NHỮNG BÀI HỌC SAU 1 NĂM LÀM VIỆC TẠI AMAZON, MỸ!
Các bạn ơi, có bạn nào quan tâm tới các công ty công nghệ lớn ở mỹ FAANG, bao gồm Amazon không nhỉ. Lương thì cao, văn phòng thì đẹp, cơ hội phát triển cũng vùn vụt nữa, quá tuyệt luôn í. Thế nhưng không biết làm việc ở đây như thế nào nhờ? Mình vừa mới đọc được 1 bài chia sẻ của chị Lan, từng học tại ĐH Hà Nội, học MBA tại Mỹ và đang làm việc tại Amazon, ở Seattle rất rất hay. Mình chia sẻ lại cho các bạn có đam mê với các công ty công nghệ cũng như học tập và làm việc tại Mỹ nhé!
_______________________________________________
Vèo một cái, mình đã sống và làm việc ở đây tròn 1 năm. Ngày 22/7/2019, cả Ngọc và mình chính thức bắt đầu làm việc tại trụ sở của Amazon ở Seattle, Mỹ. Mục đích của chiếc note này là để ghi lại dấu mốc quan trọng này, cũng như để chia sẻ những bài học (cũng hơi hơi) xương máu mà mình đã học được trong 1 năm qua.
1) What got you here won’t get you there (Tạm dịch: ‘Những gì giúp mình đến được đây sẽ không giúp mình đi xa hơn’, hoặc ‘Lúc méo nào cũng vẫn thấy mình ngu’ haha)
Ngày bắt đầu học MBA, lúc viết resume mình hay thường nói về kỹ năng làm việc và phân tích số liệu. Rồi nào là Excel, kỹ năng quản lý thời gian, làm việc nhóm, lãnh đạo… Bởi vì với mình đấy là những kỹ năng mình dùng nhiều nhất hồi đi làm ở PwC.
Trong quá trình học MBA, mới biết là có hàng trăm hàng ngàn thằng khác cũng có những kỹ năng như vậy. Xong chúng nó lại còn bỏ túi một đống kỹ năng kiến thức khác: SQL, Python, Tableau… Lúc ấy mình mới bàng hoàng nhận ra mình KHÔNG CÓ CÁI NÀO. Cuối năm 1 đầu năm 2 MBA mới bắt đầu học basic Tableau, rồi Database management. Trong khi các bạn dùng queries để lấy dữ liệu vèo vèo, mình mới chập chững học thế nào là primary key…
Bắt đầu đi làm, mình vào cùng team với một anh hơn mình 10 tuổi. Anh này đã có kinh nghiệm làm việc lâu năm ở Whirlpool. Cái trớ trêu là mình và anh ta tuy cách biệt về kinh nghiệm làm việc nhưng lại cùng level cùng team cùng function. Thế là có những lần sếp bảo lấy cho tao dữ liệu này nhé, mình còn đang loay hoay chưa biết lấy ở nguồn nào ra sao (méo hiểu phải join bảng nào với bảng nào hihi) thì anh ta đã lấy xong và làm luôn cả phân tích xong rồi. Nhớ lại không biết bao lần áp lực vì anh bạn cùng team giỏi quá mà đang làm mình phải chạy vào nhà vệ sinh vì suýt khóc ahuhu.
Chưa kể, do đặc thù công việc của mình, mình mới dần hiểu được sự cần thiết của các kỹ năng nghe tên rất mơ hồ như influencing without authority hay leading without authority (tạm dịch: kỹ năng tác động/ảnh hưởng/lãnh đạo khi không có thẩm quyền). Vì Amazon quá lớn và có quá nhiều team to nhỏ làm các nhiệm vụ khác nhau, mình rất thường xuyên phải ‘nhờ cậy’ và xin xỏ nhân lực và thời gian của các team đó để họ hỗ trợ cho công việc và dự án của mình. Mình không phải sếp của họ nên ko thể bắt họ làm cho mình được. Thay vào đó, mình phải học cách trao đổi deadlines, phương thức, thời gian với họ; hiểu những mục tiêu, dự án lớn của team họ; rồi giải thích cho họ tại sao họ cần/nên giúp đỡ mình trong dự án của mình. Từ đó hai bên cùng làm việc và hỗ trợ lẫn nhau. Đây là skill mình thấy khó nhằn ko khác gì SQL, vì chỉ sơ xuất trong quá trình trao đổi giữa các team cũng có thể khiến công việc của mình bị trì hoãn hoặc chệch hướng.
