เคยไหม ? อยากเริ่มเขียน Python นะ อยากทำ Machine Learning จัง อยากลองสร้าง AI หรือว่าเห็น Data Science กำลังมา ก็อยากลองทำเหมือนกัน 🤔
.
💭 โห มีโปรเจกต์ที่อยากทำในหัวเยอะมาก แบบว่าอันนั้นก็น่าทำ อันนี้ก็น่าลอง อันนี้ก็เรียนรู้ไว้ก็ดีอะ ...แต่ขี้เกียจลงโปรแกรม ก็เลยไม่ได้เริ่มกับเขาสักที
.
👉 ถ้าคุณกำลังประสบปัญหานี้ล่ะก็ วันนี้เราขอนำเสนอตัวช่วยดี ๆ ที่จะทำให้การเริ่มเขียน Python ไม่ใช่เรื่องยากและวุ่นวายอีกต่อไป ! ตัวช่วยของเราในวันนี้ก็คือออ…
.
“Google Colab” นั่นเองจ้า เอาล่ะ ถ้าพร้อมไปต่อก็ลุยกันเลยยย !
.
📍 Google Colab คืออะไร ?
.
Google Colaboratory หรือที่มักเรียกกันสั้น ๆ ว่า Google Colab เป็นบริการจาก Google ที่ให้ผู้ใช้งานเขียนโค้ดภาษา Python บน Browser แบบไม่ต้องติดตั้งโปรแกรมอะไรเลย แล้วจะ Save โค้ดเราไว้อยู่บน Drive ทำให้เราสามารถแชร์โค้ดให้คนอื่นดูได้
.
นอกจากนี้ Google Colab ยังมีบริการ GPU มาให้เราเลือกอีกด้วย และถ้าเราจะทำสาย Data, Machine Learning หรือ AI เราก็สามารถ import library ต่าง ๆ ไม่ว่าจะเป็น numpy, matplotlib หรืออื่น ๆ ได้ตามต้องการ
.
และที่สำคัญ ทุกอย่างที่บอกมานั้น ฟรี ! แค่เรามีบัญชีของ Google เท่านั้นจ้า
.
📍 Google Colab ทำอะไรได้บ้าง ?
.
ไปดูฟีเจอร์ที่ Google Colab ทำได้กันดีกว่า ฟิ้ววว
.
🔸 เขียนและรันโค้ด Python
.
อันนี้ของมันแน่อะเนอะ เอาไว้เขียนโค้ด ก็ต้องเขียนโค้ดได้ ซึ่งการเริ่มต้นใช้งาน Google Colab เราจะต้องสร้าง Notebook ขึ้นมาก่อน ซึ่งเจ้า Notebook เปรียบเสมือนสมุดเล่มนึง ที่เราสามารถเขียนและเรียกใช้โค้ดบนนั้นได้ โดยใน Notebook นั้น เราจะเขียนโค้ดบนสิ่งที่เรียกว่า Code Cell
.
อ่านข้อมูลเพิ่มเติมได้ที่
https://colab.research.google.com/notebooks/basic_features_overview.ipynb
.
🔸 รองรับการเขียนสมการคณิตศาสตร์
.
แน่นอนว่า ในศาสตร์ของ Machine Learning, AI หรือแม้แต่งานสาย Data ยิ่งศึกษาลึกขึ้น ก็จะพบกับทั้งสูตรและสมการมากมายเต็มไปหมด และมันก็ต้องมีสักครั้งแหละ ที่เราอยากจะ Comment สมการเหล่านั้นซะเหลือเกิน ซึ่ง Google Colab ทำได้ ! โดยเราสามารถใช้ Text Cell เพื่อเขียนสมการคณิตศาสตร์ได้ด้วย Markdown Language นั่นเอง
.
อ่านข้อมูลเพิ่มเติมได้ที่
https://colab.research.google.com/notebooks/markdown_guide.ipynb
.
🔸 แชร์ Notebook ผ่าน Google Link
.
อย่างที่เกริ่นไปก่อนหน้านี้ เนื่องจาก Notebook ของเราถูกเก็บไว้บน Drive เพราะงั้นเราจึงสามารถแชร์ลิงก์ให้คนอื่นเข้ามาดู Notebook ของเราได้ง่าย ๆ เหมือนตอนเราใช้บริการ Google Docs หรือ Slides แล้วแชร์ลิงก์ให้เพื่อเข้ามาดูจ้า
.
