KHI NHỮNG NGƯỜI PHÁP “MẶT DÀY”
Nước Pháp đã từng nhận những chỉ trích rất lớn trong Chiến tranh thế giới thứ 2, một là họ cùng cùng với Anh bỏ mặc đồng minh Ba Lan cho Đức xâm lược trong khi đã có hiệp ước phòng thủ chung, hai là bỏ mặc những vùng đất thuộc địa tại châu Á cho quân Nhật chiếm đóng, trong đó có Việt Nam. Chưa hết, khi những người Việt Nam chuẩn bị cho một cuộc chiến chống Nhật và bày tỏ mong muốn đàm phán về vấn đề độc lập, tự do cho bán đảo Đông Dương sau cuộc chiến, thì người Pháp đáp lại bằng cách… đàn áp những người Việt Nam có tư tưởng như vậy.
Chưa hết, Pháp đã vơ vét những nhân lực chất lượng cao nhất tại Đông Dương để về Pháp phục vụ cho chiến tranh. Đó là những người thợ lành nghề nhất, những người đàn ông cao to nhất và khỏe mạnh nhất… Theo RFI, vào năm 1939, chính phủ Pháp dự tính đưa khoảng 300.000 lao động thuộc địa tham gia thế chiến, trong đó khoảng 100.000 người đến từ Đông Dương. Trước đó, vào Chiến tranh thế giới thứ nhất, đã có khoảng 40.000 lính tập và 50.000 lính thợ từ Đông Dương sang Pháp, 80% số này đến từ Việt Nam.
Hầu hết những lực lượng này đến từ Trung Kỳ và Bắc Kỳ, đó là những nơi đông dân và luôn có tư tưởng chống Pháp, còn xứ Nam Kỳ đã là thuộc địa của Pháp và giới điền chủ tại đây không muốn lao động sang Pháp để tránh thiếu hụt nhân sự phục vụ trong những đồng điền. Pháp tin rằng với biện pháp chưng thu nhân lực như vậy, Trung Kỳ và Bắc Kỳ sẽ không dám làm “phản” Pháp để chiến đấu với Nhật. Tiếp nữa, Pháp tin rằng khi mà nhân lực nguồn lao động chất lượng nhất tại hai nơi này hao hụt đi, Nhật nếu tiến quân vào đây, sẽ không thể trưng thu lao động được nữa.
Nhưng Pháp đã “bé cái nhầm”, cả khách quan và chủ quan.
Vì Pháp thất bại quá nhanh chóng tại Chiến tranh thế giới thứ hai, thất bại nhanh đến mức và đồng minh thân cận nhất là Anh cũng không ngờ tới. Chính sự thất bại ấy đã khiến cho Pháp ngưng tuyển quân tại các thuộc địa, trong đó có Đông Dương và Việt Nam. Tính đến tháng 6/1940, chỉ có 20 ngàn trên tổng số 100 ngàn lính Đông Dương có mặt chiến đấu tại Pháp. Vì thế, lực lượng lao động, thợ thuyền, trai tráng tại Trung Kỳ và Bắc Kỳ vẫn còn đông đảo. Pháp luôn tự xưng là nước lớn hay mẫu quốc, nhưng Pháp lại bỏ mặc những thuộc địa của mình cho Nhật, Pháp gần như không có bất cứ một động thái lớn nào nhắm chống lại Nhật tại châu Á. Từ 1940 đến đầu năm 1945, Pháp ở Đông Dương chỉ còn là cái xác không hồn, còn Nhật từng bước trở thành làm chủ nơi này. Tháng 3/1945, Nhật hất cẳng Pháp ra khỏi Đông Dương, trở thành kẻ thống trị duy nhất tại đây.
Đồng minh Mỹ đã từng hy vọng Pháp sẽ trở thành một đối tác tin cậy tại Châu Á - Thái Bình Dương, góp sức cùng Mỹ chống Nhật, giảm nhẹ sức ép lên Mỹ. Nhưng thứ mà Mỹ nhận được từ Pháp là... không gì cả, không sức ép, không một người lính nào, không một chút thông tin tình báo nào... Chính vì thế, trong giai đoạn cuối Chiến tranh thế giới thứ 2, người Mỹ thực sự không muốn người Pháp "có phần" hay "kể công" tại Đông Dương.
