這篇ESPN文章其中一點提到當時製片Michael Tollin怎樣令到MJ去相信他,令這套萬眾期待的紀錄片「The Last Dance」可以誕生。 🔥
以往名導演Frank Marshall、Spike Lee等都希望有機會為籃球之神米高佐敦製作一套紀錄片,但形式很枯燥乏味,都是紀錄一些精華片段而已,他們連與MJ碰面的機會都沒有。📝
2016年在機緣巧合下Michael Tollin 認識了MJ的兩位生意合作夥伴,有機會下與佐敦碰面,MJ得知Tollin是Mandalay Sports的老闆,先後製作過無數電影及紀錄片包括Coach Carter、Varsity Blues、Iverson以及渣巴紀錄片。
而Tollin覺得故事大綱必須要提到米高佐敦當時的爭勝心有多厲害。以往紀錄片都是一集形式,但Tollin當時以八集的故事讓米高佐敦過目,MJ覺得很滿意,造就這次 「The Last Dance」。💃
*記住留意明天體通天下的將會送上頭兩集,配以粵語評述,到時候小弟會在第二集為粵語版聲音護航,記住留意啦!✨✨
#TheLastDance #MichaelJordan #米高佐敦 #體通天下 Sports 2 World 體通天下
https://www.espn.com/nba/story/_/id/29044827/an-all-access-michael-jordan-documentary-how-last-dance-was-made-possible
同時也有7部Youtube影片,追蹤數超過5萬的網紅Brenda Tan,也在其Youtube影片中提到,why am I called wordweed? how did i get started on youtube? juggling school and work? dealing with fake and annoying people? am i single? like a pring...
marshall run in 在 Cổ Động Facebook 的最佳解答
𝐄𝐦𝐢𝐧𝐞𝐦 𝐯𝐚̀ 𝐛𝐨̂́𝐧 𝐩𝐡𝐞́𝐩 𝐦𝐚̀𝐮
Nhớ lần tôi nhét cái đĩa CD Marshall Mathers LP vào bộ giàn và bật volume lên cực to để còn nghe được từ trong nhà tắm, một thói quen mà nhiều lần hàng xóm phải gọi điện sang than phiền. Nhằm ngay lúc người tôi đầy xà phòng thì đĩa chuyển sang đoạn skit "Ken Kaniff". Hơ, âm thanh liếm láp sột soạt trên loa vang khắp nhà khiến thằng tôi phải bất chấp tất cả lao oạch ra để vặn nhỏ volume lại. Hồi đó tôi mới học cấp Ba nên còn nhát lắm.
Còn album Marshall Mathers LP lúc đó giống như một thứ nhạc kết nối những kẻ nghe nhạc quốc tế còn bỡ ngỡ với hip hop nhờ vào các yếu tố được đầu tư bài bản: beat, flow, rhyme, lyrics và hook.
Tua nhanh đến ngày hôm nay ngồi nghe đĩa mới năm 2020 của Eminem - Music To Be Murdered By, tôi vẫn giữ được thói quen nghe nhạc Eminem qua tai nghe, vừa để thưởng thức hết âm nhạc và vừa để tránh những tai nạn âm thanh như đoạn skit "Ken Kaniff" kia. Đĩa này nghe ổn ở 1/3 đầu và 1/3 cuối đĩa nhưng vẫn còn nhiều bản filler chất lượng trung bình, làm cho tổng thể vẫn thua kém Kamikaze (2018).
Em không còn thứ “phép màu” từng nắm giữ ở cái thời đỉnh cao từ Slim Shady LP, Marshall Mathers LP đến The Eminem Show và 8 Mile Soundtrack. Cái thời mà không chỉ các bài nằm trong album của Em mà bất kỳ bài rap của một hay nhiều nghệ sĩ nào khác có sự tham gia của hắn đều có một chất lượng xuất sắc như "Hellbound", "Renegades", "Go To Sleep", "Don’t Approach Me", "Forgot About Dre", "Words Are Weapons", "Stir Crazy" và vô vàn các bài khác. Cho đến giờ Em có vẻ như vẫn đang loay hoay tìm kiếm lại cái “phép màu” đó.
Ngẫm lại mới thấy tài năng của Em là vậy nhưng nó dường như được đẩy lên đến đỉnh điểm nhờ những vệ tinh tài năng xung quanh Em. Họ không chỉ là những người bạn mà còn là người giúp Em có được định hướng âm nhạc đúng đắn. Và tôi nghĩ họ mới chính là những “phép màu” mà Em giờ đang thiếu.
𝟏. 𝐏𝐫𝐨𝐨𝐟 𝐯𝐚̀ 𝐧𝐠𝐡𝐞̣̂ 𝐭𝐡𝐮𝐚̣̂𝐭 𝐠𝐢𝐞𝐨 𝐯𝐚̂̀𝐧
“That's about the time I first met Proof
With Goofy Gary on the steps at Osborn, handin' out some flyers
We was doin' some talent shows at Center Line High
I told him to stop by and check us out sometime
He looked at me like I'm out my mind
Shook his head, like, "White boys don't know how to rhyme."
I spit out a line and rhymed "birthday" with "first place"
And we both had the same rhymes that sound alike
We was on the same shit, that Big Daddy Kane shit
Where compound syllables sound combined
From that day we was down to ride
Somehow we knew we'd meet again somewhere down the line”
Proof là người bạn thân tri kỉ của Em! Đoạn lời trên trong bài Yellow Brick Road của Em kể về cái lần gặp mặt định mệnh đấy với Proof. Em quen Proof khi mới còn đang học cấp Ba. Lần ấy Em đang phát tờ rơi đến một show tài năng thì gặp Proof. Proof hỏi “ông mà cũng biết rap à?”. Ngoài Beastie Boys ra, thời đấy nhạc rap vẫn là vùng đất thống trị của người da màu - tổ tiên của dòng nhạc dùng lời để thi đấu. Vậy nên nhìn một đứa da trắng le te đấu rap chả khác gì sau này thế giới có ai ngờ người da màu lại đòi làm trùm môn thể thao golf như Tiger Woods sau này. Đã thế Em còn tham gia môn battle rap, bộ môn freestyle cực khó khi người thi đấu phải vừa bắn rap vừa biến tấu nội dung chửi đối phương mà vẫn phải gieo vần đầy đủ. Có điều Proof là một kẻ nổi tiếng trong làng hip hop ở Detroit thời đó và anh quen biết rộng khắp với mục tiêu tìm kiếm tài năng rap mới ở Detroit. Cá nhân Proof cũng là một siêu cao thủ trong làng freestyle và anh luôn là host của các cuộc đấu, vị trí mà chỉ bị tước bỏ nếu kẻ thách đấu thắng được. Khi nghe Em rap freestyle và gieo vần “birthday” với “first place”, Proof biết là anh đã tìm được một tài năng mới. Nhìn qua có vẻ như sự gieo vần này không có gì đặc biệt nhưng về mặt kỹ thuật, đó là cách gieo vần “thiếu hoàn hảo” khi không phải là đồng âm tuyệt đối. Bù lại, nó lặp được hai âm tiết liền nhau nên đòi hỏi sự sáng tạo và ứng biến của một rapper giỏi.