2) Tự thân vận động
Ngày xưa ở PwC, từ khi bắt đầu vào đến khi lên trưởng nhóm, các bước đi trong sự nghiệp luôn rất rõ ràng. Bạn nào vào cũng được phân một nhóm khách hàng. Công việc ai cũng như ai là đi kiểm toán ở công ty khách hàng, thực hiện các thủ tục kiểm toán để đưa ra kết luận cho báo cáo kiểm toán. Các bước làm hay nhiệm vụ đều được xác định từ trước và tuân theo quy chuẩn, cứ thế mà làm thôi.
Khi sang đây, lúc đi tập huấn và làm quen với team, anh sếp bảo “Đấy, mày sẽ giám sát danh mục người bán cho các mặt hàng này. Mày tự tìm hiểu xem vấn đề ở đâu và hướng giải quyết nhé”. Thế là từ ấy con bé tự bơi, tự tìm hiểu xem giờ mình phải làm gì và bắt đầu từ đâu. Thế mới hiểu tại sao mọi người nói, cùng 1 vị trí nhưng có người thăng tiến rất nhanh, có người hết mấy năm rồi vẫn loay hoay ko làm được cái gì to tát. Hoang mang vl. Thậm chí, ở Amazon, đánh giá hàng năm cũng ko có chuyện xem xem có được lên chức không. Nếu muốn được thăng chức, mỗi nhân viên phải tự nói chuyện với sếp là tao muốn năm nay được lên chức, rồi tự viết doc tổng kết và chứng minh là tao đã làm được việc abc xyz và xứng đáng được lên chức. Mình hiểu ra rằng, trách nhiệm phát triển sự nghiệp ở đây không chỉ nằm ở việc làm tốt những nhiệm vụ được sếp giao như hồi mình đi làm ở Việt Nam, mà là bản thân mình phải tự tìm kiếm các dự án nên làm, tự lên kế hoạch ưu tiên dự án nào có tầm ảnh hưởng nhất, và tự vẽ ra hướng đi của riêng mình. Ownership is so much important here.
Tương tự như chuyện tự giao việc cho chính mình trên kia, hầu như tất cả các việc admin phải làm khác cũng phải tự thân vận động. Ví dụ Amazon nổi tiếng là một trong số không nhiều công ty tài trợ làm thẻ xanh cho nhân viên không phải công dân Mỹ, và có một đội immigration team to oành chuyên làm việc đó. Tuy nhiên, công ty sẽ ko mặc định bắt đầu quá trình nộp hồ sơ cho mình. Nhân viên nào cần (mà đứa du học sinh méo nào chả cần hahaa) thì tự phải lên mạng nội bộ của công ty mà tìm thông tin, rồi tự đi mà liên lạc với immigration team để bảo họ bắt đầu làm cho mình.
Mình cảm thấy đây là một nét đặc trưng trong văn hóa công sở bên này. Dù đôi khi (thực ra là rất nhiều khi) nó khiến mình cảm thấy mệt mỏi vì phải bơi giữa một đại dương thông tin, cũng chính nó đã ép mình phải tự lập hơn và sống không chờ đợi hahaha.
