[RESEARCH SERIES] MÃ ĐỊNH DANH NHÀ NGHIÊN CỨU: TẦM QUAN TRỌNG, Ý NGHĨA VÀ MỘT SỐ HỆ THỐNG (Phần 1)
Tiếp nối bài viết ngày hôm qua về "Mã định danh của các nhà nghiên cứu: tầm quan trọng, ý nghĩa và một số hệ thống" của TS Nguyễn Hữu Cương. Phần 2 này chị sẽ giới thiệu về 05 hệ thống quản lý mã định danh nhà nghiên cứu trong viết đề cập tới nhé:
1. ORCID (https://orcid.org/)
ORCID (Open Research and Contributor ID) là một tổ chức quốc tế, liên ngành, mở và phi lợi nhuận cung cấp một danh sách đăng ký các số nhận dạng duy nhất liên tục cho các nhà nghiên cứu và học giả. Khi bạn đăng ký ORCID, bạn sẽ được chỉ định một số nhận dạng kỹ thuật số liên tục (gồm 16 chữ số) giúp phân biệt bạn với các nhà nghiên cứu khác và thông qua tích hợp trong các công trình nghiên cứu như bản thảo và dự án nghiên cứu, hỗ trợ các liên kết tự động giữa bạn và các hoạt động chuyên môn của bạn để đảm bảo rằng các công trình của bạn được công nhận. Nhiều tạp chí yêu cầu tác giả cung cấp số ORCID của bạn khi gửi bản thảo.
2. Scopus Author ID (https://www.scopus.com/)
Mã số tác giả trong cơ sở dữ liệu Sopcus (Scopus Author ID) là mã định danh nhà nghiên cứu độc quyền được tự động gán cho bất kỳ tác giả nào xuất bản trên tạp chí được lập chỉ mục bởi cơ sở dữ liệu Scopus. Scopus là cơ sở dữ liệu trích dẫn và lưu trữ các tóm tắt của các bài viết được bình duyệt lớn nhất thế giới, đồng thời có các công cụ thông minh cho phép bạn theo dõi, phân tích và đồ họa hóa các kết quả nghiên cứu học thuật. Hồ sơ tác giả Scopus có thể được sử dụng bởi các học giả hoặc cơ quan tài trợ để xem các lĩnh vực chủ đề, cơ quan công tác và đồng tác giả của bạn, phân tích kết quả nghiên cứu và xem chỉ số h (h-index), đồ thị h (h-graph) và tổng quan về trích dẫn của bạn. Scopus Author ID được liên kết với ORCID của bạn.
3. ResearcherID (http://www.researcherid.com/)
ResearchcherID do Thomas Reuters xây dựng, là một mã định danh nhà nghiên cứu độc quyền cho phép bạn quản lý các công trình đã xuất bản trong cơ sở dữ liệu Web of Science, theo dõi số lần được trích dẫn và chỉ số h, xác định những người cộng tác tiềm năng và tránh xác định sai tác giả. Các ấn phẩm có thể được thêm vào hồ sơ ResearchcherID của bạn thông qua Web of Science hoặc nền tảng Publons. Thông tin trong ResearchcherID được liên kết với ORCID để các ấn phẩm có thể được nhập vào tài khoản ORCID của bạn.
4. Google Scholar Citations (https://scholar.google.com/citations)
Google Scholar Citations là một dịch vụ do Google cung cấp cho phép các nhà nghiên cứu tạo hồ sơ nhà nghiên cứu trên nền tảng Google Scholar. Hồ sơ trích dẫn của Google Scholar cho phép các tác giả theo dõi và quản lý các công trình nghiên cứu và trích dẫn. Hồ sơ trích dẫn của Google Scholar có thể được sử dụng để tính toán các chỉ số nghiên cứu bao gồm chỉ số h, chỉ số i10 và tổng số trích dẫn cho các ấn phẩm của bạn. Nếu bạn chọn đặt hồ sơ của mình ở chế độ công khai, các nhà nghiên cứu, tổ chức và cơ quan tài trợ khác sẽ có thể xem các ấn phẩm, số liệu của bạn và đăng ký nhận các bản cập nhật khi các bài báo mới được Google Scholar lập chỉ mục. Google Scholar Citations cũng được liên kết với ORCID của bạn.