🔸 Import ข้อมูลจาก Google Drive
.
ต่อจากข้อเมื่อกี้ ในเมื่อเป็นบริการจาก Google เหมือนกัน เจ้า Google Colab จึงรองรับการเชื่อมต่อกับ ดังนั้น Google Drive ไม่ว่าจะ Import หรือ Export ตัว Notebook ก็สะดวก แถมถ้าจะ Import ข้อมูลก็ทำได้เช่นกัน นอกจากนี้ ยัง Import ข้อมูลจาก External Data แหล่งอื่น ๆ ได้อีกนะ
.
อ่านข้อมูลเพิ่มเติมเกี่ยวกับ Drive และ External Data อื่น ๆ ได้ที่
https://colab.research.google.com/notebooks/io.ipynb
.
🔸 รองรับ TensorFlow
.
TensorFlow เป็น Library ประเภท Open-source จาก Google ที่ใช้ภาษา Python สำหรับคำนวณสูตรคณิตศาสตร์ต่าง ๆ รวมถึงอัลกอริทึมเพื่อพัฒนา Machine Learning ซึ่ง Google Colab เองก็สามารถ Import TensorFlow เข้ามาใช้ได้เช่นกัน
.
อ่านข้อมูลเพิ่มเติมได้ที่
https://colab.research.google.com/notebooks/tensorflow_version.ipynb
.
🔸 ใช้งาน Google Colab ร่วมกับ GitHub
.
สาย Dev อย่างเราคงคุ้นชินกับ GitHub กันพอสมควร (หรือถ้าเพื่อน ๆ มือใหม่ก็คงเคยได้ยินคำว่า Git กับ GitHub กันมาบ้าง) ซึ่งที่นี่ เราสามารถ Import Notebook จาก GitHub เข้ามายัง Google Colab ได้ รวมถึง Publish Notebook ของเราบน GitHub ได้เช่นกันจ้า
.
อ่านข้อมูลเพิ่มเติมได้ที่ https://colab.research.google.com/github/googlecolab/colabtools/blob/master/notebooks/colab-github-demo.ipynb
.
📍 อธิบายเพิ่มเติม
.
แอดขอเสริมสำหรับเพื่อน ๆ ที่มือใหม่ ภาษา Python เป็นภาษาประเภท Interpreted Language ซึ่งจะอ่านโค้ดทีละคำสั่ง แล้วจะมี Interpreter แปลงเป็นภาษาเครื่องเพื่อดำเนินการเลยคำสั่งนั้น ๆ เลย 💻
.
ต่างจากภาษาที่ใช้ Compiler เช่น C, C++, C#, Java ฯลฯ ที่จะต้องเขียนโค้ดให้เสร็จก่อน แล้วค่อยแปลงไฟล์เป็นไฟล์ Execution (ที่เราจะคุ้นหน้าคุ้นตาในรูปแบบของไฟล์ .exe) เพราะ Compiler จะแปลงทีเดียวทั้งไฟล์
.
กลับมาที่ Python พอเป็นแบบนั้นแล้ว ตัว Google Colab ที่มีหน้าตาเป็น Code Cell นั้น เมื่อเราพิมพ์โค้ดลงไป จึงกด Run เพื่อดูผลลัพธ์ได้เลยนั่นเอง ✨
.
👉 ถ้าใครสนใจ Google Colab ก็สามารถลองใช้งานได้ที่
https://colab.research.google.com/
.
👉 อ่านข้อมูลเพิ่มเติมและส่องฟีเจอร์ต่าง ๆ ได้ที่
https://colab.research.google.com/notebooks/welcome.ipynb
.
เป็นยังไงกันบ้าง เรียกได้ว่า “ครบจบที่บน Browser” จริง ๆ สำหรับ Google Colab ที่เราเอามาฝากวันนี้ 😂 ส่วนเพื่อน ๆ คนไหนกำลัง (อยาก) เริ่มเขียน Python หรือลองสร้างโปรเจกต์อยู่ แอดก็ขอเป็นกำลังใจให้ทุกคนเลยนะคะ ✊📦❤️
.
