5 年前的舊文重貼~
——————————————
這篇昆丁接受《紐約雜誌》採訪的文章裡,他什麼都談,談票房影響,談歐巴馬是他最喜歡的總統,甚至談了《True Detective 真探/無間警探》,容我擷取幾段精彩內容。
https://bit.ly/2Ex4JHy
「想到有人在手機上看我的電影,這真的令我無比沉重。」
「我甚至無法在筆電上看完一部電影,我很老派,我讀報紙,我讀雜誌,我在電視上看新聞,我常看CNBC(電視台)。」
問題:你仍然選擇用手寫劇本嗎?
昆丁:「讓我問妳個問題,如果妳今天想寫首詩,妳會在電腦上寫嗎?」
沒錯,我可能不會。
昆丁:「寫詩不需要任何科技啊。」
問題:你今年最喜歡的電影是哪部?
昆丁:「我沒看太多今年的電影,都在拍片,不過我喜歡《Kingsman 金牌特務》,還有我真的真的很喜歡《It follows 靈病》」
問題:對於Mumblecore的想法?
(Mumblecore:年輕人以超低成本拍攝的青年電影,這邊談的是Duplass兄弟的作品)
昆丁:「Mumblecore這風潮起來時,我正在德國拍《不文混蛋》,所以我壓根不知道這玩意。有天我回家時讀了相關Mumblecore的東西,我想,這他娘娘的是啥玩意兒,所以我就看了Duplass的《Baghead 紙袋頭》,看完我馬上打給朋友,這片真的很有趣!但我朋友馬上澆了冷水,他說我只是看到品質好的,不是所有Mumblecore電影品質都很高,這只能說是我好狗運。」
問題:你這個死阿宅對現在的超英雄電影風潮有啥想法?
昆丁:我很高興啊,打從娘胎出來我就是個小阿宅,我早就有自己的漫威宇宙觀了,我很高興不用等到我老摳摳時才能看到好的超英雄電影,你們沒看過以前80年代那些混蛋拍的超英雄電影,爛啊,多爛啊。
我20歲的時候就像現在去卡米糠(comic-con)的阿宅們一樣,會興高采烈地去看超英雄電影,但我現在已經50歲了,我已經無法全部都看了。
問題:現在很多新導演拍了不錯的處女作,馬上被延攬去拍星際大戰啦、侏儸紀世界啦(這段現婊了一些人XD),你當年拍完《Reservoir Dogs 霸道橫行/落水狗》後,也被期望能接拍《Speed》跟MIB,如果你當時接受了會有什麼改變?
昆丁:我的事業應該會非常好,但問題不在這些片子本身的成功,而是 #我會證明我在這個產業的價值 。但你知道,我一直都不是一個雇傭導演,我不是那種坐在家裡、讀很多片商寄來劇本的導演。我的電影,劇本我自己寫,我不能忍受別人亂改。
但有的時候,囂張沒有落魄久,我之前做《刑房》(Grindhouse),反應很差,大片商就開始寄一些劇本稿子(包含《綠燈俠》、《大叔派來的》、跟《西方極樂園》!)給我了,這就像:「好吧,我瞭了,我自作自受,而且大家都知道了,他們知道我現在很落魄了。」
問題:你都看啥影集?
昆丁:我最後全部看完的兩部影集是!(得獎的是.....)
《Justified 火線警探》跟《我如何遇上你媽》!
問題:是因為《火線警探》你才注意到Walton Goggins嗎?
(Walton Goggins是《火線警探》最重要的反派角色,他在昆汀的最新作品《Hateful Eight 可恨八人/八惡人》裡飾演其中一角)
昆丁:沒~我從《The Shield 光頭神探》就認識他了,你知道,我基本上看了六年他表演的昆丁style講台詞方式,我覺得他絕對很適合我的電影。
問題:你看了《True Detective 真探/無間警探》嗎?