Thời đó không nhiều kẻ theo đuổi làng rap mà lại chịu khó gieo vần đa âm ở Detroit như Proof và Em, như cái cách Big Daddy Kane, một trong những gạo cội tiên phong phá vỡ sự lặp vần một từ ở cuối mỗi câu đến đơn giản và nhàm chán trong nhạc rap. Thế nên có thể nói Proof là nhân tố quan trọng trong việc thúc đẩy Em phát triển kỹ năng đó. Hai thằng thường xuyên luyện tập với nhau bằng cách thi đấu xem ai tìm được nhiều từ gieo vần với mỗi từ được chọn ra ngẫu nhiên. Proof cũng đóng vai trò như “kẻ bảo lãnh” cho Em được thâm nhập vào giới hip hop underground của Detroit, nơi mà trước đây Em toàn bị nhạo báng. Proof thường chơi trò đặt cược vào các cuộc đấu freestyle cho Em trong khi những kẻ khác đều coi thường một thằng nhãi da trắng sao đú được với môn nghệ thuật của người da màu. Nhờ đó Proof và Em thường xuyên đút túi được kha khá tiền nhờ vào tài năng vô đối của Em.
Trong đoạn rap mà Eminem thi đấu ở Rap Olympics 1997, có đoạn: ”I got so many ways to diss you that I'm playful with you / I'll let a razor slit you, 'til they have to staple-stitch you / And everybody in this fuckin' place'll miss you / If you try to turn my facial tissue to a racial issue”. Chỉ trong mẩu của đoạn thi đấu này, Em chơi phức tạp tới mức làm liền vần tới tận 4 âm tiết (“ways to diss you” / “playful with you” / “razor slit you” / “staple-stitch you” / “place’ll miss you” / “facial tissue” / “racial issue”) và không quên đảm bảo nội dung đập cực mạnh các đối thủ khác rằng Em có “nhiều cách để diss bọn khác” nên cuộc đấu này chỉ như trò Em “đùa giỡn với bọn nó”, và rằng sẽ “khứa chúng bằng banh xa lam” để mà người ta phải dùng “cái dập ghim để cứu chúng” nếu chúng dám lôi chuyện “khuôn mặt da trắng” của Em ra làm “trò phân biệt chủng tộc”.
Cả Proof và Em liên tục luyện tập và đặt mục tiêu nếu bất kỳ ai trong hai đứa nổi tiếng trước thì sẽ giúp đỡ người còn lại và mấy anh em trong hội D12 mà Proof lập nên.
Nếu nghe Proof rap cùng Em trong "Just Rhymin’ With Proof" hay các bài của nhóm D12 như "Fight Music", "Revelation" và "When The Music Stops" thì phần rap của Proof và Em luôn là hay nhất. Trong bài "When The Music Stops" chẳng hạn, Proof gieo vần đa âm ở từ “instigators” với cụm từ “pits in cages”, “bit the neighbors” và “wrist to razors” mà nhìn qua không ai nghĩ là nghe xuôi tai được. Proof phải uốn âm khi rap để ví dụ như những trọng âm “ins-“ sẽ nghe giống âm “pits” và “-gators” sẽ nghe giống âm “cages”.
Nhờ sự luyện tập bền bỉ với Proof, khả năng về gieo vần đa âm nhiều và liên tục của Eminem gần như ăn sâu vào máu của anh để rồi hầu như bài nào cũng có sự lặp âm dài nghe rất lôi cuốn dù cho tiếng Anh có thể không phải là ngôn ngữ mẹ đẻ của người nghe. Như đoạn rap của Em trong Forgot About Dre:
“So what do you say to somebody you hate/Or anyone tryin’ to bring trouble your way?/Wanna resolve things in a bloodier way?/Just study a tape of N.W.A”
Có ai lại nghĩ ra gieo vần “do you say” bằng “somebody you hate” / “trouble your way” / “bloodier way” và thậm chí còn khéo léo bằng “N.W.A” không?
Một ví dụ kinh điển khác còn là bài "The Way I Am". Chính nhịp điệu bài theo từng cụm 3 nốt một trên nền piano, Em tạo những chùm lặp đa âm liên tục trong cả bài, một kỹ năng siêu hạn mà các rapper khác giỏi lắm chỉ làm được trong một đoạn ngắn.
“I sit back / with this pack / of Zig-Zag's / and this bag /
Of this weed/ it gives me / the shit need- / -ed to be /
The most mean- / -est MC / on this...”
Em dùng cả thủ thuật cắt đôi từ “needed” và “meanest” để tạo được cái vần đa âm này.
Một ngày tháng 4 năm 2006 tôi đọc được tin Proof bị bắn chết trên cái forum D12 World mà tôi thực sự sững sờ. Proof là một rapper quá giỏi mà chưa có được cơ hội xây dựng được sự nghiệp cho riêng mình mà đã ra đi quá sớm. Cuộc đời anh quá bận rộn với việc hỗ trợ những kẻ đồng môn để họ tìm được chỗ đứng trong ngành công nghiệp âm nhạc, và Em là một trong những kẻ may mắn đó. Thế nên chính Em còn phải thừa nhận cái chết của Proof ảnh hưởng lớn nhường nào với một kẻ nội tâm như Em, và nỗi đau đó được vẽ lên một cách chân thành trong bài Dudey (Diffifult) mà giọng Em rap như đang nghẹn lại:
“Doody, most of my life it's just been me and you there
And I continuously stare at pictures of you
I never got to say I love you as much as I wanted to, but I do
Yeah, I say it now when you can't hear me
What the fuck good does that do me now?
But somehow I know you're near me in presence”
Vậy là Em mất đi phép màu thứ nhất!
𝟐. 𝐑𝐨𝐲𝐜𝐞 𝐃𝐚 𝟓’𝟗” 𝐯𝐚̀ 𝐧𝐡𝐮̛̃𝐧𝐠 𝐥𝐨̛̀𝐢 𝐫𝐚𝐩 𝐬𝐢𝐞̂𝐮 𝐜𝐡𝐚̂́𝐭
Royce là cặp bài trùng với Em trong môn nghệ thuật rap đôi. Nếu như người ta có từ “song ca” cho hát đôi thì tôi nghĩ phải dùng từ “đối khẩu” cho Royce và Em.
Lớn lên tại khu phố ở Detroit, Royce là một trong số ít rapper có tài năng kiệt xuất. Lần đầu anh gặp Em qua sự giới thiệu của gã quản lý, Royce và Em đã thể hiện sự kính nể lẫn nhau về trình độ rap của đối phương. Hai người nhanh chóng kết thân và ghi âm bản rap đầu tay Bad Meets Evil nổi tiếng sau này thành tên cho bộ đôi này với Royce là “Bad” và Em là “Evil”.
Dù là bạn và đối tác trong âm nhạc, Royce và Em không hề kiêng nể nhau mỗi lần phối hợp. Mỗi lần xuất hiện chung một track là mỗi lần như lên sàn đấu, khi cả Royce và Em đều tìm cách đánh bại đối phương. Không những thế, Royce và Em hợp nhau ngang tài ngang sức đến mức có những đoạn rap nối đuôi nhau mà vẫn theo âm vần và chủ đề đồng nhất như thể đọc được ý nghĩ của nhau như vậy.
Nhờ thế mà nội dung của những sản phẩm hợp tác của Royce và Em đều thuộc dạng xuất sắc.
