#HannahEdApplyStory - Nữ sinh Ams nhận học bổng 7 tỷ đồng vào ĐH Chicago
University of Chicago (Uchicago) là trường đại học nằm trong top 10 trường đại học tốt nhất nước Mỹ, năm 2019 trường được xếp hạng #6NU – top 6 đại học quốc gia Mỹ, chỉ đứng sau một số trường như Princeton, MIT, Harvard, … và còn được đánh giá cao như các trường thuộc khối Ivy League.
Bên cạnh đó, Uchicago nổi tiếng là ngôi trường có tỷ lệ chấp nhận học sinh cực thấp – chỉ khoảng 7% và năm 2018 ghi nhận mức thấp kỷ lục 5.9% (theo Chicagomaroon).
Vậy đâu là lý do khiến cô gái Việt Vũ Lê Hoàng Mai – học sinh Anh 1 trường Ams được nhận vào ngôi trường danh giá này với học bổng toàn phần gần 7 tỷ đồng? Liệu có phải bởi hậu thuẫn tài chính, có giải thưởng quốc tế hay bài luận thể hiện bản thân như một “ngôi sao”?
Hoàng Mai là một cô gái nhỏ nhắn với nụ cười tươi và luôn giữ bản thân bận rộn với việc học tập hoặc nghiên cứu một thứ gì đó. Em có sở thích đọc sách trinh thám, sách về vật lý lượng tử và các thông tin về ứng dụng khoa học vào đời sống.
Hoàng Mai chia sẻ em rất đam mê học và đọc sách, đặc biệt là các tri thức về vật lý: bao gồm lý thuyết lượng tử (về vũ trụ, hạt cơ bản, thuyết đa tuyến tính của không – thời gian…) tới các ứng dụng vật lý hiện đại vào các lĩnh vực sản xuất thực tiễn.
Hoàng Mai xác định từ sớm đi du học Mỹ là con đường nhanh nhất giúp tiếp cận với môi trường và nguồn kiến thức tinh hoa của thế giới bởi vậy em đã có sự chuẩn bị từ sớm.
“Em bắt đầu học SAT từ năm lớp 10 và ở lần đầu vào tháng 12 năm ngoái kết quả chưa được ưng ý. Sau đó em thi lại lần hai vào tháng 3 năm nay và đạt kết quả 1570/1600 SAT.
Dù muốn kết quả thi tốt hơn nữa nhưng em muốn dành thời gian học thêm các môn SAT II. Sau đó em cũng thi ba môn Toán – Lý – Hoá và mỗi môn đều được 800/800 SAT”, Hoàng Mai kể.
Không chỉ dừng lại ở điểm số SAT thuộc top 1% thế giới, Vũ Lê Hoàng Mai còn có các thành tích ấn tượng về học tập: TOEFL 114/120, điểm trung bình lớp GPA 9.0 và đạt giải Ba quốc gia môn Tiếng Anh.
Em cũng là người sáng lập của 2 dự án vì cộng đồng: Evy – Tri thức cho em: dạy thường thức cho trẻ em khắp mọi vùng miền trên Việt Nam và Physics Now – website cung cấp tri thức vật lý và tổ chức các buổi thí nghiệm vật lý ứng dụng cho học sinh từ lớp 6 – lớp 9 trên địa bàn Hà Nội.
Ở Hoàng Mai có đầy đủ các yếu tố của một học sinh toàn diện. Tuy nhiên, khi chia sẻ về thời điểm ra quyết định chọn trường Đại học Uchicago để nộp đơn, em đánh giá đó là một quyết định “táo bạo nhất trong đời” của mình: “Khoảng 6 tháng trước khi bước vào giai đoạn lên kế hoạch chọn trường, em có nhắm đến top 20 trường tại Mỹ.