5. ResearchGate (https://www.researchgate.net/)
ResearchGate là một mạng lưới chuyên môn dành cho các nhà khoa học và nhà nghiên cứu. Hiện tại có hơn 20 triệu thành viên từ khắp nơi trên thế giới sử dụng mạng lưới này để chia sẻ, khám phá và thảo luận về nghiên cứu. Sứ mệnh của ResearchGate là kết nối thế giới khoa học và mở rộng nghiên cứu cho tất cả mọi người. Bạn có thể tạo tài khoản miễn phí với ResearchGate để tải tải liệu của các nhà nghiên cứu khác, cũng như chia sẻ bài báo, dữ liệu nghiên cứu, dự án… của bạn. Ngoài ra, bạn có thể kết nối và hợp tác với các đồng nghiệp, chuyên gia trên toàn thế giới. Bạn cũng có thể biết được ai đã đọc và trích dẫn các công trình của bạn.
Mã định danh nhà khoa học giúp nhận diện chính xác một nhà khoa học và các ấn phẩm cũng như những chỉ số trích dẫn liên quan. Nhận biết những mã số này để quản lý và khai thác chúng hiệu quả sẽ mang lại nhiều lợi ích cho nhà khoa học cũng như đơn vị công tác của nhà nghiên cứu.
Tài liệu tham khảo
- Curtin University. (n.d.). ORCID and researcher identifiers. https://libguides.library.curtin.edu.au/c.php?g=891093&p=6433368
- La Trobe University. (2021). Researcher profiles and networks. https://latrobe.libguides.com/researcherprofiles/researcher-ids
- University of Tasmania. (2021). Research identity.
- University of Toronto Libraries. (n.d.). Researcher identity management. https://onesearch.library.utoronto.ca/copyright/researcher-identity-management
- USC Library. (2020). Researcher identifiers and your online research profile. https://libguides.usc.edu.au/researcheridentifiers
Source: https://bit.ly/2X34DAs
❤️Like và share nếu các em thấy thông tin có ích nhé ❤️
同時也有6部Youtube影片,追蹤數超過2萬的網紅功夫班傑 Kungfu Benji,也在其Youtube影片中提到,這次我功夫班傑就聚集一些朋友去參加「2018台北國際精緻酒展 8/24-27」, 去看看到底酒展到底是怎麼樣的一個形式! 告訴你~真的是一進門就開喝! 而且真的會跟朋友走散,所以啊~人要牽好! 位於熱鬧的信義區世貿一館,人潮非常的多,也跟旅展通時進行,酒展展出不只紅酒,從威士忌到高粱樣樣都免費喝,...
「open source library」的推薦目錄:
- 關於open source library 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳解答
- 關於open source library 在 BorntoDev Facebook 的最讚貼文
- 關於open source library 在 BorntoDev Facebook 的精選貼文
- 關於open source library 在 功夫班傑 Kungfu Benji Youtube 的最佳貼文
- 關於open source library 在 Diane Le Youtube 的精選貼文
- 關於open source library 在 Diane Le Youtube 的最讚貼文
- 關於open source library 在 Most open source projects are libraries or frameworks - Medium 的評價
- 關於open source library 在 Developer Sabotages Code to Protest Corporations 的評價
- 關於open source library 在 Folly: Facebook Open-source Library - GitHub 的評價
- 關於open source library 在 Folly: Facebook Open-source Library - GitHub 的評價
- 關於open source library 在 Square Open Source 的評價
- 關於open source library 在 How to install and use open source library on Windows? 的評價
open source library 在 BorntoDev Facebook 的最讚貼文
🌈 การพัฒนาเว็บไซต์ในปัจจุบันก็มี Framework ให้เราได้เลือกใช้อย่างหลากหลาย เพื่อช่วยให้เราทำงานได้ง่ายและรวดเร็วมากขึ้น ซึ่งใน Python ก็มี Framework ที่สุดฮิตและมาแรงมาก ๆ ในยุคนี้ นั่นคือ Flask และ Django มาให้ชาวเว็บเดฟแบบเรา ๆ ได้เลือกใช้กัน
.
แล้วทั้งสองมันดียังไง ต่างกันยังไง แล้วเราจะเลือก Framework ตัวไหนให้มันเหมาะกับงานของเราดี ? เก็บคำถามเหล่านี้ไว้ แล้วมาคำตอบไปพร้อมกันกับแอดในโพสต์นี้เลยจ้า !!
.
👉 รู้จัก Flask
.