Như trong bài "Scary Movies", Royce mở đầu với phần lời “MCs get stuck, head first back in they mother's womb / This shit is written, in my eyes I'm the illest MC spittin' / Leavin' all of you cats shittin' kittens”. Anh tự hào mình có thể đánh bại các MC khác khiến chúng phải cúi đầu chui ngược lại tử cung của người sinh ra chúng, với ý nghĩa thứ hai là đám MC đó chẳng khác gì chưa tồn tại trên đời. Anh còn ví chúng chỉ như bọn mèo khiếp sợ són ra con.
Em không kém cạnh gì khi rap “I'm free-fallin' feet first out of a damn tree / To stampede your chest 'til you can't breathe / And when I'm down to my last breath / I'ma climb the Empire State Building / And get to the last step and still have half left”. Hình ảnh Em tiêu diệt bọn MC khác bằng cú knock out bằng cách nhảy từ trên cây giã xuống ngực đối phương như hình ảnh con vượn. Chính thế ở ngay câu sau, Em nói luôn là vẫn leo lên được toà Empire State như King Kong mà vẫn chỉ hết nửa hơi, một hình ảnh ẩn dụ đầy mạnh mẽ.
Nhờ những lần hợp tác mà như thi đấu với Royce mà thời kỳ đó Em có thể đấu ngang hàng hoặc thậm chí vượt mặt các rapper kỳ cựu khác, như với Outsidaz trong "Rush Your Clique" (2000) (“I’m so weeded, I can freestyle for 16 bars”), với Redman trong "Off The Wall" (2000) (“I'm the worst thing since fat bald men / Decided to write songs to teach Mouseketeers to sing”), Masta Ace và J-Black trong "Hellbound" (2000) (“Would be for me to remove these two Adidas and beat you / And force feed you 'em both, and on each feet is a cleat shoe”) hay với Jay Z trong "Renegade" (2009) (“While I'm wavin' the pistol at sixty Christians against me / Go to war with the Mormons, take a bath with the Catholics / In holy water, no wonder they tried to hold me under longer”), bài mà Em ban đầu dự định thu âm với Royce nhưng vì Jay rủ nên Em đã gửi bản này cho Jay. Cũng nhờ Em cố thắng Royce nên kết quả là phần lời của "Renegade" cho đến giờ chắc vẫn là tuyệt đỉnh của gieo vần, với flow và nội dung mà sau này gây cảm hứng cho Nas đá đểu Jay là bị Em vượt mặt.
Nhưng rồi mối quan hệ của Royce và Em trở nên tệ hại hơn khi quản lý của Royce dám nói Em dạy dỗ Dr. Dre cách đọc rap cho đĩa 2001, rồi Royce ghen tị khi Em giành thời gian nhiều cho D12 nên dẫn đến xích mích giữa anh và hội Dirty Dozen này.
Chỉ đến khi một ngày Proof và Royce đánh nhau sau một cuộc gây gổ và bị nhốt chung tại phòng tạm giam thì sự thù địch này mới được dập tắt sau một đêm tâm sự giữa hai MC hàng đầu của Detroit. Và rồi chỉ đến khi cái chết của Proof xảy đến, tình bạn của Royce và Em mới được hàn gắn lại.
Thế nhưng có vẻ mọi việc cũng đã muộn. Em đã mất đi phép màu nhiệm thứ 2!
𝟑. 𝐁𝐚𝐬𝐬 𝐁𝐫𝐨𝐭𝐡𝐞𝐫𝐬 𝐯𝐚̀ 𝐜𝐚́𝐢 𝐡𝐨̂̀𝐧 𝐜𝐮̉𝐚 𝐧𝐡𝐚̣𝐜 𝐄𝐦𝐢𝐧𝐞𝐦
Tôi nhớ có lần đang nghe trên đài FM chương trình MTV Most Wanted có một bạn đề nghị một bài rap. Lúc đó tôi hoàn toàn không để ý tên nghệ sĩ hay tên bài, nhưng cái câu intro cực buồn đấy được nối tiếp bằng một giọng rap trầm xuống khiến tôi không thể quên được. Chỉ mãi đến khi đĩa MMLP ra đời và tôi có dịp biết đến Eminem để nghe thử đĩa đầu tay chính thức Slim Shady LP thì tôi mới nhận ra bài "Rock Bottom" là bài rap mà tôi vẫn tìm bấy lâu nay.
Phần beat cực sâu lắng đó là do anh em nhà Bass gồm Jeff Bass và Mark Bass tạo ra. Nhiều người có thể lầm tưởng trong các đĩa đầu của Eminem, phần beat chủ yếu được Dr. Dre sản xuất nhưng không hề vậy. Số lượng bài rap mà anh em nhà Bass sản xuất cho Em còn nhiều hơn lúc đó.
Jeff và Mark lúc đầu chỉ là những tay sản xuất nhạc vô danh nhưng lại rất hay hợp tác với các rapper da màu. Thế rồi một ngày họ nghe được đoạn rap thi đấu của Em và liền rủ Em đến thu âm thử.
Ban đầu Jeff không hiểu Em rap cái gì vì Em rap quá nhanh. Chỉ đến khi bắt đầu viết nhạc cho tay rapper này, Jeff và Mark mới dần thấm thía được tài năng của Em. Do hạn chế kiến thức về âm nhạc, hai anh em Bass đã phải hướng dẫn Em về cảm nhận phần beat. Ví dụ như họ sẽ bảo Em đây là track nhạc vui, hay buồn, hay giận dữ, để Em có thể viết lời phù hợp trên nền nhạc đó.
Chính nhờ anh em nhà Bass mà Em mới có được nền tảng phát triển mang tới cảm xúc thật tới bài rap của Em, vượt lên trên việc đơn thuần đi thi đấu freestyle mà Em vẫn hay làm.
Thế nên nếu nói đến cảm xúc buồn thì Rock Bottom là một ví dụ kinh điển khi lời rap của Em đầy những tự sự tâm trạng như “That's rock bottom, when this life makes you mad enough to kill / That's rock bottom, when you want somethin' bad enough to steal / That's rock bottom, when you feel like you've had it up to here / ‘Cause you mad enough to scream, but you sad enough to tear”. Em ghi âm bài này ở giai đoạn chạm tới tận cùng đáy của khổ cực đến nỗi Em suýt chết vì sốc thuốc sau khi ghi âm xong.
Nếu như "Rock Bottom" là thái cực của Em khi chịu đựng đủ mọi khổ cực để tồn tại từ cái thời Em chưa tìm được danh vọng thì "Lose Yourself" lại là một ví dụ về sự tự tin và kiêu hãnh của một rapper ở đỉnh cao sự nghiệp. Phần beat được Jeff sản xuất với câu intro bằng tiếng keyboard sâu lắng trước khi được nối bằng câu riff guitar điện rất đơn giản nhưng mạnh mẽ. “He opens his mouth, but the words won't come out / He's chokin', how, everybody's jokin' now / The clocks run out, times up, over, blaow!”, và lúc này đây không khí vỡ oà như chính cảm xúc bùng nổ của nhân vật chính lúc đó với nền trống dồn dập sau cùng. Hoàn hảo!!!
Ngoài toàn bộ đĩa EP Infinite và Slim Shady EP ra, các bài xuất sắc khác của Em do anh em nhà Bass sản xuất còn có "If I Had", "97 Bonnie & Clyde", "Just Don’t Give A Fuck", "Marshall Mathers", "Kim", "Criminal", "Cleanin’ Out My Closet", "Sing For The Moment", v.v.
