哈佛商學院 Harvard Business School 發布的最新消息,這幾天剛入學的 MBA Class of 2023 創了這3個紀錄:
1️⃣學生人數首度破千,寫下最大班級紀錄:HBS 過去一屆約有900位左右的 MBA 學生,今年首度破千,有1010名學生入學(約100人是去年 defer 入學的學生),也寫下 HBS 最大班級紀錄。
2️⃣繳交 GRE 成績的入學生佔29%:HBS 強調不偏好任何一種標準化測驗,過去4年來,用 GRE 提出申請並獲錄取的申請者人數都有顯著成長。去年有22%入學生繳交 GRE 成績,今年則是創紀錄的29%。
3️⃣女性學生佔46%:HBS 去年有42%的女性學生,今年增加4%後,創下新高。(順帶一提:我的母校 #Wharton Class of 2023 也創下52%女性學生的歷史紀錄🥳)
🔺 HBS 去年申請 defer 的錄取生約有200人,今年有100人入學就讀,明年預計還有100人會入學。HBS 招生主任Chad Losee 表示,學校預估明年還會招收超過1000名學生,明年之後將回到原本的班級規模。
#hbs #classof2023 #biggestmbaclass #mbawomen #harvardbusinessschool
同時也有4部Youtube影片,追蹤數超過13萬的網紅英会話仙人トモヤさん,也在其Youtube影片中提到,今回の英語スピーチは「Facebook創業者のマークザッカーバーグで学ぶ英会話 | ネイティブ英語が聞き取れる | フェイスブック | Mark Zuckerberg | 英語スピーチ」です。 Facebook(フェイスブック)創業者、マークザッカーバーグ(Mark Zuckerberg)の学びに...
「harvard class」的推薦目錄:
- 關於harvard class 在 Sabina姐分享MBA大小事,登愣 Facebook 的最佳貼文
- 關於harvard class 在 Facebook 的最讚貼文
- 關於harvard class 在 Facebook 的最讚貼文
- 關於harvard class 在 英会話仙人トモヤさん Youtube 的精選貼文
- 關於harvard class 在 暗網仔出街 Youtube 的最佳解答
- 關於harvard class 在 李根興 Edwin商舖創業及投資分享 Youtube 的最佳解答
- 關於harvard class 在 Harvard CS50 – Full Computer Science University Course 的評價
- 關於harvard class 在 Harvard Class of 2018 - Facebook 的評價
harvard class 在 Facebook 的最讚貼文
My wife sounds like me! 😬
「我有三個女兒,我對她們只有兩個要求: 第一,懂得感恩。我教她們要對生活、四周事物都懂得感恩,她們自然就會珍惜身邊事物。這對她們的心靈、精神層面都有很大的意義,因為我相信人生最大的意義都離不開身邊的人、事、物。
第二,對自己有目標。目標不論高低,最重要是清晰,學會盡全力去達成。」
Interested in her class ....即將到來的8月更舉行一帶一路及大灣區地區最大型的國際線上英文辯論大賽(10 – 18歲)和English Public Speaking英文公開演說大賽(5 – 18歲)。
whatsapp (852) 9722 0818
www.seechange-edu.com
FB: @SeeChangeEdu
=================
立即報名參加國際辯論比賽!與一帶一路及大灣區學生互相較量👏
詳情參閱:https://seechange-edu.com/competitions/
https://www.sundaykiss.com/%E8%A6%AA%E5%AD%90%E5%B0%88%E9%A1%8C/%E5%93%88%E4%BD%9B%E5%AA%BD%E5%AA%BD-%E5%9C%A8%E8%81%B7%E5%AA%BD%E5%AA%BD-%E5%84%AA%E7%A7%80-%E8%87%AA%E4%BF%A1-kissmom%E5%B0%88%E8%A8%AA-sk02-512745/
harvard class 在 Facebook 的最讚貼文
LOCAL BRANDS VS GLOBAL BRANDS:
CUỘC CHIẾN KHÔNG CÂN SỨC?
(Nội dung này được kết hợp thực hiện bởi Cocochabong và Daoonclouds, đăng tải trên J.O.Y Magazine-Book Issue 3 và đã được mua bản quyền bởi Bloombooks. Việc đăng lại trên page Daoonclouds đã được xin phép. Mọi sự sao chép và sử dụng không được sự cho phép của Bloombooks và hai tác giả là hành động vi phạm quyền sở hữu trí tuệ)
Năm 2018, Nielsen công bố báo cáo số liệu đánh giá Việt Nam đứng thứ ba toàn cầu trong việc ưa chuộng hàng ngoại, chỉ sau hai thị trường Trung Quốc và Ấn Độ. Báo cáo này chỉ rõ, hơn phân nửa dân số Việt Nam sẵn sàng chi tiền cho hàng nhập khẩu. Riêng đối với ngành thời trang, những năm gần đây thị trường trong nước đang chứng kiến sự xuất hiện của ngày càng nhiều các thương hiệu nước ngoài. Tính đến thời điểm này, hơn 200 thương hiệu thời trang quốc tế đủ các phân khúc đã có mặt tại Việt Nam. Local brands đang phải đứng trước một cuộc chiến sinh tồn mà đối thủ là global brands, và thế trận, thật không may, có vẻ như đang không hề cân sức. Giấc mơ chiếm lĩnh thị trường vốn thuộc về chính mình, liệu có được hoàn thành?