3) Định hướng phát triển sự nghiệp trong tương lai:
Có lẽ cũng chính vì được tự ‘phát kiến’ ra những dự án và công việc cần làm như mình nói ở trên, mà mỗi người khi vào công ty, tuy cùng xuất phát ở một vị trí, cũng có thể sẽ đi theo các hướng rất khác nhau. Ví dụ cùng trong chương trình Retail Leadership Development Program (tạm dịch: Chương trình phát triển lãnh đạo trong ngành hàng Bán lẻ) của mình, có 5 vị trí khác nhau và mỗi vị trí lại có cách phát triển sự nghiệp theo chiều ngang hoặc dọc khác nhau (horizontal vs. vertical career development). Có rất nhiều anh chị bạn ở các năm trước chọn không đi lên vị trí lãnh đạo trong track của mình, mà thay vào đó chọn tiếp tục làmL individual contributor (người đóng góp cá nhân) ở các team hoặc các vị trí khác. Để làm được điều đó, mỗi người phải ‘hoạch định’ xem vị trí mà mình muốn hướng tới là gì, các kỹ năng mà vị trí đó đòi hỏi là gì, và làm thế nào để mình có cơ hội luyện tập và học được các kỹ năng đó khi vẫn còn đang ở vị trí hiện tại.
Một ví dụ cho việc này chính là bản thân mình. Mình vào Amazon với vị trí Sr. Category Merchant Manager (tạm dịch Quản lý danh mục người bán). Sau tầm 9 tháng làm việc, mình nhận ra mình muốn dịch chuyển dần sang Product Manager (Quản lý Sản phẩm). Thế là mình đi liên lạc với một số team đang cần tuyển vị trí Product Manager (PM) và… dần dần bị từ chối gần hết. Lý do chính là vì mình chưa có đủ các kỹ năng cần thiết cho 1 PM, điển hình nhất là chưa từng viết 1 proposal/PRFAQ doc nào hết. Sau đó mình đã nói chuyện với sếp và sếp của sếp mình để xin vào làm các dự án yêu cầu phải viết các doc như vậy, tương tự với các dự án của PM, trong team mình. Kết quả là hiện tại mình đang làm việc 50% với vị trí Quản lý danh mục người bán và 50% với vị trí PM Catalog/CX (Quản lý sản phẩm Catalô/Trải nghiệm khách hàng) trong team mình. Mình coi đây là một cơ hội để mình bước 1 chân vào thế giới của PM và dần dần học hỏi thêm trước khi mình có thể chuyển sang một vị trí PM toàn thời gian trong tương lai (fingers crossed!) :D
Tóm lại….
Hồi đại học cứ tưởng thế là học xong. Lúc bắt đầu học MBA cũng tưởng thế này là học nhiều vl rồi cố nốt 2 năm rồi thôi (lol). Cuối cùng, đi làm 1 năm rồi mới thấm thía, sự học thật ra không bao giờ là xong được cả. Dù mình có dành thêm vài năm nữa ở vị trí hiện tại, chắc cũng không thể hiểu hết tất cả mọi thứ về nó (huhu mệt vl). Và dù mình có 5 năm hay 10 năm kinh nghiệm làm việc ở đây đi chăng nữa, nếu 1 ngày nào đó mình từ chối việc học thì đó cũng sẽ là ngày mình sẽ bị đào thải, vì tất cả mng trong team và trong chương trình của mình ai cũng đều như trâu như chó, chưa kể thông minh smart hơn mình... Bài học to nhất rút ra chính là Phải biết yêu việc học và biết yêu công việc của mình. Đồng thời phải tự đi mà tìm cách biến hóa công việc hiện tại để phục vụ cho bước đi tiếp theo của mình, chứ không chỉ dừng lại ở việc làm tốt các công việc hiện tại đó.
Cuối cùng là, để chiếc note này deep hơn 1 chút, mình xin kết bài với một câu quote vu vơ của Brian Tracy: “If you wish to achieve worthwhile things in your personal and career life, you must become a worthwhile person in your own self-development” (tạm dịch: Nếu bạn muốn đạt được những điều đáng giá trong cuộc sống cá nhân và sự nghiệp của mình, bạn phải trở thành một người đáng giá trong sự phát triển bản thân của chính bạn).