Điểm chung trong beat của anh em nhà Bass là cách sử dụng nhạc cụ sống như guitar, bass, keyboard nên âm nhạc của Eminem có cảm xúc thật như cuộc sống đầy thăng trầm của tay rapper này. Nói một cách khác, nhạc của Jeff Bass và Mark Bass như chất xúc tác khơi gợi cái “nghệ sĩ” trong Em.
Chỉ có điều sau đĩa Relapse, Em và Bass dừng hợp tác vì lý do Em muốn thay đổi hướng đi trong âm nhạc. Có tin khác là Em muốn từ bỏ sự nghiện ngập với thuốc phiện mà anh em nhà Bass đã lôi kéo Em vào.
Dù lý do gì đi chăng nữa, phải nhận thấy một điều là đĩa Encore do không có anh em nhà Bass tham gia nên mất hẳn một cái cảm xúc trong âm nhạc, và đĩa Relapse thì họ chỉ đóng góp một bài duy nhất "Beautiful", một trong số ít bài hay nhất đĩa, còn lại cũng tụt hẳn về chất lượng.
Sau sự chia tay với anh em nhà Bass, âm nhạc của Em đúng là mất đi cảm xúc. Và thế là Em cũng mất đi phép màu thứ 3!
𝟒. 𝐃𝐫. 𝐃𝐫𝐞 𝐯𝐚̀ 𝐬𝐮̛̣ 𝐡𝐨𝐚̀𝐧 𝐭𝐡𝐢𝐞̣̂𝐧 𝐚̂𝐦 𝐧𝐡𝐚̣𝐜 𝐜𝐮̉𝐚 𝐄𝐦𝐢𝐧𝐞𝐦
Ngoài việc lăng xê và đưa Eminem đến với thị trường âm nhạc, Dr. Dre là người thày giúp Em hoàn thiện âm nhạc cho Em. Ông có một cái tai âm nhạc thiên tài và con mắt nhìn người sắc xảo. Lần đấy ở giải Rap Olympics, Em thắng liên tục nhưng thua ở L.A. Tuy vậy Em và anh em nhà Bass cũng đồng thời thu âm được kha khá bài cho Slim Shady EP. Trong show đó, có một thằng cu đến hỏi xin một đĩa mang về nghe. Cả bọn đưa cho nó mang không biết rằng nó làm ở phòng đưa thư cho hãng ghi âm Interscope. Chẳng mấy chốc mà nhạc của Em đến tai Jimmy Iovine và Dr. Dre. Tất cả sau đó là sự ra đời của một huyền thoại.
Nếu như Proof và Royce là động lực cho Em phát triển kỹ thuật gieo vần và nội dung, anh em nhà Bass giúp Em chuyển tải cảm xúc thì Dr. Dre giúp Em hoàn hảo flow bám vững theo nhịp độ bài rap và chất lượng âm thanh được đẩy lên tầm cao mới.
Ở đĩa Slim Shady LP, flow của Em nghe còn mang tính bột phát, chưa nắm vững quy luật nhịp thì đến Marshall Mathers LP, nhịp flow của Em được hoàn chỉnh đến hoàn hảo như cái cách mà Dr. Dre và cả hội trong N.W.A từng “lướt trên nhịp điệu” trước đây.
Như trong đĩa MMLP, kể cả những bài có beat không theo nhịp độ đều đặn, biến đổi nhát gừng mà Dr. Dre sản xuất như "Kill You", "The Real Slim Shady", "Who Knew", Em vẫn bám cực chắc nhịp. Nhờ sự hướng dẫn của ông, Em còn tạo dấu ấn bằng những câu hook thuộc hàng “độc” như lặp từ “Slim Shady” với giọng điệu lên xuống trôi chảy trong "The Real Slim Shady", nhịp điệu vui tai trong "Without Me", âm điệu luyến thắng trong "Forgot About Dre", đầy giận dữ trong "Fight Music" và tông giọng cao đầy năng lượng trong "Lose Yourself".
Lấy đoạn điệp khúc của "Forgot About Dre" làm ví dụ: “Nowadays everybody wanna talk like they got something to say / But nothing comes out when they move their lips / Just a bunch of gibberish / And motherfuckers act like they forgot about Dre”. Em vừa rap tốc độ nhanh liến thoắng, vừa nối âm “nowadays-everybody”, nuốt âm “-thing” trong “something” và lại nối âm “motherfuckers-act” khiến cho đoạn rap nghe đúng như thứ “gibberish” vậy.
Âu chỉ có điều, Dr. Dre chỉ giành thời gian ban đầu định hình chỉ hướng về mặt âm nhạc cho Em, ông sau đó dường như để toàn quyền cho Em chủ động về khâu sáng tạo, thậm chí cả sản xuất nhạc còn bản thân quay sang vùi đầu với nhiều dự án khác nhau như hỗ trợ ươm mầm các rapper trẻ khác 50 Cent, The Game, Kendrick Lamar, v.v. hay album Detox mà không bao giờ được hoàn thiện và còn bận cả phát triển dòng headphone cao cấp Beats. Là kẻ cầu toàn trong âm nhạc, Dr. Dre không phát hành Detox vì ông không cảm thấy hài lòng với sản phẩm cuối cùng.
Chỉ có điều ông không bớt chút thời gian dùng đôi tai nhạy bén để hướng dẫn Em. Nhiều khi tôi chỉ nghĩ nếu ông bảo với Em rằng “mày đừng hát nữa, nhất là mấy nốt cao ý, nghe sởn gai ốc lắm”, hay “mày đừng rap về giết người một cách vô nghĩa nữa, mày già đầu rồi” hoặc “mày đừng rap kiểu nhát gừng, hay bắn tốc độ nữa, nghe không hợp phong cách mày đâu” thì tốt biết mấy.
Vô hình trung thì Em đã mất đi phép màu thứ 4!
*****
Thiếu sự dẫn dắt của anh em nhà Bass và người thầy Dr. Dre, tay rapper này bị lạc lối trong định hướng về mặt âm nhạc và loay hoay với các sản phẩm chất lượng trung bình kém như Encore, Relapse, MMLP2, rồi Revival.
Thiếu động lực và sự ganh đua ngầm với Proof và Royce mà tay rapper này dễ dãi hơn với ý nghĩa trong lời rap, dẫn đến các bản rap mà Em tham gia với tư cách khách mời sau này hầu như đều thất bại thảm hại về mặt nội dung.
Đã thế, ở đỉnh cao của thành công, những kẻ xung quanh Em đều không dám đưa ra những lời nhận xét chê bai chân thành với Em. Cái lần tay sản xuất nhạc hip hop nổi tiếng Just Blaze chia sẻ về lần hợp tác với Em trong đĩa Recovery, anh có bảo Em cần xem lại đoạn flow bị lệch nhịp thì Em hơi khó chịu và phủ nhận, còn Blaze thì bị nhắc là dại dột khi đi chê như vậy. Thế nhưng tối hôm đó Em gọi cho Blaze và thú nhận sau khi nghe đi nghe lại 30 lần thì mới thấy Blaze nhận xét chuẩn xác. Điều gây sốc hơn là Em còn bảo anh là người đầu tiên có nhận xét chê bai với hắn trong thời gian dài.