ถ้าชอบกดไลก์ ใช่กดแชร์ ให้กับแอดและทีม BorntoDev ด้วยน้า 🥺
แล้วเจอกันใหม่ สวัสดีจ้า~
.
borntoDev - 🦖 สร้างการเรียนรู้ที่ดีสำหรับสายไอทีในทุกวัน
同時也有11部Youtube影片,追蹤數超過12萬的網紅prasertcbs,也在其Youtube影片中提到,ดาวน์โหลดไฟล์ที่ใช้ในคลิปได้ที่ ► http://bit.ly/2zm7qGs เชิญสมัครเป็นสมาชิกของช่องนี้ได้ที่ ► https://www.youtube.com/subscription_center?add_user=pra...
「import data python」的推薦目錄:
- 關於import data python 在 BorntoDev Facebook 的最佳解答
- 關於import data python 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳貼文
- 關於import data python 在 โปรแกรมเมอร์ไทย Thai programmer Facebook 的精選貼文
- 關於import data python 在 prasertcbs Youtube 的最佳貼文
- 關於import data python 在 prasertcbs Youtube 的最佳貼文
- 關於import data python 在 prasertcbs Youtube 的最讚貼文
import data python 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳貼文
[SHORT SHARE] CON ĐƯỜNG HỌC KHOA HỌC DỮ LIỆU CỦA MỘT SINH VIÊN KINH TẾ
Helu cả nhà, nhân dịp bài đăng về Data Scientist được quá trời bạn quan tâm và hỏi chị về con đường trở thành nhà khoa học dữ liệu, nay chị giới thiệu cho các em bài viết của một bạn học trái ngành nhé. :D
Bật mí nhỏ là ngày xưa chị cũng học Tài chính ngân hàng ở FTU sau đó chuyển qua làm security cho Microsoft và Facebook, nên việc trái ngành là hoàn toàn có thể nha. Nhưng schofans sẽ phải cố gắng nhiều lắm đấy!!
📘 Bạn Giang Phương Hoa từng học Đại học Ngoại Thương Hà Nội, học Thạc sỹ tại Imperial College London, hiện đang làm việc tại Microsoft AI Research London chia sẻ về con đường trở thành Data Scientist của mình.
Chào cả nhà,
Cảm ơn anh Tiệp đã tạo cơ hội cho mình viết bài này để chia sẻ. Follow Forum Machine Learning cơ bản đã lâu mà chưa đóng góp được gì nhiều.
Dạo gần đây mình có gặp nhiều bạn trẻ muốn theo nghề Data Science và PM mình hỏi về con đường mình đến với Data Science và bắt đầu học Machine Learning như thế nào. Vì thế mình đã xin phép anh Tiệp để viết bài ở đây, chia sẻ cùng mọi người và hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn đang tự học Data Science, hoặc có background trái ngành trái nghề và muốn làm Data Science một cách nghiêm túc. Bài viết sẽ rất vớ vẩn với các chuyên gia 😊.
Đây là con đường không hề dễ dàng nếu bạn không học Khoa học máy tính hay Toán từ bậc ĐH nhưng cũng không có nghĩa là không thể. **Everything is impossible until you do it.**
📘 Học Ngoại Thương HN
Con đường mình đến với Data Science không hề bằng phẳng và mình tin nhiều bạn ở đây cũng vậy. Mình học Ngoại Thương chuyên ngành Tài chính. Cũng tự coi là có chút background về Toán Cao Cấp và Xác suất thống kê nhưng sẽ chỉ là muối bỏ bể so với các bạn học bài bản về Toán Lý Thuyết hay Xác suất thống kê. Rất may là trong quá trình học Ngoại Thương thì mình nhận ra môn học mà mình yêu thích nhất là môn Phân tích dữ liệu tài chính. Cảm giác nhìn những con số rồi tìm tòi ra một ý tưởng gì đó mới rồi trình bày bảng biểu vô cùng hấp dẫn (mãi sau này mình mới biết khái niệm đó gọi là insights 😊). Vì thế mình có tham gia một số cuộc thi sinh viên về phân tích dữ liệu.