昆丁:我試著看了第一季第一集,看不下去,有夠無聊。
第二季更爛,看預告就知道,那些俊男美女演員想盡辦法扮醜,看起來好像承擔全世界壓力一樣,他們太苦悶了,留了個山羊鬍再穿上破爛衣服就想讓觀眾覺得他們很苦逼。
不過說到HBO,我愛死《the Newsroom 新聞編輯室》了,一集我要看三遍。
(後面提到新聞編輯室被新聞業界海扁一事,昆丁爆氣幹林涼三百字我就不提了....)
問題:你拿到兩座奧斯卡編劇獎,你會不會不爽沒拿到導演獎呢?
昆丁:我曾想過如果《不文混蛋》能拿到導演獎就太棒了,但沒關係,我很高興能拿到原創劇本獎,我可以這樣吹噓:我是唯五拿到兩座劇本獎的人之一,其他四位是Charles Brackett(大神)、Paddy Chayefsky(界王神)、伍迪艾倫跟比利懷德。我還是某天看到某個blog才知道這事,我的老天啊,這些人都是好萊塢歷史上的大神啊。
現在,伍迪艾倫自己拿了三次,比其他四個人都多(這邊是昆丁記錯了,帕迪查耶夫斯基也拿三次),如果我再拿一次,我就跟伍迪不分上下了。
附上昆丁未來計畫最新更新:
1.傳說是不文混蛋的外傳《Killer crow》
2.《Vega brothers》,不知你是否還記得,落水狗裡的神經病,金先生,他姓Vega。《低俗小說》裡的約翰屈伏塔,他也姓Vega。這樣你大概知道《Vega brothers》是誰的故事了。
3.Django Unchained裡的強哥與蒙面俠蘇洛搭檔的電影。
以上三部都死了,昆丁沒興趣了。
會不會有殺死比爾三?!!昆汀表示保留,以後再看看XD。
======================================
他是個怪胎,他是個誠懇的創作者、他是個幸運兒、他是個憤怒的自大狂、他是獨一無二的昆丁塔倫提諾。
同時也有3部Youtube影片,追蹤數超過4,560的網紅g4nlmnop,也在其Youtube影片中提到,2017年6月14日Release 『MELODIC-HOLIC』 【収録曲】 01) FOUND 02) STILL 03) WHEN I LAUGH WITH YOU 04) SIGNAL (from「DAY」) 05) LONGEST DRIVE 06) IN MY EYES 07) REA...
grindhouse 3 在 Cult片介紹返 Facebook 的最讚貼文
JJ Villard's Fairy Tales Season 1 (2020)
多謝B MOVIE GRINDHOUSE 細細介紹,
10分鐘一集,
將童話故事改到癲撚咗,
血腥到極致,睇得好爽!
#cult片介紹返 #b級影院grindhouse
#多謝老細
grindhouse 3 在 Phê Phim Facebook 的最讚貼文
The Irishman và Once Upon a Time in…Hollywood: Đánh dấu sự thoái trào của sức mạnh đàn ông trong những tác phẩm điện ảnh
Những bộ phim của Scorsese và Tarantino đã nhắc đến một cách tinh tế những vấn đề liên quan tới việc chúng ta dành sự thương cảm cho những người đàn ông trên màn ảnh bao nhiêu là đủ. Và liệu điều đó có đủ để tác phẩm của họ chiến thắng thêm một giải thưởng Best Picture?
Leonardo DiCaprio và Brad Pitt trong Once Upon a Time in...Hollywood; Robert De Niro và Al Pacino trong The Irishman.
Tranh luận bùng nổ về giải thưởng của Viện Hàn lâm dành cho tác phẩm điện ảnh của mọi thời đại, nếu không phải chính thời đại này! Liệu Scorsese hay Tarantino sẽ chiến thắng? Liệu giải thưởng cao quý sẽ gọi tên: Lão đại, người đã dành cả tuổi thơ với các bộ phim; hay cậu nhóc ở cửa hàng băng đĩa, người lớn lên cùng những tác phẩm của chính lão đại kỳ cựu kia, hay với bất cứ bộ phim nào có trên kệ băng đĩa? Cả hai người đã nắm giữ một vài giải Oscar, thậm chí là bị gánh nặng bởi những giải thưởng này cho nhiều tác phẩm xuất sắc của họ. Dù họ là những người đã giành chiến thắng (Scorsese với vai trò là đạo diễn và Tarantino hai lần với vai trò là biên kịch) thế nhưng, lại không được vinh danh với những bộ phim được coi là kiệt tác thực sự của cả hai, Raging Bull và Pulp Fiction. Và giải thưởng Oscar năm nay đưa đã cả hai vị đạo diễn đại tài vào vòng đua giành chiến thắng đầy bất ngờ khi The Irishman của Scorsese và Once Upon a Time in…Hollywood của Tarantino đang trực tiếp cạnh tranh cho giải thưởng Best Picture và bất kỳ giải thưởng nào khác không liên quan đến các diễn viên.