Chiếc note kết thúc tại đây… Mình lại quay về với cái máng lợn SQL đây các bạn ạ, báo cáo quý 2 vẫn đang chờ đợi….
Nguồn: Lan Mai Le
P.S: Lan làm cùng PwC với chị founder page và chị cũng có giúp bạn ấy review hồ sơ đợt apply MBA đi Mỹ ^^
🚩 Nếu cả nhà cần chuẩn bị tốt nhất cho việc xin các loại học bổng, lớp tìm và apply học bổng HannahEd đã có lịch các lớp tháng 8, 9 đều học t7CN 8/8 và 12/09 nè.
Cả nhà nhận thông tin lớp, Mentor 1-1 & các chương trình khác thì inbox page, email [email protected] hoặc điền link này https://goo.gl/cDZEa1 nhé.
https://hannahed.co/lop-tim-va-nop-hoc-bong/
<3 Tag và chia sẻ bài viết đến bạn bè em nhé <3
#HannahEd #duhoc #hocbong #sanhocbong #scholarshipforVietnamesestudents
同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過2,910的網紅コバにゃんチャンネル,也在其Youtube影片中提到,...
「python self function」的推薦目錄:
python self function 在 Taipei Ethereum Meetup Facebook 的最佳貼文
📜 [專欄新文章] 類 Python 的合約語言 Vyper 開發入門:與 Solidity 差異、用 Truffle 部署、ERC20 賣幣合約實做
✍️ 田少谷 Shao
📥 歡迎投稿: https://medium.com/taipei-ethereum-meetup #徵技術分享文 #使用心得 #教學文 #medium
有鑒於個人近期關注的 Uniswap 及 Curve 皆用 Vyper 實作,索性瀏覽了官方文件並嘗試一些開發工具,希望此文能減少一些讀者初嘗 Vyper 會遇到的麻煩!
Vyper and Solidity
Outline
一. Vyper 極簡介二. 與 Solidity 語法差異三. 開發、開發環境設置 1. 語法高亮 2. 本地 Vyper compiler 安裝 3. 使用 Truffle 操作 ERC20 - 安裝 Truffle - 發幣 - 寫個簡易賣幣合約四. 已知 Remix 問題 五. 結語
一. Vyper 極簡介
Vyper 是除 Solidity 外,以太坊上的另一智能合約 (Smart contract) 語言。其語法和 Python 相近,但畢竟也是寫合約的語言,邏輯差異不大,所以若熟悉 Solidity 應該不難理解用 Vyper 寫出的合約!
Vyper 主要被設計和 Solidity 的區別是安全性及可讀性,這部分會在下一段落及後方的實作中舉例說明。
二. 與 Solidity 語法差異
Vyper 與 Solidity 的差異有許多,在本段只就個人認為感受較深的三點進行說明,其他差異只進行翻譯,有興趣的讀者可以到官方文件詳細了解:https://vyper.readthedocs.io/en/latest/index.html
1. 沒有 modifier
Solidity 常見的 onlyOwner() modifier; 由於 gist 沒有 Solidity 的語法高亮,故截圖
在 Vyper 中單純用 assert 及 assert_modifiable 來進行條件檢查,兩者差別為若要檢查函數執行後的返還值,要用後者,如下圖:
Vyper 寫法
2. 沒有 Class inheritance 繼承
繼承是物件導向程式設計 (OOP) 的核心概念,但各種繼承關係有時候確實很複雜。Vyper 沒有繼承,這無疑大幅地增加了程式可讀性及安全性,以及降低審計程式碼的難度。在此提供一個例子供不熟悉 OOP 複雜之處的讀者有個概念:
source: https://consensys.github.io/smart-contract-best-practices/recommendations/#multiple-inheritance-caution
