Mất cân bằng một chút. Tại sao không?
Chúng ta sống trong một thời đại mà ai cũng mất cân bằng, và ai cũng mưu cầu sự cân bằng. Mất cân bằng liệu có tệ đến thế?
Nếu bạn từng trải nghiệm những cơn khủng hoảng bản sắc hoặc khủng hoảng hiện sinh, có lẽ bạn biết cảm giác ở trong mớ bòng bong đó hẳn là tệ. Nhưng để trưởng thành, những lần tự đặt câu hỏi “Mình là ai?” là cần thiết. Và cách duy nhất để biết, là thử - bước ra khỏi vùng an toàn, va chạm càng nhiều càng tốt.
Bước ra khỏi vùng an toàn, nghĩa là chấp nhận rủi ro, chấp nhận stress, chấp nhận lo lắng; bởi ai mà biết chuyện gì sẽ xảy ra, và cách để phản ứng lại.
> Cân bằng là một định mức cá nhân
Work-life balance (sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống), theo định nghĩa, là khoảng thời gian bạn dành để làm việc so với khoảng thời gian bạn dành cho gia đình và làm những việc mình thích. Nhưng cân bằng, thật ra chỉ nên là một định mức cá nhân. Chúng ta không nhất thiết phải có cùng một ngưỡng cân bằng.
Nếu bạn là một người ham công tiếc việc, và bạn cảm thấy làm việc khiến bạn vui hơn là gặp gỡ bạn bè, ngồi xem Netflix, thì cứ làm thỏa thích. Những người xung quanh cũng không nên cảm thấy thương xót như thể bạn không có “cuộc sống".
Cân bằng không phải là cân-hết, mà là cân những thứ thực sự quan trọng với bạn.
> Mất cân bằng… để rèn luyện một cơ chế đối phó mạnh mẽ hơn
Cơ chế đối phó (coping mechanisms) là những chiến thuật mà ta sử dụng khi đối mặt với stress hoặc tổn thương để kiểm soát những cảm xúc đau đớn, khó khăn tốt hơn. Cơ chế đối phó giúp ta đối diện với những tình huống căng thẳng mà vẫn giữ được sự ổn định về mặt tâm lý.
Khác với cơ chế phòng vệ (defence mechanisms) vốn mang bản chất vô thức, cơ chế đối phó đòi hỏi bạn phải đầu tư nỗ lực và ý thức để giải quyết vấn đề, từ đó giảm thiểu căng thẳng và trở nên mạnh mẽ hơn khi gặp phải tình huống tương tự.
Triết gia Heraclitus từng nói: “No man ever steps in the same river twice, for it's not the same river and he's not the same man.” Vấn đề gặp lại lần hai sẽ không còn là vấn đề lớn nữa, vì bạn đã biết cách để đối diện với nó.
Cho những người đang mất cân bằng, hy vọng bạn biết mình đang từng bước trở nên mạnh mẽ hơn.
heraclitus river 在 Facebook 的最讚貼文
【工作不开心 想辞职?】
但更多时候
是想了半辈子都还是选择留下继续打拼
然后无奈地说自己败给了现实
.
“现实” 这说法太省工
和朋友们举杯抱怨两句
然后只要总结一句: “哎,没钱啊” 、 “啊,难找工” 、 “唉,鬼叫他是老板”
隔天闹钟继续把你叫醒
又回到仓鼠滚轮式的日常里
抱怨着工作着抱怨着
.
但会不会,自己所败给的,并不叫“现实” ?
.
我们的很多不开心
或许只卡在
我们的能力还撑不起自己的野心
.
反正都只选择留下
与其重播抱怨之歌
不如别错过机会造就自己
让自己变得更优秀完全
.
“ No man ever steps in the same river twice, for it’s not the same river and he’s not the same man ”
~ 希腊哲学家 Heraclitus ~
.
【工作不开心,该不该辞职】
快去看看我的最新影片
我也分享了我怎么脱离我曾经因为工作的不开心
希望能伴随你看见你在工作上的希望
▶︎▶︎ 在YOUTUBE 上收看
https://youtu.be/uVCOm_lC30c
▶︎▶︎ 在Spotify上聆聽
https://open.spotify.com/episode/3X1IEpunf6MJb8a1wlnHdC?si=rlP9hpOXQs2A-gBeytZTxQ
heraclitus river 在 Haruehun Airry Facebook 的最讚貼文
🎂 Today I count 34. As Heraclitus said: "No man ever steps in the same river twice, for it's not the same river and he's not the same man." Everything is undergoing a consistent process of change. Impermanence is common. People come and go in this temporary life. Look. How many times in your life a friend greets you with a birthday wish? Anyhow, I thank everyone who thinks of me, annually. I wish you happiness too. And if there is anything I can do to make you happier, let me know. Just wish me happiness and lots of pearls. 💦👄
วันนี้ฉันนับได้ 34 ดังที่มีนักปราชญ์กล่าวไว้ว่า “ไม่มีใครเคยมาแม่น้ำสายเดิมสองหน เพราะมันไม่ใช่แม่น้ำสายเดิม และเขาก็ไม่ใช่ผู้ชายคนเดิม" สรรพสิ่งอยู่ภายใต้การเปลี่ยนแปลงที่คงเส้นคงวา ความไม่เที่ยงเป็นเรื่องธรรมดาค่ะ คนเข้ามาและออกไปในชีวิตที่ชั่วคราวนี้ ลองดูสิ ในชีวิตนี้เพื่อนคนหนึ่งจะมาอวยพรวันเกิดเราสักกี่หน? จะยังไงก็แล้วแต่ ฉันขอขอบคุณทุกคนที่คิดถึงฉันแม้ปีละหน ขอให้เธอมีความสุขเช่นกันค่ะ และหากมีอะไรที่ฉันสามารถทำได้เพื่อให้เธอมีความสุขมากขึ้นก็บอกฉันได้เลย ชีวิตตอนนี้ฉันขอแค่ความสุข และไข่มุกเยอะ ๆ พอ