chúc page mình học tốt nè <3
#ieltsnguyenhuyen
environment and planning d: 在 本土研究社 Liber Research Community Facebook 的精選貼文
【研究推薦】Be Water, My Friend 解放新.海洋空間想像 #都市化洋謀 #9月專研
提到海,大部分香港人大概會想起與樓價密切相關的海景、娛樂化的水上活動、貴價深海海鮮食材、人工沙灘,或不時有臭味的海濱長廊,以至填海、明日大嶼願景,而理解海洋本身似乎一片空白,彷彿只有在以上商業及地產框架內,海洋才有其價值。除此之外,究竟我們應該如何理解海洋?
一篇2015年由英國杜倫大學地理學系教授 Philip Steinberg及英國威爾斯亞伯立斯威大學地理及地球科學學系學系學者 Kimberley Peters發佈有關「海洋本體論」的學術文章 ”Wet Ontologies, Fluid Spaces: Giving Depth to Volume through Oceanic Thinking”。文章帶領我們離開以人類為中心、以陸地為主的視野,由本體論(ontology)的角度重新認識海洋的運動(motion)、流動性(fluidity)、深度(depth)、容量(volume)以及隨性(randomness)等特性,簡而言之,就是從海洋本身出發,去問海洋是甚麼?
這正好回應,現時海洋簡單地被視為可被「填平」的空間,將海洋中的特性視如無物,亦不清楚陸地與海洋規劃的分別,有時甚至連填海物料也不太清楚是什麼。這種思維正進一步收窄我們對於海洋的空間想像,讓我們應對「明日大嶼」等填海計劃時亦顯得乏力。
文中一開頭引用德國法學家施密特(Carl Schmitt) 於”The Nomos of the Earth” 一文中,認為海洋並沒有特性,除了海浪就只有海浪(The sea has no character, ...... On the waves there is nothing but waves)。撇開當代有關海洋符號學以及地緣政治學的學術理解,這種扁平化的海洋想像亦會引伸出一套「土地規劃」視覺,將海洋像陸地領土一樣切割、分配及加工建設,人為置入式改造海洋。最近的龍尾「海膽黑沙灘」為例,正好凸顯這種「暴力」人工改海的潛在災難,忽視吐露港一帶的水質評估、海灘選址的海水對流動向、以及鄰近具生態價值的海洋生物等等以海洋為整體的規劃考量。
海洋既非空無一物,那我們應如何定義海洋?作者認為,海洋除了充滿各樣的生物,作為一個流動的世界,地方(place)永遠正在形成,更是一個權力關係投射、通過及圍繞的空間(a world of fluidities where place is forever in formation and where power is simultaneously projected on, through, in, and about space)。可見,陸地平面的、可理解的、有確立邊界的特性幾乎與海洋完全相反。海洋為本的思考除了海洋本質上跟陸地不同,亦會影響如何認知海洋中的物質與非物質互動。相信以此作為出發點,我們才能找尋與陸上視覺以外海洋規劃新出路。
要理解何謂流動(fluidity)的海洋,除了要閱讀今次推薦文章外,亦推薦透過呈現海洋生態的紀錄片,作為理解海洋流動且多變的特質的方法,除了講述正在消失的粉紅色「魚頭」的紀錄片《白海豚失樂園》(Breathing Room)外,近日最新一套關於香港海洋聲音的《聲之海Sea of noise》,亦呈現香港海洋作為一個不斷有各種不同聲音流動混雜的空間。
紀錄片中呈現,聲音在海洋裏傳播的速度為在陸地上的五倍,傳播的距離也比在陸地上遠得多。原來對於倚靠聲音作溝通媒介的海洋生物而言,海洋工程的影響下,置身海洋中就如長期在工地裏生活,噪音大大影響牠們探索環境、與同伴溝通、甚至覓食。再反思香港近年在海上的基建,為補償三跑工程對白海豚生境作出的破壞而設立的大小磨刀洲海岸公園,竟選址在三跑項目旁邊,該海城一直受高速船影響,鄰近又不斷有工程進行,成立這個名義上的海岸公園,其成效不足可想而知,嘗試滿足的,可能只是反對三跑的民意。
放眼未來,不斷上馬的大型填海項目明日大嶼、海洋旅遊化等海洋產業,以規劃土地的眼光去規劃海洋,除了對環境做成不可彌補的破壞,更甚進一步收窄我們對於海洋的豐富想像。因而,要尋求現時香港海洋規劃的新出路,第一步先要理解陸地與海洋的巨大差異:海洋既沒有如陸地般有意義的邊界,亦是個擁有不同流動性與特質的空間。輕率將陸地城市發展的思維貿然在放在海中心,或許會出現「蝴蝶效應」,招致意想像不到的災難。
#圖片由研究員Kristy提供
#研究員潛水訓身演出
#bewatermyfriend
#海洋規劃新出路
#研究閱讀
Reference
Steinberg, P., & Peters, K. (2015). Wet Ontologies, Fluid Spaces: Giving Depth to Volume through Oceanic Thinking. Environment and Planning D: Society and Space, 33(2), 247–264.