Flask เป็นไมโครเฟรมเวิร์กที่มีคอร์ขนาดเล็ก น้ำหนักเบา ใช้งานง่าย โครงสร้างไม่ซับซ้อน สำหรับการพัฒนาเว็บแอปพลิชัน ทำให้เราสามารถเริ่มต้นสร้างเว็บได้อย่างรวดเร็ว มี Library หลากหลายสำหรับช่วยในการพัฒนา และยังสามารถใช้พัฒนาไมโครเซอร์วิสและ API ได้อีกด้วย
.
✨ จุดเด่นของ Flask
.
🔸 ใช้งานง่าย
สามารถเริ่มต้นสร้างเว็บได้อย่างรวดเร็ว ไม่ต้องตั้งค่าอะไรให้ยุ่งยาก Coding ได้ง่ายและสั้นกว่า Django และสามารถเชื่อมต่อกับฐานข้อมูลได้อย่างง่ายดาย
🔸 ยืดหยุ่น
กำหนดค่าได้ง่ายและยืดหยุ่น ไม่ขึ้นกับ Framework ใด ๆ สามารถใช้ได้กับส่วยขยายหรือ Framework ภายนอกเพื่อช่วยในการพัฒนาเว็บได้อย่างอิสระ เช่น เลือกใช้ SQLAlchemy เพื่อเชื่อมต่อกับฐานข้อมูล
.
🔸 มีแหล่งเรียนรู้เพียบ
เป็น Framework มาแรงและฮิตมาก จึงมีแหล่งเรียนรู้ให้เราได้ศึกษามากมายทั้งใน GitHub และที่อื่น ๆ
.
🔸 ปรับขยายได้ง่าย
Flask สามารถเปลี่ยนได้ในภายหลังเพื่อเพิ่มฟังก์ชันการทำงานและทำให้มันซับซ้อนยิ่งขึ้น จึงทำให้มีความยืดหยุ่นในการขยายแอปพลิเคชันได้อย่างรวดเร็ว
.
👥 Flask เหมาะกับใคร ?
เหมาะสำหรับนักพัฒนาที่ต้องการ Framework ในการพัฒนาเว็บได้อย่างอิสระ ไม่เน้นโครงสร้างเยอะ สามารถติดตั้งส่วนเสริมหรือปลั๊กอินต่าง ๆ เพื่อช่วยในการพัฒนาเว็บได้ตามที่เราต้องการ และหากอนาคตมีการปรับขยายสเกลของเว็บไซต์ก็สามารถทำได้ง่าย
.
บริษัทที่มีชื่อเสียงที่ใช้ Flask ได้แก่ Netflix, Reddit, Lyft, MIT
.
.
รู้จัก Django
.
Django เป็น Framework สำหรับพัฒาเว็บแอปพลิเคชันมีมาตรฐานสำหรับสร้างเว็บที่ปลอดภัยและบำรุงรักษาได้ง่าย แถมยังเป็น Open-source ใช้งานได้ฟรี มีนักพัฒนาใช้งานกันอย่างหลากหลาย ทำให้มี Community ขนาดใหญ่ และ Document ให้เราได้เรียนรู้เพียบ !! ทำให้สามารถสร้างเว็บไซต์ที่สมบูรณ์แบบได้อย่างรวดเร็ว
.
✨ จุดเด่นของ Django
.
🔸 ใช้งานได้หลากหลาย
เป็นเฟรมเวิร์กที่ใช้งานได้หลากหลาย สามารถสร้างเว็บที่มีเนื้อหาในรูปแบบใดก็ได้ เช่น HTML, XML, JSON และอื่น ๆ ทำงานควบคู่กับ Client-side Framework ได้อย่างดี
.
🔸 ปลอดภัย
มีมาตรฐานการรักษาความปลอดภัยจากช่องโหว่ต่าง ๆ เช่น การจัดการบัญชีผู้ใช้, จัดการธุรกรรม, Cross-site Request Forgery, Clickjacking และอื่น ๆ
.
🔸 ปรับขนาดและบำรุงรักษาได้
อินเทอร์เฟซที่สร้างขึ้นส่วนใหญ่จะมีคุณสมบัติที่จำเป็นสำหรับการดำเนินการ CRUD และสามารถปรับแต่งได้อย่างอิสระ เป็นเฟรมเวิร์กแบบคอมโพเนนต์ แต่ละเลเยอร์จึงเป็นอิสระจากกันทำให้แอปพลิเคชันสามารถปรับขนาดได้
.
