各位準備留美的同學們,現在該是開始積極準備申請美國2022年入學的時間囉!大家不妨從參加美國學校舉辦的網路講座開始,聽聽學校入學審核部門人員的分享,學習申請的技巧和注意事項。以下是九月份為各位摘要的「留學美國」美國大學線上講座,其中不乏大家熟知的學校,部分講座有名額限制,歡迎同學及早報名參加。(以下均為台灣日期和時間。)
✅ 9/17 8 pm 布朗大學、哥倫比亞大學、普林斯頓大學、賓州大學聯合說明會 (另一場為9/28,擇一參加即可) :https://bit.ly/3A9djEb
✅ 9/18 10:30 am 舊金山大學、紐約州立大學水牛城分校聯合講座,主題為「入學申論題寫作」:https://bit.ly/3tzs6W9
✅ 9/25 10:30 am 紐約州立大學石溪分校、佩栢丹大學、安柏瑞德航空大學、明尼蘇達大學、加州橘郡社區大學等共同講座,主題為「如何選校」:https://bit.ly/3txnpMw
✅ 9/27 8 pm 史丹佛大學大學部入學說明會 :https://bit.ly/3nqjpww
✅ Sept 28 8 am (同9/17,擇一參加即可) 布朗大學、哥倫比亞大學、普林斯頓大學、賓州大學聯合說明會:https://bit.ly/3z9fiH7
#留學美國 #美國歡迎你 #留美線上講座 #留學美國在台灣 #AIT留學美國服務 #在家關注留美 #美國學位課程 #美國留學優勢 #美國教育優勢
It is time to start prepping your 2022 school applications! Don’t know where to start? Attend some webinars and learn application skills from U.S. college and university admission staff. Here is a list of September webinars that #EducationUSA has either organized or participated in.
✅ September 17 @ 8pm: Info session with Brown University, Columbia University, Princeton University, and the University of Pennsylvania:https://bit.ly/3A9djEb
✅ September 18 @ 10:30am: “Essay Writing” with University of San Francisco and University at Buffalo:https://bit.ly/3tzs6W9
✅ September 25 @ 10:30am: “College Selection” with Stony Brook University, Pepperdine University, Embry-Riddle Aeronautical University, and Minnesota State University:https://bit.ly/3A9djEb
✅ September 27 @ 8pm, “Undergraduate Admissions” with Stanford University: https://bit.ly/3nqjpww
✅ September 28 @ 8pm, Info session with Brown University, Columbia University, Princeton University, and the University of Pennsylvania:https://bit.ly/3z9fiH7
#StudyWithUS #EducationUSA #EdUSA #EdUSAatHome #EducationUSATaiwan #studyintheusataiwan #AITeducationUSA #UShigereducation #USeducationbenefits #EdUSAwebinars
同時也有5部Youtube影片,追蹤數超過2萬的網紅HannahEd,也在其Youtube影片中提到,#Stanford #Mỹ #duhocMy #cuocsongMy #HannahEd Please click cc to see English subtitles. Mọi người bật sub nhấn cc để xem và học thêm phụ đề tiếng Anh n...
「san francisco university」的推薦目錄:
- 關於san francisco university 在 美國在台協會 AIT Facebook 的最讚貼文
- 關於san francisco university 在 Focus Taiwan Facebook 的精選貼文
- 關於san francisco university 在 Tifosi Facebook 的精選貼文
- 關於san francisco university 在 HannahEd Youtube 的精選貼文
- 關於san francisco university 在 Ray Mak Youtube 的最佳貼文
- 關於san francisco university 在 POPA Channel Youtube 的最佳解答
- 關於san francisco university 在 University of San Francisco - Facebook 的評價
- 關於san francisco university 在 University of San Francisco - YouTube 的評價
san francisco university 在 Focus Taiwan Facebook 的精選貼文
The team titled "interWellness," consisting of NTU students Joyce Chen (陳敏而), Sandy Tsai (蔡岑珊) and Lin Fang-ju (林芳如), won the regional challenge in April to represent Taiwan at this year's Challenge.
Known as the "Nobel Prize for students," the Hult Prize Challenge is an annual competition that crowd-sources ideas from university level students to solve a pressing social issue.
https://focustaiwan.tw/culture/202109080003
san francisco university 在 Tifosi Facebook 的精選貼文
KHI NHỮNG NGƯỜI PHÁP “MẶT DÀY”
Nước Pháp đã từng nhận những chỉ trích rất lớn trong Chiến tranh thế giới thứ 2, một là họ cùng cùng với Anh bỏ mặc đồng minh Ba Lan cho Đức xâm lược trong khi đã có hiệp ước phòng thủ chung, hai là bỏ mặc những vùng đất thuộc địa tại châu Á cho quân Nhật chiếm đóng, trong đó có Việt Nam. Chưa hết, khi những người Việt Nam chuẩn bị cho một cuộc chiến chống Nhật và bày tỏ mong muốn đàm phán về vấn đề độc lập, tự do cho bán đảo Đông Dương sau cuộc chiến, thì người Pháp đáp lại bằng cách… đàn áp những người Việt Nam có tư tưởng như vậy.
