I asked the girls in the office if checkered is in cause they are sooooo in trend I always feel so old talking to them.
Millennials may have started the selfie, but Kylie Jenner-centric Gen Z perfected it. They are real digital natives and their phone is everything. So as a marketer, Generation Z’s takeover has been happening slowly but surely and it’s definitely difficult to keep up with it! I can finally understand why my mum find is to hard to understand “lol”, “wtfbbq”, “rotfl” and etc.
All of them have private accounts ok- like the ones they posts stuff that we don’t get to see, cause, idk??? I only have 1 and I find it hard to upkeep. 😅
Any millennials here feel the same? Hahaha.
同時也有5部Youtube影片,追蹤數超過0的網紅CarDebuts,也在其Youtube影片中提到,เปิดตัว The All-New Honda Civic 2021-2022 ฮอนด้า ซีวิค ต้นแบบ โฉมใหม่หมด เจนเนอเรชั่นที่ 11 จะมีทั้งรุ่น Sedan, Hatchback, Si และ Type R America's be...
「millennials generation」的推薦目錄:
- 關於millennials generation 在 Deeecupps V Facebook 的最佳貼文
- 關於millennials generation 在 Trí Minh Lê Facebook 的最讚貼文
- 關於millennials generation 在 Vietcetera Facebook 的最佳貼文
- 關於millennials generation 在 CarDebuts Youtube 的最讚貼文
- 關於millennials generation 在 The Aüdrey 歐追 Youtube 的最佳解答
- 關於millennials generation 在 Dan Lok Youtube 的最佳解答
millennials generation 在 Trí Minh Lê Facebook 的最讚貼文
CÁCH TRUNG QUỐC THAY ĐỔI NGÀNH THỜI TRANG CAO CẤP
Trung Quốc - khỏi phải bàn cãi nhiều chi cho mệt. Thị trường tỉ dân với số lượng tỉ phú nhiều nhất nhì thế giới đang là miếng đất màu mỡ của bất kì ngành công nghiệp dịch vụ nào. Phim ảnh, Âm nhạc và cả Fashion/Thời trang nữa – tất cả các doanh nghiệp quốc tế, nếu đã – đang và sẽ thực hiện kinh doanh tại Trung Quốc đều sẽ phải “nịnh nọt” “cưng như cưng trứng, hứng như hứng hoa” mảnh đất này.
Trung Quốc – tạo ra một khoảng trời riêng và tái thay đổi khái niệm “Thời trang cao cấp”.
Công bằng mà nói, dân Trung không chỉ gói gọn ở mỗi thị trường nội địa mà người Trung vươn bàn tay ra toàn khắp thế giới. Mình thử hỏi các bạn nào đang sống ở nước ngoài mà lại không có 1 khu gọi là “China-Town” – khu người Hoa chưa, mà được cái là khu ChinaTown ngày càng ngày cứ mở rộng ra – cho thấy sức ảnh hưởng mạnh mẽ của cộng đồng Trung Quốc ( Không, cái này mình nói thật nhé – mấy bạn người Hoa mình biết dễ thương lắm, đoàn kết nữa)
Sự phát triển kinh tế và mức dồi dào tài sản từ những người dùng đang được trẻ hóa ở thị trưởng Trung Quốc đồng nghĩa nhu cầu về thời trang, đặc biệt là high-end fashion cũng tăng cao. NHƯNG – mình cũng xin nhắc lại với các bạn rằng:
“High-end fashion” hoặc “Haute Couture Fashion” xuất phát từ đâu – từ châu Âu già cỗi hàng trăm năm, ngàn năm về trước. Sự sang trọng, phong cách quý tộc này được gắn liền với tầng lớp thượng lưu của Châu Âu. Những đứa trẻ sinh ra trong các ngôi nhà giàu có châu Âu được dạy dỗ về cách ăn mặc, thời trang chỉnh chu và gắn liền với những thương hiệu cao cấp. Do đó, tư tưởng về High-end fashion, haute couture fashion được xem như là “Cha truyền con nối” và những nhà mẫu đã có một lượng khách hàng trung thành duy trì ổn định ở các hệ gia phả này.
Trung Quốc thì không – điều này cũng tương tự với Việt Nam. Tư tưởng này là không có vì khác biệt văn hóa, thời trang giữa Châu Á và Châu Âu. Thời trang cao cấp ngày xưa của châu Á gắn liền với vua chúa, với phong kiến nhiều hơn. Thứ thời trang cao cấp là du nhập từ châu Âu, nên cái tư tưởng trung thành với 1 brand cụ thể là không mạnh bằng những nước tư bản kia.