Thời điểm đó em không nghĩ đến những trường thuộc top cao hơn như Harvard, Chicago bởi theo em quan sát thì thường những bạn có Huy chương Vàng quốc tế và khả năng tài chính mạnh sẽ có lợi thế hơn nhiều. Em chỉ có giải quốc gia và mức chi trả trung bình khá do vậy em chọn trường thấp hơn một chút”.
“Nói về quyết định thay đổi apply tới tận Uchicago, đến giờ em vẫn không tin mình đã làm như vậy”, Hoàng Mai chia sẻ. “Thực ra em có đăng ký tư vấn hỗ trợ viết luận qua một trung tâm, và các thầy cô nhận xét cá tính và con người em thực sự hợp với Uchicago.
Tuy hồ sơ em hơi yếu nhưng vẫn có một tia hy vọng mong manh. Em có thể nỗ lực ở bài luận cá nhân và các hoạt động ngoại khoá để bù đắp. Và cuối cùng em quyết định liều mình thử sức với mục tiêu được trường defer (không nhận ngay nhưng sẽ xét duyệt ở kỳ tháng 3)”.
Sau đó là quãng thời gian Hoàng Mai miệt mài tham gia vào các hoạt động ngoại khoá và viết luận. Hoàng Mai tham gia vào một dự án giảng dạy và hướng dẫn các bạn học SAT yếu hơn.
Em cũng xin tham gia vào xây dựng ứng dụng từ vựng học SAT của một công ty công nghệ giáo dục. Hoàng Mai hoàn thành dự án Evy – tri thức cho em và tổ chức thành công buổi offline dạy các em học sinh cấp 2 về vật lý ứng dụng.
“Chính nhờ tham gia các hoạt động, em có cái nhìn sâu sắc hơn về cuộc sống và bản thân mình. Xen kẽ các hoạt động em tiến hành lên ý tưởng và viết nháp bài luận cá nhân. Tuy có nhiều ý tưởng nhưng em thường được phản hồi là chưa phản ánh hết cá tính bản thân, chưa nêu bật được con người của mình và cần trải nghiệm hơn nữa.
Mãi sau khi hoàn thành app từ vựng học SAT và được tìm kiếm nhiều nhất trên Apple store, em mới chốt xong ý tưởng. Ý tưởng đó lại phải sửa thêm gần 10 lần nữa mới ra bản cuối cùng. Tuy vất vả nhưng em lại thấy đó là một quá trình trưởng thành. Em nhận thức được nhiều khía cạnh về cuộc sống và hiểu bản thân mình hơn”.
“Trong đó, khó nhằn nhất là bài luận bổ sung không giới hạn từ về mạng sống. Đề bài đưa ra khái niệm về đa mạng như con cáo trong truyền thuyết có 9 cuộc đời, nhân vật pacman trong trò chơi điện tử có 3 cơ hội sống… và yêu cầu em tự đưa ra một khái niệm và giải thích về ý nghĩa số mạng sống của khái niệm đó.
Em đã suy nghĩ rất nhiều và quyết định viết về 2 cuộc đời: sống theo bản ngã cá nhân và sống theo kỳ vọng xã hội của con người hiện đại. Lúc hoàn thành bài luận, em cảm thấy đó là một trong những thử thách khó nhất trong đời mình”, Hoàng Mai bồi hồi kể.
Chia sẻ rõ hơn về bài luận cá nhân – một yếu tố quan trọng trong bộ hồ sơ, Hoàng Mai nhớ lại: “Ban đầu em có ý tưởng viết về bình đẳng giới, tuy nhiên sau đó em chỉ đưa ý tưởng này thành một phần của bài viết.
Em muốn viết về sự tương phản đối lập của chính em: một cô gái học trường chuyên nhưng vẫn có chút nổi loạn của tuổi trẻ. Em chơi nhạc rock nhưng điều đó không có nghĩa là em không thích học Văn. Một bạn vẽ rất đẹp nhưng không nhất thiết bạn ấy phải theo con đường nghệ thuật.