Chưa hết, Pháp đã vơ vét những nhân lực chất lượng cao nhất tại Đông Dương để về Pháp phục vụ cho chiến tranh. Đó là những người thợ lành nghề nhất, những người đàn ông cao to nhất và khỏe mạnh nhất… Theo RFI, vào năm 1939, chính phủ Pháp dự tính đưa khoảng 300.000 lao động thuộc địa tham gia thế chiến, trong đó khoảng 100.000 người đến từ Đông Dương. Trước đó, vào Chiến tranh thế giới thứ nhất, đã có khoảng 40.000 lính tập và 50.000 lính thợ từ Đông Dương sang Pháp, 80% số này đến từ Việt Nam.
Hầu hết những lực lượng này đến từ Trung Kỳ và Bắc Kỳ, đó là những nơi đông dân và luôn có tư tưởng chống Pháp, còn xứ Nam Kỳ đã là thuộc địa của Pháp và giới điền chủ tại đây không muốn lao động sang Pháp để tránh thiếu hụt nhân sự phục vụ trong những đồng điền. Pháp tin rằng với biện pháp chưng thu nhân lực như vậy, Trung Kỳ và Bắc Kỳ sẽ không dám làm “phản” Pháp để chiến đấu với Nhật. Tiếp nữa, Pháp tin rằng khi mà nhân lực nguồn lao động chất lượng nhất tại hai nơi này hao hụt đi, Nhật nếu tiến quân vào đây, sẽ không thể trưng thu lao động được nữa.
Nhưng Pháp đã “bé cái nhầm”, cả khách quan và chủ quan.
Vì Pháp thất bại quá nhanh chóng tại Chiến tranh thế giới thứ hai, thất bại nhanh đến mức và đồng minh thân cận nhất là Anh cũng không ngờ tới. Chính sự thất bại ấy đã khiến cho Pháp ngưng tuyển quân tại các thuộc địa, trong đó có Đông Dương và Việt Nam. Tính đến tháng 6/1940, chỉ có 20 ngàn trên tổng số 100 ngàn lính Đông Dương có mặt chiến đấu tại Pháp. Vì thế, lực lượng lao động, thợ thuyền, trai tráng tại Trung Kỳ và Bắc Kỳ vẫn còn đông đảo. Pháp luôn tự xưng là nước lớn hay mẫu quốc, nhưng Pháp lại bỏ mặc những thuộc địa của mình cho Nhật, Pháp gần như không có bất cứ một động thái lớn nào nhắm chống lại Nhật tại châu Á. Từ 1940 đến đầu năm 1945, Pháp ở Đông Dương chỉ còn là cái xác không hồn, còn Nhật từng bước trở thành làm chủ nơi này. Tháng 3/1945, Nhật hất cẳng Pháp ra khỏi Đông Dương, trở thành kẻ thống trị duy nhất tại đây.
Đồng minh Mỹ đã từng hy vọng Pháp sẽ trở thành một đối tác tin cậy tại Châu Á - Thái Bình Dương, góp sức cùng Mỹ chống Nhật, giảm nhẹ sức ép lên Mỹ. Nhưng thứ mà Mỹ nhận được từ Pháp là... không gì cả, không sức ép, không một người lính nào, không một chút thông tin tình báo nào... Chính vì thế, trong giai đoạn cuối Chiến tranh thế giới thứ 2, người Mỹ thực sự không muốn người Pháp "có phần" hay "kể công" tại Đông Dương.
Nhân cơ hội Nhật yếu thế tại các chiến trường châu Á - Thái Bình Dương, một “cao trào kháng Nhật cứu nước” đã nổ ra khắp nơi trên toàn quốc như muốn nói rằng: “Người Pháp không chiến đấu được với Nhật được thì để người Việt Nam làm”. Và kết quả của một cao trào ấy là Cách mạng tháng Tám. Sau Cách mạng tháng Tám là sự kiện vào ngày 02/09/1945, chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, tuyên bố Việt Nam độc lập từ tay Pháp và Nhật, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Nhật thì bại trận và chịu giải giáp rồi thì không nói làm gì, nhưng mà tự dưng Pháp ở đâu nhảy ra nói rằng vẫn còn quyền và lợi ích hợp pháp tại Đông Dương và Việt Nam. Pháp phản đối bản Tuyên ngôn Độc Lập, từ chối công nhận nền độc lập cho Đông Dương, và kéo theo là một số đồng minh của Pháp cũng vậy. Còn đồng minh lớn nhất của của Pháp bấy giờ là Mỹ thì không đồng ý với chủ trương của Pháp, còn phía Anh thì ù à mặc kệ vì còn vướng vào Myanmar, Ấn Độ. Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt bày tỏ thiện chí về việc ủng hộ một Đông Dương độc lập dưới quyền quản trị quốc tế, Stalin đồng ý với Roosevelt và cho rằng phía Pháp đã tháo chạy trước Nhật tại Đông Dương thì không có tư cách gì đòi hỏi chuyện quay lại Đông Dương một lần nữa.