📘 Nielsen Case Competition
Hồi đó hình như chỉ có Nielsen Case Competition–cuộc thi dành cho sinh viên của Nielsen, một công ty data consulting khá lớn tại Mỹ. Mình cũng may mắn cùng với các bạn trong nhóm giành giải của cuộc thi đó và bắt đầu đầu quân cho Nielsen để làm Chuyên viên phân tích dữ liệu 😊–Insight Analyst. Thời gian làm việc cho Nielsen là thời gian mình luôn cảm thấy là thời gian tạo một nền tảng vững chắc cho bản thân trong nghề làm Analyst. Nếu bạn google Nielsen thì Nielsen là một công ty nghiên cứu thị trường truyền thống, dữ liệu cung cấp chủ yếu bằng survey và phỏng vấn người tiêu dùng. Thời đó khái niệm Dữ liệu lớn hay là Khoa học máy tính vẫn còn xa vời với mình. Nhưng chính từ thời gian làm việc giống như một nhân viên tư vấn dữ liệu đã giúp mình hiểu được ứng dụng thực sự của dữ liệu là gì? Làm sao để dữ liệu có ích cho doanh nghiệp? Mình cũng học được cách từ một câu hỏi lớn và mơ hồ, làm sao để chia nhỏ câu hỏi đó thành những câu hỏi nhỏ hơn mà bạn có thể translate (phiên dịch) thành một câu hỏi có thể trả lời bằng dữ liệu sẵn có? Mình cũng hiểu khái niệm connecting the dots (xâu chuỗi) dữ liệu là gì? Vì vậy, đừng tự nghĩ rằng công việc mình đang làm không có gì hấp dẫn, không có gì liên quan đến Machine Learning hay Dữ liệu lớn mà nản lòng. Nhiều lúc bạn sẽ ngạc nhiên về những gì bạn học được từ các dirty jobs trong cuộc sống.
📘 Bắt đầu con đường học Khoa học dữ liệu
Sau một thời gian làm việc ở Nielsen thì mình nhận thấy hạn chế của các phương pháp nghiên cứu truyền thống (limited samples, biased trong cách đặt câu hỏi và trả lời). Vì thế mình bắt đầu tìm hiểu phương pháp mới để có thể thực sự phân tích user behavior mà không cần phải “hỏi” họ. Và thế là mình khám phá ra một thế giới mới là Khoa học dữ liệu (Data Science-DS). Thời điểm mình bắt đầu tìm hiểu về DS và học về DS thì mọi thứ còn khá mới mẻ (2013) cũng chưa có nhiều các khóa học open source như bây giờ. Mình hoàn toàn tự học mọi thứ từ xác suất thống kê (may mà trong công việc cũng có dùng), toán, lập trình, hệ thống dữ liệu. Mình hiểu là với các bạn không có nền tảng về Khoa học máy tính như mình, việc các bạn làm một cách bản năng là cố gắng lấp đầy lỗ hổng về lĩnh vực này càng nhiều càng tốt. Vì thế, các bạn sẽ cố gắng học Python, học R hay học các ngôn ngữ lập trình. Điều này dẫn đến một hệ quả là các bạn bị tool-driven. Học Python không khó, bỏ ra 6 tháng học một cách tập trung, các bạn sẽ viết được những dòng codes như mẫu. Nhưng điều mình hay gặp đó là các bạn học Python hay R như Kinh Thánh vậy. Nhiều bạn nghĩ rằng chỉ cần biết Python hay R là có thể làm được phân tích dữ liệu rồi. Thực ra thì không phải. Mình rất may mắn là trong thời kỳ đầu bắt đầu học, cảm thấy hoang mang quá thì một lần đi gặp khách hàng, gặp một bạn đã làm quantitative analyst ở Wall Street nhiều năm. Bạn ấy thấy mình ôm một quyển Python Fundamentals dầy cộp thì mới bảo “Mày nên học cách nghĩ, đừng học cách làm vội”. Chỉ một câu nói nhỏ mà mình nghĩ là có thể trao thưởng huy chương cho bạn ấy vì đã cứu rỗi cuộc đời mình. 😊. Và quyển sách đã thay đổi cuộc đời mình là How to think like a Computer Scientist. Mình đã có dịp gặp tác giả của cuốn sách này và nói với anh ấy là “You saved my life. 😊”.