LÀN SÓNG LOCAL BRAND THẾ HỆ MỚI
Trong vòng chưa đầy một thập kỷ trở lại đây, một làn sóng local brand thế hệ mới ồ ạt ra đời. Người sáng lập các local brand này đều còn rất trẻ, và có thể chia ra thành hai nhóm. Nhóm thứ nhất là những người xuất thân từ các lứa sinh viên Thiết kế Thời trang trong nước hoặc nước ngoài. Sinh viên tốt nghiệp ngành này hiện có xu hướng mở thương hiệu của riêng mình và đi lên từ việc gây dựng cửa hàng nhỏ nhiều hơn là lựa chọn đi làm thuê cho các công ty thời trang hay tập đoàn dệt may lớn. Nhóm thứ hai là những người nhanh nhạy trong việc nắm bắt xu hướng của thị trường thời trang, sở hữu gout thẩm mỹ tốt và có một nguồn lực tài chính vừa phải để bắt đầu với một thương hiệu nhỏ. Bởi vậy, không khó hiểu khi các local brands thế hệ mới đã và đang nhìn thấy được chính xác những gì mà các thương hiệu thời trang hay công ty dệt may thế hệ trước thiếu hụt: Sự đa dạng, mới mẻ trong thiết kế mẫu mã và tầm quan trọng của yếu tố thương hiệu.
5 năm trước, khi sân nhà còn chưa có quá nhiều bóng dáng của những “kẻ khổng lồ”, bức tranh toàn cảnh của các local brand vẫn còn đang vô cùng lạc quan, sôi động và đầy màu sắc. Họ thổi một luồng gió mới vào thời trang trong nước và nhận được sự ủng hộ nhiệt tình của khách hàng trẻ. Những cửa hàng nhỏ nhắn nhưng chỉn chu, đẹp đẽ, được chăm chút từ những chi tiết nhỏ nhất, thể hiện tính cách riêng biệt của từng thương hiệu và của chính người chủ thương hiệu. Những hình ảnh được đầu tư sản xuất kỹ lưỡng luôn cố gắng thể hiện cả tinh thần, lối sống mà thương hiệu xây dựng cho chính họ và khách hàng của họ, chứ không đơn thuần chỉ là hình ảnh sản phẩm. Người tiêu dùng trẻ thích thú trước sự muôn màu muôn vẻ, sự đa dạng và cảm giác gần gũi mà các local brand mang lại, thích thú trước việc được feature trên các kênh Facebook, Instagram của local brand nếu họ là người có tinh thần khớp với tính cách của thương hiệu, hoặc đơn giản là có những tấm ảnh đẹp với outfit đến từ thương hiệu đó – điều mà trước đây họ chưa từng được trải nghiệm.
Những local brand thành công nhất và được nhắc đến nhiều nhất có chung một đặc điểm: Họ có DNA rất rõ ràng và nhất quán. Họ xây dựng được đặc điểm, tính cách, tinh thần, giá trị rõ ràng cho thương hiệu, họ tạo ra được một hình tượng đặc trưng – cũng chính là hình tượng mà khách hàng của họ hướng đến. Nhắc đến Rue des Chats là nhắc đến sự thanh lịch, nữ tính; nhắc đến Lam Boutique là nhắc đến những người đàn bà ngọt ngào và bản năng; nhắc đến Wephobia là nhắc đến những người phụ nữ độc lập, mạnh mẽ nhưng thanh lịch, thích mặc đồ menswear; nhắc đến Subtle Studios là nhắc đến sự tinh tế, sắc sảo và hơi thở nghệ thuật; nhắc đến Nosbyn là nhắc đến những món đồ basic tối giản; nhắc đến Libé Workshop là nhắc tới sự năng động, tinh nghịch, trẻ trung… Họ chinh phục khách hàng local bằng cả bản thân sản phẩm họ làm ra lẫn giá trị thương hiệu mà họ xây dựng nên. Một số ít thậm chí còn nhận được sự yêu thích ở cả một vài thị trường nước ngoài như Trung Quốc, Hàn Quốc. Người ta lựa chọn trang phục của các thương hiệu đó không phải chỉ vì một thiết kế đẹp với chất lượng tốt, mà còn bởi tinh thần và lối sống mà họ theo đuổi.
Có một giai đoạn, sự thành công ngoạn mục của thế hệ local brand mới và trào lưu Support local designers (ủng hộ các nhà thiết kế trong nước) khiến cho người làm thời trang ở Việt Nam cảm thấy rất lạc quan về câu chuyện chiếm lĩnh thị trường trong nước. Thế nhưng, đúng vào giai đoạn local brand trở nên bão hoà vì bắt đầu xuất hiện thêm quá nhiều những thương hiệu thiếu bản sắc hoặc thiếu tính chuyên nghiệp, đúng vào lúc cảm giác mới lạ về các local brand qua đi và sự thích thú của người tiêu dùng nội địa bắt đầu giảm dần, thì Zara – “ông lớn” của ngành công nghiệp thời trang thế giới – đặt chân vào thị thường Việt Nam, nối gót sau đó là những gã khổng lồ ngoài biên giới. Cột mốc gắn tên Zara đó giống như một cú huých làm thay đổi hoàn toàn cục diện thị trường. Một miếng bánh lớn đã bị giành mất.
CUỘC XÂM LĂNG CỦA NHỮNG KẺ KHỔNG LỒ
Sự thật rất dễ nhận thấy là những thương hiệu thời trang toàn cầu tầm trung khi đến Việt Nam luôn tạo nên cơn sốt và sự phấn khích cho người tiêu dùng trong nước. Quan trọng hơn, họ lập tức chiếm lĩnh thị trường và đứng vững một cách ổn định. Một cơn sốt có thể do nhiều yếu tố, đặc biệt là chiến dịch quảng bá rầm rộ, kế hoạch truyền thông bài bản và dồn dập trong một khoảng thời gian. Nhưng khi cơn sốt qua đi, cái gì là điều khiến khách hàng tiếp tục quay trở lại? Xem ra chúng ta không có cách nào phủ nhận được chỗ đứng của họ trong lòng người tiêu dùng Việt Nam.