💪 研究自主 月捐撐起最新專研系列:
https://liber-research.com/support-us/
🔸FPS ID:5390547
🔸HSBC PayMe 捐款支持:https://bit.ly/32aoOMn
🔸戶口號碼:匯豐銀行 640-198305-001 (LIBER RESEARCH COMMUNITY (HK) COMPANY LIMITED)
👨👩👧👦義工招募:https://bit.ly/2SbbyT3
environment and planning d: 在 Khairy Jamaluddin Facebook 的最佳貼文
MAJLIS HIGH TECH NATION KETENGAHKAN TEKNOLOGI MASA HADAPAN
Semalam saya telah mempengerusikan Mesyuarat Majlis High-Tech Nation yang bertujuan merangka hala tuju teknologi sedia ada dan masa hadapan yang berpotensi untuk dibangunkan di Malaysia. Majlis ini juga akan melaporkan sebarang perkembangan secara terus kepada Majlis Sains Negara yang dipengerusikan oleh Perdana Menteri.
Program dan dasar yang akan dibentuk di bawah majlis ini adalah berpandukan kepada kerangka MySTIE 10-10 serta Dasar Sains, Teknologi dan Inovasi (DSTIN) 2021-2030 yang telah saya lancarkan minggu lalu. Sebanyak 30 bidang keutamaan telah dikenal pasti menerusi rangka kerja ini dan majlis ini akan merapatkan jurang yang wujud bagi memastikan ia dapat memberi kesan maksimum kepada setiap bidang keutamaan.
Majlis ini juga akan mengambil peranan secara proaktif dalam mengetengahkan teknologi masa hadapan yang akan melonjakkan kedudukan negara sebagai peneraju teknologi.
Saya juga telah memilih untuk mengutamakan beberapa program, hala tuju dan dasar agar sesuai dengan keperluan masa kini yang mendesak.
Antara cadangan yang telah dibentangkan semalam adalah berkenaan perubatan kepersisan (precision medicine) daripada Kementerian Kesihatan Malaysia (KKM). Perubatan kepersisan berasaskan teknologi data raya ini berupaya mendiagnos serta merancang perubatan yang berkualiti dan terjamin bagi seseorang pesakit.
Selain itu, Institut Penyelidikan Hidraulik Kebangsaan Malaysia (NAHRIM) juga telah membentangkan Hala Tuju Inovasi Air Negara yang akan menjamin keselamatan air. Menerusi hala tuju ini, sebanyak lima program telah dikenal pasti iaitu sungai yang bersih, rizab margin air, sistem air pintar, pengurangan risiko bencana dan pembiayaan air.
