CÂU CHUYỆN CỦA ÔNG HOÀNG AIR JORDANS
Có lẽ - đối với nhiều người bây giờ - Air Jordans đã chỉ là một trong những kí ức đẹp, những mảnh ghép đầy màu sắc của một thời đam mê giày “Only and only for Js”. Đối với các collectors - họ cũng không khá mặn mà mấy với các bản Airjordans thông thường ngoại trừ các bản collab đình đám, những bản retro làm lại từ các phiên bản OGs đỉnh cao. Các hãng giày sportwear chính thống thì đua nhau làm theo hướng fashion nhiều hơn khi mà những kẻ nhà giàu mang danh Highendfashion cũng nhúng tay vào cuộc chơi này. Người ta mua 1 đôi giày không chỉ dừng ở hiệu năng/performance, kiểu dáng/ design mà còn ở tính fashion của nó. Thời thế đã thay đổi sâu từ khi cơn bão streetwear xoay chuyển càn khôn ở cuộc chơi thời trang này.
Trở lại câu chuyện lịch sử của Air Jordan - hẳn những sneakerhead đời đầu ai cũng thuộc lòng cái sự mở đầu đầy khó khăn và tai tiếng của một trong những thương hiệu giày bóng rổ nổi tiếng bậc nhất. Năm 1985 - tại giải thi đấu bóng rổ nhà nghề Mỹ NBA, các cấu thủ chỉ được đi những đôi giày màu trắng hoặc đen đơn giản. Lý do của Hội Bóng Rổ là muốn sự đoàn kết giữa các thành viên trong đội hơn là các ngôi sao đang thi đấu đó. Tuy nhiên, Nike đã phá đám - đã dám đập bỏ cái bước rào cản đó - để mang tới tân binh của mình - Michael Jordan, với đôi giày màu đen đỏ (Black Red). Ngay lập tức đôi giày bị “Banned” - cấm khỏi hiệp hội và Michael không được mang đôi Nike đó vào trong in-game. Nhưng Nike và Michael Jordan vẫn kiên quyết và chơi tới cùng - bằng các chiêu trò truyền thông và hình ảnh đầy sức “Châm biếm”. Cuối cùng, dưới sự chịu chơi và chi tiền mạnh của Nike - Michael Jordan đã có thể mang cho mình 1 đôi giày thay đổi tất cả NBA : Air Jordans.
Và tất nhiên - đó là phát súng khởi đầu cho 1 kỉ nguyên của Nike trong không chỉ NBA mà còn là streetwear/fashion. Đối với các dân chơi đường phố, Airjordans không chỉ là cái tên - mà nó là 1 tín ngưỡng, 1 nền văn hoá mà không ai có thể từ bỏ được.
Nhưng…
Sau hơn 3 thập kỉ tồn tại - Jordan đã qua mức bão hoà và phổ biến, sự “nổi loạn” mà Airjordans mang lại, đã không còn là “nổi loạn” nữa mà là định mức ở sự cân bằng. Tất nhiên, sức ảnh hưởng văn hoá của AJ cũng ngày càng giảm thấp tầm ảnh hưởng của mình- ngay tại nơi sản sinh ra nó, NBA. Khi mà nhiều ngôi sao quá tài năng, quá giỏi ngày càng được sinh ra nhiều hơn (Nike thì chúng ta có cả Kobe, LebronJames, Kyrie vv.vv). Jordan giờ đây được sử dụng cho các mục đích thời trang nhiều hơn là mục đích ban đầu được làm – cho NBA Players. Có thể là do về hiệu năng, nên nhớ AJs đã không còn hiện đại cho tính chất hoạt động cường độ cao của giải bóng rổ nhà nghề Mĩ.
Vị thế của Air Jordan trên thị trường cũng đầy thăng trầm - vì giờ có quá nhiều lựa chọn cho khách hàng khiến thị phần phải “Chia năm sẻ bảy”. Có lúc AirJordans là hot item bậc nhất, cũng có lúc Airjordan đi vào quên lãng – bị gọi là “con bò vắt sữa” của Nike. Có lúc hình bóng của AJs lại bị lu mờ bởi Yeezy adidas và giờ đây đang thịnh hành trở lại nhờ cơn sóng mang tên “Rappers”- cả ở thị trường quốc tế và thị trường Việt Nam.