✏ Thực sự thì đối với người học trái ngành, trái nghề, vấn đề lớn nhất là thay đổi cách suy nghĩ và sự tự ti. Bạn có xuất phát điểm không giống người khác và thế là tìm mọi cách để làm được NHƯ người ta mà quên mất mục đích ban đầu của mình là gì. Sau khi đọc cuốn sách trên thì mình hiểu ra vấn đề vì sao mình học Python đến hai tháng mà vẫn rất thụ động, chỉ có thể viết những gì code mẫu mà gặp vấn đề mới thì chịu. Đó là vì mình không suy nghĩ theo cách máy tính có thể suy nghĩ. Vì không think the language nên mình cũng không thể speak the language. Điều này cũng giống như lúc bạn học Tiếng Anh hay ngoại ngữ vậy, không hiểu cách tư duy của ngôn ngữ thì bạn sẽ thành học vẹt. Vì thế mình dành hẳn ba tháng chỉ để học computational thinking và computer logic, về những thứ như directory, class, variables, binary operations, algorithmic thinking, big O notation, v.v.. Điểm này sẽ không thể nào so sánh được với các bạn học Khoa học máy tính trong 3-4 năm nhưng cũng đủ để mình học lập trình một cách đúng hướng (programming in the right way). Mình đã nói chuyện với nhiều bạn tự học programming và nhiều bạn bị cuốn theo cách học Google knowledge–có vấn đề gì thì google–stackoverflows có câu trả lời sẵn. Cuối cùng thì chương trình cũng vẫn chạy, các bạn vẫn thấy hạnh phúc, nhưng lần sau gặp vấn đề khác các bạn không tự trả lời được. Cũng giống như hồi nhỏ ở trường học “How are you?” và trả lời “I’m fine, thank you”. Đến lúc người ta hỏi “How do you feel today?” thì không biết trả lời thế nào.
✏ Lập trình cũng chỉ là công cụ. Cái cốt lõi của Data Science và Machine Learning (ML) vẫn là Toán và Xác suất thống kê. Về điểm này thì forum và cuốn sách của anh Tiệp sẽ rất hữu ích. Nền tảng Toán của mình không tệ vì cũng từng học chuyên Toán. Tuy nhiên, cũng giống như câu chuyện lập trình thì mình cảm thấy cũng cần học ML bằng cách think in ML ways. Các thuật toán quan trọng trong ML hầu như đều đã được viết và tạo thành thư viện nên vài bạn có thể lười chỉ cần from sckitlearn import * và thế là ung dung chạy một cái chương trình ML. Nhưng để thực sự làm DS/ML thì nhiều khi nên bắt đầu ôn lại khái niệm đạo hàm, ma trận và toán cơ bản.
📘 Học Thạc sỹ tại Imperial College London
Một điểm nữa mà nhiều bạn rất hay quên hoặc bỏ qua khi học DS vì nghĩ nó nhàm chán đó là database structure và data manipulation. Mình cũng vấp phải vấn đề tương tự khi mình bắt đầu học Thạc sỹ về Data Science ở Imperial College London. Ngay Kỳ 1 thì trong chương trình có một môn học mà rất nhiều bạn bỏ lớp (mình cũng cúp cua mấy lần) đó là Database Admin. Môn này phải nói là cực kỳ chán vì nó sẽ không có kết quả ngay cho bạn như khi bạn chạy môt chương trình máy tính hay vẽ biểu đồ, đem lại cảm giác cực kỳ cool vì I did something. Tuy nhiên khi bắt đầu thực sự làm dự án nghiên cứu ở Data Science Institute in Imperial College (mình làm cộng tác viên) thì mình có thể thực sự hiểu được tầm quan trọng kinh khủng của môn này. Bạn không thể thi triển được thuật toán hay tối ưu hóa thuật toán nếu không hiểu cấu trúc dữ liệu hay database relation, handle missing values, organizing the table in long/wide format, normalization of the database, etc.** Những việc nhỏ nhặt, *dirty jobs, tốn thời gian vậy thực ra là vô cùng quan trọng. Khi bạn hiểu cấu trúc dữ liệu thì bạn mới quay lại bước 1 được: Từ câu hỏi lớn làm sao để thi triển ra nhiều câu hỏi nhỏ và trả lời? Rốt cuộc thì DS chính là công cụ để trả lời câu hỏi mà thôi. Đừng quên mục đích ban đầu!
📘 Microsoft AI Research
Sau rất nhiều chông gai thì bây giờ mình được gọi là data scientist tại Microsoft AI Research. Chặng đường học thì vẫn còn rất dài, bây giờ mình vẫn phải đọc forum Machine Learning thường xuyên để hiểu thêm. Dưới đây là một ít bài học mình đã đúc kết sau 4 năm ròng rã mất nhiều máu (ngã cầu thang mấy lần vì mải nghĩ) và nước mắt (khó quá làm thế nào), hy vọng sẽ giúp ích cho nhiều bạn có nền tảng giống mình.