在上例中,contract A 的 fee 值 (因繼承自 contract B 和 C,故有 fee 一值) 是 5、a 值也是 5 (因繼承自 contract Final,故有 a 一值)。原因是 A 先繼承 B 再繼承 C,因此 contract A 中的 setFee() 是使用了 contract C 的 setFee(),而 a 值是由於 C(5),這代表 contract C 的 constructor (舊版本中即 function C(),函式名稱同 contract 名稱) 被傳入的值為 5。
稍微延伸一下以上概念,將 contract A 改成:contract A is C, B。如此一來,a 值還有 fee 值都會是 3,因為這次 A 先繼承 C 再繼承 B,因此最終吃到的值是 contract B 的。
以上就是 OOP 繼承的複雜之處的簡單範例說明,應該能稍微感受到爲什麼除去繼承後會大幅提高可讀性及安全性,畢竟即使是熟悉 OOP 的人有時頭腦一混亂也會開始懷疑自己寫的程式碼繼承結構是否正確 …
3. 沒有 dynamic array 動態陣列
這應該是目前 Vyper 設計中爭議最大的部分。沒有動態陣列代表在宣告陣列時需要宣告其長度,也就是說 Solidity 中的寫法 uint[], bool[] 等等,這些是不會出現在 Vyper 的。在 Vyper 中只能出現諸如:
# Vyper 的變數宣告方式為 變數名稱: 存取範圍(變數型態(若為陣列給長度))
values: uint256[10]participants: public(address[20])
可以看到上方的 uint256 及 address 兩陣列皆需要宣告長度,不能不宣告而使其動態地配置空間。
沒有動態陣列固然可以確保執行運算的範圍、次數,但一來動態陣列真的很方便、二來在 Solidity 有此功能而 Vyper 卻沒有的情況下可能會造成麻煩,詳見此一討論串:點我。
4. 沒有 inline assembly,程式碼中不會有組合語言
5. 沒有 function overloading,函式不會因傳入的參數數目不同而結果不同
6. 沒有 operator overloading,運算符號不會有不同於預設的自定義功能
7. 沒有無限迴圈,可免於 gas limit attack
8. 十進位定點數 decimal fixed point 而非二進位 (binary) 定點數,詳見:點我
三. 開發、開發環境設置
結論先講
開發 Vyper 的最佳姿勢目前個人認為是在本地裝上 Vyper compiler、用 Truffle 部署,並在撰寫時將檔名後加上 .py 就能有 Python 的語法高亮👌
1. 語法高亮 (syntax highlighting)
有語法高亮絕對是舒服地寫程式的第一步。
Remix 有 Vyper 的語法高亮,但一來個人目前不推薦使用 Remix 來撰寫 Vyper,原因詳見下方 4. 已知 Remix 問題;二來 Remix 的語法高亮其實也沒有很清楚,因此個人推薦:在本地開發,將檔名後加上 .py 就會有 Python 的語法高亮。
2. 本地 Vyper compiler 安裝
照官方說明使用 Python 的虛擬環境 virtualenv:
source: https://vyper.readthedocs.io/en/latest/installing-vyper.html#installing-vyper
簡單兩點提醒:
如果中間那行報錯但確實已經有 Python,則可能是版本問題。依照自己電腦上的版本改成相應的即可,ex: python3.6 改成 python3
進入虛擬環境後(檔案路徑前方應有 vyper-venv 的提示),使用此指令: vyper {檔案名稱}.vy,即可編譯 .vy 檔;使用完畢後輸入 deactivate 即可退出
3. 使用 Truffle 操作 ERC20
安裝 Truffle
Truffle 雖有冗餘的 migration 但也別無他法,畢竟 Remix 目前仍不完善 :(
下載流程可以照官方文件,使用 vyper-example:
source: https://github.com/truffle-box/vyper-example-box
由於我們會接上測試網 Ropsten,因此還要下載 truffle-hdwallet-provider:
source: https://github.com/trufflesuite/truffle-hdwallet-provider
接者就可以開始使用 Vyper 寫合約了!