Zara mở cửa hàng đầu tiên ở Việt Nam vào tháng 9/2016 với doanh thu 5,5 tỷ đồng trong ngày khai trương, và sau đó cán mốc 1,800 tỉ đồng cho năm 2018 – một con số ngoạn mục. Trong nửa đầu năm 2018 bình quân mỗi ngày doanh thu của tập đoàn Inditex tại thị trường Việt Nam đến từ Zara, Massimo Dutti, Pull&Bear và Stradivarius đạt gần 5,3 tỷ, trong đó chủ yếu là từ Zara (căn cứ theo báo cáo tài chính của Mitra Adiperkasa ). Thương hiệu thời trang đến từ Thuỵ Điển H&M gia nhập thị trường Việt Nam muộn hơn Zara một năm, và đến thời điểm hiện tại đã có 9 cửa hàng tại Hà Nội, Đà Nẵng và Sài Gòn. Báo cáo tài chính hai quý đầu năm 2018 của H&M cho thấy họ đã thu về 325 tỷ đồng từ thị trường Việt Nam, có nghĩa là khoảng hơn 1,8 tỷ đồng mỗi ngày.
Cuối năm 2019, Uniqlo nổ phát súng đầu tiên báo hiệu họ đã chính thức “tham chiến” bằng sự kiện khai trương cửa hàng đầu tiên tại Sài Gòn – đúng như kế hoạch đã sớm được rục rịch thông báo từ cuối tháng 8/2018. Cửa hàng Uniqlo được xây dựng trên nền toàn bộ không gian của toà nhà từng là một trong những trung tâm mua sắm lớn nhất Sài Gòn. Sự hiện diện của tỷ phú Nhật Bản Tadashi Yanai – nhà sáng lập Uniqlo trong lễ khai trương đã chứng tỏ tầm quan trọng của thị trường Việt Nam đối với việc kinh doanh bán lẻ của thương hiệu này. Hình ảnh cửa hàng Uniqlo Sài Gòn lập tức “phủ sóng” khắp social media, và sau đó là hình ảnh một hàng dài những người xếp hàng chờ đợi để mua sắm ngay góc đường Đồng Khởi – Lê Thánh Tôn kéo dài đến gần hai tuần liền.
Sức tiêu dùng của thị trường Việt Nam cũng đang tăng trưởng mạnh mẽ ở phân khúc của các luxury brands (thương hiệu xa xỉ). Tháng 12 năm 2019, Business Of Fashion đăng tải một bài viết mang tiêu đề “Vietnam: Luxury New Goldmine?” (Việt Nam: Mỏ vàng mới của thời trang xa xỉ?), đề cập nhận định của những cá nhân kinh doanh thời trang xa xỉ về tiềm năng của thị trường Việt Nam. Mới chỉ gần ba mươi năm về trước, chúng ta còn thuộc nhóm quốc gia nghèo nhất thế giới, và nay, trở thành thị trường được chú ý bởi các nhãn hàng cao cấp. Dân số trẻ và có học thức; sự gia tăng của nhóm khách hàng thuộc tầng lớp middle-class (trung lưu); sự trỗi dậy của một nhóm người tiêu dùng mới – HENRYs (High Earners Not Rich Yet – Người thu nhập cao nhưng chưa giàu); tốc độ đô thị hoá nhanh chóng của một nền kinh tế đang trên đà phát triển… Đây là những yếu tố cần thiết để cấu thành một thị trường đủ hấp dẫn cho phân khúc hàng hoá cao cấp.
Việc người Việt ưa chuộng hàng ngoại chẳng phải là chuyện gì quá xa lạ, nhưng không vì thế mà các thương hiệu cao cấp đã có tên tuổi và địa vị vững chắc như Hermes, Dior, Chanel, Gucci, Burberry, Louis Vuitton… lơ là trong việc củng cố danh tiếng cũng như sức ảnh hưởng tại thị trường Việt Nam. Những chiến dịch quảng bá linh hoạt, hiệu quả, khai thác triệt để KOLs – những “kênh truyền thông” miễn phí nhưng lại có sức ảnh hưởng cực lớn trên các nền tảng mạng xã hội, duy trì mật độ xuất hiện trên các tạp chí danh tiếng, các buổi tiệc private với khách hàng thân thiết và dịch vụ chăm sóc khách hàng chu đáo… Thậm chí, họ còn không ngại chi tiền cho những sự kiện văn hoá mở rộng vùng đối tượng tiếp cận ra toàn bộ những người quan tâm thời trang – kể cả những người có thu nhập không nằm trong phân khúc khách hàng tiêu dùng sản phẩm xa xỉ, bởi sự ngưỡng vọng của số đông sẽ càng nâng cao đẳng cấp cho thương hiệu cũng như những khách hàng của họ. Và trong khi Hermes làm một buổi triển lãm vào cửa tự do kéo dài một tuần lễ ở Văn Miếu Quốc Tử Giám nhằm tôn vinh lịch sử thương hiệu và củng cố địa vị trong mắt người Việt Nam, còn H&M - dù đang gặp rắc rối lớn với 1.4 tỉ đô la hàng tồn ở nước ngoài – vẫn tiếp tục mở tới cửa hàng thứ chín trên lãnh thổ nước ta, thì các thương hiệu nội địa vẫn còn đang trầy trật trong cuộc chiến giành lấy lòng tin và tình cảm của người tiêu dùng trên chính sân nhà.