Nhân cơ hội Nhật yếu thế tại các chiến trường châu Á - Thái Bình Dương, một “cao trào kháng Nhật cứu nước” đã nổ ra khắp nơi trên toàn quốc như muốn nói rằng: “Người Pháp không chiến đấu được với Nhật được thì để người Việt Nam làm”. Và kết quả của một cao trào ấy là Cách mạng tháng Tám. Sau Cách mạng tháng Tám là sự kiện vào ngày 02/09/1945, chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, tuyên bố Việt Nam độc lập từ tay Pháp và Nhật, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Nhật thì bại trận và chịu giải giáp rồi thì không nói làm gì, nhưng mà tự dưng Pháp ở đâu nhảy ra nói rằng vẫn còn quyền và lợi ích hợp pháp tại Đông Dương và Việt Nam. Pháp phản đối bản Tuyên ngôn Độc Lập, từ chối công nhận nền độc lập cho Đông Dương, và kéo theo là một số đồng minh của Pháp cũng vậy. Còn đồng minh lớn nhất của của Pháp bấy giờ là Mỹ thì không đồng ý với chủ trương của Pháp, còn phía Anh thì ù à mặc kệ vì còn vướng vào Myanmar, Ấn Độ. Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt bày tỏ thiện chí về việc ủng hộ một Đông Dương độc lập dưới quyền quản trị quốc tế, Stalin đồng ý với Roosevelt và cho rằng phía Pháp đã tháo chạy trước Nhật tại Đông Dương thì không có tư cách gì đòi hỏi chuyện quay lại Đông Dương một lần nữa.
Điều buồn cười là vào tháng 5/1945, tại Hội nghị San Francisco, Pháp đến hội nghị với tư cách là một nước thắng trận - dù trước đó từng “giương cờ trắng” đầu hàng Đức sau một tháng chiến đấu. Bộ trưởng Ngoại giao Pháp G. Bidault tuyên bố chỉ có Pháp mới có quyền quyết định tương lai của Đông Dương, nhưng ông này lại không được tham gia vào cuộc hội đàm giữa Đồng Minh với Nhật về vấn đề giải giáp chiến tranh, đền bù phí tổn vì… không tham gia vào việc kháng Nhật ở Đông Dương.
Sau khi Roosevelt qua đời, Truman lên thay và Pháp đã ra sức vận động cho việc trở lại Đông Dương. Cùng với việc đàm phán xong với phía Anh và Trung Hoa Dân Quốc, cuối cùng thì những người Pháp quay lại Đông Dương thêm một lần nữa, và họ lại tiếp tục thất bại thêm một lần nữa.
Thất bại của Pháp trong lần quay trở lại Đông Dương không phải chỉ là một thất bại của một quốc gia thực dân với một thuộc địa, mà còn là sự sụp đổ dây chuyền của hệ thống thuộc địa kiểu cũ. Pháp thất bại ở Việt Nam, sau đó là ở Lào, Campuchia, Algeria, Senegal… và nhiều quốc gia khác ở Bắc Phi.
“Mặt dày” có nghĩa là gì? Là những con người trơ trẽn, không biết xấu hổ. Người Pháp đã từng bòn rút mọi thứ từ Đông Dương, tự xưng là “mẫu quốc” nhưng lại không bảo vệ được Đông Dương và còn cố ý ngăn cản người dân Đông Dương đứng lên chống Nhật. Pháp từng thất bại thảm hại trước Đức ở châu Âu và cũng thể hiện một bộ mặt không khác là mấy trước Nhật. Rồi khi kết thúc chiến tranh, Pháp lại tìm mọi cách “nhận vơ” Đông Dương về lại với Pháp, trong khi chính người dân Đông Dương đã về phía Đông Minh, chống lại phát xít.
Hẳn là nhiều người đã từng nghe về câu nói: “Những gã đàn ông Pháp chân chính cuối cùng đã chết cùng với Napoleon”.
---
#tifosi
Một số tư liệu tham khảo:
1. "Lính thợ Đông Dương" : Những người lính thầm lặng tại Pháp trong Thế Chiến II, RFI
2. Nohlen, D, Grotz, F & Hartmann, C (2001) Elections in Asia: A data handbook, Volume II, p. 324
3. Why Vietnam, Archimedes L.A Patti
4. David G. Marr, Vietnam: State, War, and Revolution (1945–1946), page 418, California: University of California Press, 2013
同時也有17部Youtube影片,追蹤數超過31萬的網紅หนูหรี่ Nuree (NR music),也在其Youtube影片中提到,#หิดหุ้ย #ดูMVเต็มๆได้วันเสาร์ที่12มิถุนา #หนูหรี่ ช่วยกดติดตามและกดกระดิ่งด้วยน้า Follow ติดตามที่ Facebook page หนูหรี่ https://www.facebook.com...