Đôi khi chúng ta, nhất là những người trẻ như chúng em, vô tình bị ảnh hưởng bởi ý kiến của số đông và nghe theo trong khi bản thân trong khi những đánh giá không thực sự phù hợp với ý muốn của bản thân mình.
Rất dễ hiểu khi xã hội có xu hướng “xếp” các cá thể (bằng cách giản hoá các các tính riêng biệt) vào các nhóm lợi ích, các hoạt động, các phân nhóm xã hội, nhưng khi những rào cản này ngăn chúng ta nhận ra bản thân thực sự, với tất cả các khía cạnh của bản thân, chúng ta cần phải thoát ra, để thấy chúng ta như chúng ta, không phải là cá tính mà mọi người cho là chúng ta”.
Bên cạnh bài luận cá nhân mà bất cứ trường đại học ở Mỹ nào cũng yêu cầu, trường University of Chicago còn có những bài luận riêng biệt.
Và những nỗ lực của cô gái 17 tuổi đã được đền đáp. Em đã nhận được thư chấp nhận của Hội đồng tuyển sinh trường với mức học bổng là toàn phần.
Hoàng Mai đã đập cửa phòng bố mẹ lúc 4 giờ sáng, ngay khi em biết tin và cả nhà đều không ngờ với con số gần 7 tỷ đồng học bổng cho 4 năm học của em.
Khuôn viên trường University of Chicago – nơi GS Ngô Bảo Châu đang giảng dạy; cũng là ngôi trường Hoàng Mai sẽ theo học vào năm học tới.
Có thể nói việc đi du học nước ngoài, đặc biệt là Mỹ không đơn giản chỉ là đầu tư về tài chính. Bản thân mỗi em học sinh cũng phải nỗ lực và cố gắng hết mình, cả từ việc học đến các hoạt động vì cộng đồng.
Hoàng Mai bằng sự mạnh dạn bước ra khỏi vùng an toàn của bản thân đã chạm tay đến ước mở của mình. Em sẽ được học tập và nghiên cứu với các chuyên gia đầu ngành từ khắp nơi trên thế giới, và ước mơ của cô gái này là có thể khám phá ra được một luận điểm mới trong lý thuyết đa vũ trụ, và có thể được một giải Nobel như giáo sư Ngô Bảo Châu.
Source: Fan page Du Học Sinh Việt
#scholarshipforvietnamesestudents #hannahed #hannahedapplystory #applystory #duhoc #hocbong
同時也有15部Youtube影片,追蹤數超過37萬的網紅Ray Mak,也在其Youtube影片中提到,Back in the days, before YouTube was founded, before most of you were born, I used to Vlog a lot. I was a little ahead of my time because video sharin...
「mit university」的推薦目錄:
- 關於mit university 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳解答
- 關於mit university 在 偽學術 Facebook 的精選貼文
- 關於mit university 在 Yahoo奇摩3C科技 Facebook 的最佳貼文
- 關於mit university 在 Ray Mak Youtube 的精選貼文
- 關於mit university 在 VINEM Youtube 的精選貼文
- 關於mit university 在 志祺七七 X 圖文不符 Youtube 的最佳解答
- 關於mit university 在 Massachusetts Institute of Technology (MIT) - Facebook 的評價
- 關於mit university 在 Massachusetts Institute of Technology (MIT) - YouTube 的評價
mit university 在 偽學術 Facebook 的精選貼文
〖認真聽〗教授真心話 😏 | 在家工作(上課)根本就很好 | #用最chill的姿態來上課 | 遠距參與的魔幻時刻 | 在家上班的優缺點 | #遠距有限公司 | WFH的組織傳播爭論 // 李長潔 ft. 阿丹老師、小也老師 💻
.
隨著確診人數的下降,疫喵施打的普及,情況發展狀況逐漸轉好,我們已經準備好回到正常美好的日常生活。可以在咖啡館享受午后時光,可以去台南來一場小旅行,可以與親朋好友共處狂歡。
.