NIỀM TIN CUẢ NGƯỜI TIÊU DÙNG - NỀN TẢNG CHO CHỖ ĐỨNG CỦA THƯƠNG HIỆU
Trong môi trường cạnh tranh công bằng, người tiêu dùng có toàn quyền bầu cử cho doanh nghiệp bằng lá phiếu là đồng tiền do chính mình làm ra.
Chất lượng là một loại yếu tố hữu hình có thể đo lường được mà doanh nghiệp đương nhiên phải đảm bảo nếu muốn tồn tại. Chẳng doanh nghiệp nào có thể đi đường dài nếu sản phẩm của họ đắt mà lại yếu kém. Mặt khác, về tâm lý tiêu dùng, khi một thương hiệu được xem là có mặt trên toàn cầu thì khách hàng sẽ cho rằng những thương hiệu này sản xuất ra các sản phẩm chất lượng cao, vì nó đã được công nhận và tin dùng bởi người tiêu dùng ở nhiều nước (và dù gì ta cũng phải ghi nhận mặt bằng chung chất lượng của những “gã khổng lồ” đã quá thành công trong thế giới thời trang là rất ổn định).
Niềm tin vào giá trị thương hiệu thì khác, nó là một thứ vô hình nhưng vô cùng vững chãi. Trên thực tế, nó là thứ rất dễ thuyết phục khách hàng đưa ra quyết định mua sắm. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, đối với người tiêu dùng bình dân ở các quốc gia đang phát triển, thương hiệu toàn cầu mang lại một thứ nhiều hơn là sản phẩm và dịch vụ. Thương hiệu toàn cầu đại diện cho tính toàn cầu. Người tiêu dùng tin rằng việc mua sản phẩm đến từ các thương hiệu đó là một cách thể hiện bản thân là người năng động, hiện đại, văn minh, bắt kịp xu hướng, và đang tham gia vào nền văn hoá toàn cầu. Còn đối với nhóm khách hàng thuộc tầng lớp thượng lưu và HENRYs, họ cực kỳ coi trọng vị thế của mình trong xã hội, và sản phẩm thời trang thuộc các thương hiệu xa xỉ được xem như công cụ giúp họ khẳng định hình ảnh và “đẳng cấp” của mình.
Nhưng niềm tin vào thương hiệu toàn cầu không phải là không thể lay chuyển. Một bài tiểu luận của các giáo sư đại học Harvard có tên “How Global Brands Compete" đã chỉ ra rằng cứ mười người thì sẽ có một người từ chối thương hiệu toàn cầu nếu có thể – đây gọi là Phe Chống Đối. Phe Chống Đối thể hiện sự ngờ vực cao độ về tính minh bạch và nhân đạo trong chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp khổng lồ đang vươn vòi bạch tuộc ra khắp các quốc gia và châu lục. Đây cũng chính là nhóm có xu hướng lựa chọn các thương hiệu nội địa, các công ty có quy mô địa phương.
Nhóm khách hàng thuộc Phe Chống Đối đang gia tăng dần lên sau nhiều vụ bê bối của các thương hiệu thời trang nhanh (mà điển hình là Zara), do mô hình kinh doanh theo tính kinh tế bậc thang (Economy of scale) của các doanh nghiệp này gây ra những hậu quả nặng nề lên môi trường và những sự bất công đối với người lao động ở những quốc gia gia công, trong đó có Việt Nam. Một số hãng thời trang cao cấp cũng đang hứng chịu chỉ trích và tẩy chay của khách hàng ở nhiều nước, ví dụ như quảng cáo phân biệt chủng tộc của Dolce & Gabbana đã gây ra cuộc tẩy chay hãng này tại Trung Quốc, hay việc Burberry (và còn nhiều hãng khác) thiêu huỷ tất cả những mặt hàng không bán được làm dấy lên làn sóng phẫn nộ của cộng đồng. Khi sự ngờ vực lan ra cho toàn bộ các thương hiệu thuộc hàng “ông lớn” khác, nghĩa là thứ quyền lực vốn dĩ được xây dựng trên nền tảng niềm tin của khách hàng đã bị lung lay. Thời điểm thích hợp để các thương hiệu nội địa bước ra giành lấy cho mình tấm phiếu tín nhiệm từ người tiêu dùng chính là lúc này.
"BIẾT NGƯỜI BIẾT TA, TRĂM TRẬN TRĂM THẮNG"
Dù các thương hiệu quốc tế đang áp đảo thương hiệu nội địa, nhưng sự ưa chuộng thương hiệu toàn cầu của người tiêu dùng không đồng nghĩa với một hồi kết cho local brands. Khi hiểu rõ thế trận, nguyên nhân, tìm ra những lỗ hổng của thương hiệu toàn cầu và khai thác tối đa mọi thế mạnh của mình, các thương hiệu local sẽ tìm ra cơ hội củng cố chỗ đứng trên sân nhà.
Rủi ro lớn nhất của một thương hiệu toàn cầu chính là nguy cơ mất kết nối với thị trường địa phương. Với hệ thống được thiết lập và quản lý bằng một bộ quy chuẩn chung cho tất cả các thị trường, thương hiệu toàn cầu sẽ không có được tính linh hoạt trong việc điều chỉnh chiến lược kinh doanh và chế độ chăm sóc khách hàng như thương hiệu nội địa. Trong khi đó, quy mô nhỏ của thương hiệu nội địa lại mang đến một số lợi thế mà các hệ thống lớn khó lòng có được.