發幣
由於 Vyper 的官方文件中已經有許多優質範例,因此本文希望來點不一樣但大家卻又很熟悉的…以 ERC20 為例(這千篇一律的主題xD):
用 Curve 的 ERC20 程式碼為範本,發一個幣(又要發…)
寫一個簡易賣幣合約
選擇這個主題一方面畢竟 ERC20 是以太坊的最大宗應用之一,二來有興趣的讀者可以透過讀 ERC20 的程式碼來熟悉 Vyper,並在看過本文的流程後對於用 Vyper+Truffle 來操作 ERC20 有完整的概念!
好的,首先複製一份 Curve 的 ERC20 程式碼(看到就順手拿來用),並複製到 Truffle 所在路徑的 contracts 資料夾中:https://github.com/curvefi/curve-contract/blob/pool_compound/vyper/ERC20.vy
由於第一點希望著重在跑一次流程,因此不改動合約的程式碼。
將 ERC20.vy 複製到 contracts 資料夾中後,到 migrations 資料夾開啟 2_deploy_contracts.js,首先將 require() 中的參數改為 ERC20.vy 的檔名 ERC20,再來依照自己喜好決定幣的名稱、代號、小數點位數及發行總量,輸入於 deployer.deploy() 中。
接著,為了和測試網 Ropsten 互動,需要將以下程式碼寫入 truffle-config.js。
第二行的 privateKeys 是帳號的私鑰。以下實作需要兩個帳號來操作,因此請從錢包匯入兩組私鑰(並非助憶詞)。
在第 13 行中 HDWalletProvider 此函式的第三個參數代表要用第幾個帳號最為預設帳號(部署合約等),第四個函數代表總共匯入幾組帳號。而第二個參數則是需要至 Infura 申請一個 project 來得到串接 Ropsten 的連結。這兩步驟並非本文重點,因此不詳細解說步驟,Google 搜尋關鍵字應該就會找到方法!
接著,就可以輸入以下指令來將代幣發佈到 Ropsten:
truffle deploy --network ropsten
有進入虛擬環境才可以編譯 .vy 檔,若忘記就會收到如下的錯誤訊息:
記得打開虛擬環境才能編譯 .vy 檔
成功後就可以在 contract address 中看到代幣發佈的位置,加入到 Metamask 中就可以看到。本文的例子是維尼代幣 Winnie the Coin, WTC ;)
contract address 便是 ERC20 的所在
Winnie the Coin, WTC
好了,到此測試網上又多了一個測試用的垃圾廢幣。
寫個簡易賣幣合約
賣幣合約中我想要簡單有兩個功能就好:付錢買幣 、結束銷售,以下就是程式碼。買幣的部分就不寫太詳細,固定價格為 0.01 Ether 可以買 500 代幣。
簡單說明幾點:
Solidity 的 constructor() 在 Vyper 中為 Python 風的 __init__():
函式的屬性(public, private, payable 等等)放在函式上方,與 Python 的修飾器位置相同
總之寫法跟 Python 很像,次方也一樣是用兩次乘法代表:**
變數前加上 self 代表是當前合約的變數/全域變數,因此非常容易與函式中的變數/區域變數做區隔
由於已經在第一行匯入了 ERC20 那份合約,因此透過將地址傳入合約當參數,就可以呼叫在該地址的合約:ERC20(self.tokenAddress) 。並且,可以將部署的合約存成一個變數 erc20 較方便
寫完合約後一樣要更改 migrations 資料夾中的 2_deploy_contracts.js 如下,將代幣所在的地址作為參數輸入。
由於先前已經部署過一次了,因此要重置才能再部署第二次,輸入以下指令:
truffle deploy --reset --network ropsten
部署成功之後就要來試著買幣啦!輸入以下來進入 console:
truffle console --network ropsten
成功進入後應該會看到 truffle(ropsten)> 的字樣。接著,首先取得部署的兩合約,並查看是否有返回合約資訊:
# ERC20 及 SellToken 是先前在 2_deploy_contracts.js 中的變數名稱,代表被部署的合約
let instance1 = await ERC20.deployed()instance1 # 印出 instance1 的資訊