Mờ mắt bởi hàng loạt những thành công ban đầu, cái tôi của Em cũng quá lớn trong khi cái tai âm nhạc lại quá thiếu tinh tế. Vậy nên giờ đây chắc Em cần có người định hướng rõ ràng hơn. Đã có cải thiện với sản phẩm Kamikaze và Music To Be Murderer By, vẫn có hỗ trợ từ Dr. Dre và tham gia của Royce Da 5’9’’, nhưng Em vẫn cần thận trọng hơn. Và quan trọng nhất là có người dám góp ý thẳng.
Không phải đâu xa, chính Kamikaze là kết quả của lần Em bị Joe Budden - tay rapper tài năng và cũng là bạn với Royce trong nhóm Slaughterhouse - chê bai thậm tệ bài "Untouchable" và đĩa Revival. Hãy thử xem Joe có phải là phép màu tiếp theo không nhé? Trước mắt thì Em vẫn còn thù Joe đấy!!
...
Bài viết: Kunt @ EmoodziK
Link: https://www.emoodzik.com/post/eminem-and
*EmoodziK là một blog chuyên chia sẻ về âm nhạc, đội ngũ quản trị kiêm viết bài bao gồm các thành viên với bút danh đều bắt đầu bằng chữ K: Kcid, Kai, Kink, Kroon & Kunt. EmoodziK được lập nên không mục đích gì khác ngoài việc chia sẻ sở thích âm nhạc Quốc tế xuyên châu lục với các thể loại Rock, Pop, Blues, R&B, HipHop, và các thứ linh tinh khác. Nếu mọi người muốn tìm hiểu và đọc các bài viết về nhạc Quốc tế thì Động xin giới thiệu trang blog rất chất lượng này.
marshall run in 在 丹眼看電影 Facebook 的最佳貼文
【2020奧斯卡終極預測 全數24獎逐項解析】
又到了一年一度奧斯卡頒獎典禮的前夕,今年的獎季特別縮短,導致許多電影口碑沒有太多時間發酵,也壓縮了各個前哨獎項的頒獎間隔,於是可以看到從金球到工會獎,再到英國影藝學院獎,有許多獎項都是如出一轍的,也讓奧斯卡的可預測性,似乎少了些許看頭。然而,美國影藝學院的8469 名會員,終究是與影評和工會的口味有所區隔,每年依然會爆出預期之外的得獎者。本篇將試圖耙梳自秋季影展以降的獎季發展趨勢,盤點各作品的聲勢和前哨獎積分榜,找出一個最可以自圓其說的預測模式。
今年總共有53 部長短片入圍奧斯卡,除了《另類神父代理人》(入圍最佳國際電影)、《李察朱威爾事件》(入圍最佳女配角)、《St. Louis Superman》(入圍最佳紀錄短片),和《親愛的莎瑪》(入圍最佳紀錄片)之外,筆者均已全數觀賞完畢(是的,連《黑魔女2》我都找來看了)。然而,投票會員可不見得均有看過作品就投票,因此,永遠要記得的原則是:奧斯卡得獎的作品,不代表是品質最高的作品。
通常,要入圍是靠實力(由各部門的專業同儕票選而出),要得獎則靠機運(除了作品本身實力,作品的發行和行銷、影人的公關和前哨獎的得獎感言等,都會納入考量)。但不管如何,今年第 92 屆奧斯卡的入圍名單除了少數遺珠(《鏗鏘玫瑰》的歌曲、《我們》的女主角、《我叫多麥特》的服裝設計、《星際救援》的視覺特效等),大致上仍是水準齊一,不管最終獎落誰家,相信都足以服人。
今年的典禮延續了去年的「無主持人」設定,也找來了新科葛來美大滿貫得主 Billie Eilish 和十個國際版的 Elsa 來演唱,相信仍是精彩可期。特別可貴的是,今年入圍的影片大部分都已在台灣上映,一般觀眾的參與度應該更甚以往。入圍最佳影片的作品,有半數以上在美國票房達一億美金以上,想想前年奧斯卡還曾經拋出新增「最佳大眾影片」獎項(Best Popular Film)的想法,時至如今已顯得如此不合時宜。但影藝學院和奧斯卡獎每年都持續在變化,甫上任的奧斯卡主席是一名選角指導,相信過不久後就會追隨英國影藝學院的腳步,增設「最佳選角」獎項,另外也耳聞「最佳音效」和「最佳混音」將合併為一獎。
話不多說,馬上進入 24 個獎項的逐項分析與預測,同時附上私心名單(不一定有入圍奧斯卡)。
-
▍最佳影片
▲預測:《1917》
▲私心:《兔嘲男孩》
最佳影片是最難預測的獎項,因為他是唯一跟其他獎項採取不同計票方式的獎項。所有其他獎項皆採用簡單多數決,而最佳影片則是請投票會員依喜好排序九部作品,並透過加權和重新配票等演算法,最終由一個一致獲得最大共識的影片脫穎而出。因此,在思考最佳影片得主時,與其「僅有部分人士強力支持」,更重要的是「所有人均一定程度的欣賞」。在這樣的脈絡下,評價偏向兩極的《愛爾蘭人》和《小丑》可以優先剔除,再來則是聲浪較微弱的《賽道狂人》、《她們》和《婚姻故事》。《從前,有個好萊塢》的熱度有點太早就封頂,導致獎季後段有點欲振乏力,反而是《兔嘲男孩》備受工會力挺,也許業界的支持會讓他殺出重圍。
但最終這個獎是《1917》與《寄生上流》之爭。《寄生上流》是這個獎季的奇蹟,以一個外國影片之姿,連闖各大獎,甚至拿下演員工會獎的頭獎。而《1917》則是獎季後段短時間內衝上來的強棒,接連拿下導演工會、製片工會、金球獎、影評人之選、英國影藝學院獎等首獎,勢不可擋。誠然《寄生上流》在好萊塢的支持度是高的,但若是《羅馬》都無法擊敗《幸福綠皮書》,最終我只能比較保守地預測會由《1917》勝出,這個結果也符合唯一與奧斯卡最佳影片採取相同計票方式的製片工會獎結果。
《1917》的弱點是它沒有入圍演技類獎項或剪輯獎,但這個可以由片型和一鏡到底的敘事來解套(獲得最佳影片的《鳥人》也沒入圍剪輯)。至於工會獎沒能入圍?那也是因為《1917》選擇壓到年底上映,許多工會根本來不及看。《1917》是一個標準的、奧斯卡一向喜愛的那種傳統電影,它是一部符合老白男口味的戰爭史詩,也傳遞了正向的宗旨,
《寄生上流》的致命傷是,已經有一個「最佳國際電影」獎項可以給它了,有些會員可能會覺得有必要給他兩座「最佳影片」嗎?同時它又是外語片,千萬別低估奧斯卡會員懶得看字幕的傲嬌程度。另外,《1917》的美國票房足足是《寄生上流》的四倍,因此在口碑熱度上,《1917》也佔了上風。綜合以上種種原因,以及奧斯卡近年保守的投票趨勢,《1917》會是最理所當然的得主。當然我也樂見《寄生上流》突破這個「外語天花板」,那將是一個具有劃時代象徵意義的重要時刻。
▍最佳導演
▲預測:Sam Mendes,《1917》
▲私心:奉俊昊,《寄生上流》
這個獎一向頒給最 flashy、最炫技、場面調度最困難的作品,因此《1917》的 Sam Mendes 是不二人選,也符合導演工會獎、金球獎、英國影藝學院獎的前哨趨勢。但如果奉俊昊真的人氣那麼旺,要在此獎殺出重圍也不是不可能。
▍最佳男主角
▲預測:Joaquin Phoenix,《小丑》
▲私心:Adam Driver,《婚姻故事》
四個演員獎項基本上已經塵埃落定,沒什麼好說的了。金球獎、影評人之選獎、演員工會獎、英國影藝學院獎全都重疊,就是這四個人了。《小丑》儘管有些許負評,但瓦昆的演出是所有人一致推崇的,而且它也已經四次入圍奧斯卡了,這將是他的第一座小金人。
▍最佳女主角
▲預測:Renee Zellweger,《茱蒂》
▲私心:Lupita Nyong'o,《我們》
雖然《茱蒂》評價不盡理想,但憑藉著好萊塢對茱蒂嘉蘭和她所象徵的好萊塢黃金歲月的懷舊情懷,再加上芮妮本身精湛的演出,這個獎應該也不會有意外(連今天揭曉的獨立精神獎,都將影后頒給了她)。芮妮本身的星路坎坷也與茱蒂有所映照,繼《冷山》暌違 14 年後她終於強勢回歸,也算是功德圓滿。但話也不要說太死,去年 Glenn Close 也是因為《愛·妻》評價不好輸給了《真寵》的 Olivia Colman,因此《婚姻故事》的 Scarlett 和《她們》的 Saoirse 也都還有機會。
▍最佳男配角
▲預測:Brad Pitt,《從前有個好萊塢》
▲私心:Willem Dafoe,《燈塔》
這是整晚最沒意外的獎,布萊德彼特在這個獎季上顯得如此怡然自得(甚至公開宣稱自己不會跑獎季宣傳公關行程),每次得獎感言都幽默又魅力無窮,事實上這本身就是一個極為強大的公關策略。但不管如何,布萊德彼特如好酒越沈越香,也終於即將迎來他的第一座演技奧斯卡,就算是作為一種生涯總結的嘉獎,也實至名歸。更何況,另外四名入圍者都已經拿過奧斯卡了,這次就讓給小布吧!