「marr」的推薦目錄:
- 關於marr 在 Tifosi Facebook 的最讚貼文
- 關於marr 在 Facebook 的最佳貼文
- 關於marr 在 文茜的世界周報 Sisy's World News Facebook 的最佳解答
- 關於marr 在 หนูหรี่ Nuree (NR music) Youtube 的精選貼文
- 關於marr 在 Design's TV Youtube 的最讚貼文
- 關於marr 在 B DAY Official Youtube 的最佳解答
- 關於marr 在 MARR - Facebook 的評價
- 關於marr 在 How Soon Is Now - Johnny Marr Live At The Crazy Face Factory 的評價
marr 在 Facebook 的最佳貼文
Johnny Marr新單曲,風格似Electronic + New Order。
支Fender Stratocaster有九個pickup
marr 在 文茜的世界周報 Sisy's World News Facebook 的最佳解答
《BBC》7/19
* 德國總理梅克爾 (Angela Merkel) 對上周洪水造成的驚人破壞表示震驚。梅克爾夫人周日訪問了德國西部的受災地區,與倖存者和急救人員交談。
目前已知德國和比利時至少有 188 人在洪水中喪生。大雨繼續肆虐,洪水現在轉移至奧地利和德國南部的部分地區。
緊急救援人員從奧地利薩爾茲堡地區的家中救出一些人,當地城鎮街道被洪水淹沒。消防隊表示,首都維也納週六晚上一小時內的降雨量超過前七週。
在上巴伐利亞地區,大雨淹沒了地下室和道路,造成一人死亡。
與此同時,在德國西部,在居民從下游房屋撤離後,波恩西南部的斯坦巴赫塔爾大壩,仍然面臨破裂的風險。
歐洲領導人認知洪水是氣候變化的危機,百年大洪水也影響了瑞士、盧森堡和荷蘭。
專家表示,全球變暖使暴雨更有可能發生。自工業時代開始以來,地球已經升溫了約 1.2 攝氏度。
Europe floods: Merkel shocked by 'surreal' devastation https://www.bbc.co.uk/news/world-europe-57880729
*英國冒險解封前夕,英國首相Boris Johnson 與新冠病毒檢測呈陽性的衛生部長薩吉德·賈維德 (Sajid Javid) 接觸後,現在正在自我隔離。
此事是在英國準備從周一開始解除封鎖之前發生的。周一開始幾乎所有的法律限制都將結束,包括限制聚會的人數,夜總會將重新開放。
Covid-19: PM and chancellor self-isolate after rapid U-turn https://www.bbc.co.uk/news/uk-57879730
* 南非決定定下一個日期紀念Nelson Mandela 曼德拉紀念日。南非總統敦促人們在212 人死亡的騷亂之後,幫助重建國家,這才是紀念這位反種族隔離英雄曼德拉的方式。
西里爾·拉馬福薩說:“我能說的一件積極的事情是,這一事件讓我們前所未有地團結在一起。”
人們在受騷亂影響最嚴重的地區分發食物。暴力事件是由前總統雅各布祖魯入獄引發的。
他於 7 月 7 日向警方自首,以藐視法庭罪服刑 15 個月。
這位 79 歲的老人因在擔任總統期間未能出席調查回答有關腐敗的問題而被判有罪。
週一,祖魯先生將通過視訊出席另一場與 1990 年代價值 50 億美元(30 億英鎊)軍火交易有關的腐敗審判。
他對這些指控表示不認罪,他的律師現在以暴力事件為由呼籲推遲審判。
南非首位民選總統曼德拉於 2013 年去世,享年 95 歲,當時祖魯擔任總統。
每年在曼德拉的生日——7 月 18 日——人們花 67 分鐘幫助他人,以紀念他曼德拉67 年的牢獄及公衆奉獻。
South Africa looting: Clean-up to mark Nelson Mandela Day https://www.bbc.co.uk/news/world-africa-57879286
* 英國衞生部長表示,將在幾天內做出決定何時向 18 歲以下青少年提供 Covid 疫苗的決定。
社區部長Robert Jenrick表示,政府“非常謹慎思考12 至 17 歲兒童進行注射BNT的疫苗是否正確。
目前英國幾乎每個成年人都獲得了至少一劑疫苗,首相稱讚這一“非凡的成就”。
英格蘭和蘇格蘭將從周一開始放寬限制。
但週五和周六每天都記錄了超過 50,000 例冠狀病毒病例——這一水平只在 病情最劇烈時1 月份出現。
根據最新數據,到目前為止,約有 88% 的成年人接種了第一劑,約 68% 的成年人接種過兩劑。