Ở phân khúc sản phẩm tầm trung, khi bước vào một cửa hàng như Topshop hay Zara, nhân viên có thể không nhớ mặt bạn dù bạn vừa đến đúng giờ đó ngày hôm qua. Nếu bạn phản ánh một vấn đề liên quan đến sản phẩm, dịch vụ hay thái độ của nhân viên, bạn có thể phải đợi vài ngày, có khi hàng tuần để vấn đề được giải quyết, vì hệ thống quản lý cồng kềnh và cứng nhắc của nó. Nhưng ở một cửa hàng local mà người chủ trực tiếp quản lý và vận hành, nhân viên thậm chí có thể nhớ cả gương mặt, tên tuổi, sở thích của bạn chỉ sau vài lần tới mua hàng. Khi có sản phẩm mới hay khi sản phẩm cũ có hàng trở lại, bạn sẽ nhanh chóng nhận được tin nhắn thông báo được soạn một cách chân thành và tình cảm. Những dịp lễ, bên cạnh chương trình khuyến mãi, các local brands còn gửi quà tặng đến các khách hàng thân thiết (điều mà họ chỉ có thể nhận được từ thương hiệu quốc tế nếu như đó là thương hiệu xa xỉ). Subtle Studios gửi nến thơm được đặt hàng thiết kế tại Hàn Quốc dành riêng cho những khách hàng tinh tế của mình; Mono Talk luôn gửi những tấm thiệp viết tay mang những dòng tâm sự khéo léo thể hiện họ quan tâm và hiểu rõ sở thích khách hàng; Xéo Xọ luôn có trà thơm kèm một vài chiếc cookies để mời các vị khách bước vào cửa hàng… Những điểm chạm cá nhân nhỏ nhưng tinh tế này là một trong những thế mạnh mà thương hiệu nội địa cần khai thác nhằm tạo thế cân bằng trong trận chiến sinh tồn, khi mà nguồn lực của họ đương nhiên là không thể nào đem so với các thương hiệu toàn cầu kinh doanh cùng một phân nhóm sản phẩm trong cùng một phân khúc thị trường.
Mặt khác, hiển nhiên là một thương hiệu toàn cầu không thể thấu hiểu cư dân của một khu vực bằng các thương hiệu local, bất kể là về văn hoá, tư tưởng, đời sống kinh tế – chính trị – xã hội, sở thích, hành vi hay thói quen tiêu dùng. Sản phẩm nội địa được phát triển, hoàn thiện và sản xuất nhằm đáp ứng chính xác nhu cầu của người tiêu dùng bản địa. Rất nhiều khách hàng có dáng người quá nhỏ nhắn và chiều cao khiêm tốn không thể lựa chọn được món đồ vừa vặn với mình tại Zara, nhưng sẽ tìm được nhiều sản phẩm ưng ý tại các thương hiệu local – vốn có bộ size dành riêng cho người Việt. Chất liệu, màu sắc của sản phẩm cũng sẽ được các thương hiệu local tinh ý lựa chọn cho phù hợp với đặc tính màu da, sở thích, và cả khí hậu bản địa – trong khi các thương hiệu toàn cầu sản xuất hàng loạt với số lượng lớn, cung cấp cho khắp các quốc gia và vùng lãnh thổ, sẽ khó đảm bảo được sự chu đáo này.
Thế mạnh local cũng chính nằm ở sự độc đáo của văn hoá, niềm kiêu hãnh của việc đại diện cho một cộng đồng cư dân bản địa. Những thương hiệu nội địa biết cách khai thác và biểu đạt chất liệu văn hoá địa phương, từ nguồn nguyên liệu sử dụng, cảm hứng thiết kế, concept hình ảnh, cách làm thương hiệu… sẽ giành được ưu thế cạnh tranh trên thị trường. Trên thực tế, đã có những local brand làm rất tốt việc khơi dậy niềm tự hào văn hoá, đồng thời thông qua đó khơi dậy niềm tự hào đối với thương hiệu Việt, như Thuỷ Design House với những bộ sưu tập độc đáo có thiết kế và hoạ tiết được lấy cảm hứng từ văn hoá truyền thống, như Kilomet 109 nổi tiếng với việc sử dụng chất liệu thiên nhiên, phương thức dệt vải thủ công và kỹ thuật nhuộm truyền thống của các dân tộc vùng cao….
Người tiêu dùng có toàn quyền quyết định đối với lá phiếu của mình – tức đồng tiền do chính họ làm ra, hay nói ngắn gọn họ mua gì là quyền của họ. Tuy nhiên, cần phải nói thêm rằng, các công ty hay thương hiệu nội địa chính là liên kết giữa nền kinh tế của một quốc gia và đời sống của người dân thuộc quốc gia đó, vì mỗi đồng tiền người tiêu dùng chi ra sẽ được vận hành trong chính địa phương đó, chứ không phải cho nguồn lực ở bất kỳ đất nước xa xôi nào khác. Nhà kinh tế học nổi tiếng Michael H.Shuman đã nói trong cuốn Going Local: Lựa chọn sử dụng sản phẩm và dịch vụ nội địa không đồng nghĩa với việc tẩy chay những thứ khác thuộc thế giới ngoài kia. Điều này có nghĩa là giúp nuôi dưỡng những thương hiệu trong nước, mà những thương hiệu này sử dụng nguồn nguyên liệu nội địa, sử dụng lao động địa phương với giá nhân công hợp lý và phục vụ chủ yếu nhu cầu của khách hàng địa phương. Điều này có nghĩa là trở nên tự chủ hơn, ít phụ thuộc vào hàng hoá nhập khẩu.”
Điều này, có nghĩa là trở thành một quốc gia có quyền lực kinh tế độc lập cao hơn.
Vì vậy, trước khi kết thúc bài viết này, chúng tôi muốn gửi đi một thông điệp.