▍最佳女配角
▲預測:Laura Dern,《婚姻故事》
▲私心:Adèle Haenel, 《燃燒女子的畫像》
這大概是四個演員獎唯一比較可能爆冷的,Laura Dern 的演出確實相較其他入圍者顯得平面甚至卡通化。然而身為奧斯卡高層的 Laura Dern 有個極高的圈內人氣(看看獨立精神獎安排了合唱團歌詠她的名字就可略知一二了),而這也是他經營多年的演藝生涯的一個里程碑。再說,這也可能是《婚姻故事》的唯一代表獎項。
▍最佳原創劇本
▲預測:《寄生上流》
▲私心:《鋒迴路轉》
《寄生上流》讓許多人眼睛為之一亮就是它新穎又原創到不行的故事。雖說《從前,有個好萊塢》在獎季前期拿下金球獎和影評人之選獎的劇本獎,但奉俊昊緊接著在編劇工會獎(塔倫提諾不具備入圍資格)和英國影藝學院獎接連摘獎,在氣勢上已然超車。塔倫提諾已經拿過兩次奧斯卡最佳原創劇本獎,我想這次應該可以拱手讓人了。
▍最佳改編劇本
▲預測:《兔嘲男孩》
▲私心:《她們》
影藝學院有可能因為補償心理,讓沒能入圍最佳導演的《她們》葛莉塔潔薇在這邊補一個劇本獎,然而雖說是「改編劇本」獎,奧斯卡仍喜歡獎勵最具原創性的改編,而這也是我認為《兔嘲男孩》會勝出的原因。顯然業界不若影評們對這部片那麼苛刻,在工會獎收穫頗豐,也拿到編劇工會獎和英國影藝學院獎最佳改編劇本獎。不管《兔嘲男孩》或《她們》獲獎,一個是少數族裔(泰卡是紐西蘭原住民)、一個是女性,都有其政治正確的加分因素。而這兩部片同時也在爭「最佳服裝設計」獎,我認為誰拿了改編劇本獎,另一位就會拿到服裝設計獎。
▍最佳剪輯
▲預測:《寄生上流》
▲私心:《愛爾蘭人》
大部分人預測《賽道狂人》,因為它是比較明顯剪輯、靠交叉快剪營造精彩賽車場面的片。然而我這邊要大膽一點預測《寄生上流》。原因是我認為《寄生上流》現在氣勢正旺,強勢問鼎最佳影片,而通常剪輯獎與最佳影片是連帶的。儘管最佳影片會因為排序式的計票方式而不利於《寄生上流》,但若真的大家這麼愛《寄生》的話,剪輯獎應該不是問題。而如果奧斯卡也愛《賽道狂人》的話,也許還有音效/混音獎可以補給它,不至於空手而歸。
▍最佳攝影
▲預測:《1917》
▲私心:《燃燒女子的畫像》
無須多言,兩個字:Roger Deakins。
▍最佳視效
▲預測:《1917》
▲私心:《星際救援》
視效基本上是跟著最佳影片在走,儘管《獅子王》全片用視效建立起來,但它不是最佳影片入圍者因此這邊受青睞的機率就低ㄧ些。而奧斯卡也顯然不愛漫威,過去沒有一部漫威電影拿下此獎,《復仇者聯盟:終局之戰》也沒有理由打破這個傳統。《愛爾蘭人》當然是來勢洶洶(可能也是這部片最有機會的獎項),但該片返老還童的特效還是反應比較兩極一些(成也特效、敗也特效),《1917》會是比較穩妥的預測。
▍最佳音效
▲預測:《1917》
▲私心:《賽道狂人》
沒有人搞得清楚最佳音效跟最佳混音的差別,就連奧斯卡會員也一樣,因此在入圍者多達四名重疊時,預測同一位得主是最聰明的作法。音效獎是《1917》跟《賽道狂人》之爭,但綜觀過去頒獎歷史,奧斯卡明顯偏好戰爭電影勝過賽車電影,《1917》又是比較強勢的最佳影片競逐者,要橫掃技術獎項是比較可能的。
▍最佳混音
▲預測:《1917》
▲私心:《火箭人》
同上。
▍最佳原創配樂
▲預測:《小丑》
▲私心:《我們》
奧斯卡不會放過「史上第四位,超過二十年來第一位女性作曲家獲頒奧斯卡最佳配樂獎」的機會。當《1917》橫掃英國影藝學院獎時,唯一掉獎的就是配樂。可憐的 Thomas Newman(入圍 15 次還未開胡)可能還得在等等,今年是屬於《小丑》冰島作曲家 Hildur Guðnadóttir 的。Hildur 接連在威尼斯影展、金球獎、影評人之選獎、英國影藝學院獎、作曲作詞工會獎、葛萊美獎、艾美獎等勢如破竹地擒獎,奧斯卡應該也不會例外。
▍最佳原創歌曲
▲預測:《火箭人》”(I’m Gonna) Love Me Again"
▲私心:《鏗鏘玫瑰》"Glasgow"
原本一直預期得主會是 《Harriet》的 “Stand Up" ,除了具有黑人/廢奴議題的政治正確分數,同時也會讓演藝圈新寵 Cynthia Erivo 成為最年輕的 EGOT (艾美-葛來美-奧斯卡-東尼)大滿貫得主。然而在金球獎頒給《火箭人》”(I’m Gonna) Love Me Again" 之後,艾爾頓強上台領獎時的感言中提到:「我與 Bernie Taupin(他長期的作詞合作夥伴)從未共同獲獎」,一席談話已足以讓氣勢翻盤。奧斯卡將會樂意成全此對作詞作曲人同台領獎,同時也作為補償《火箭人》的獎。
▍最佳美術設計
▲預測:《從前,有個好萊塢》
▲私心:《寄生上流》
雖然英國影藝學院將最佳美術設計頒給了《1917》,但我不禁在猜想那可能是英國幫力拱《1917》的結果,到了大西洋對岸未必該也會如此橫掃。《寄生上流》的房舍設計固然精彩,但奧斯卡一向偏好時代古裝劇的布景道具,而《從前,有個好萊塢》又是一個如此著重在「重建輝煌好萊塢」的作品,若氣勢沒有完全消逝的話,在這邊補一個獎是合理的。千萬別低估好萊塢人們的自戀程度。
▍最佳服裝設計
▲預測:《她們》
▲私心:《我叫多麥特》
影藝學院應該不至於讓《她們》空手而歸,若改編劇本給了《兔嘲男孩》,那服裝設計剛好可以作為補償。而且這部片的19世紀服裝也符合奧斯卡一向喜愛古裝的路線。
▍最佳妝髮設計
▲預測:《重磅腥聞》
▲私心:《火箭人》
儘管《重磅腥聞》反應兩極,但所有人都被當中角色的逼真度給嚇到了。對於福斯電視台熟悉的美國投票會員,更會投給這部以妝髮作為王牌的電影,更何況妝髮工會獎這邊也橫掃。對於電影中真實人物的熟悉度,同樣也有助於《茱蒂》,但那是比較久遠以前的事了。
▍最佳國際電影
▲預測:《寄生上流》
▲私心:《燃燒女子的畫像》
這應該沒有懸念了,比較傳統的奧斯卡會員或許不認為《寄生上流》夠格擔任「最佳影片」,但要投給它「最佳國際電影」應該沒有什麼障礙。這也會是南韓首次入圍、首次得獎。
▍最佳動畫片
▲預測:《玩具總動員4》
▲私心:《玩具總動員4》
動畫片今年態勢較不明朗:金球獎和視效公會給了《大冒險家》、英國影藝學院和安妮獎給了《克勞斯:聖誕節的秘密》(但這部卻連金球獎都沒入圍),而原本的大熱門《冰雪奇緣2》則沒入圍。《克勞斯:聖誕節的秘密》被視為大黑馬,但前陣子才被爆出 Netflix 為其員工買下了安妮獎的會費,安妮獎最終由《克勞斯:聖誕節的秘密》可能是因為這樣的緣故。《玩具總動員4》雖然要承擔續集劣勢,但已接連在製片工會、美術工會、混音公會、音效工會摘獎,且如果不想投給迪士尼的會員,將票分散給了《大冒險家》、《克勞斯:聖誕節的秘密》和《隻手探險》,最終的得主應該仍會是較大眾的《玩具總動員4》。