🔸 ใช้งานง่ายและรวดเร็ว
ใช้หลักการออกแบบและทำซ้ำสามารถปรับแต่งโค้ดในโปรเจกต์ของเราได้อย่างรวดเร็ว และมี Interface ที่ใช้งานง่าย มีผู้ใช้งานอย่างหลากหลายทำให้เมื่อติดปัญหาใด ๆ ก็สามารถหาวิธีแก้ได้อย่างรวดเร็ว
.
👥 Django เหมาะกับใคร ?
.
เหมาะสำหรับการสร้างเว็บไซต์ที่ปลอดภัยโดยที่ไม่ต้องใช้เวลาไม่นาน และเหมาะกับโปรเจกต์ใหญ่ ๆ มี Library มากมายที่ช่วยในการพัฒนาเว็บ
.
บริษัทใหญ่ ๆ อย่าง Instagram, Coursera, และ Udemy ต่างก็เลือกใช้ Django ในการพัฒนาเว็บ
.
.
และนี่คือความแตกต่างของเจ้า Flask และ Django หวังว่าจะเลือกใช้กันถูกแล้วเนอะ หากเพื่อน ๆ คนไหนมีอะไรเพิ่มเติม หรืออยากจะแชร์เกี่ยวกับเจ้าสองตัวนี้ สามารถมาคอมเมนต์พูดคุยกันได้เลยน้า ❤️
.
borntoDev - 🦖 สร้างการเรียนรู้ที่ดีสำหรับสายไอทีในทุกวัน
#flask #django #framework #BorntoDev
open source library 在 BorntoDev Facebook 的精選貼文
เคยไหม ? อยากเริ่มเขียน Python นะ อยากทำ Machine Learning จัง อยากลองสร้าง AI หรือว่าเห็น Data Science กำลังมา ก็อยากลองทำเหมือนกัน 🤔
.
💭 โห มีโปรเจกต์ที่อยากทำในหัวเยอะมาก แบบว่าอันนั้นก็น่าทำ อันนี้ก็น่าลอง อันนี้ก็เรียนรู้ไว้ก็ดีอะ ...แต่ขี้เกียจลงโปรแกรม ก็เลยไม่ได้เริ่มกับเขาสักที
.
👉 ถ้าคุณกำลังประสบปัญหานี้ล่ะก็ วันนี้เราขอนำเสนอตัวช่วยดี ๆ ที่จะทำให้การเริ่มเขียน Python ไม่ใช่เรื่องยากและวุ่นวายอีกต่อไป ! ตัวช่วยของเราในวันนี้ก็คือออ…
.
“Google Colab” นั่นเองจ้า เอาล่ะ ถ้าพร้อมไปต่อก็ลุยกันเลยยย !
.
📍 Google Colab คืออะไร ?
.
Google Colaboratory หรือที่มักเรียกกันสั้น ๆ ว่า Google Colab เป็นบริการจาก Google ที่ให้ผู้ใช้งานเขียนโค้ดภาษา Python บน Browser แบบไม่ต้องติดตั้งโปรแกรมอะไรเลย แล้วจะ Save โค้ดเราไว้อยู่บน Drive ทำให้เราสามารถแชร์โค้ดให้คนอื่นดูได้
.
นอกจากนี้ Google Colab ยังมีบริการ GPU มาให้เราเลือกอีกด้วย และถ้าเราจะทำสาย Data, Machine Learning หรือ AI เราก็สามารถ import library ต่าง ๆ ไม่ว่าจะเป็น numpy, matplotlib หรืออื่น ๆ ได้ตามต้องการ
.
และที่สำคัญ ทุกอย่างที่บอกมานั้น ฟรี ! แค่เรามีบัญชีของ Google เท่านั้นจ้า
.
📍 Google Colab ทำอะไรได้บ้าง ?
.
ไปดูฟีเจอร์ที่ Google Colab ทำได้กันดีกว่า ฟิ้ววว
.
🔸 เขียนและรันโค้ด Python
.
อันนี้ของมันแน่อะเนอะ เอาไว้เขียนโค้ด ก็ต้องเขียนโค้ดได้ ซึ่งการเริ่มต้นใช้งาน Google Colab เราจะต้องสร้าง Notebook ขึ้นมาก่อน ซึ่งเจ้า Notebook เปรียบเสมือนสมุดเล่มนึง ที่เราสามารถเขียนและเรียกใช้โค้ดบนนั้นได้ โดยใน Notebook นั้น เราจะเขียนโค้ดบนสิ่งที่เรียกว่า Code Cell
.