Như mình đã nói nhiều ở các bài trước – thị trường thời trang cao cấp đang trẻ hóa dần. Không còn quá nhiều những ông/bà mua nào những Yves Saint Laurent, Dior Homme hay classic haute couture brand nữa. Theo thống kê, vào năm 2025 – Generation Y (Millennials) và Generation Z sẽ chiếm đến 70% thị phần thời trang high-end và tập trung nhiều hơn ở châu Á, đặc biệt là Trung Quốc.
Tâm lý khách hàng trẻ tuổi ở thị trường Trung Quốc khác xa với Châu Âu. Sự trung thành của họ với luxury brand là không nhiều. Thay vào đó là sự thể hiện bản thân, địa vị xã hội hơn là thể hiện sự sang trong. Có nghĩa là – không quan tâm là brand nào, thương hiệu nào, kiểu đồ nào – chỉ cần nó mắc nhất, thời thượng nhất thì chắc chắn khách hàng sẽ tìm tới và mua. Ở đất nước tỷ dân này, khách hàng trẻ (Lượng mua đồ luxury cao nhất) luôn mong muốn được nổi bật hơn hản so với những người đồng trang lứa vì văn hóa cạnh tranh và so sánh tiêu biểu của Châu Á.
VẬY – CÁC HIGH-END BRANDS PHẢI LÀM GÌ ĐỂ CHIỀU LÒNG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC?
Đầu tiên – đó là collaboration. Sự hợp tác giữa các thương hiệu cao cấp hoặc nhiều người biết với nhau là 1 đòn đánh hiệu quả vào tâm lý “Thích thể hiện” của thị trường trẻ Trung Quốc. Dĩ nhiên, với độ nhận diện thương hiệu sẵn có của hai bên thì khi ghép chung vào nhau ít nhiều cũng tạo nên 1 cơn sóng dư luận. “THỜI THƯỢNG” “XU HƯỚNG” là những keywords mà mình sẽ nói, nó cũng giải thích phần nào sao lắm high-end fashion brands thích collab vậy. À, tụi nó không nhắm tới toàn cầu đâu. Khi mà chúng ta “ngán ngẩm” về sự hợp tác thì ở Trung Quốc, các bản collab vẫn bán ổn và tốt. Người giàu nhiều, dân số đông – chỉ cần 3% đồng ý mua hàng là đã ăn đứt được mấy thị trường nước ngoài rồi.
Thứ hai đó là trải nghiệm mang tính exclusive, cá nhân và mang sự sang trọng.
Thích nổi bật và hơn người khác là tâm lí phổ biến của con người và điều này còn mạnh mẽ hơn thị trường tỉ dân. Các thương hiệu thời trang giờ đây không thể “đứng im” mà đợi đám khách hàng trung thành truyền miệng về brands như ở Châu Âu cũ nữa rồi. Trung Quốc màu mỡ hơn – phải tấn công thị trường này bằng:
Sự kiện limited và exclusive cho những khách hàng VIP. Trong những câu truyện ngôn tình, tiểu thuyết mạng mà chúng ta hay đọc của xứ Trung – lúc nào câu chuyện cũng đề cập tới việc những thanh niên thượng lưu Trung Quốc thể hiện mình bằng cách vào phòng VIP, được chăm sóc đặc biệt bởi quản lý cửa hàng từ những thương hiệu lớn (Hermes, Louis Vuitton..) và sử dụng những tấm card super platinum dành cho các tập đoàn lớn. Điều này đồng nghĩa về nhu cầu cho những limited/private event (vốn dĩ sẽ không thành công và nhiều người tham dự cho lắm ở các nước Châu Âu) ở Trung Quốc. Tại đó, những kẻ tham gia sẽ tha hồ có cơ hội thể hiện bản thân, flexin’ và được quảng bá, giới thiệu những sản phẩm “Not for general sales” (Không bán đại trà) mà chỉ cần mang trên người, dân chơi sẽ phải nể bạn.
1 đồn 10, 10 đồn 100 trong giới thượng lưu trẻ Trung Quốc sẽ tạo sự “ganh đua” để các thương hiệu cao cấp thả mồi và thu hút khách hàng để biến thành lượng trung thành của mình. Đó là off-line, còn on-line thì sao – các thương hiệu đầu tư vào việc tạo ra sự trải nghiệm “Trực tuyến” dành cho những người chưa đủ tài chính nhưng đầy tiềm năng ở thị trường trẻ Trung Quốc. Đó có thể là filter, poster, đưa brandname lên trên các platform đình đám như Weibo, Wechat, Douyin.. và đặc biệt là công cụ hashtag #.