Bạn có toàn quyền quyết định với những lá phiếu trong túi do chính bạn làm ra bằng mồ hôi công sức của mình, nhưng hãy nhớ một điều rằng: Đó là lá phiếu có quyền lực vô biên trong việc quyết định tương lai của bạn và của đất nước mà bạn đang sống.
harvard class 在 英会話仙人トモヤさん Youtube 的精選貼文
今回の英語スピーチは「Facebook創業者のマークザッカーバーグで学ぶ英会話 | ネイティブ英語が聞き取れる | フェイスブック | Mark Zuckerberg | 英語スピーチ」です。
Facebook(フェイスブック)創業者、マークザッカーバーグ(Mark Zuckerberg)の学びになる英語スピーチです。
英語学習にも、他のことにも役立つスピーチです。
今回は普段の「解説が詳しい長いバージョンの動画」ではなく「解説がシンプルな短いバージョンの動画」です。
(長いバージョンの動画は、この概要欄の下の方に貼ってます。)
いずれにせよ、英会話で使う表現ばかりを解説していてかなり勉強になるので、しっかり学んで英語を話せるようになりましょう。
━━━━━━━━━━━━━━━
【チャンネル登録はこちら↓】
https://www.youtube.com/channel/UCJgMhwxo6SihiOLXuzgbl3g?sub_confirmation=1
━━━━━━━━━━━━━━━
【留学なしで「使える英語」を3ヶ月で習得する科学的ルール】
7年間で500人以上への英語指導の実績。
その過程で発見した、英会話学習の原理原則「コアルール」をLINE@にて期間限定で無料公開しています。
英会話習得の本物の知識をどうぞ。
↓
https://bit.ly/3gCpWhM
━━━━━━━━━━━━━━━
【超絶分かりやすい解説付きの長いバージョンの動画】
【日本語&英語字幕】海外ドラマ&映画『エマ・ワトソン/Emma Watson/美女と野獣』で英語を学ぼう【解説付き】/ 英語脳・英会話
https://youtu.be/EeDz53YDMXM
【日本語&英語字幕】海外ドラマ&映画『エマ・ワトソン/Emma Watson/ハリーポッター/美女と野獣』で英語を学ぼう【解説付き】/ Harry Potter / 英語脳・英会話
https://youtu.be/vOLP4BjJwxo
【日本語&英語字幕】海外ドラマ&映画『エマ・ワトソン/Emma Watson/美女と野獣』で英語を学ぼう【解説付き】/ 英語脳・英会話 / ハリーポッター
https://youtu.be/Qjo-jdJyfKg
【日本語&英語字幕】海外ドラマ『フレンズ/FRIENDS』で英語を学ぼう【解説付き】/ 英語脳・英会話
https://youtu.be/vMj6Fx1Dk3E
【その他の超人気動画】
英会話初心者が一撃で英語ペラペラになる!魔法のレッスン。ほとんどの日本人が知らない
https://youtu.be/6euaAn3AdAQ
「音読のやり方」英語指導歴7年以上のプロが「音読学習6つの原則」を全て解説
https://youtu.be/QTvzl4_pPo0
━━━━━━━━━━━━━━━
【Twitter】
https://bit.ly/2Fno0Ie
【instagram】
https://bit.ly/2WBJau4
------------------------
🔴Copyright Disclaimer 🔴
Under Section 107 of the copyright act 1976, allowance is made for fair use for purposes such as criticism, comment, news reporting, scholarship, and research. Fair use is a use permitted by copyright statute that might otherwise be infringing. Non-profit, educational, or personal use tips the balance in favour of fair use.
------------------------
🔵Youtube Fair Use🔵
https://www.youtube.com/howyoutubeworks/policies/copyright/#yt-copyright-four-factors
1. This video is for educational purposes.
2. This video modifies an original work by adding texts to the work.
3. This video borrows very small bits of material from original work.
4. This video does not harm the copyright owner’s ability to profit from his or her original work.
------------------------
⭕Attribution⭕
© Harvard Class of 2017
------------------------
📍For business-related inquiries📍
📧 [email protected]
#Facebook #フェイスブック #日本語字幕 #英語 #英会話
harvard class 在 暗網仔出街 Youtube 的最佳解答
Instagram: https://www.instagram.com/dw_kid12/
Facebook: https://www.facebook.com/deepwebkid/?modal=admin_todo_tour
訂閱: https://www.youtube.com/channel/UCKC6E5s6CMT5sVBInKBbPDQ?sub_confirmation=1
暗網? 陰謀論?: https://www.youtube.com/watch?v=W5RVLpFkAKQ&list=PLGzW5EwcApFuqKoowMHS9v8W34vIPyrtk
鬼故事: https://www.youtube.com/watch?v=H4rmkFI1ik0&list=PLglqLngY6gv5BCwaoP-q6DOwUmw1lIusF
我的100K成長故事: https://www.youtube.com/watch?v=Kdhtp6A6YJE
破解Kate yup事件是假的! 不是綁架! 不要被騙! (Facebook上的證據): https://www.youtube.com/watch?v=2NJVt56ORWo&t=2s
曼德拉效應: https://www.youtube.com/watch?v=OMutzRIE_uE&list=PLglqLngY6gv5BCwaoP-q6DOwUmw1lIusF&index=17&t=5s
深刻個人經歷: https://www.youtube.com/watch?v=4Roa6Vs1qWc&list=PLglqLngY6gv4mm_doLUUJx4zq5KvLJ2VE
用24小時學流利的印度話| 揭露學習15大方法 (用$20請騙子補習老師)
挑戰24小時學流利的印度話 (請了騙子老師!!!)
挑戰24小時學一個新語言 (請了騙子老師!!!)
我挑戰24小時內學會印度話!!! (請了騙子老師)
我24小時內學會印度話!!! (請了騙子老師)
BB仔時發出ee oo聲, 原來是世界各地各種語言.