อ่านข้อมูลเพิ่มเติมได้ที่
https://colab.research.google.com/notebooks/basic_features_overview.ipynb
.
🔸 รองรับการเขียนสมการคณิตศาสตร์
.
แน่นอนว่า ในศาสตร์ของ Machine Learning, AI หรือแม้แต่งานสาย Data ยิ่งศึกษาลึกขึ้น ก็จะพบกับทั้งสูตรและสมการมากมายเต็มไปหมด และมันก็ต้องมีสักครั้งแหละ ที่เราอยากจะ Comment สมการเหล่านั้นซะเหลือเกิน ซึ่ง Google Colab ทำได้ ! โดยเราสามารถใช้ Text Cell เพื่อเขียนสมการคณิตศาสตร์ได้ด้วย Markdown Language นั่นเอง
.
อ่านข้อมูลเพิ่มเติมได้ที่
https://colab.research.google.com/notebooks/markdown_guide.ipynb
.
🔸 แชร์ Notebook ผ่าน Google Link
.
อย่างที่เกริ่นไปก่อนหน้านี้ เนื่องจาก Notebook ของเราถูกเก็บไว้บน Drive เพราะงั้นเราจึงสามารถแชร์ลิงก์ให้คนอื่นเข้ามาดู Notebook ของเราได้ง่าย ๆ เหมือนตอนเราใช้บริการ Google Docs หรือ Slides แล้วแชร์ลิงก์ให้เพื่อเข้ามาดูจ้า
.
🔸 Import ข้อมูลจาก Google Drive
.
ต่อจากข้อเมื่อกี้ ในเมื่อเป็นบริการจาก Google เหมือนกัน เจ้า Google Colab จึงรองรับการเชื่อมต่อกับ ดังนั้น Google Drive ไม่ว่าจะ Import หรือ Export ตัว Notebook ก็สะดวก แถมถ้าจะ Import ข้อมูลก็ทำได้เช่นกัน นอกจากนี้ ยัง Import ข้อมูลจาก External Data แหล่งอื่น ๆ ได้อีกนะ
.
อ่านข้อมูลเพิ่มเติมเกี่ยวกับ Drive และ External Data อื่น ๆ ได้ที่
https://colab.research.google.com/notebooks/io.ipynb
.
🔸 รองรับ TensorFlow
.
TensorFlow เป็น Library ประเภท Open-source จาก Google ที่ใช้ภาษา Python สำหรับคำนวณสูตรคณิตศาสตร์ต่าง ๆ รวมถึงอัลกอริทึมเพื่อพัฒนา Machine Learning ซึ่ง Google Colab เองก็สามารถ Import TensorFlow เข้ามาใช้ได้เช่นกัน
.
อ่านข้อมูลเพิ่มเติมได้ที่
https://colab.research.google.com/notebooks/tensorflow_version.ipynb
.
🔸 ใช้งาน Google Colab ร่วมกับ GitHub
.
สาย Dev อย่างเราคงคุ้นชินกับ GitHub กันพอสมควร (หรือถ้าเพื่อน ๆ มือใหม่ก็คงเคยได้ยินคำว่า Git กับ GitHub กันมาบ้าง) ซึ่งที่นี่ เราสามารถ Import Notebook จาก GitHub เข้ามายัง Google Colab ได้ รวมถึง Publish Notebook ของเราบน GitHub ได้เช่นกันจ้า
.
อ่านข้อมูลเพิ่มเติมได้ที่ https://colab.research.google.com/github/googlecolab/colabtools/blob/master/notebooks/colab-github-demo.ipynb
.
📍 อธิบายเพิ่มเติม
.
แอดขอเสริมสำหรับเพื่อน ๆ ที่มือใหม่ ภาษา Python เป็นภาษาประเภท Interpreted Language ซึ่งจะอ่านโค้ดทีละคำสั่ง แล้วจะมี Interpreter แปลงเป็นภาษาเครื่องเพื่อดำเนินการเลยคำสั่งนั้น ๆ เลย 💻
.