Hơn nữa - một điểm chết người của AirJordan là nó chết với cái tên của nó, cũng như bám liền với huyền thoại Michael Jordan. Chúng ta không phải buồn - vì đơn giản là nhờ Jordan đã khiến sự phát triển của sneaker lên 1 tầm cao mới - vượt ra khỏi ngưỡng cửa của 1 đôi giày bóng rổ thành 1 phần của thời trang đường phố. Những con người đã làm việc với Nike như Ronnie Fieg, Tinker.. tiếp tục truyền tải câu chuyện họ làm việc, họ học được từ Nike qua các sản phẩm khác, với thương hiệu khác (Asics, New Balance).
Trong khi đó, như mình đã nhắc, những gã high-fashion tham lam ngửi thấy sự màu mỡ từ thị trường được khai phá bởi sneaker đời xưa như Air Jordans mà tạo ra các sản phẩm “là 1 sự châm biếm” “là 1 đôi giày Sneaker không bao giờ là Sneaker” “Đôi sneaker không bao giờ quá khổ như vậy” (TripleS Balenciaga). Nhưng đó là thời cuộc.
Một phần lí do nữa - khi các thanh thiếu niên trẻ không đam mê bóng rổ, họ đang hướng về những đôi giày giá rẻ hơn từ Vans hoặc thời thượng 1 thời như Boost từ Adidas (NMD, Ultraboost, Yeezy). Năm 2017 - Adidas đã vượt qua Jordan Brand về doanh số bán hàng ở Bắc Mĩ. Tuy nhiên, NIke vẫn giữ vị trí số 1 - nhưng sự vuốt mặt của Adidas tại thị trường quê nhà (Bắc Mĩ) đã khiến Nike cười và “ngấm ngầm” cho 1 cuộc rape vào năm 2018 và 2019. Nhưng đó là Nike, còn Air Jordan thì sao?
Larry Miller, chủ tịch của Jordan Brand - trong 1 lần phỏng vấn tại Portland, Orgeon, thừa nhận rằng sự phổ biến của Air Jordan quyết định sinh mệnh của công ty. Khi mà thương hiệu này ngày càng xa với mục đích người tiêu dùng hiện nay. Càng đi xa bóng rổ (Cụ thể là NBA) thì Air Jordan không phải là Air Jordan. Điều này còn dễ dàng tính toán hơn ở thị trường Resellers - nơi độ phổ rộng của đôi giày được tính bằng mức độ hype của nó, và tất nhiên AirJordan đã không còn vị trí giữ đầu nữa, mọi thứ đã phải nhường cho KanyeWest và binh đoàn của Mr Ye vào giai đoạn 2015-2017.
Và..
Chiến lược kinh doanh của Airjordans đang tạo thành 1 vòng luẩn quẩn như cái cách đôi giày của họ luẩn quẩn. Vì ngày xưa, việc mua 1 đôi giày rất khó - thường phải camp và chờ mua tại cửa hàng rất lâu nên giá trị của 1 đôi Air Jordan thường rất cao. Nhưng giờ với sự xuất hiện của Internet, việc cop 1 đôi giày dễ như trở bàn tay - cộng với các bot program khiến những kẻ reseller đầu cơ ngon hơn bao giờ hết. Nhưng điều này lại tao cầu giả - Nike lại không tiếc tung ra các bản Retro Jordan hòng vắt sữa của thị trường này. Nhưng nó lại phản tác dụng cho Air Jordan khi những đôi giày mới ra - những đôi giày cũ trên các GOAT, STOCKX sẽ phải sales hay bán rẻ những đôi giày phiên bản trước - Và đó - đã hạ bệ hình ảnh của Air Jordan. Điều này đã khiến Nike phải suy nghĩ lại về đứa con tinh thần của mình.
Thế là…
Nike bắt đầu từ cái nôi của mọi thứ - Jordan thì phải nhắc tới AirJordan 1s. Đôi giày được yêu thích nhất trong các phiên bản của Air Jordan - năm nào cũng như năm nào - các bản BlackRed, Royal Blue hay Black Toe… luôn luôn được tiếp đón mỗi lần chúng xuất hiện trên các kệ giày. Chưa hết, Nike nhận ra thế là chưa đủ, phải phổ cập Air Jordan vào xu hướng thời trang đường phố.Phao cứu sinh mang tên “Virgil Abloh”.