但,你有想要回去辦公室上班嗎?#遠距工作是不是好像也是一個不錯的選項?🤔
.
今天的節目,與 臺灣通傳智庫 的podcast節目「台灣問事」聯播,和世新大學的黃采瑛教授、文化大學的徐也翔教授,一起討論「#遠距課程」、「#在家上班」的可能與不可能。透過Robert C. Pozen與Alexandra Samuel在《遠距有限公司》(Remote, Inc)一書,提供了四個遠距工作時應該注意的組織溝通策略給大家~
.
📌 #今天的內容有
.
▶ 史上最長暑假,終於開學了
▶ 遠距課程超好玩~
▶ 數位溝通的(不)可能性
▶ 遠距授課是一個「魔幻的時刻」
▶ 用最Chill的姿態來參與
▶ 在家工作的神奇時刻
▶ 紙本公文遞送應該要數位化了吧~
▶ WFH到底有沒有效率
▶ 在家上班的「組織傳播」爭論
▶ 遠距有限公司
▶ 在家工作根本就很好
▶ 工作時最重要的是「八卦」
|
📣 #KKbox 聽這裡:https://podcast.kkbox.com/episode/OsPXXbf_70BynlpB4_
.
📣 #Firtory 聽這裡:https://open.firstory.me/story/cktxytj3y7jx80939n4q7egeg?ref=android
.
📣 #Spotify 聽這裡:https://open.spotify.com/episode/75pLp2muay5h0V9h4CwI5v?si=CpzanfvHQi6rT_zpo-N0pA&utm_source=copy-link&dl_branch=1
.
📣 #Apple 聽這裡:https://reurl.cc/KrpKpp
.
📲 #FB 完整論述:https://m.facebook.com/story.php?story_fbid=1862370957283854&id=208541192666847
|
/// 完整論述 ///
.
隨著確診人數的下降,疫喵施打的普及,情況發展狀況逐漸轉好,你是否也在期待日常生活能夠回到平常安定的狀態。可以在咖啡館享受午后時光,可以去台南來一場小旅行,可以與親朋好友共處狂歡。但,你有想要回去辦公室上班嗎?遠距工作是不是好像也是一個不錯的選項?
.
▓ #全世界最大的在家上班實驗
.
在人手一機的時代,傳播學者José van Dijck(2013)在《連結的文化》中寫到,從Web1.0到Web2.0,就是2001到2012年之間的巨大數位轉型,傳播機器運作下的虛擬交流協作,成為一種重要的社會文化形式。勞動的場景亦無法自外,從電子郵件、互聯網站到同步視訊,組織的內部與外部運作,一直以來其實都被傳播技術與機器介入著(García-Orosa, 2019)。只是當前情景更加促使我們去思考,組織與個人的工作關係裡,技術介入所產生的意想不到的可能與不可能。
.
連TIME雜誌都指出:「這是世界上最大的在家上班實驗。」越來越多的工作者與組織因為益情的關係,嘗試了遠距工作的可能性。從組織溝通(organizational communication)的角度來看,隨著組織轉向遠距協作,組織溝通也變得越顯重要。
.
各個組織必須依據實際情況的變化,提出相應的工作安排,也留意員工個人的健康。甚至我們可能會突然發現,原本依賴面對面溝通的諸多工作場景中,其實存在著諸多問題,像是敷衍了事的工作規劃、相處不良的人際關係。
.
▓ #遠距工作時,組織溝通更重要!
.
所謂組織溝通,是指一個組織群體中的語言互動過程,強調由人與關係所建構出來的世界,我們每日的生活都無法離開組織中的訊息產製、互動模式、意義建構、領導統御、文化形塑等多種行為(秦琍琍,2011)。也就是說,幾乎人類生活中的所有事務,都是依靠組織及其協商、合作、交流來達成且構造世界(李長潔,2012)。所以,當人們不能群聚在一起時,究竟會不會造成工作上的不便與劣勢?
.