Kementerian Sains, Teknologi dan Inovasi (MOSTI) pula telah membentangkan 9 hala tuju yang sedang dibangunkan oleh agensi-agensi di bawah kementerian. Kesemua hala tuju yang akan dibentangkan pada pertengahan 2021 ini akan memacu kerajaan untuk merangka pelaburan serta memformulasi dasar terbaik dalam pembangunan teknologi-teknologi tersebut. Pelan itu antara lain akan merangkumi: blok rantai (blockchain); nanoteknologi; robotik; hidrogen; kecerdasan buatan (AI); litar bersepadu dan bahan termaju (advanced materials)
Akademi Sains Malaysia telah membentangkan cadangan untuk menginstitusikan sebuah badan pemecut pengkomersialan teknologi (Tech-Commercialisation Accelerator) bagi mengetuai dan mengkoordinasi usaha-usaha penyelidikan beradasarkan perniagaan serta ekonomi. Penyelidikan dan pembangunan (R&D) serta sistem penyampaian ini akan dibuat berasaskan permintaan serta keperluan pasaran untuk inovasi-inovasi penganggu (disruptive innovations). Saya akan mengumumkan lebih lanjut mengenai perkara ini sedikit masa lagi.
Institut Penyelidikan Keselamatan Jalan Raya Malaysia (MIROS) telah membentangkan kertas kerja ‘Teknologi Motosikal: Penyelesaian Kepada Dilema Kemajuan Ekonomi-Keselamatan’ dan menjelaskan bahawa 66 peratus daripada kematian di jalan raya melibatkan kemalangan motosikal. Kami berharap untuk memberi insentif dalam pembangunan, pengaplikasian dan penggunaan teknologi sedia ada serta akan datang bagi memperbaiki kebolehcapaian kesemua aspek keselamatan jalan raya. Bidang yang berpotensi untuk dibangunkan termasuklah teknologi pengujian serta verifikasi, teknologi penghindaran kemalangan, teknologi mengurangkan kecederaan (dalam kemalangan), teknologi pemaduan kembali sosial (social reintegration technology-merujuk kepada teknologi respons pintar awal dan pemulihan) serta teknologi pengurusan dan perancangan strategik.
Kementerian Alam Sekitar dan Air pula telah membentangkan Hala Tuju Inovasi Teknologi Hijau Kebangsaan yang mensasarkan penggunaan teknologi hijau menjelang 2030 bagi memastikan kemampanan alam sekitar negara. Inovasi-inovasi sektoral di bawah pelan ini termasuk perolehan hijau kerajaan, teknologi grid pintar, proses perindustrian hijau, pengawasan sungai melalui Internet Segala Benda (IoT), skim Waste to Energy (WTE) and wealth, pengaplikasian bangunan hijau dan pintar, kenderaan cekap tenaga dan kenderaan elektrik, pertanian bandar serta IoT pengawasan hutan.
Akhir sekali, dalam kita mengadaptasi perubahan tingkah laku akibat COVID-19, saya telah meminta MOSTI menyediakan satu kertas kerja mengenai Inisiatif Infrastruktur dan Ekonomi Sentuhan Rendah. Ini memerlukan anjakan paradigma bukan sahaja dalam cara kita berinteraksi sesama sendiri, malahan dengan dunia secara keseluruhan. Antaranya termasuklah penggosok lantai berautonomi, robot pembantu (membawa barangan) dan sistem pengurusan sisa pintar di pasar-pasar awam. MOSTI juga telah melancarkan penggunaan robot di hospital dengan kerjasama KKM serta memulakan modul robotik, dron serta AI di ladang-ladang bersama FELDA. Beberapa inisiatif ini akan direalisasikan di bawah Sandbox Teknologi dan Inovasi Nasional (NTIS).
Kebanyakan progam, hala tuju dan dasar sedia ada selama ini telah dimajukan secara berasingan atau bersendirian oleh pelbagai kementerian dan agensi. Majlis High Tech Nation adalah permulaan baharu kepada cara kita membangun dan mengaplikasi teknologi dalam negara bagi memastikan segalanya selaras dan koheren dengan keperluan nasional.