Nike khá thận trọng khi chỉ đưa đứa con cưng duy nhất của “AIRJORDAN” vào THe10 - đó là AJ1s và nghiễm nhiên, với khả năng của 1s - nó trở thành một trong những đôi giày hot nhất năm và giá resell lên cao khủng khiếp. Thừa thắng xông lên, NIke liên tiếp ra những bản collab với Virgil để tiếp tục duy trì sự tồn tại của Jordan trong nhận thức người chơi thời trang. Mong muốn AJ vẫn còn tính gì đó trong Lifestyle.
Chiếc thuyền thứ hai mang tên “Travis Scott”:
Có rất nhiều bản collab với Nike đỉnh - nhưng Airjordan thì con số này ít hơn nhiều. Nhưng trong khoảng 2 năm vừa rồi, 1 trong những nguyên tố khiến AirJordan vẫn được chờ đợi mỗi năm chính là collaboration với rapper đỉnh nhất hiện nay mang tên “Travis Scott” (Just kidding). The Cactus Jack x AJ4, AJ1 và Aj1 low với logo Swooosh ngược đều là mơ ước với bất kì dân collector nào.
Chưa hết
-
Nike còn thổi sự nữ quyền vào đôi giày của họ, cũng như cái cách họ làm với Doernbecher - cho 1 nhóm designer nữ tự do thiết kế trên sản phẩm của Nike để phát hành ra các bản đặc biệt. vv.vv
Tuy nhiên, câu chuyện vẫn chỉ dừng lại khi NIke đang cố gắng đưa các sản phẩm collab, hay exclusive drop của họ để đánh bóng tên tuổi - hay cố duy trì sự nhận diện thương hiệu của AirJordan mà thôi. Ngoài Aj1s, Aj4, Aj3 có ai còn nhớ tới bản 6, 8 và 12 không? Rất ít.
Chốt:
Suy cho cùng, ai cũng hiểu - sẽ đến độ tuổi của vị hoàng đế già nua mang tên “Airjordan” đã được báo trước từ lâu - và cái chúng ta mong muốn là những gì đứa con và di sản của vị vua này để lại thôi.
UnghoBi (2021)
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
同時也有6部Youtube影片,追蹤數超過28萬的網紅DR.T達特踢 A.K.A. 看你老師,也在其Youtube影片中提到,今天(美國時間1月26日)對於全世界喜愛籃球運動的人來說是一個很難受的一天。上天又無預警地將我們的另一位英雄帶走了。有多少人是因為看到Kobe Bryant 打球才愛上了籃球。有多少人因為 Kobe Bryant 才知道唯有不斷的努力和不放棄才能超越自己。老師今天用自己的方式向 Kobe Bryan...
「goat sneaker」的推薦目錄:
- 關於goat sneaker 在 Facebook 的最讚貼文
- 關於goat sneaker 在 Trí Minh Lê Facebook 的最讚貼文
- 關於goat sneaker 在 Rabbitfoot CO Facebook 的最讚貼文
- 關於goat sneaker 在 DR.T達特踢 A.K.A. 看你老師 Youtube 的最佳貼文
- 關於goat sneaker 在 XiaoMa小馬 Youtube 的精選貼文
- 關於goat sneaker 在 青春オーバーラン Youtube 的最讚貼文
- 關於goat sneaker 在 How To Buy Sneakers On The GOAT App | All you need to know 的評價
- 關於goat sneaker 在 GOAT - Home - Facebook 的評價
- 關於goat sneaker 在 druv5319/Sneaks-API - GitHub 的評價
goat sneaker 在 Trí Minh Lê Facebook 的最讚貼文
RESELLERS – CỐ HỮU VÀ GÁNH NẶNG
RESELLERS – kẻ bán lại. Không còn lạ lùng gì với cộng đồng chúng ta. Vậy hãy vẽ bức tranh này một cách tổng thể nhé.