疫苗接種和免疫聯合委員會 (JCVI) 就應該向哪些人,提供疫苗向政府部長提出建議。Jenrick 先生告訴 BBC 的 Andrew Marr Show:“我們仍在等待 JCVI 關於將疫苗接種計劃擴展到年輕人的最終建議。
“這似乎是一件明智的事情。到目前為止,我們收到的證據令人信服,部長們將在未來幾天內根據這些建議做出決定。”
如果獲得批准,那些剛滿 18 歲的人可能被邀請首先接種疫苗,還有那些有健康脆弱性的人和與其他更脆弱的人同住的兒童。
Covid:-19 Decision on vaccinations for under-18s 'within days' https://www.bbc.co.uk/news/uk-57876608
marr 在 หนูหรี่ Nuree (NR music) Youtube 的精選貼文
#หิดหุ้ย #ดูMVเต็มๆได้วันเสาร์ที่12มิถุนา
#หนูหรี่ ช่วยกดติดตามและกดกระดิ่งด้วยน้า
Follow ติดตามที่
Facebook page หนูหรี่
https://www.facebook.com/EreeePage
Instagram Yourboy_Nureee https://www.instagram.com/yourboy_nureee/
Facebook Profile ส่วนตัว yourboyz thawatchai
https://www.facebook.com/Yourboyz35
ติดต่องานหนูหรี่ for work 095-614-5697
ืnureeestudio2018@gmail.com
yourboyz@live.com
marr 在 Design's TV Youtube 的最讚貼文
#น้องดีไซน์ #ดีไซน์ร้องเพลง #คลั่งรัก
เพลง : คลั่งรัก
Original : First Anuwat
Cover by : ดีไซน์ & เกลลี่
ต้นฉบับ : https://www.youtube.com/watch?v=-jfAE4U4p3o&ab_channel=marr
ฝากกด #LIKE กด #SHARE #กดติดตาม เป็นกำลังใจให้แม่กุ้งกับน้องดีไซน์ด้วยนะคะ
กดติดตามช่องเพื่อดูคลิปใหม่ของน้องดีไซน์ที่นี่ : https://goo.gl/WrVxny
ติดตาม น้องดีไซน์ เพิ่มเติมได้ที่
►Facebook : https://www.facebook.com/designkidtv
►Facebook fanpage: https://goo.gl/rdBQMp
►Google+: +https://goo.gl/GHkueh
►Email : สำหรับติดต่อธุรกิจ weeraya2527@gmail.com
#Design Kid TV
#น้องดีไซน์
#แม่กุ้งน้องดีไซน์
marr 在 B DAY Official Youtube 的最佳解答
ลงคลิปในรอบปี ช่วยผมฟังหน่อยค้าบบบ
ฝากคอมเม้นท์ กดไลท์ กดแชร์ ให้ด้วยค้าบ
ขอสัก 100 Likes จะทำเพลงต่อไปเลย555 / B.DAY
Credit
Original : แจ้ ดนุพล
Song : ตายทั้งเป็น
Beat / Recorded / Mix Master : Jadezadee
https://www.youtube.com/c/JedsadaMhaijaroen
Video by : KWA
https://www.youtube.com/c/kwaofficial
marr 在 How Soon Is Now - Johnny Marr Live At The Crazy Face Factory 的推薦與評價
Fever Dreams Pts 1 - 4 is out now: https://JohnnyMarr.lnk.to/feverdreamspt1-4IDTickets available here: https://driift.link/JohnnyMarrJohnny ... ... <看更多>
marr 在 MARR - Facebook 的推薦與評價
MARR 。 2645 個讚· 2 人正在談論這個。 Instagram | elevateldn Twitter | @ElevateLdn. ... <看更多>