let instance2 = await SellToken.deployed()instance2 # 印出 instance2 的資訊
再來,為了讓 SellToken 可以賣幣,要先用 ERC20 的合約匯幣到 SellToken 的合約。因此,輸入以下指令:
instance1.transfer(instance2.address, 10000)
# 這裡數字只要設為 > 500 就可以
接著,我們要利用第二個帳號去買幣(第一個帳號為預設帳號,因此就是代幣擁有者)。將帳號的資訊存入變數 accounts 中,再指定送出交易的帳號是第二個帳號。由於我個人匯入私鑰的順序是將第一個帳號存在 truffle-config.js 的 privateKeys[0]、第二個帳號存在 privateKeys[1],因此第二個帳號的地址就會在 accounts[1] 的位置:
let accounts = await web3.eth.getAccounts()
instance2.buyToken({from: accounts[1], value: 10000000000000000})
# value 為 10^16 是因為在 SellToken 的 buyToken 函式中買一次要 0.01 Ether, 即為 10^16 wei
然後應該就會在自己的第二個帳號中看到匯入的幣了~
最後,由於合約中結束銷售就是一個自殺 selfdestruct 函式,因此可以呼叫看看,第一個帳戶錢包中的錢應該會增加,因為第二個帳戶有付款買幣;並且,可以到 Ropsten 上瀏覽,應該能看到相關提示:
中間 contract 的右上角有 Self Destruct 的樣式
四. 已知 Remix 問題
Remix 目前有兩個版本,只有新版有 Vyper 的編譯器。在此整理目前遇到的問題,如果有人也遇到可以對照一下本處,可以省去很多自我懷疑xD
不會報錯
Remix 的編譯結果有時會是錯的、和本地端編譯出來的結果不同
舉上方的 SellToken 合約為例,將其複製到 Remix 中使用左邊的 Remote Compiler 有錯,但又不報錯 q_q (ERC20 的合約有在同檔案目錄)
左方有紅色三角形,代表編譯失敗,但沒有報錯訊息可以看…
getter function 竟然要花錢
用 Solidity 寫的合約,查詢 public 變數的值應該是不用消耗 gas 的,但不知何故查詢 Vyper 寫的合約的 public 變數卻要消耗 gas,如下圖…
可以看到中下方有 22026 gas 的消耗
Local compiler 無法使用
圖中的 Local Compiler 此選項,個人雖照官方文件執行 vyper-serve 但卻失敗,因此若有讀者成功希望能留個言不吝分享!
五. 結語
Vyper 作為一個比 Solidity 更新的合約語言,在寫程式碼的方面沒什麼問題,但相關的開發工具、學習資源等都遠不及 Solidity。
Vyper 主打的兩個特色:可讀性的部分相信看完上面的讀者應該已經有些感覺;安全性…小白如作者我倒是沒有感受到顯著的不同。況且 Solidity 已經發展許久,很多錯誤的寫法、知名的安全漏洞大家應該也很熟悉了,還有 Openzeppelin 提供安全合約寫法的範本,因此有待以後高人解說安全性是否真的是 Vyper 較好。
有興趣者可以查看 Vyper 的安全報告:點我,大意是目前 Vyper 的編譯器仍有許多問題待改進! (感謝 Chih-Cheng Liang 的提供)
本文對 Vyper 的介紹及其與 Solidity 的差異只講了個大概,欲知更詳細的介紹還是要麻煩讀者前往官方文件了:https://vyper.readthedocs.io/en/latest/index.html
最後,如果本文有任何錯誤,請不吝提出,我會盡快做修正;而如果我的文章有幫助到你,可以看看我的其他文章,歡迎一起交流 :)
田少谷 Shao - Medium
類 Python 的合約語言 Vyper 開發入門:與 Solidity 差異、用 Truffle 部署、ERC20 賣幣合約實做 was originally published in Taipei Ethereum Meetup on Medium, where people are continuing the conversation by highlighting and responding to this story.
👏 歡迎轉載分享鼓掌