Hãy tưởng tượng sân chơi của chúng ta là một cái chợ. Kẻ ra người vào tấp nập, các local brands là các sạp bán trái cây, hoa quả, tôm cua cá bầu bí. Có người thì là hàng hóa “Organic”, tự trồng tự thu hoạch theo mô hình VAC kiểu cách. Có người là hàng hóa “Nhập từ Trung Quốc” xong cắm biển là Hàng mới thu hoạch, tươi xanh và ngon. Cũng có người vì thấy sạp kia bán được quá mà cam tâm lấy hàng có kiểu mẫu y chang mà chất lượng không bằng để cạnh tranh về giá, “Treo đầu dê bán thịt chó”. Nhộn nhịp, ôm đồm và không ngớt tiếng chửi “Ê ĐMM, đồ ăn cắp” “Ê, mày tưởng mày là đồ ngon mà mài thượng đặng hả mày. Đừng có mà yang hoo”. Vui vẻ vô cùng.
Thì trong cái chợ đó, sẽ có những người có đầu óc kinh doanh bất chợt – thực hiện việc mua đi bán lại. Vì hàng A luôn bán chạy, nên các tiểu thương hay cá nhân kinh doanh này thấy nhu cầu vượt hơn lượng cung. Họ lấy cơ hội dựa vào quen biết, xếp hàng trước blah bloh để có mặt hàng này với giá bán tại sạp, sau đó bán với mức giá cao hơn cho những người tới sau, muốn mà không mua được hay chỉ vì “Ông bà già tao lo hết! Tao lười đi mà tao có tiền nên mày lấy hộ đi rồi tao gửi thêm X tiền cà phê”. X tiểu học, trung học hay đại học – thậm chí cao học cũng phụ thuộc vào mối giao dịch giữa 2 người. “Thuận mua mà vừa bán”
Đúng vậy, concept cơ bản của một “Reseller” là như vậy. Trong lịch sử phát triển văn mình của loài người, resellers xuất hiện từ rất lâu trong xã hội và tồn tại tới ngày nay. Và nó đã là một phần của một cộng đồng, chẳng hà cớ gì là fashion, sneaker hay bất cứ thứ gì cả. Nó cũng chẳng phạm pháp gì – mà nó nằm ở mức là “Kẻ buôn vĩ đại” hay là “Con gà tiểu thương” mà thôi.
(Chẳng thế mà có Lã Bất Vi buôn vua bán chúa đó thôi).
Những platform cũng dựa trên hai chữ “Reseller” để trở thành một kiểu trung gian/ middle man như Flight Club, Goat hay Stock X chuyên về sneakers. Thời trang thì được nhiều người Việt biết nhất là Grailed, Stadium. Nhưng chữ “Reseller” này đã được upgrade/ nâng cấp lên thành 1 cộng đồng, 1 chuyên trang chuyên nghiệp – có mô hình và quy củ và trực tiếp “Hợp thức hóa” việc mua đi bán lại bài bản hơn. Còn “Reseller” ở Việt Nam, vẫn dừng ở mức “Tiểu thương”.
Vậy – khi Reseller bán đồ overprice/ giá mức quá cao. Hệ lụy và gánh nặng như thế nào?
Tất nhiên, Reseller đó chẳng làm gì sai trái với luật pháp hiện tại hay quá nhỏ để quy vào mức “Đầu cơ” và gây “Lũng đoạn thị trường” cả. Nhưng hãy quay trở lại cái chợ mà mình miêu tả từ ban đầu. Một nhân vật A/B/C nào đấy – bỗng dung mua một con gà Đông Tảo của một tiệm X. Bán giá gấp 8, gấp 10 thị trường. Đầu tiên là những người trong chợ sẽ chửi, sẽ rủa là “Điên à, sao bán mắc thế” “Con gà Đông Tảo làm l gì mà bán với giá đó?”. Tiếp theo là các sạp bán khác sẽ có nhiều phản ứng tiếp theo.
Sẽ có những sạp cảm thấy sợ, cảm thấy bất lực trước việc một thằng mình chẳng quen biết làm mình bị “chửi lây”.
Sẽ có những sạp cảm thấy thèm khát và mong muốn mình sẽ được “chửi” và “bán lại” như cái cách mà sạp X làm được.
Vân vân và mây mây..
[Và tất nhiên, kịch bản này đã đúng với sân chơi hiện tại của chúng ta].
Vậy – gánh nặng cho các brands/ thương hiệu của việc này là như thế nào?
Sẽ có những điều sau đây.