Hai tác phẩm trên có những mối liên kết không thể không nhắc tới, đó là: Al Pacino, người chưa từng hợp tác cùng bất kỳ đạo diễn nào trước đây, lần này xuất hiện trong cả hai bộ phim; và Leonardo DiCaprio, đây là lần hợp tác thứ hai cùng Tarantino, và ông cũng từng làm việc tới sáu lần cùng Scorsese. Cả Al Pacino và Leonardo DiCaprio đều được cho là những người luôn hy sinh hết bản thân mình cho tác phẩm họ tham gia, và sẵn sàng cạnh tranh để giành được giải thưởng danh giá từ Viện Hàn lâm..
Tuy nhiên, điều đáng chú ý nhất về cuộc đua này không phải nó sẽ diễn ra trong bao lâu, mà là cảm giác tiếc nuối khi chúng ta nhận thức được rằng khoảnh khắc dành cho những tác phẩm nghệ thuật kinh điển với dàn diễn viên nam danh tiếng đang dần trôi qua. Chính điều đó biến cuộc đua này xứng đáng nhận sự chú ý, cũng như sự mong đợi của nhiều người. Cả hai bộ phim đều lấy chủ đề là sự suy yếu của sức mạnh đàn ông, điều từng thống trị văn hóa điện ảnh và đã luôn là một ảo ảnh. Hãy dành cả một ngày để thưởng thức The Irishman và Once Upon a Time in…Hollywood như một chương trình Double Feature (phim chiếu đôi). Một lời cam kết kéo dài sáu tiếng rưỡi và những gì bạn thấy và nghe sẽ là một lời tiễn biệt dài.
Nguyên do có lẽ một phần vì yếu tố hoàn cảnh.
Scorsese đã 77 tuổi, tác phẩm đầu tiên mà ông đạo diễn là 52 năm trước. Ông cũng đã chuẩn bị sẵn sàng cho tác phẩm tiếp theo, và tất nhiên ông vẫn có thể thống trị màn ảnh trong thời gian dài. Tuy nhiên, Scorsese hẳn đã biết rằng The Irishman là tác phẩm tổng kết, khi nói về giai đoạn cuối của thời kỳ mở đầu bằng bộ phim Mean Streets năm 1973.
Tarantino, ở tuổi 56, thực tế vẫn đủ trẻ để được coi là đang ở giai đoạn giữa của sự nghiệp, nhưng cũng đủ lớn tuổi để hiểu rằng không có gì là chắc chắn rằng đó thực sự là giai đoạn giữa. Nhất là khi Tarantino luôn nói rằng ông có ý định dừng sự nghiệp đạo diễn sau bộ phim thứ mười, và Once Upon a Time in…Hollywood đã là tác phẩm thứ chín của ông (Nếu tính cả hai phần của Kill Bill là một bộ phim và Death Proof, phân đoạn của ông trong Grindhouse là một nửa tác phẩm. Thì Once Upon a Time in…Hollywood sẽ là tác phẩm thứ 8 ½).
Tất nhiên, Tarantino có thể thay đổi suy nghĩ bất cứ khi nào, còn Scorsese thì có thể sống thọ 100 tuổi, nhưng không khí chia tay không thể chối cãi đang bao trùm sự nghiệp của cả hai.