▍最佳紀錄片
▲預測:《美國工廠》
▲私心:《阿波羅11號》
《大地蜜語》同時入圍紀錄片和國際電影,可能因此有分票風險,不見得是好事。《親愛的莎瑪》和《The Cave》都是講述敘利亞戰亂下慘絕人寰的故事,不但會互相分票,同時太悲的調性可能也不符合奧斯卡口味。《民主邊緣》或許正好切合了美國國內總統初選的時機點,但那部片是葡萄牙語,對一些人來說仍有障礙。而五部入圍者唯一一部英文發音的,就是《美國工廠》。不僅如此,《美國工廠》也與美中貿易戰的時勢貼和,而且又是歐巴馬總統的製片公司製作的(好萊塢愛死歐巴馬了)。《美國工廠》的導演之一也是一名正在對抗病魔的癌末病人,同情因素也有利於這部片摘獎(雖然這麼說好像不太好,但這就是獎季現實)。
▍最佳實境短片
▲預測:《The Neighbors' Window》
▲私心:《Brotherhood》
《Saria》太悲、《A Sister》跟《厄夜追緝令》太像;《The Neighbors' Window》是唯一比較輕盈,而且是英語發音的片,其講述的婚姻故事也較容易引起投票會員的共鳴。再者,該部片導演 Marshall Curry 已經四度以紀錄片入圍奧斯卡,在業界的知名度相對比較高。倒是真要論拍攝質感的話,《Brotherhood》是故事和畫面兼具的優秀作品,頒給這部也情有可原。
▍最佳動畫短片
▲預測:《Hairlove》
▲私心:《Daugher(Dcera)》
很想預測《Kitbull》,皮克斯製作,而且奧斯卡很愛把這個獎項頒給跟可愛動物有關的動畫。但《Hairlove》的討論度比較高,在計畫初期就成為 Kickstarter 集資網站有史以來最高募資的短片,背後也有許多黑人團體的支持。該片導演之一 Matthew A. Cherry 身為一位前美國足球專業球員,也已公開宣稱若得獎他將會將此獎獻給上個月不幸逝世的 NBA 球星 Kobe Bryant。Bryant 曾在2018 年以《親愛的籃球》獲頒同一個獎,《Hairlove》有望依循相同途徑獲獎。
▍最佳紀錄短片
▲預測:《Learning to Skateboard in a Warzone(If You’re a Girl)》
▲私心:《Walk Run Cha-Cha》
光看片名,《在戰區學習溜滑板(若你是一名女孩)》就贏了。這部片就跟去年得主《月事革命》一樣,講述艱困環境下,年輕女性團結自強的故事,奧斯卡最喜歡頒給這種有正面意涵又不會太沈重的片子了。
-
marshall run in 在 Brenda Tan Youtube 的最讚貼文
why am I called wordweed?
how did i get started on youtube?
juggling school and work?
dealing with fake and annoying people?
am i single? like a pringle?
these exact questions and more addressed with yo gurl not holding back one bit because ya'll deserve a 100% real conversation!
lmk in the comments because i really do care about what ya'll think.
I'll be doing more of these so follow me on Instagram @wordweed, I ask for questions there
and hey, subscribe!!! tank u!!
⇩ OPEN ME FOR GOOD STUFF
☞ My jewelry
gomargaux.net
@gomargaux on instagram
this is my baby! I run it so pls check it out huhu
☞ Illamasqua Elemental Palette
http://tidd.ly/6c761b77
☞ Illamasqua Iconic Chrome
http://tidd.ly/970c0bee
☞ Illamasqua Gel Sculpting Stick
http://tidd.ly/26dd73c9
» FOLLOW MY VLOGMAS JOURNEY
☞ https://www.youtube.com/playlist?list=PLQjZw5Aco9OHv4_gO2SLdnglhmabjNwyH
» CATCH THESE TOO
I LIVE ALONE | how and why
☞ https://www.youtube.com/watch?v=XVfE0T3Yhuo&t=22s
Unboxing my Mail
☞ https://youtu.be/h9t7Lxh8uNo
THE BEST & THE WORST | zaful try-on haul
☞ https://www.youtube.com/watch?v=PkhXddLlqgE&t=25s
-
Hello, I'm Brenda - very artsy, a lil fartsy and always keen on creating good content. x
DON'T BE A STRANGER
☞ IG - http://instagram.com/wordweed
☞ BLOG - http://wordweed.blogspot.sg
☞ TWEET TWEET - http://twitter.com/wordweed
☞ FB - fb.me/thewordweed
» I also run an online store for vintage jewellery from New York (and more in other parts of the world!) that I personally source, curate and shoot.