長大後我們母語才因為環境因素而慢慢會建立.
所以其實小時候的我們已經是精通所有語言的天才bb!
有報導指2024年印度將會成為全球最多人口的國家. 而我住的城市一向都是很多印度人的.
所以我要學印度話, 我覺得對於我4年後的將來也會好有幫助.
今次評價成功的準則就是24小時後, 到我小時候常常去吃飯的印度餐廳用印度話order到一餐. 而要他們以為我真的是印度人.
Day 1
(學習口音)
Ok, 我們的口音學到了一點點. 但學一種新語言, 最重要的根基還是學基本詞匯
Su=shoe
Police=polise
Hindi (印地話) 是印度語言裡面最出名的. 相信也是最簡單. 30分鐘應該就可以. (Show learn Hindi in 30 minutes)
NamasTe=你好
Meraa naam= 我的名字是
hai= 存在
aap se milkar khushi hui= 很高興認識你
DHanyavaaD= 謝謝
bahuT= 很多
svaagat hai= 不用客氣
Phir milenge= 再見
haan= 是
thodi bahut= 一點點
因為印度跟香港一樣曾有一段很長的時間是英國籍民地.
Hindi本身分開兩種說話方式
如果要跟一些印度本地居民用言語溝通, 可以用 ‘Urdu’ 即是比較俚語一點的. 正式一點的埸合就需要用sanskrit, 書面語.
這個知識好重要, 因為之後叫東西吃幾多個份量一定要講清楚.
但我覺得在此學生字這些不能確定自己能100%完成到叫外賣這個任務. 所以我決定網上聘請一個私人美女導師幫一幫手.
我就去睡一睡先.
發現印度語跟中文很相似的地方是喜歡用portmanteau. 即是將兩個字合為一個全新的意思.
像印度話?面 ‘phir milenge’ 是再見的意思. 第一個Phir的意思是 ‘再一次’ 而milenge是 ‘我們會見面.
再一次, 我們會見面.
每一個語言字和意思的結構都是不同
Hindi一個句子的結構是 (subject) (object) (verb) 名詞/形容詞...
I want to make a food order
Main, ek khaana ordar karana chaahata hoon
(I). 1 Food order). (I want to one)
我就想叫這個Tandoori Lamb champ,
Main tandoree memne chaimpiyan ordar karana chaahata hoon
大家可以看到比之前只是要 ‘food order’ 少了 “ek” 作天學到的1數目字. 但句字的前後也是一樣的.
我覺得聆聽比只懂得講話來得更重要.
(需要懂得聽到的印度話)
救命: bachao
一定: nishchit hee
歡迎: Aapaka svaagat hai
嘩: Vaah!
Namaste
Main, ek khaana ordar karana chaahata hoon
Main tandoree memne chaimpiyan ordar karana chaahata hoon
Yah kitane ka hai (how much is it)
Ok! Phir milenge!
(watch Slumdog millionaire)
-貧民窟里的百萬富翁
開始做暗網仔其中一樣最叻的事, 就是看歷史.
早於5萬5千年前人類已經居住印度. Hindi印地話公元7世紀開始出現. 今時今日所講的Hindi來自新德里, 而1948年印度政府獨立後, 1949年9月14號印地話正式成為印度的官方語言, 推翻之前英國政府所定的Urdu語言.
為了讓自己今晩能跟dou si有最好的接觸: 我決定買了Hindi最出名的人生哲學書 ‘the monk who sold his Ferrari’ 講一個訴訟律師25歲方hei職業然後往喜馬拉雅山的洗dik心ling之lui.
(Say some parts of the book)
The constant pressure and exhaughsting schedule of a world class trial lawyer had also broken his most important- and perhaps most human-endowment: his sprit.
(Then use those words in sentence grammars)
Namaste adhyaapak! mai merra naam暗網仔 aap se milkar khushi hui
Hi teacher my name is...nice to meet you)
Namaste mahoday, main ek aadesh banaana chaahata hoon
[How to write hindi 印地語]
我真心覺得學寫印度話識一點簡單的英文比較容易翻譯.
原來印度話的重要發音是 ‘a’ 聲. 差不多所有的字都會有這個發音.
表演時間!!!
印度話另一樣特色就是用一clothesline (晾衣繩) 連起每一個字
其實經歷過這3天我最大的感受是看到以前讀書的自己. 第一天開始總是精力充沛, 但真正學到的東西都是最表面的東西. 也當然喜歡玩.
其實我之前在日本住了幾個月. 之後常常後悔一句日文也沒有學到. 只是用英文跟其他人溝通. 但現在我覺得...不學也ok. 因為我學習能應該只是很一般!
用24小時學流利的印度話 (請了騙子補習老師!!!)
harvard class 在 李根興 Edwin商舖創業及投資分享 Youtube 的最佳解答
錄影日期2019年7月7日(星期日) 3pm @ Sofitel Macau
《第113故事及哈佛知識分享: 三個女跑步比賽啟示》.... 賣晒啲貨未必係好事!
三個女跑步比賽同做生意又有乜嘢關係? 我係 Harvard Behavioral Economics class, Professor Francesca Gino 教我 ....