遠距工作對生產力的影響,其實早在80年代時,因電信技術的發展而被討論過,當時的結論是:在家工作根本很好啊,其有較低的物理需求、較高的自主性、可以明確地交出成果。當然,能夠成功在家工作的人,通常有高度的自我激勵與自律能力(Olson, 1983)。不過,還是有研究者認為,工作需要有一個足以提供完全溝通的實體場所,才能促成對話與消減誤解(Kraut et al., 2002)。
.
正如我們所經歷的,許多遠距協作的傳播技術已經存在或快速開發中,電子郵件、電子布告欄(bulletin boards)、即時訊息(instant messaging)、共享文件、視訊會議、通報服務(awareness services)等,這些數位技術在很大的程度上,協助了組織成員進行對話溝通,也滿足工作效能(Olson et al., 1997)。
.
但也有學者如Kang等人(2020)針對僅依賴於電子郵件的遠距工作進行研究,他們發現,建立在電子郵件「收發」特質上的溝通,使得組織變得支離破碎。需要仰賴更完善的組織訊息規劃,例如定義郵件的重要性層級,才能讓組織成員真正參與到工作的運作中。
.
▓ #四個遠距工作時應該注意的溝通策略
.
Donald Sull、Charles Sull、Josh Bersin(2020)在麻省理工大學商學院的管理期刊上建議進入WFH的組織與人們,如何更快速、無痛地進入這個新的工作時代。他們找了441位人力資源管理者進行調查,結果發現「參與度」、「生產力」、「連結感」,是當前疫情下遠距工作首要的問題。這些問題除了傳播交流、任務協作的硬體與軟體備整外,更好、更適合的組織溝通設計就是關鍵之處。
.
Robert C. Pozen與Alexandra Samuel(2021)在《遠距有限公司》(Remote, Inc)一書中,提供了四個遠距工作時應該注意的組織溝通策略:
.
1⃣ #訂好基本規則(ground rules):雖然從前面的討論來看,人們在可以自主控制工作目標時,達到不錯的工作效能。但定立基本的團隊規則,才會幫助組織成員知道自己應該怎麼行動。所以,我們應該確立一套關於工作時間、會議舉辦、電子郵件傳遞、資訊共享的明確指南。人們才不會迷失在居家日常與不斷檢查最新訊息的漫漫長日中。
.
2⃣ #建立團隊會議(team meetings):每週的例常視訊會議,不但是為了傳遞最新的組織資訊,分享團隊工作成果,促進知識與經驗的交流。同樣重要的是,除了工作會議,我們應該擁有一段產生社會關係的友誼時光,像是虛擬的「茶水間閒聊」(water cooler),每天早上與同事一起喝一杯咖啡,讓組織成員在遙遠的距離中,仍然可以感受到同理心。此外,在視訊會議時打開鏡頭也是一個重要的溝通策略,其可以展現非語言溝通的暗示,表現許多無法言明的事情。
.
3⃣ #善用一對一的交流(one on one):當我們身處在實體辦公室時,一對一的溝通無時無刻都可能會發生。但進入到遠距工作後,一對一溝通的機會便要主動規劃與創造,以確保每一個人都沒有「脫隊」。這種較密切的互動並非用來進行嚴密細微的工作檢查,其目的是在發現組織成員需要支持與幫助的地方,讓每個人都可以獲得足夠的關注。
.
4⃣ #確實地評估表現(performance reviews):遠距工作的情況下,我們時常無法獲得足夠的工作反饋與激勵,有時候根本就被埋沒在螢幕背後。所以,清晰明確、容易上手的績效表現評估方式,可以讓組織成員彼此了解工作的成果,知道自己應該維持哪些優秀的做法,以及需要改進哪些盲點,或進一步地微調工作流程。這也是一個不錯的組織學習與個人成長的途徑。
.
▓ #數位時代中的組織溝通素養
.