KHAIRY JAMALUDDIN
MENTERI SAINS, TEKNOLOGI DAN INOVASI
18 DECEMBER 2020
-----------------------------------------------------------------
HIGH-TECH NATION COUNCIL WILL CHAMPION UPCOMING TECHNOLOGIES
Yesterday, I chaired the first High-Tech Nation Council meeting, which aims to give strategic direction regarding existing and upcoming technology that has the potential to be developed in Malaysia. The High-Tech Nation Council will report directly to the National Science Council, which is chaired by the Prime Minister.
The programmes, roadmaps and policies under the High-Tech Nation Council are driven by the mySTIE 10-10 and National Science, Technology and Innovation Policy 2021-2030 that I launched last week. 30 niche areas were identified under this framework, and the High-Tech Nation Council will aim to fill in any gaps we have identified to make sure that there is maximum impact in these areas.
This Council will be proactive and champion upcoming technologies that we need to embark on as a nation to position us at the forefront of what is current and what is cutting-edge.
I have chosen to prioritise some of the programmes, roadmaps and policies in line with pressing national needs.
Some of the papers presented yesterday include the Ministry of Health’s paper on precision medicine, which takes a personalised, predictive, preventive and participatory approach to medicine. This will be layered together with big-data analytics to give personalised recommendations to each person.
National Hydraulic Research Institute of Malaysia (NAHRIM) presented on the National Water Innovation Roadmap, to guarantee national water security. This involves five programmes; Clean River, Reserve Margin, Smart Water, Disaster Risk Reduction, and Water Financing.
The Ministry of Science, Technology and Innovation presented nine roadmaps that are currently being developed under our agencies. All of these roadmaps will be unveiled by the middle of 2021. These roadmaps will guide our investments and policy direction in rolling out these technologies. They will cover: blockchain, nanotechnology, robotics, hydrogen, artificial intelligence, integrated circuits and advanced materials among others.
The Academy of Sciences presented on institutionalising a Tech-Commercialisation Accelerator, to spearhead and coordinate economic-oriented research in the form of demand-driven R&D and market-driven delivery systems for disruptive innovations. I will be announcing this in due course.
The Malaysian Institute of Road Safety Research (MIROS) also presented on Motorcycle Technology: Solving a Dilemma between Economic Development and Safety. 66% of the fatalities on the road involve motorcycles. We hope to incentive the development, application and deployment of existing and future technologies to improve accessibility and all aspects of road safety. Potential areas we are looking at include testing and verification technology, crash avoidance technology, injury mitigation technology (in event of crash), social reintegration technology (which refers to smart first response and rehabilitation technology), and management and strategic planning technology.
The Ministry of Environment and Water presented the National Green Technology Innovation Roadmap, which aims to leverage green technology innovation for an environmentally sustainable Malaysia by 2030. Sectoral innovations under this roadmap include government green procurement, smart grid technology, green industrial process, IoT river monitoring, Waste to Energy and Wealth schemes, application of smart and green buildings, energy efficiency vehicles & electric vehicles, vertical & urban farming, and IoT forest monitoring.
Lastly, but not least, in line with behavioural changes due to COVID-19, I asked MOSTI to prepare a paper on Low-Touch Infrastructure and Economic Initiatives. These will require a paradigm shift in how we look interact both with each other and the world around us. Some of the low-touch initiatives we have quickly identified include autonomous floor scrubbers, autonomous power assist robots (to carry your goods) and smart waste management systems in public markets. We’ve also launched robotics in hospitals together with MOH, and robotics, drones and artificial intelligence modules in plantations together with FELDA. Some of these initiatives will be realised via the National Technology & Innovation Sandbox.
Many of these programmes, roadmaps, and policies have existed and been implemented in silos by different ministries and agencies. This is just the start of how we relook at the development and application of technology in this country, to ensure everything is in line with our national needs and part of a coherent whole.
KHAIRY JAMALUDDIN
MINISTER OF SCIENCE, TECHNOLOGY AND INNOVATION
18 DECEMBER 2020