☞ gomargaux.net
☞ @gomargaux on instagram
» BUSINESS INQUIRIES/OPPORTUNITIES
✎ wordweed@gmail.com
▻ Music ◅
j'san - good morning sunshine
marshall run in 在 pennyccw Youtube 的最佳貼文
76ers coach Jim O'Brien figured keeping Allen Iverson on the court was the best way for his team to win.
Iverson played all 48 minutes and scored 19 of his 32 points in the first quarter, helping the Philadelphia 76ers snap a three-game losing streak with a 106-96 victory over the Toronto Raptors on Friday night.
Kenny Thomas added 20 points and 14 rebounds, a banged-up Iverson had 10 assists and Kyle Korver scored 15 for the Sixers, who hadn't won at home since Dec. 14.
"Over the last 16 games, Allen is shooting 46 percent, has a two-to-one assist-to-turnover ratio and is averaging 32 points. When he's off the court, we're shooting 37 percent," O'Brien said. "We've been playing him 42, 43 minutes. There's not much difference with 48."
Iverson missed a game last week with a strained ankle and is bothered by a shoulder injury.
"I'm struggling right now physically," Iverson said. "I haven't been able to practice. I just try to save everything for the game. Fortunately, I was able to do that tonight."
Donyell Marshall scored 20 points and Morris Peterson and Jalen Rose each had 18 for the Raptors, who are 6-7 since trading Vince Carter to New Jersey on Dec 17.
The Sixers pulled away in the fourth quarter with a 12-3 run. A 3-pointer by Korver off a nifty behind-the-back pass from Iverson put the Sixers ahead 92-83. Andre Iguodala capped the run with a jumper that made it 94-83.
Toronto didn't get closer than eight points the rest of the way.
"We took too many 3s and some at the wrong time," Raptors coach Sam Mitchell said of his team shooting 10-for-32 from beyond the arc. "We had guys checking into the game and the first shot they took was a 3. You can't do that on the road. We just didn't play smart."
Iverson airballed his first shot, but hardly missed again in the opening quarter, making eight of his 12 shots, including three 3-pointers and a long jumper. He hit two 3s in the final minute of the quarter, and Iguodala beat the buzzer with another 3 from way beyond the arc.
"Allen got us going early and we just fed off him," said Korver, who shot 5-of-8 on 3-pointers.
Peterson, coming off a career-best 37-point performance Wednesday night against Boston in which he made seven 3-pointers, shot 6-for-12, including 1-for-5 from 3-point range.
The Raptors took a 71-66 lead in the third quarter, causing some fans in this football-crazed city to chant "E-A-G-L-E-S!" Philadelphia hosts Minnesota in an NFC divisional playoff game on Sunday.
marshall run in 在 pennyccw Youtube 的精選貼文
Unlike my other condensed videos...I picked top 10 plays in one game to show that how exciting AI was in just a regular NBA Season Game.....enjoy!
Allen Iverson was just as dangerous a
passer as he was a scorer.
Iverson scored 24 points and handed out a season-high 12 assists
as the Philadelphia 76ers overcame a shaky second quarter for a
108-101 victory over the Chicago Bulls, who lost their ninth
straight road game.
A three-time scoring champion, the offensively aggressive
Iverson has been more of a complete player this season. He has
improved his defense and playmaking and is averaging 9.4 assists
in his last seven games, collecting a dozen twice in that span.
"I just think he is playing basketball and it's really neat to
see," Sixers coach Larry Brown said. "When your guards are
unselfish ... it makes everyone else better. It makes guys want
to run on the break and set good screens. It's a good feeling in
that respect."
"I've heard coach say that before and that's a great feeling,"
Iverson said. "When he says that I'm playing my best
basketball, he's seeing me play, and he is seeing it year after
year. Obviously, I'm getting better because I have the utmost
respect for him as a person and as a coach. It makes me want to
get better and work harder. I just want to keep it that way."
In the fourth quarter, Iverson had consecutive sensational
passes, leading to baskets that gave Philadelphia an 89-76 lead
with 6:47 remaining.
He answered a 3-pointer by Donyell Marshall with a jumper to
keep the lead at 94-86 with 3:19 left. After Jalen Rose hit a
3-pointer to make it a five-point game, Iverson found a cutting
Eric Snow for a layup - his only basket of the game - and a foul
with 2:36 to go.
Snow's free throw capped the three-point play, and Kenny Thomas
threw in a hook after a steal by Iverson to seal it at 99-89
with 2:15 left.
Keith Van Horn scored 20 points and Thomas added 16 and 14
rebounds for the 76ers, who shot 54 percent (38-of-70) from the
field and improved to 20-5 since the All-Star break as they
opened a four-game homestand.
"We really focused on moving the ball around and finding the
open guy," Van Horn said. "I think we did a much better job of
just distributing the ball. That in turn helped our transition
defense and it didn't allow them to get easy baskets on the
break."
Philadelphia (45-29) moved within one-half game of New Jersey
for the Atlantic Division lead and two games of Detroit for the
best record in the Eastern Conference.
Rookie Jay Williams had 23 points and eight assists for the
Bulls, who fell to a league-worst 3-36 on the road.
"If anything, it's going to make us really sit down and look
into ourselves this summer and try to get better so we can try
to become a better team," Williams said.
"We have to find a way to get one of the next two on the road so
we can go into next season knowing that we can win on the
road," Bulls forward Donyell Marshall said. "Right now we don't
have the confidence we need to get."
The Sixers played without center Derrick Coleman (thigh bruise),
while the Bulls were without forward Tyson Chandler (throat
infection).
The Sixers missed eight straight shots at the end of the second
quarter and committed four turnovers early in the third period,
putting themselves in a 59-51 hole. But they turned things
around with a trapping defense energized by Snow and reserves
Brian Skinner and Greg Buckner.
"That lineup with Buckner, Kenny and Brian, that really got us
going," Brown said. "It got us the energy. Buck does that. I
haven't played him enough. He's given us a lot of energy."
While Philadelphia was holding Chicago to one basket in eight
minutes, Snow had six free throws and set up Skinner and Buckner
for easy hoops. Iverson's free throws capped the 19-3 surge
and gave the Sixers a 70-62 lead with 3:23 to go.
Van Horn's 3-pointer opened the final period and gave
Philadelphia an 81-68 lead. A jumper by Williams cut the
deficit to 85-76, but Iverson lobbed one to Van Horn for an
alley-oop dunk, then hooked a pass to McKie for a layup.
"I think he's growing up as a player," Brown said. "He's seeing
things in games, he knows how to deal with double-teams, and I
think he recognizes when you're the best player, the ball always
has a tendency to come back to you.
"Even if it's late in the clock, it's going to find its way back
into his hands. You can't have a fear of giving the ball up
early."
Iverson made 8-of-14 shots and 8-of-12 free throws, adding three
steals.
"I'm not changing anything," Iverson said. "I'm just playing
basketball and trying to take whatever the defense gives me.
When my guys are open and they have good looks, I'm just trying
to get them the ball. I'm just trying to play the right way."