遠距工作到底行不行的爭論,就這樣從80年代持續到現在,不管你接受與否,這已然是全世界的人都正在做(或已經做過)的事了。如何在居家上班、遠距工作的情境下,建立有效的組織溝通,尚有著巨大的挑戰。
.
我們勢必須要花更多的時間制定工作計畫,穩定溝通的流程,協調各種事務,運用更豐富、更精確的口語表達與人際互動技巧,來創造與嘗試工作的新形態。無論我們是否可以真正地順利地進入「新的後疫情時代」,遠距工作的可能性,與對組織溝通素養的重視與培養,將是這場疫情中珍貴的學習與成果。
.
🗂 #參考文獻
.
1. Van Dijck, J. (2013). The Culture of Connectivity: A Critical History of Social Media. Oxford University Press.
2. García-Orosa, B. (2019). 25 years of research in online organizational communication. Review article. El profesional de la información (EPI), 28(5).
3. 秦琍琍(2011)。《重返實踐:組織傳播理論與研究》。台北:威仕曼。
4. 李長潔(2012)。組織傳播研究中的論述取徑:一個領域的探索。《傳播與管理研究》,11(2),3-38。
5. Margrethe H. Olson. 1983. Remote Office Work: Changing Work Patterns in Space and Time. Commun. ACM 26, 3 (March 1983), 182–187.
6. Kraut, R. E., Fussell, S. R., Brennan, S. E., & Siegel, J. (2002). Understanding effects of proximity on collaboration: Implications for technologies to support remote collaborative work. Distributed work, 137-162.
7. Olson, J. S., Olson, G. M., & Meader, D. (1997). Face-to-face group work compared to remote group work with and without video. In K. E. Finn, A. J. Sellen, & S. B. Wilbur (Eds.), Video-mediated communication (pp. 157–172). Lawrence Erlbaum Associates Publishers.
8. Kang, R., Zhu, H., & Konstan, J. (2020). Organizational Bulk Email Systems: Their Role and Performance in Remote Work. In microsoft.com.
9. Sull, D., Sull, C., & Bersin, J. (2020). Five ways leaders can support remote work. MIT Sloan Management Review, 61(4), 1-10.
10. Pozen, R. C., and Samuel A. (2021). Remote, Inc.. Harper Business.
mit university 在 Yahoo奇摩3C科技 Facebook 的最佳貼文
能解碼任何代碼!!!預計可應用於AR、VR、遊戲、5G 網路及依賴最小延遲處理大量數據的連接設備等。😮
#解碼 #代碼 #晶片
mit university 在 Ray Mak Youtube 的精選貼文
Back in the days, before YouTube was founded, before most of you were born, I used to Vlog a lot. I was a little ahead of my time because video sharing platforms were premature back then. I Vlogged so that I can remember my experiences back then. You'll get to know me better if you actually spend the time to watch this. If you do have the patience.
By the way, during this time, even Facebook was only available for selected University Students in US with emails ending .edu
I spoke mostly Cantonese in this video (My Mother Tongue), be sure to turn on captions.
Year : 2005
Location : Cambridge, Massachusetts
Fan-Made Intro by Nitro77
https://www.youtube.com/channel/UCJd9-C_iZGriWwrRKPYODyQ
(Make me a nice short intro using the same audio and I'll feature you next)
?SHEET MUSIC & Mp3 ▸ http://www.makhonkit.com
?LEARN MY SONGS ▸ https://tinyurl.com/RayMak-flowkey
?Listen on Spotify ▸ https://sptfy.com/raymak
?Listen on Apple Music ▸ https://music.apple.com/sg/artist/ray-mak/1498802526
?Full Song List ▸ http://www.redefiningpiano.com
Talk to me :
? Instagram ▸ http://instagram.com/makhonkit
? Facebook ▸ http://facebook.com/raymakpiano
? Twitter ▸ http://twitter.com/makhonkit
#vlog #cambridge #USA
mit university 在 VINEM Youtube 的精選貼文
*字幕可自行開啟/關閉*
"The Swamp EP" OUT NOW! 現已發行!