The Irishman mặc dù không phải là một lời từ biệt. Nhưng là sự ra đi thẳng thừng, không chủ đích, nhanh chóng và lộn xộn như cái cách mà những người đàn ông thủ tiêu lẫn nhau trong suốt 209 phút cả bộ phim. Bất kỳ ai, những người xem The Irishman và mong chờ sự hiện hiện của Pacino (79 tuổi), Robert De Niro (76 tuổi) và Joe Pesci (76 tuổi trở lại một cách vinh quang sau khi nghỉ hưu) với chuyến hành trình hoài cổ, đều sẽ trải qua những suy tính khó lường mà thông qua đó Scorsese chinh phục chính bản thân mình. Bộ phim của ông đã để lại ấn tượng mạnh mẽ bởi tình tiết gay cấn, hồi hộp ly kỳ của thể loại phim gangster. Chắc hẳn rằng, chẳng đạo diễn nào có thể khắc họa điều này thuyết phục hơn ông. Trong bộ phim, Scorsese đã lột trần bản chất của nhân vật sau tấm áo ngụy trang đẹp đẽ, những hành vi bạo lực được thực hiện bởi những người đàn ông không có đạo đức nhằm nắm giữ tiền bạc, địa vị hoặc quyền lực. Không hơn không kém. Và đến cuối cùng, cái chết đến với tất cả mọi người, như cách họ đã cảnh báo chúng ta ở đoạn phụ đề về cách mà người đàn ông này bị giết.
THÔNG ĐIỆP CUỐI CÙNG KHÔNG THỂ NHẦM LẪN: ĐÂY CHÍNH LÀ KẾT THÚC
Tác phẩm không nhằm mục đích thuyết pháp. Scorsese cũng không coi cái chết là cái giá phải trả hay quả bảo phải nhận. Họ không phải trả giá cho tội lỗi họ gây ra, mà thực tế rằng: Bạn dành cả cuộc đời cho âm mưu chém giết lẫn nhau; trừ khi có ai đó giết bạn; bạn sẽ già đi, chết, có thể ở trong viện dưỡng lão, có thể trong tù, cơ thể yếu đi vì bệnh tật và chắc chắn là sẽ chỉ có một mình. Nhân vật còn lại cuối cùng trong phim The Irishman không phải là người chiến thắng. Ông ta ngồi đó nói chuyện, một ông già ốm yếu kể câu chuyện về cuộc đời mình với bất kỳ ai, đặc biệt là với các bạn, những khán giả, ai đó mà ông ta chắc rằng sẽ thờ ơ. Trong một trong những câu thoại nổi bật của tác phẩm, nhân vật chính, đóng bởi De Niro, người đang kể lại cuộc đấu tranh kéo dài nhiều năm giữa đám đông và Jimmy Hoffa (đoạn giữa bộ phim); gián đoạn lời kể của chính mình khi thừa nhận rằng ông ta biết là đa phần mọi người sẽ không biết Hoffa là ai?
Không có một bộ phim về chủ đề xã hội đen nào tại thản nhiên nói về sự tầm thường của những người đàn ông, người dành cả đời để nắm được quyền lực. Sao phải bận tâm? Scorsese muốn đưa ra quan điểm rằng: Tất cả mọi người rồi sẽ chết, ngay cả những người lãng phí cuộc sống của họ theo cách này. Ông cũng tự buộc tội bản thân vì có ý nghĩ khiến những người đàn ông mà bộ phim nói về trở nên huênh hoang hơn khi họ thực chất rất thực tế; và chúng ta, những khán giả vì quá hưởng thụ và giải trí bởi điều đó. Điều này nghe có vẻ hơi khắt khe và khắc nghiệt hay bất cứ điều gì tương tự thế. Thậm chí ở tuổi 77, Scorsese vẫn vô cùng tâm huyết với việc làm phim và không để The Irishman tràn ngập sự thỏa mãn, hay thú vui mà họ có thể đưa vào bộ phim. Đến cuối cùng, thông điệp của tác phẩm vẫn không thể nhầm lẫn: Đây chính là kết thúc. Chúng tôi không còn làm phim như vậy nữa. Thật thú vị khi chứng kiến tác phẩm này trong cuộc đua giành giải thưởng danh giá của Viện Hàn lâm, nơi mà những thành viên đều là đàn ông, và trong những năm gần đây có xu hướng sống lại vinh quang của quá khứ.