1. “Tai bay vạ gió” – Nghĩa là tự dung đâu đâu, bị chửi chỉ vì một thanh niên bán lại nào đó bán giá trên trời mặc dù thương hiệu đó bán đúng giá retail/giá tại sạp. Cộng đồng nghi ngờ, xì xà xì xầm – xì xố sẽ dẫn đến “Tổn hại thương hiệu”.
2. “Tam sao thất bản” – Miệng truyền miệng, tai truyền tai. Nếu thương hiệu có chủ đích cho Resellers thực hiện theo tâm ý thì việc này sẽ tăng độ nhận diện, tất nhiên là có cả mặt xấu và mặt tốt. Độ cân chia xấu và tốt phụ thuộc vào chất lượng của sản phẩm hay tên tuổi của fashion designer. Chẳng ai kêu bạn ngu khi bạn bỏ $10.000 mua 1 sản phẩm siêu quý hiếm của Raf/ của Kriss/ Của CDG or whatever. Nhưng nếu bạn bỏ chỉ hơn 10.000.000 đ mua một cái cặp táp học sinh với chất lượng nhựa thì đó lại là một vấn đề khác.
3. “Áp lực vô hình” – khi mà một sản phẩm đã được bán đi mua lại với giá cao, chung quy cả thị trường sẽ đổ dồn và “chờ đợi” một siêu phẩm nào đó có thể làm tốt hơn cả “mức giá” mà họ đã resell rất tốt. Những kẻ tò mò sẽ chực chờ để đợi sản phẩm tiếp theo của thương hiệu sẽ ra, có xứng với việc sản phẩm trước đó của họ đã resell x3, x4 giá hay không? Hay tất cả chỉ là hư danh. Kẻ mạnh và giỏi thì sẽ tồn tại. Kẻ yếu thì chết. Đơn giản là vậy.
4. “Động lực” – Tất nhiên, đây sẽ là một động lực để chứng minh rất lớn của các thương hiệu thời trang. Vì nếu vượt qua được điều đó, họ sẽ chỉ càng thành công hơn mà thôi. Nếu họ thất bại thì hẳn rồi – những kẻ vốn dĩ từ ghét “Resellers” sẵn sàng nhảy sang ghét cả “Brands” mà Resellers đó bán nữa. Chuyện đời vốn không rạch ròi và mông lung.
GIẢI PHÁP.
Thực ra – chẳng có giải pháp nào hoàn hảo cho vấn đề này cả. Nó nằm ở cả hai phía.
THỊ TRƯỜNG: Bán thì phải có người mua. Không ai mua thì bán cho ch* gặm à. Cán cân cung cầu – Thuận mua thì vừa bán. Không đúng giá thì không mua, còn thấy đủ sức thì mua – bạn vui là được. Nếu cả một thị trường đồng tâm nói không với “Rape Resellers” thì đơn giản là không mua mà thôi.
THƯƠNG HIEU: Tùy theo tầm nhìn của brands như thế nào vì khó kiểm soát và điều khiển được người mua. Họ bỏ tiền thì mình bán còn họ làm gì sau đó, thương hiệu làm được chăng nữa. Có chăng chỉ là hậu – vấn đề, một là đưa tên khách hàng bán giá resell đó vào blacklist/danh sách đen, không giao dịch/bán vào các bộ sưu tập mới. Hai là thông cáo ngay từ ban đầu, là ai bán lại giá quá cao sẽ đưa vào black list và từ chối phục vụ. Xong, huề cả làng. Nhưng mình không thấy brands nào đủ độ chơi mà làm vậy cả, kể cả global brands vì vốn dĩ việc này không phải của họ mà là ở thị trường.