ต่างจากภาษาที่ใช้ Compiler เช่น C, C++, C#, Java ฯลฯ ที่จะต้องเขียนโค้ดให้เสร็จก่อน แล้วค่อยแปลงไฟล์เป็นไฟล์ Execution (ที่เราจะคุ้นหน้าคุ้นตาในรูปแบบของไฟล์ .exe) เพราะ Compiler จะแปลงทีเดียวทั้งไฟล์
.
กลับมาที่ Python พอเป็นแบบนั้นแล้ว ตัว Google Colab ที่มีหน้าตาเป็น Code Cell นั้น เมื่อเราพิมพ์โค้ดลงไป จึงกด Run เพื่อดูผลลัพธ์ได้เลยนั่นเอง ✨
.
👉 ถ้าใครสนใจ Google Colab ก็สามารถลองใช้งานได้ที่
https://colab.research.google.com/
.
👉 อ่านข้อมูลเพิ่มเติมและส่องฟีเจอร์ต่าง ๆ ได้ที่
https://colab.research.google.com/notebooks/welcome.ipynb
.
เป็นยังไงกันบ้าง เรียกได้ว่า “ครบจบที่บน Browser” จริง ๆ สำหรับ Google Colab ที่เราเอามาฝากวันนี้ 😂 ส่วนเพื่อน ๆ คนไหนกำลัง (อยาก) เริ่มเขียน Python หรือลองสร้างโปรเจกต์อยู่ แอดก็ขอเป็นกำลังใจให้ทุกคนเลยนะคะ ✊📦❤️
.
ถ้าชอบกดไลก์ ใช่กดแชร์ ให้กับแอดและทีม BorntoDev ด้วยน้า 🥺
แล้วเจอกันใหม่ สวัสดีจ้า~
.
borntoDev - 🦖 สร้างการเรียนรู้ที่ดีสำหรับสายไอทีในทุกวัน
open source library 在 功夫班傑 Kungfu Benji Youtube 的最佳貼文
這次我功夫班傑就聚集一些朋友去參加「2018台北國際精緻酒展 8/24-27」,
去看看到底酒展到底是怎麼樣的一個形式! 告訴你~真的是一進門就開喝! 而且真的會跟朋友走散,所以啊~人要牽好!
位於熱鬧的信義區世貿一館,人潮非常的多,也跟旅展通時進行,酒展展出不只紅酒,從威士忌到高粱樣樣都免費喝,但別忘記進門要先租一酒杯喔 (太晚去還會被租完)。
而我呢,偏愛紅酒 (&高粱😋),所以到底哪一家的紅酒最好喝呢?最後結論就是 西聯酒窖 Cellers Wine 的 Perlat,味道像香甜 (香而不甜) 不乾澀、非常順口,很適合搭配起司和巧克力!
同時西聯酒窖也推出 藍天使氣泡酒 Blue Angel,水藍藍的被稱為藍酒~是當天Cindy的最愛 (& Moonshine😋)
西聯酒窖 Cellers Unio: https://www.facebook.com/Cellers.Unio.Asia/
台北國際酒展: https://www.twsf.com.tw/taipei/ (存粹好玩分享,不官方)
那你問:「都8月的事了,怎麼現在才PO呢?」
因為本週末還有一場「2018台北國際酒展 11/16-19」 沒錯四天
地點:南港展覽館,有興趣的朋友別跑錯地方啦!
—————————————————————————————————
2018 Taipei Int’l Fine Wine Expo (8/24-27)
Waddup People in Taiwan, WINE EXPO is here! This is our summer escapade at the expo Xinyi World Trade Center Hall 1, discovering the best of the best when it comes to free liquor.
You will most likely get drunk here so be careful, definitely no driving or bringing pets to care for and probably best no babies either.
Hope you enjoy yourself and hope this video gives you taste of how it can be and direction to whats good to drink.
WAIT HOLD UP, so you ask, "man, this happened in August, and you're just telling me now?"
Why? BECAUSE THE NEXT ONE IS COMING UP.....SOON!
2018 Taipei Int’l Wine & Spirit Festival on November 16-19 (Fri-Mon)
Location: Taipei Nangang Exhibition Hall-----those interested make sure you show up at the right venue!