Thứ ba là cách thức mua hàng
Ở Châu Âu ngày xưa – muốn mua một món đồ là bạn phải tới tận cửa hàng trải nghiệm. Điều này bắt buộc vì nó thể hiện được tâm thế của thương hiệu. Nhưng sang Trung Quốc thì nó là 01 câu chuyện hoàn toàn khác, vì đơn giả là “Tao đây nhiều tiền”. Mà cái tâm lý mua đồ của người Á trẻ thường là bộc phát, mua mà theo cơn là mua tới tấp, mua cho đã cái nư, mua không cần suy nghĩ. Cộng thêm thời công nghệ số 4.0 và dịch Covid19 thì các thương hiệu cao cấp đã tốn không ít tiền cho việc đầu tư 1 hệ thống mua hàng chỉ cần 1 cú scan, 1 cú chạm tay để thỏa mãn “Nhu cầu thể hiện” này của người Trung.
(Xong capture lên mạng xã hội là Ui da, phải biết thưởng cho bản thân. Sương sương dăm ba món đồ í mò).
Một điều thú vị nữa là hình thức bán hàng chưa thành công ở Phương Tây mà cực kì thành công ở Trung Quốc. Đó là Livestream. Yeah, Livestream bán hàng mà các bạn hay thấy ấy. Cái hình thức bán hàng online này lại đang thống trị ở thị trường châu Á và ở Trung Quốc, nó thành công tới mức đến nỗi các high-end, luxury brand phải áp dụng.
Tháng 7 năm 2020, DIOR mời đại diện là Angelababy livestream show của mình. Kèm theo hashtag #DIORSHOW #ANGELABABY thì tổng kết thu lại của nhà Dior là 300tr lượt xem, từ khóa DIOR đứng thứ 3 tại mạng Weibo phổ biến bậc nhất. 300.000.000 views mà chỉ cần 1% là 3.000.000 chuyển hóa thành người mua hàng thì ối dzồi ôi.
Đó cũng là điều giải thích tại sao các thương hiệu thời trang cao cấp luôn tập trung để thâm nhập sâu vào thị trường Trung Quốc. Có những bản collabs nghe thật xàm xí như mới năm ngoái là Louis Vuiton x LOL (League of Legends) – hơn $600 cho 1 cái tee, nhưng nó không phải dành cho chúng ta mà là thị trường Trung Quốc.
Thị trường này đang dẫn đầu trong ngành công nghiệp thời trang cao cấp vì nó mới, nó trẻ và nó không khó tính như lượng khách hàng “cũ” bên Châu Âu. Và đừng quên, người Trung Quốc không chỉ ở Trung Quốc mà ở toàn cầu, họ sẽ thay đổi cách mà các thương hiệu cao cấp tiếp cận người dùng trẻ và thuyết phục họ mua đồ.
Ủng hộ cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
millennials generation 在 Vietcetera Facebook 的最佳貼文
VÌ SAO MILLENNIALS ĐƯỢC GỌI LÀ 'THẾ HỆ LO ÂU'?
Thế hệ Millennials (những người sinh năm từ 1981 đến 1996) còn được biết đến với tên gọi “thế hệ lo âu” (the anxious generation). Vậy vì sao thế hệ trẻ ngày nay lại có mức độ lo âu cao hơn những thế hệ trước? Những nguyên nhân có thể là:
> Áp lực thành công từ sự bao bọc của cha mẹ
Millennials là thế hệ đầu tiên lớn lên với Internet và mạng xã hội. Đặc điểm của thế hệ này là sinh ra trong những gia đình ít con hơn, sống với bố mẹ lâu hơn, gia đình có thời gian và điều kiện kinh tế để chăm lo cho con cái. Áp lực phải thành công của Millennials vì thế cũng cao hơn những thế hệ trước.
> Áp lực tâm lý từ mạng xã hội
Có nhiều nghiên cứu cho rằng mạng xã hội cũng là nguyên nhân làm tăng mức độ lo âu ở thế hệ trẻ. Việc cập nhật liên tục thông tin và hình ảnh về cuộc sống của người khác làm cho thế hệ này có thường xuyên có cảm giác thất vọng và bất an về bản thân khi so sánh với người khác. Họ luôn thấy bất an, tự ti và không thoả mãn với những gì mình có khi tất cả mọi người đều cố đánh bóng bản thân trên mạng xã hội. Trước mắt họ luôn là những người giỏi hơn, thành công hơn, xinh đẹp và may mắn hơn.