goat sneaker 在 Rabbitfoot CO Facebook 的最讚貼文
「你覺得stockX搞臭了球鞋炒賣這個遊戲嗎?」
這兩天國外吵的沸沸揚揚的,覺得搞臭了的一派的論點是認為stockX讓人「還沒拿到鞋子就想著怎麼把他賣掉。」
另一派覺得這是自由市場,真心愛不愛鞋跟什麼時候賣掉沒關係,而且很多人買的時候喊真愛,賣的時候喊行情。
這個遊戲不只stockx在玩,GOAT、sneaker con、一大堆都在玩,只是stockx市值大一點,所以被拿出來當代表,一大堆人想玩這個遊戲,也代表這個遊戲確實有利可圖。
我其實很掙扎,這個到底該不該放上粉絲團,這些是事實,但是有點血淋淋的事實,血淋淋的事實大家愛做不愛講。
炒賣嘛,沒人規定只能往上炒,也從來沒人保證只會往上炒,打折賣的其實也是炒,只是是往下炒,或是炒糊了罷了,能賣貴的誰不想賣貴呢,便宜賣就是因為賣不貴,如此而已。
歡迎你感到自由的留下你的想法,閒聊而已,沒有對與錯。
我是親力親為的兔兔 A.K.A. RogerTheRabbit
-
IG: RBFT5422
goat sneaker 在 DR.T達特踢 A.K.A. 看你老師 Youtube 的最佳貼文
今天(美國時間1月26日)對於全世界喜愛籃球運動的人來說是一個很難受的一天。上天又無預警地將我們的另一位英雄帶走了。有多少人是因為看到Kobe Bryant 打球才愛上了籃球。有多少人因為 Kobe Bryant 才知道唯有不斷的努力和不放棄才能超越自己。老師今天用自己的方式向 Kobe Bryant 致敬。不管是扮演著一位爸爸或其它的角色,我會永遠將你不服輸的精神銘記在心的。希望大家也可以用自己的方式去紀念我們永遠的傳奇Kobe Bryant。RIP to the great goat and the beautiful talented Gianna.
goat sneaker 在 XiaoMa小馬 Youtube 的精選貼文
因為前陣子的假鞋事件
讓許多人開始擔心以後如何在這種第三方平台做交易
今天小馬就告訴大家一些應該要了解的知識
假鞋事件第一集:https://youtu.be/VwPQXKDrcWk
假鞋事件第二集:https://youtu.be/I5_cx1B4nbQ
若有廠商想贊助我們,或合作影片可以透過下面連結聯絡
來信連結:dentwayc@gmail.com
IG : https://www.instagram.com/xiaoma.icon/
粉絲頁連結:https://www.facebook.com/XiaoMaSneakerTV/
goat sneaker 在 青春オーバーラン Youtube 的最讚貼文
ストリートを圧巻したあのエアモアアップテンポ(通称モアテン)とAIRMAX720のハイブリッドモデルが登場!!
モアテン人気も落ち着いてきたと思いきや
やはり根強い人気を未だ感じます。
現状日本未発売です!!
藤森勇気がゴートで購入!!
圧倒的インパクトのある1足です!!
おっさんになっても、なかよく無邪気!!
青春時代は永遠だ!!
どうも、青春オーバーランです。
できるかぎり毎日動画を投稿していきます!!
遂に40代のおじさん2人と愉快なサブメンバーと
スニーカー紹介、検証、レビューなどなどしていきます!
是非、チャンネル登録をお願いします。
今後とも、どうぞよろしくお願いします!
-----------------------------------------------------------
SNSはこちら
■マシコ
Twitter⇒ https://twitter.com/mashiko_sor
Instagram⇒https://www.instagram.com/mashi_2014/
ブログ⇒http://akiako.blog.jp/
■かどっち
Twitter⇒ https://twitter.com/hyakumemisaki
Instagram⇒https://www.instagram.com/kadocchi.s.o.r/
■藤森勇気(サブメンバー)
Twitter→https://twitter.com/yuhki_fujimori
Instagram→https://www.instagram.com/yuhki_fujimori/
■TAKEスカイウォーカー(サブメンバー)
Twitter⇒https://twitter.com/takeMJtoyo
Instagram⇒https://www.instagram.com/take_skywalker1/
goat sneaker 在 GOAT - Home - Facebook 的推薦與評價
GOAT is the global platform for style. Founded in 2015 to bring trust to the sneaker community, the technology platform has since expanded to offer apparel ... ... <看更多>
goat sneaker 在 druv5319/Sneaks-API - GitHub 的推薦與評價
A StockX, FlightClub, Goat, and Stadium Goods API all in one. This sneaker API allows users to search sneakers and track and compare prices while providing ... ... <看更多>
goat sneaker 在 How To Buy Sneakers On The GOAT App | All you need to know 的推薦與評價
订阅我的频道,第一时间获取球鞋资讯和抢鞋攻略- https://shorturl.at/bvyOR0:00 - 搞笑Intro0:10 - GOAT 对比StockX和eBay 1:40 - GOAT 的3种买鞋 ... ... <看更多>