感謝各位為藥廠慷慨捐軀,證明mRNA疫苗是安全的,幫助新一代HIV疫苗的第一階段研發工作點亮了綠燈。Moderna 將試驗疫苗命名為 mRNA-1644,是第一種在試驗在人體身上針對HIV的mRNA 疫苗。
//如果疫苗通過了這個階段,他們仍需要通過第 2 階段和第 3 階段的試驗,以確定它們在更廣泛人群中預防 HIV 感染的效果如何。//
//這種相同的免疫原現在將與 Moderna 的 mRNA 系統一起用於這項新試驗,該系統對 SARS-CoV-2 非常有用。
希望這種組合將產生能夠預先抵抗 HIV 感染的廣泛中和抗體——並且在未來也可能對一系列其他病毒有效,例如「下一次大流行」。新試驗是與比爾與梅琳達蓋茨基金會合作進行的。//
https://www.sciencealert.com/moderna-s-experimental-hiv-vaccine-could-begin-human-trials-as-soon-as-this-week
hiv vaccine 在 作者 Facebook 的精選貼文
專家A:「你的抗體水平已經減少到喪失保護力的程度,需要每年接種加強劑。」
專家B:「我們的免疫系統不是這麼設計的,你不能長期維持高抗體水平,否則你啲血會杰到阿媽都唔認得。即使你的抗體處於低水平,一旦接觸病毒,聰明的記憶B細胞會在幾天之內大量製造新抗體。」
A+B:「高水平又得,低水平亦得,得咗!」
//"This isn't a glitch," said Dr. Monica Gandhi, professor of medicine and associate division chief of the Division of HIV, Infectious Diseases, and Global Medicine at University of California San Francisco and San Francisco General Hospital.
"This is how the immune system is designed," she explained. "It's normal for immunoglobulins to reduce over time." She said our blood and our noses can't hold all of the antibodies they've ever produced; if antibody levels didn't drop, "our blood would be thick as paste."
And as our antibodies wane in places like our nose, where the virus might enter our body, Gandhi said we might be more susceptible to mild infection.
"So it really is not really a function of the vaccine; it has to do with this is how our immune systems work," she said.
At the same time though, our immune system is pretty smart and resourceful; it contains cells such as memory B cells that will start churning out new antibodies within days of encountering a familiar virus or bacteria.//
在疫苗刺激後,抗體長期處於高水平,是否反映免疫系統失調?
我現在漸漸明白為何在10年前起高中生物學大刪免疫學的部分。
作者
hiv vaccine 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最讚貼文
[RESEARCH SERIES] NHỮNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC CỦA THẬP KỶ QUA (phần 1)
Trong mười năm qua (2010-2020), các nhà khoa học trên khắp thế giới đã đạt được những bước tiến đáng kể trong việc tìm hiểu về cơ thể người, về Trái đất và về vũ trụ quanh ta. Dưới đây là danh sách những khám phá khoa học lớn nhất thập kỷ do National. Geographic lựa chọn.
1. Ngăn chặn dịch bệnh
Trước nguy cơ bùng phát bệnh Ebola ở Tây Phi trong khoảng thời gian 2014-2016, các cơ quan y tế và công ty dược Merck đẩy mạnh nghiên cứu rVSV-ZEBOV, vaccine thử nghiệm phòng Ebola. Sau thử nghiệm thực tế thành công năm 2015, cơ quan chức năng châu Âu phê duyệt vaccine này vào năm 2019, đánh dấu một cột mốc quan trọng trong cuộc chiến chống lại căn bệnh chết người. Một số nghiên cứu mang tính cột mốc cũng mở ra những hướng mới để ngăn chặn sự lây lan của HIV. Một thử nghiệm năm 2011 cho thấy việc uống phòng ngừa thuốc kháng retrovirus giúp giảm mạnh sự lây lan của HIV giữa các cặp khác giới, và kết luận tương tự cũng được khẳng định trong các nghiên cứu tiếp theo đối với các cặp đồng giới.
2. Thử thách giới hạn của sinh sản
Năm 2016, các bác sỹ tuyên bố sự ra đời của một “em bé có ba cha mẹ”, được tạo ra từ tinh trùng của người cha, nhân tế bào của người mẹ, và trứng đã bỏ nhân của một người hiến tặng. Liệu pháp này, nhằm giải quyết một rối loạn trong ty thể của người mẹ hiện vẫn gây tranh cãi về mặt đạo đức. Một nghiên cứu năm 2018 tạo ra được các tế bào tiền thân [precursor] của tinh trùng hoặc trứng người bằng cách biến đổi các tế bào da và tế bào máu. Một nghiên cứu khác cho phép hai con chuột cái sinh được con. Cũng năm 2018, các nhà khoa học Trung Quốc công bố nhân bản vô tính thành công hai con khỉ macaque, những động vật linh trưởng đầu tiên được nhân bản vô tính giống như cừu Dolly. Dù họ khẳng định kỹ thuật đó sẽ không được dùng trên con người, rất có thể chúng có thể được thực hiện thành công với các động vật linh trưởng khác, trong đó có loài chúng ta.
3. Truy lùng boson Higgs
Vì đâu mà vật chất có khối lượng? Trong những năm 1960 và 1970, các nhà vật lý học Peter Higgs và François Englert đề xuất một lời giải dưới dạng một trường năng lượng mới, ngày nay mang tên trường Higgs, có mặt ở khắp nơi trong vũ trụ. Trường lý thuyết này đi kèm với loại hạt cơ bản của nó, boson Higgs. Tháng 7 năm 2012, cuộc tìm kiếm kéo dài hàng thập kỷ đi đến hồi kết khi hai nhóm nghiên cứu tại trung tâm Máy gia tốc hạt lớn (LHC) của CERN (Tổ chức Nghiên cứu Hạt nhân Châu Âu) tuyên bố tìm ra boson Higgs. Phát hiện này cung cấp mảnh ghép cuối cùng của Mô hình Chuẩn, lý thuyết cực kỳ thành công – dù chưa hoàn chỉnh – mô tả được ba trong bốn lực cơ bản của vật lý và tất cả các hạt cơ bản đã biết.
4. Thám hiểm vùng đất mới trong hệ Mặt trời
Tháng 7 năm 2015, tàu thăm dò New Horizons của NASA, sau một thập kỷ đi tới thế giới băng giá của Pluto (sao Diêm vương), đã gửi về những bức ảnh đầu tiên chụp bề mặt xù xì khó tin của hành tinh lùn này. Ngày 1/1/2019, New Horizons thực hiện chuyến bay ngang xa nhất trong lịch sử khi nó chụp được thiên thể băng giá Arrokoth, một mảnh vật chất sót lại từ buổi sơ khai của hệ Mặt trời
Gần Trái đất hơn một chút, năm 2011, tàu Dawn của NASA tới được Vesta, thiên thể lớn thứ hai trong vành đai tiểu hành tinh. Sau khi vẽ bản đồ khu vực đó, Dawn bay vào quỹ đạo quanh hành tinh lùn Ceres, vật thể lớn nhất của vành đai tiểu hành tinh, và trở thành tàu vũ trụ đầu tiên bay quanh một hành tinh lùn, cũng là tàu vũ trụ đầu tiên bay quanh hai thiên thể khác nhau. Gần cuối thập kỷ, tàu OSIRIS-REx của NASA và tàu Hayabusa2 của JAXA (Cơ quan Vũ trụ Nhật Bản) tới các tiểu hành tinh Bennu và Ryugu để lấy mẫu mang về Trái đất.
Source: Nguyễn Hoàng Thạch dịch
Nguồn: National Geographic, 5/12/2019