—————————————————————————————————
訂閱分享按讚 〈功夫班傑 Kung Fu Benji〉 please SUBSCRIBE & FOLLOW me on
Instagram: https://www.instagram.com/kungfubenji886/
—————————————————————————————————
Songs used:
Missing Someone (Vlog Music ) by Dj Quads https://soundcloud.com/aka-dj-quads
Music promoted by Audio Library https://youtu.be/D-c-gGRYKUs
Soul (Vlog Music) by Dj Quads https://soundcloud.com/aka-dj-quads
Music promoted by Audio Library https://youtu.be/m0UBmJLv208
Song: Fredji - Blue Sky (Vlog No Copyright Music)
Music provided by Vlog No Copyright Music.
Video Link: https://youtu.be/Hf6vHY0lQTI
Cold Funk - Funkorama by Kevin MacLeod is licensed under a Creative Commons Attribution license (https://creativecommons.org/licenses/...)
Source: http://incompetech.com/music/royalty-...
Artist: http://incompetech.com/
Music promoted by Audio Library https://youtu.be/Vhd6Kc4TZls
open source library 在 Diane Le Youtube 的精選貼文
(OPEN ME !!!!!!!!)
ĐỪNG QUÊN BẤM LIKE NẾU BẠN THẤY VIDEO NÀY HỮU ÍCH :)
BẤM VÀO PHẦN HD ĐỂ ĐƯỢC XEM CHẤT LƯỢNG TỐT HƠN
WHERE TO FIND ME (Tìm mình ở đâu):
Instagram: dianefoxyy | https://instagram.com/dianefoxyy/
Ask: http://ask.fm/dianemytran95
Snapchat: dianefoxyy
QUICK Q&A (Hỏi nhanh đáp lẹ)
1. You can call me by? / Bạn có thể gọi mình là?
Diane / Trân
2. Where do I live? / Mình sống ở đâu?
Washington, USA
3. What camera used for this video? / Loại camera sử dụng cho video này là gì?
Sony Alpha NEX-5TL
4. What editor used for this video? / Phần mềm chỉnh sửa cho video này là gì?
Final Cut Pro X
MUSIC:
Youtube Audio Library
Life Of Riley - Kevin MacLeod
Attribution license (https://creativecommons.org/licenses/...)
Source: http://incompetech.com/music/royalty-...
Artist: http://incompetech.com/
ANIMATION:
Thanks to Gabrielle Marie (https://www.youtube.com/user/GlamSolutions)
-----------------------------------------------
open source library 在 Diane Le Youtube 的最讚貼文
(OPEN ME !!!!!!!!)
ĐỪNG QUÊN BẤM LIKE NẾU BẠN THẤY VIDEO NÀY HỮU ÍCH :)
BẤM VÀO PHẦN HD ĐỂ ĐƯỢC XEM CHẤT LƯỢNG TỐT HƠN
☞ What's in my backpack video: https://youtu.be/p6ZIB3cdpec
WHERE TO FIND ME (Tìm mình ở đâu):
Instagram: dianefoxyy | https://instagram.com/dianefoxyy/
Ask: http://ask.fm/dianemytran95
Snapchat: dianefoxyy
QUICK Q&A (Hỏi nhanh đáp lẹ)
1. You can call me by? / Bạn có thể gọi mình là?
Diane / Trân
2. Where do I live? / Mình sống ở đâu?
Washington, USA
3. What camera used for this video? / Loại camera sử dụng cho video này là gì?
Sony Alpha NEX-5TL
4. What editor used for this video? / Phần mềm chỉnh sửa cho video này là gì?
Final Cut Pro X
MUSIC:
Youtube Audio Library
Life Of Riley - Kevin MacLeod
Attribution license (https://creativecommons.org/licenses/by/4.0/)
Source: http://incompetech.com/music/royalty-free/index.html?isrc=USUAN1400054
Artist: http://incompetech.com/
bensound.com
------------------------------------------------------------------------------
FTC: THIS IS NOT A SPONSORED VIDEO
open source library 在 Developer Sabotages Code to Protest Corporations 的推薦與評價
A programmer who authored a pair of widely used open-source code libraries reportedly sabotaged their own work in an act of protest against ... ... <看更多>
open source library 在 Folly: Facebook Open-source Library - GitHub 的推薦與評價
Folly (acronymed loosely after Facebook Open Source Library) is a library of C++14 components designed with practicality and efficiency in mind. ... <看更多>
open source library 在 Most open source projects are libraries or frameworks - Medium 的推薦與評價
Most open source projects are libraries or frameworks · Application software: systems that provide functionalities to end-users, like browsers and text editors ( ... ... <看更多>