> Áp lực của sự chưa-ổn-định
Sự thay đổi chóng mặt của công nghệ cộng với xu thế dịch chuyển, di chuyển ngày càng nhiều khiến cuộc sống của Millennials gần như không tồn tại hai từ ổn định. Mọi thứ đều nhuốm màu vội vã, tạm thời, chóng vánh, bấp bênh với rất nhiều sự bất an và lo âu trong đó.
Tất cả những điều này lý giải một phần vì sao Millennials còn có tên gọi là “thế hệ lo âu”.
millennials generation 在 CarDebuts Youtube 的最讚貼文
เปิดตัว The All-New Honda Civic 2021-2022 ฮอนด้า ซีวิค ต้นแบบ โฉมใหม่หมด เจนเนอเรชั่นที่ 11 จะมีทั้งรุ่น Sedan, Hatchback, Si และ Type R
America's best-selling car1 getting full redesign with sporty and sophisticated new styling, upgraded body and chassis, and advanced technology
Civic also receiving first-ever full digital dash plus new active and passive safety systems
11th-generation Civic lineup to include all-new Sedan, Hatchback, Si and Type R
Honda today gave the world its first glimpse of the all-new 2022 Civic on Twitch, the world's leading live streaming entertainment service. The new Civic, shown in prototype form in a striking new color, Solar Flare Pearl, showcases a fresh, sporty and upscale new look for Honda's iconic and immensely popular Civic.
The 11th-generation Civic draws inspiration from timeless elements of Honda design, including a low and wide stance, low beltline, clean and sophisticated detailing, and an open and airy cabin. The prototype model unveiled today presages the arrival of an all-new Civic lineup, beginning late spring 2021, with the launch of the Civic Sedan followed by the sporty and personal Civic Hatchback, performance-focused Civic Si, and the ultimate high-performance Civic: Type R.
Leveraging its strong presence in esports and gaming, Honda's debut on Twitch is a nod to Civic's industry-leading and global appeal with young buyers. The 10th-generation Civic has been an unparalleled success – America's most popular car four years running2, and the most popular vehicle, car or light truck with Millennials, Gen Z, first-time new vehicle buyers and a growing population of multicultural customers since its 2015 launch3. The 11th-generation Civic will build on that appeal with an even sportier, fun-to-drive new chassis, more powerful and fuel-efficient powertrains, multiple new Civic-first features and technologies, and further advances in active and passive safety features and performance.
millennials generation 在 The Aüdrey 歐追 Youtube 的最佳解答
只是想跟大家分享一下偶們的作業哈哈哈
還有這個議題也很直得大家去關注~大家有興趣可以多多去了解一下Article13~
然後沒錯 這支影片包含裡面的新聞 全部是我剪的?
The current decade will be known as a decade of digital dependency. The proportion of people accessing the internet has increased from 20% almost a decade ago, to 72% in 2018. (Ofcom, 2018). With the existence of network publics, online expressions are automatically recorded and archived, Content made out of bits can be duplicated and can be accessed through various ways (Boyd, 2010). Websites like YouTube, Facebook and twitter have changed the online marketing trend with the help of content creators, brand influencers etc. who enjoy the freedom of expression on the internet across the world, but big changes are coming to online copyright across the European Union. Article 13 of the European Union directive on the digital single market requires the likes of Youtube, Facebook and Twitter to take more responsibility for copyrighted material being shared on the platforms (Reynolds,2013). Therefore, this video intends to provide awareness to a mass segment of internet users and content creators on the internet about the Political issue of Article 13 and recommend the viewers to raise their opinion against it but we realized that a number of millennials are not aware about the issue of Article 13 and the main reason for the unawareness is ignorance. People tend to ignore the obvious things according to the psychology of willful blindness. So, in this case, people ignore the news of article 13 which they could and should have known but don’t know because it made them feel better to not know it ( Popova, 2018) Our aim is to show to the audience what the cost of inaction can result in. Upon an informal survey conducted in regards to Article 13 , we discovered, Everyone has heard about it, but no one knows about it
Viewers of the video are recommended to raise their opinion by signing an online petition by visiting the website https://savetheinternet.info/. The reason behind choosing this website among several other online petitions was the number of supporters. This online petition has over 5 million supporters who have signed to show the politicians their disapproval towards the reform. History suggests that online petitions have been successful in bringing change with number of instances.