⚠️ Đừng chạy theo buzzwords, cuộc sống nhiều cám dỗ, hãy bắt đầu từ những thứ căn bản nhất. Thinking và mindset là những thứ quan trọng nhất. Python hay R hay Java cũng chỉ là công cụ.
⚠️ Machine Learning là học máy, trước khi làm ML nếu bạn không có nền tảng về Computer Science thì hãy thử tìm hiểu về Computational thinking và computer logic.
⚠️ Data science rất rộng lớn. Hãy thử nghĩ về một mảng nhỏ mà bạn muốn theo đuổi: nhiều người có thể theo đuổi Optimization, mình thì chọn cho mình con đường đã đưa mình đến với DS ngay từ đầu: User Behavior Analytics. Điều này sẽ giúp các bạn định hình và tập trung vào những mảng lý thuyết liên quan mật thiết đến mảng này. Nghe có vẻ thực dụng nhưng mình chủ yếu tìm hiểu về các mô hình/thuật toán liên quan đến time series, sequential pattern mining, pattern recognition, clustering/classification, association mining, etc. vì đây sẽ là những thứ giúp bạn tìm hiểu về User Behavior. Các thuật toán simulation như Monte Carlo hay các thuật toán tối ưu khác mình không biết quá sâu.
📘 Chúc mọi người học Machine Learning vui. 😊
Nguồn: Machine Learning Cơ Bản
Hết rồi, các em đã có cái nhìn rõ ràng hơn về ngành khoa học này chưa?
❤ Tag và chia sẻ bài viết đến bạn bè em nhé ❤
#HannahEd #duhoc #hocbong #sanhocbong #scholarshipforVietnamesestudents
import data python 在 โปรแกรมเมอร์ไทย Thai programmer Facebook 的精選貼文
ในม.4 จะได้เรียนอัลกอริทึม วิธีค้นหาข้อมูลแบบทวิภาค หรือ Binary search กันแล้วในวิชา "วิทยาการคำนวณ"
แต่ในตำราเรียนไม่ได้สอนเขียนโปรแกรม ปูพื้นฐานอัลกอริทึมไว้ให้ศึกษาเท่านั้น พร้อมรู้จักคำว่า Big-O กันแล้ว โดยชั้นนี้จะเน้นทำโครงการมากกว่า ไม่ได้สอนไวยการณ์ เขียนโปรแกรมเหมือนตอน ม.1
แต่ถ้าเรามาลองเขียนโค้ดตามอัลกอริทึมในหนังสือ ก็จะได้ดังรูป (อยู่นอกตำราเรียนนะครับ เนื้อหาจะไม่มี) ขอแสดงเป็นตัวอย่างภาษา Python แล้วกัน จะได้สอดคล้องกับ ม.1 ที่มีเนื้อหา Python ในหลักสูตร
อนึ่งโลกแห่งความจริง เราคงไม่ได้เขียนโปรแกรมแบบนี้หรอกครับ เพราะปกติหลายภาษาจะมีไลบรารี่ หรือโมดูลสำหรับงาน binary search อยู่แล้ว อย่างเช่น Python สามารถเขียนสั้นง่ายๆ ไม่กี่บรรทัด เช่น
from bisect import bisect
data = [8, 9, 13, 35, 42, 44, 50, 54, 58, 60, 61, 62, 77, 84, 86, 90, 92, 96]
print(bisect(data, 92)) # คำตอบแสดง 17 (ตำแหน่งแรกนับเป็น 1)
import data python 在 prasertcbs Youtube 的最佳貼文
ดาวน์โหลดไฟล์ที่ใช้ในคลิปได้ที่ ► http://bit.ly/2zm7qGs
เชิญสมัครเป็นสมาชิกของช่องนี้ได้ที่ ► https://www.youtube.com/subscription_center?add_user=prasertcbs
สอน MySQL ► https://www.youtube.com/playlist?list=PLoTScYm9O0GFmJDsZipFCrY6L-0RrBYLT
สอน PostgreSQL ► https://www.youtube.com/playlist?list=PLoTScYm9O0GGi_NqmIu43B-PsxA0wtnyH
สอน Microsoft SQL Server 2012, 2014, 2016, 2017 ► https://www.youtube.com/playlist?list=PLoTScYm9O0GH8gYuxpp-jqu5Blc7KbQVn