全文:
今日係2019年7月7日星期日下午3時。
我細女琴日幼稚園畢業,又one on one 帶咗佢過嚟澳門行下街街,游下水。 雖然我細女而家揸住部機未必最穩陣, 但佢可能一啲都唔幼稚喎。 聽埋呢個故事你就明。
(三個女跑步比賽)
從前有個興爸有三個女。 (Carol) 我就係最細嗰個,今年六歲。
佢有個朋友都有三個女喎, 同樣歲數,不過就當然無咁cute 同可愛啦。
有日,佢哋六個女約埋嚟個跑步比賽。第一局,大女對大女,二女對二女,三女對三女, 三盤兩勝。 一跑,呀興爸嗰三個女全部輸晒。
因為我哋平時食零食太多,所以輸咗。
你知啦,阿興爸平時成日教人做生意, 但三個女一跑步就全部輸曬, 好無面㗎嘛。 唔好睇佢細女細, 就以為佢唔識嘢喎。佢話「爸爸唔使驚,我哋三個再嚟多次。」之後,佢再吱吱斟吱吱斟。
「雖然我係最細,我要對佢大女。」 爸爸諗一諗,就話 "gooooood idea!" 對方阿爸就覺得㗎㗎㗎㗎㗎,你細女對我大女,你跑輸硬啦。
之後... 三個跑完,興爸就贏咗,點解?
因為第一盤,細女Carol對人哋大女,一跑,Carol 細人哋4歲,一定輸啦,輸九條街添。但第二盤,興爸個大女就對人哋個二女, 大女大人哋兩歲,梗係大女贏啦。 第三盤,興爸個二女就對人哋細女,又係大兩歲,梗係阿二女又贏啦。 三盤兩勝制,興爸勝出。
佢細女就話,「爸爸,其實做生意同樣道理!」
做生意,當你有三件貨,如果你三件都咁好賣, 唔一定代表你叻,而係代表你可能未必識做生意。點解?
2016年我係Harvard 讀咗個 Behavioral Economics 行為經濟學課程,嗰時教授 Francesca Gino 話Economist 經濟學人本雜誌,曾經有呢個 subscription plan. Economist.com subscription 一年 USD 59. Print subscription 一年 USD 125. Print 加 web subscription, 一年 USD125。你會subscribe 邊個?
結果發現84%人都揀 print 加web subscription, 每年USD125。得16%嘅人揀website only。 無人揀中間嗰個.... good, 代表你同我識睇字。
如果你係 Economist 本雜誌老闆,you are happy. 因為收多啲錢。 每100個客,每年你就收USD11,444。
但如果你覺得自己好叻, 既然冇人要第二個option, 不如慳番啲位刪走佢啦。結果點? 你依家會買邊個?
68%嘅人會買website only. 剩返32%嘅人會買 both print and web version. 每一百個客,你總收入就依家淨番USD8,012, 比之前USD 11,444少咗3成收入。如果你係 Economist 本雜誌老闆,you are not so happy anymore. 最慘嘅係,如果冇之前嘅比較,你連自己做少咗生意都唔知。帶出乜理念?
諗下你盤生意,如果樣樣貨都賣得出, 可能代表你收入未必最高。 凡事要有比較, 有啲囉底橙墊起其他貨他,可能先令到你生意更多。 人客買更貴嘅產品。有捨,才有得。
好似三個女跑步比賽咁,適當分配資源,細女主動去輸, 整體嚟講先至會贏得更加漂亮。 我專買舖, 但唔想淨係低買高賣,對社會好負面。 我好想同你分享多啲點樣做好本盤生意,租客好業主都好。
我經常星期六會搞啲Power Breakfast早餐會, 講下我學咗唔同嘅商業理論, 雖然場場超爆,有時間都試下 join 下。 可以whatsapp你嘅卡片到呢個號碼,睇下下場講乜。
報名方法: 請WhatsApp你的卡片到
9218 5223 (聯絡Suki/Monica)
- Free, 我請食早餐!
三個女跑步比賽,我細女都明, 希望對你做生意有所啟發。
Summary:
《第113故事及哈佛知識分享: 三個女跑步比賽啟示》 點解貨賣晒未必係好事?
Economist 雜誌訂閱計劃例子:
三個選擇:
USD59/125/125 = 16%/0%/84% = $11,444收入
兩個選擇:
USD59/125 = 68%/32% = $8,012收入 (少3成)
凡事要有比較, 才會賣出你心目中理想的價錢。
Invitation《Power Breakfast 早餐會》
每次5人 at 中環美國會,分享不同商業理論
報名方法: 請WhatsApp你的卡片到
9218 5223 (聯絡Suki/Monica)
- Free, 我請食早餐!
盛滙投資商舖基金熱線: 2830 1111 或 whatsapp +852 90361143
盛滙商舖基金 Bridgeway 網頁 www.bwfund.com
李根興創業之友 https://www.facebook.com/EdwinNetwork/
李根興商舖之友 https://www.facebook.com/edwinprimeshop/
李根興 youtube 商舖創業及投資分享商舖創業及投資分享https://www.youtube.com/channel/UCEN66AnLghXESgCDIsz-3Nw
購買李根興的「買舖 要買得 PRO」書,請付款$198,透過以下渠道:
(1) PayMe at 9745 3555
或
(2) 永隆銀行戶口
020-644-0000-3123
(Bridgeway Development Company Limited)
付款後,請留你的地址給我們,我們會馬上郵寄給你。或你可到我們盛滙辦公室領取。 中環皇后大道中16-18號新世界大廈一期1502至3室。電話 2830 1111。我會親筆簽名給你。多謝!
#三個女跑步比賽,#行為經濟學,#細女Carol講故事
harvard class 在 Harvard Class of 2018 - Facebook 的推薦與評價
Harvard Class of 2018, Cambridge, Massachusetts. 811 likes. Everything you'll need to know about the Harvard Class of 2018's senior year events, bars,... ... <看更多>
harvard class 在 Harvard CS50 – Full Computer Science University Course 的推薦與評價
Learn the basics of computer science from Harvard University. This is CS50, an introduction to the intellectual enterprises of computer ... ... <看更多>