The viral progression of the video has been supported by a number of strategies. Viral Videos tend to be exceptional.` The media chosen to inspire the audience to propagate this video are Facebook, Instagram, YouTube and Twitter. The major target audience will be millennials and people who belong to Generation Z. In order to attract and connect with the target audience, elements such as websites, news channels, and content from internet content creators such as 9Gag, PewDiePie were shown in the video. The target audience has a huge potential to push the video to a larger audience. The viral progression of the video is heavily dependent on Word-of-Mouth marketing which is the intentional influencing of consumer communications by professional marketing techniques (Kozinets, 2010). We aim the share the video with the hashtag #SaveYourInternet as we believe that hashtags can serve a motivational role for viewers to consume and distribute the content as per spreadability theory from the SPIN framework. ( Mills,2012 ) The video also highlights the behavior of the protagonist, who ignores such political news that has so much relevance in his actual life. We believe that the target audience will be able to relate themselves with the video and share it. Apart from that, the relevance of the issue of Article 13 can help the propagability and strengthen the integration among the viewers to become aware and act against it.
millennials generation 在 Dan Lok Youtube 的最佳解答
Why We Have A Snowflake Generation And Being A Little Snowflake Can Be Used Against You Or You Can Do Something About It. Discover How Dan Did It In His New Book Unlock It. Get It Here Now: http://snowflakegeneration.danlok.link
Being called out for being a snowflake generation can be tough words. However, why we have a snowflake generation is important to know. In this video Dan sits with his mentor Dan Peña and they speak about the snowflake generation.
? SUBSCRIBE TO DAN'S YOUTUBE CHANNEL NOW ?
https://www.youtube.com/danlok?sub_confirmation=1
Check out these Top Trending Playlists -
1.) Boss In The Bentley - https://www.youtube.com/playlist?list=PLEmTTOfet46OWsrbWGPnPW8mvDtjge_6-
2.) Sales Tips That Get People To Buy - https://www.youtube.com/watch?v=E6Csz_hvXzw&list=PLEmTTOfet46PvAsPpWByNgUWZ5dLJd_I4
3.) Dan Lok’s Best Secrets - https://www.youtube.com/watch?v=FZNmFJUuTRs&list=PLEmTTOfet46N3NIYsBQ9wku8UBNhtT9QQ
Not long ago, Dan Lok was just a poor immigrant boy. He had nothing but a strong desire to get out of debt and make enough to provide for his single mom. With this strong desire, Dan quit his job as a grocery bagger. He dropped out of college. And he became an entrepreneur.
After 13 failed businesses, Dan finally became a self-made millionaire at age 27 and multi-millionaire by age 30.
Fast forward to today, Dan is now an official Forbes Book author with over 13 internationally best-selling books. He’s the founder and chairman of several multimillion dollar businesses. And outside of his business success, he is one of the most-watched, most quoted and most followed educators of our time. In total, his videos have been watched over 100-million times across his social media platforms. His emails are read by over 2,000,000 people every month.
If you want the no b.s. way to master your financial destiny, then learn from Dan. Subscribe to his channel now.
★☆★ CONNECT WITH DAN ON SOCIAL MEDIA ★☆★
YouTube: http://youtube.danlok.link
Dan Lok Blog: http://blog.danlok.link
Facebook: http://facebook.danlok.link
Instagram: http://instagram.danlok.link
Linkedin: http://mylinkedin.danlok.link
Podcast: http://thedanlokshow.danlok.link
#DanLok #SnowflakeGeneration #Snowflakes
Please understand that by watching Dan’s videos or enrolling in his programs does not mean you’ll get results close to what he’s been able to do (or do anything for that matter).
He’s been in business for over 20 years and his results are not typical.
Most people who watch his videos or enroll in his programs get the “how to” but never take action with the information. Dan is only sharing what has worked for him and his students.
Your results are dependent on many factors… including but not limited to your ability to work hard, commit yourself, and do whatever it takes.
Entering any business is going to involve a level of risk as well as massive commitment and action. If you're not willing to accept that, please DO NOT WATCH DAN’S VIDEOS OR SIGN UP FOR ONE OF HIS PROGRAMS.
This video is about Why We Have A Snowflake Generation
https://youtu.be/TMQpKuH4guM
https://youtu.be/TMQpKuH4guM
millennials generation 在 Where Millennials end and Generation Z begins - Pew ... 的相關結果
Anyone born between 1981 and 1996 (ages 23 to 38 in 2019) is considered a Millennial, and anyone born from 1997 onward is part of a new ... ... <看更多>
millennials generation 在 Boomers, Gen X, Gen Y, Gen Z, and Gen A explained - Kasasa 的相關結果
Gen Y: Gen Y, or Millennials, were born between 1981 and 1994/6. They are currently between 25 and 40 years old (72.1 million in the U.S.). Gen Y.1 = 25-29 ... ... <看更多>
millennials generation 在 Millennials - Wikipedia 的相關結果
Millennials have been described as the first global generation and the first generation that grew up in the Internet age. ... The generation is generally marked ... ... <看更多>