สอน SQLite ► https://www.youtube.com/playlist?list=PLoTScYm9O0GHjYJA4pfG38M5BcrWKf5s2
สอน SQL สำหรับ Data Science ► https://www.youtube.com/playlist?list=PLoTScYm9O0GGq8M6HO8xrpkaRhvEBsQhw
การเชื่อมต่อกับฐานข้อมูล (SQL Server, MySQL, SQLite) ด้วย Python ► https://www.youtube.com/playlist?list=PLoTScYm9O0GEdZtHwU3t9k3dBAlxYoq59
การใช้ Excel ในการทำงานร่วมกับกับฐานข้อมูล (SQL Server, MySQL, Access) ► https://www.youtube.com/playlist?list=PLoTScYm9O0GGA2sSqNRSXlw0OYuCfDwYk
#prasertcbs_SQL #prasertcbs #prasertcbs_MySQL
import data python 在 prasertcbs Youtube 的最佳貼文
ดาวน์โหลด text file ที่ใช้ในคลิปได้ที่ ► https://github.com/prasertcbs/basic-dataset/raw/master/province.tsv
เชิญสมัครเป็นสมาชิกของช่องนี้ได้ที่ ► https://www.youtube.com/subscription_center?add_user=prasertcbs
สอน PostgreSQL ► https://www.youtube.com/playlist?list=PLoTScYm9O0GGi_NqmIu43B-PsxA0wtnyH
สอน MySQL ► https://www.youtube.com/playlist?list=PLoTScYm9O0GFmJDsZipFCrY6L-0RrBYLT
สอน Microsoft SQL Server 2012, 2014, 2016, 2017 ► https://www.youtube.com/playlist?list=PLoTScYm9O0GH8gYuxpp-jqu5Blc7KbQVn
สอน SQLite ► https://www.youtube.com/playlist?list=PLoTScYm9O0GHjYJA4pfG38M5BcrWKf5s2
สอน SQL สำหรับ Data Science ► https://www.youtube.com/playlist?list=PLoTScYm9O0GGq8M6HO8xrpkaRhvEBsQhw
การเชื่อมต่อกับฐานข้อมูล (SQL Server, MySQL, SQLite) ด้วย Python ► https://www.youtube.com/playlist?list=PLoTScYm9O0GEdZtHwU3t9k3dBAlxYoq59
การใช้ Excel ในการทำงานร่วมกับกับฐานข้อมูล (SQL Server, MySQL, Access) ► https://www.youtube.com/playlist?list=PLoTScYm9O0GGA2sSqNRSXlw0OYuCfDwYk
#prasertcbs_SQL #prasertcbs #prasertcbs_PostgreSQL
import data python 在 prasertcbs Youtube 的最讚貼文
ดาวน์โหลด text file ได้ที่ ► http://bit.ly/2OellWS
เชิญสมัครเป็นสมาชิกของช่องนี้ได้ที่ ► https://www.youtube.com/subscription_center?add_user=prasertcbs
สอน PostgreSQL ► https://www.youtube.com/playlist?list=PLoTScYm9O0GGi_NqmIu43B-PsxA0wtnyH
สอน MySQL ► https://www.youtube.com/playlist?list=PLoTScYm9O0GFmJDsZipFCrY6L-0RrBYLT
สอน Microsoft SQL Server 2012, 2014, 2016, 2017 ► https://www.youtube.com/playlist?list=PLoTScYm9O0GH8gYuxpp-jqu5Blc7KbQVn
สอน SQLite ► https://www.youtube.com/playlist?list=PLoTScYm9O0GHjYJA4pfG38M5BcrWKf5s2
สอน SQL สำหรับ Data Science ► https://www.youtube.com/playlist?list=PLoTScYm9O0GGq8M6HO8xrpkaRhvEBsQhw
การเชื่อมต่อกับฐานข้อมูล (SQL Server, MySQL, SQLite) ด้วย Python ► https://www.youtube.com/playlist?list=PLoTScYm9O0GEdZtHwU3t9k3dBAlxYoq59
การใช้ Excel ในการทำงานร่วมกับกับฐานข้อมูล (SQL Server, MySQL, Access) ► https://www.youtube.com/playlist?list=PLoTScYm9O0GGA2sSqNRSXlw0OYuCfDwYk
#prasertcbs_SQL #prasertcbs #prasertcbs_PostgreSQL