Stream/Support: https://vinem.fanlink.to/TheSwampEP
⬇️Follow VINEM 社群網路 ⬇️
https://www.instagram.com/vinemofficial/
https://www.facebook.com/vinemofficial/
http://www.youtube.com/VINEM/
https://soundcloud.com/vinemofficial/
備註:
Acronym 即「首字母縮略字」,又稱「頭字語」,是將相關詞句的第一個字母組合成一個新字,如 NASA (美國太空總署)便是 National Aeronautics and Space Administration 的縮寫; AIDS (愛滋病)則是 Acquired Immune Deficiency Syndrome 的縮寫。
Initialism也是「首字母縮略字」,國家名如 USA 和 UK ;傳媒名如 BBC 和 CNN ;大學名如 UCLA(洛杉磯加州大學 University of California, Los Angeles)、MIT(麻省理工學院 Massachusetts Institute of Technology)等,都是取其全名每個字的首字母構成。
Acronym 和 Initialism 的差異在於,前者已組成一個新字,必須整個字一起發音;後者並非一個新詞,必須逐個字母唸出來。
mit university 在 志祺七七 X 圖文不符 Youtube 的最佳解答
✔︎ 成為七七會員(幫助我們繼續日更,並享有會員專屬福利):https://bit.ly/3eYdLKp
✔︎ 訂閱志祺七七頻道: http://bit.ly/shasha77_subscribe
✔︎ 追蹤志祺IG :https://www.instagram.com/shasha77.daily
✔︎ 來看志祺七七粉專 :http://bit.ly/shasha77_fb
✔︎ 如果不便加入會員,也可從這裡贊助我們:https://bit.ly/support-shasha77
(請記得在贊助頁面留下您的email,以便我們寄送發票。若遇到金流問題,麻煩請聯繫:service@simpleinfo.cc)
#牛奶 #優越感
重點:
00:00 前導
01:39 右翼人士與牛奶的關聯
03:19 能喝牛奶的人種比較優秀?!
04:43 我們原本都有乳糖不耐
05:30 考古研究的證據是?
07:03 牛奶何時成為餐桌常客?
08:39 牛奶普及帶來的各種問題
10:06 我們的觀點
11:03 提問
10:44 結尾
【 製作團隊 】
|企劃:蛋糕說話時屑屑請閉嘴
|腳本:蛋糕說話時屑屑請閉嘴
|編輯:土龍
|剪輯後製:Pookie
|剪輯助理:歆雅、珊珊
|演出:志祺
——
【 本集參考資料 】
→人類也會被馴化?從乳糖不耐症,看人類基因的轉變——《祖先的故事》:https://bit.ly/37j9DCu
→牛奶:新納粹的象徵:https://bit.ly/2Vaoaed
→考古探密:奶與蜜: https://bit.ly/39pWxpM
→乳糖不耐症的亞洲人為什麼特別多?從喝牛奶的歷史談起:https://bit.ly/2KQEgrH
→乳糖不耐症怎麼辦?如何改善與治療?專家圖文完整教學:https://bit.ly/2Jj5Ixh
→為何牛奶會讓人「小時好好,長大拉拉」?乳糖不耐和基因調控──《生命如何創新》:https://bit.ly/3ljzsqZ
→德國青銅時代的戰士們,大多乳糖不耐:https://bit.ly/3mjibzQ
→衛生福利部國民健康署:https://bit.ly/2VaoyJH
→Alkon, A. H., & Agyeman, J. (Eds.). (2011). Cultivating food justice: Race, class, and sustainability. MIT press.
→Archaeology: The milk revolution:https://go.nature.com/2JpUwza
→Are the US Dietary Guidelines on Milk Racist?:https://bit.ly/39n41K8
→Bertron, P., Barnard, N. D., & Mills, M. (1999). Racial bias in federal nutrition policy, Part I: The public health implications of variations in lactase persistence. Journal of the National Medical Association, 91(3), 151–157.