Once Upon a Time in…Hollywood cũng là bộ phim về những người đàn ông bị lãng quên, và mặc dù phân đoạn bạo lực ở cuối phim khiến tác phẩm trở nên nhẹ nhàng hơn (có lẽ là phim duy nhất của Tarantino có thể áp dụng từ đó), với lòng thương cảm dành cho nhân vật chính, nhưng cũng đủ để thấy rằng họ vô dụng như thế nào vào năm 1969. DiCaprio đóng vai chàng diễn viên với vai diễn cao bồi truyền hình hạng hai, sở hữu kỹ năng duy nhất là bắt chước biểu tượng điện ảnh thời đó, một kiểu giải trí đã quá tuổi với anh ta và khán giả cũng phát chán với chương trình ấy rồi. Brad Pitt trong vai một cao bồi thật sự, là diễn viên đóng thế và bảo hộ cho anh chàng diễn viên giải trí kia. Đối với vai diễn của Brad Pitt, anh ta là người mà sự bản lĩnh và khả năng thích nghi với hoàn cảnh từ lâu đã không còn là thói quen tự nhiên nữa, ngoại trừ khu phố cổ Old West mà anh ta từng đến thăm, nay trở thành đống đổ nát vì gia đình nhà Manson. Những gì còn lại cho những người đàn ông này là món mì spaghetti nguội lạnh, chứng nghiện rượu và sự không được công nhận, có lẽ là trừ khi họ đủ may mắn để được khám phá tài năng sau 30 năm bởi một đạo diễn như Tarantino? Họ chẳng khác nào loài cỏ dại đang dần héo tàn. Cảm xúc của bộ phim cho những gì họ đại diện là khá rõ ràng, một phần bởi Tarantino biết rằng họ cũng sẽ không còn nữa. Ông không thể viết lại tương lai cho họ cũng giống như việc ông không thể cứu Sharon Tate
Sẽ là khoảnh khắc căng thẳng nhưng cũng không kém phần thú vị khi chính những bộ phim này khiến cho Viện Hàn Lâm tự đổi mới và những người bầu cử sẵn sàng từ bỏ việc tôn vinh sức mạnh đàn ông trong các tác phẩm điện ảnh. Luôn có những người nhìn vào hình ảnh của những người đàn ông trong những bộ phim này và sử dụng lá phiếu của mình như một lời chào từ biệt, cũng sẽ có những người khác từ bỏ nó. Tất nhiên, chẳng có gì là chắc chắn hay cố định rằng những giải thưởng Oscars này phải là giải thưởng tiễn biệt cho sức mạnh đàn ông.
Hãy thử hỏi những người phụ nữ được khắc họa trong Bombshell cảm xúc của họ như thế nào về quan điểm đặc biệt kiểu như vậy. Hay những người phụ nữ trong Hustlers, trong Little Women. Thậm chí là vai diễn của Scarlett Johansson trong Marriage Story, một diễn viên chiến đấu để được coi trọng trong ngành công nghiệp được điều hành bởi đàn ông, những người luôn muốn gắn mác cô với chiếc mặt nạ và em bé giả trên tay. Đôi khi “Chúng ta không muốn nhìn thấy những điều như thế nữa” là những tác phẩm sẽ thẳng Oscar. Nhưng con đường đến với giải thưởng sẽ chông gai hơn nhiều khi cảm xúc phổ biến mang lại là “Cảm ơn, nhưng chúng ta đã xem những điều như thế quá đủ rồi”.
The Irishman và Once Upon a Time in…Hollywood ít nhất hiểu được thách thức hóc búa đó và có thể điều đó sẽ đủ để một trong hai tác phẩm giành giải thưởng lớn.
Bài dịch của một thành viên trong Phê Club từ "The Irishman and Once Upon a Time...in Hollywood Tackle the Twilight of the Alpha Men Male" của Mark Harris trên Vanity Fair. Cùng tham gia nhóm với Phê Phim để đón đọc và thảo luận những chủ đề hàng đầu về phim ảnh nhé.
grindhouse 3 在 g4nlmnop Youtube 的最佳貼文
2017年6月14日Release
『MELODIC-HOLIC』
【収録曲】
01) FOUND
02) STILL
03) WHEN I LAUGH WITH YOU
04) SIGNAL (from「DAY」)
05) LONGEST DRIVE
06) IN MY EYES
07) REACH YOU
08) TEENAGE DREAM
09) MY FAULT
10) IT'S NOT ALRIGHT
11) LOVE SAVES ALL (from「NIGHT」)
12) A P.R.S.