→Cohen, M., & Otomo, Y. (Eds.). (2017). Making Milk: The Past, Present and Future of Our Primary Food. Bloomsbury Publishing.
→Doctor Explains Why Pro-Dairy USDA Dietary Guidelines Are Racist:https://bit.ly/3fMvaaz
→Dupuis, E. (2002). Nature's Perfect Food: How Milk Became America's Drink. New York; London: NYU Press. Retrieved November 12, 2020, from:http://www.jstor.org/stable/j.ctt9qfmj5
→Freeman, A. (2013). The unbearable whiteness of milk: Food oppression and the USDA. UC Irvine L. Rev., 3, 1251.
→Got milk? How lactose tolerance influenced economic development:https://to.pbs.org/36eEAIP
→Got Milk? Neo-Nazi Trolls Sure as Hell Do:https://bit.ly/39sODMB
→Got Nazis? Milk Is New Symbol Of Racial Purity For White Nationalists:https://bit.ly/2JiNigi
→How the alt-right uses milk to promote white supremacy:https://bit.ly/3fKh8Gl
→Is milk healthy? Canada's new food guide says not necessarily:https://bbc.in/3o1aNtc
→McClure SB, Magill C, Podrug E, Moore AMT, Harper TK, Culleton BJ, et al. (2018) Fatty acid specific δ13C values reveal earliest Mediterranean cheese production 7,200 years ago. PLoS ONE 13(9): e0202807. :https://bit.ly/3q7rPb0
→Milk, a symbol of neo-Nazi hate:https://bit.ly/2J7iNKB
→Miller, Alex. ‘White Power Milk: Art, Or Real, Or Advertising?’ VICE. 1 June 2011.
→Neolithic Europeans were lactose intolerant:https://bit.ly/3lfIHJ5
→No use crying:The ability to digest milk may explain how Europe got rich:https://econ.st/39sOIQp
→Smith, Jack. ‘Milk is the New Creamy Symbol of White Racial Purity in Donald Trump’s America.’ Mic Magazine.
→Stănescu, V. (2018). White Power Milk’: Milk, Dietary Racism, and the ‘Alt-Right. Animal Studies Journal, 7(2), 103-128.
→The Troubling Link Between Milk And Racism:https://bit.ly/39nF1CM
→Valenze, D. (2011). Milk: a local and global history. Yale University Press.
→Why humans have evolved to drink milk:https://bbc.in/39o7ckH
→WHY IS MILK BEING CALLED A WHITE SUPREMACIST SYMBOL?:https://bit.ly/33nN2Uo
→Why White Supremacists Are Chugging Milk (and Why Geneticists Are Alarmed):https://nyti.ms/3fIt7nT
→Wiley, A. S. (2007). Transforming milk in a global economy. American Anthropologist, 109(4), 666-677.
→Wiley, A. S. (2015). Re-imagining milk: Cultural and biological perspectives. Routledge.
【 延伸閱讀 】
→臺灣乳牛與飲乳文化:https://bit.ly/36cd5Qc
\每週7天,每天7點,每次7分鐘,和我們一起了解更多有趣的生活議題吧!/
🥁七七仔們如果想寄東西關懷七七團隊與志祺,傳送門如下:
106台北市大安區羅斯福路二段111號8樓
🟢如有業務需求,請洽:hi77@simpleinfo.cc
🔴如果影片內容有誤,歡迎來信勘誤:hey77@simpleinfo.cc
mit university 在 Massachusetts Institute of Technology (MIT) - YouTube 的推薦與評價
The Massachusetts Institute of Technology is an independent, coeducational, privately endowed university in Cambridge, Massachusetts. Our mission is to advance ... ... <看更多>
mit university 在 Massachusetts Institute of Technology (MIT) - Facebook 的推薦與評價
Page · College & university · [email protected] · web.mit.edu · See more about Massachusetts Institute of. Technology (MIT). ... <看更多>