13) WONDER
14) MELODIC-HOLIC
LMNOP-006 / ¥2,200( w/o tax)
【TOUR】
GOOD4NOTHING「MELODIC-HORIC TOUR 2017」
07/20(木)千葉LOOK
07/21(金)柳ヶ瀬ants
07/25(火)神戸太陽と虎
07/26(水)大阪十三FANDANGO
07/30(日)長崎studio DO!
08/22(火)帯広STUDIO REST
08/23(水)札幌BESSIE HALL
09/05(火)郡山#9
09/06(水)いわきSONIC
09/19(火)新潟GOLDEN PIGS BLACK STAGE
09/20(水)仙台enn 2nd
09/27(水)F.A.D YOKOHAMA
09/28(木)水戸LGHTHOUSE
09/30(土)岡山CRAZY MAMA 2nd ROOM
10/08(日)金沢vanvanV4
10/09(月)富山SOUL POWER
10/12(木)八戸ROXX
10/13(金)盛岡club change WAVE
10/25(水)京都MUSE
10/26(木)徳島club GRINDHOUSE
10/28(土)高松DIME
11/03(金)周南rise
11/04(土)福岡LIVE HOUSE Queblick
11/10(金)広島Cave-Be
11/12(日)熊本Django
~FINAL SERIES~
11/19(日)代官山UNIT
11/25(土)名古屋RAD HALL
12/3(日)梅田club QUATTRO
grindhouse 3 在 ncisofficialchannel Youtube 的最佳解答
Nothing's Carved In Stone
Existence Tour
2017
NEXT SHOWS!!!
02/09(木)酒田 MUSIC FACTORY
02/11(土)仙台 Rensa
02/12(日)いわき club SONIC
02/16(木)徳島 club GRINDHOUSE
02/18(土)福岡 DRUM LOGOS
02/19(日)福岡 DRUM LOGOS
02/25(土)新潟 LOTS
03/04(土)帯広 MEGA STONE
03/05(日)札幌 ペニーレーン24
03/12(日)なんばHatch
03/17(金)Zepp Tokyo
03/18(土)Zepp Tokyo
03/24(金)Zepp Nagoya
04/01(土)沖縄 Output
Nothing's Carved In Stone official website
http://www.ncis.jp/
grindhouse 3 在 ncisofficialchannel Youtube 的最讚貼文
Nothing's Carved In Stone
New Album 「Existence」
2016.12.14 Release
GUDY-2020
¥2,500+税
GROWING UP Inc. / Dynamord Label
M-1. Overflowing
M-2. Like a Shooting Star
M-3. Our Morn
M-4. In Future
M-5. 華やぐ街に向かう君
M-6. Good-bye
M-7. Prisoner Music
M-8. Honor is Gone
M-9. Sing
M-10. Adventures
Existence Tour
2017
01.15(日) 長崎 DRUM Be-7
01.19(木) 京都 MUSE
01.21(土) 松阪 M’AXA
01.29(日) 甲府 CONVICTION
02.04(土) 岡山 CRAZYMAMA KINGDOM
02.05(日) 米子 laughs
02.09(木) 酒田 MUSIC FACTORY
02.11(土) 仙台 Rensa
02.12(日) いわき club SONIC
02.16(木) 徳島 club GRINDHOUSE
02.18(土) 福岡 DRUM LOGOS
02.19(日) 福岡 DRUM LOGOS
02.25(土) 新潟 LOTS
03.04(土) 帯広 MEGA STONE
03.05(日) 札幌 ペニーレーン24
03.12(日) なんばHatch
03.17(金) Zepp Tokyo
03.18(土) Zepp Tokyo
03.24(金) Zepp Nagoya
04.01(土) 沖縄 Output