Điều buồn cười là vào tháng 5/1945, tại Hội nghị San Francisco, Pháp đến hội nghị với tư cách là một nước thắng trận - dù trước đó từng “giương cờ trắng” đầu hàng Đức sau một tháng chiến đấu. Bộ trưởng Ngoại giao Pháp G. Bidault tuyên bố chỉ có Pháp mới có quyền quyết định tương lai của Đông Dương, nhưng ông này lại không được tham gia vào cuộc hội đàm giữa Đồng Minh với Nhật về vấn đề giải giáp chiến tranh, đền bù phí tổn vì… không tham gia vào việc kháng Nhật ở Đông Dương.
Sau khi Roosevelt qua đời, Truman lên thay và Pháp đã ra sức vận động cho việc trở lại Đông Dương. Cùng với việc đàm phán xong với phía Anh và Trung Hoa Dân Quốc, cuối cùng thì những người Pháp quay lại Đông Dương thêm một lần nữa, và họ lại tiếp tục thất bại thêm một lần nữa.
Thất bại của Pháp trong lần quay trở lại Đông Dương không phải chỉ là một thất bại của một quốc gia thực dân với một thuộc địa, mà còn là sự sụp đổ dây chuyền của hệ thống thuộc địa kiểu cũ. Pháp thất bại ở Việt Nam, sau đó là ở Lào, Campuchia, Algeria, Senegal… và nhiều quốc gia khác ở Bắc Phi.
“Mặt dày” có nghĩa là gì? Là những con người trơ trẽn, không biết xấu hổ. Người Pháp đã từng bòn rút mọi thứ từ Đông Dương, tự xưng là “mẫu quốc” nhưng lại không bảo vệ được Đông Dương và còn cố ý ngăn cản người dân Đông Dương đứng lên chống Nhật. Pháp từng thất bại thảm hại trước Đức ở châu Âu và cũng thể hiện một bộ mặt không khác là mấy trước Nhật. Rồi khi kết thúc chiến tranh, Pháp lại tìm mọi cách “nhận vơ” Đông Dương về lại với Pháp, trong khi chính người dân Đông Dương đã về phía Đông Minh, chống lại phát xít.
Hẳn là nhiều người đã từng nghe về câu nói: “Những gã đàn ông Pháp chân chính cuối cùng đã chết cùng với Napoleon”.
---
#tifosi
Một số tư liệu tham khảo:
1. "Lính thợ Đông Dương" : Những người lính thầm lặng tại Pháp trong Thế Chiến II, RFI
2. Nohlen, D, Grotz, F & Hartmann, C (2001) Elections in Asia: A data handbook, Volume II, p. 324
3. Why Vietnam, Archimedes L.A Patti
4. David G. Marr, Vietnam: State, War, and Revolution (1945–1946), page 418, California: University of California Press, 2013
san francisco university 在 HannahEd Youtube 的精選貼文
#Stanford #Mỹ #duhocMy #cuocsongMy #HannahEd
Please click cc to see English subtitles. Mọi người bật sub nhấn cc để xem và học thêm phụ đề tiếng Anh nhé.
Lần đầu tiên được tới thăm một trường Đại học hoành tráng và có những cựu sinh viên nổi tiếng như Stanford vui quá cả nhà ơi. Đi lượn lờ quanh trường lại nhớ thời sinh viên của mình ở New Zealand, hình như khuôn viên các trường Đại học đều có một không khí rất đặc trưng á. Cùng đi thăm Stanford với mình và like, chia sẻ video cho bạn bè cũng có cơ hội biết tới trường nha: https://youtu.be/jZChSBwVsU4
Một số fact về trường nè:
✅Standford là nơi mà hơn 30 tỉ phú, 17 phi hành gia và 18 người đoạt giải Turing từng miệt mài trên giàng đường.
✅Những cái tên mang tầm ảnh hưởng thế giới như các công ty: Google, Hewlett-Packard, Nike, Sun Microsystems, Instagram and Yahoo,… đều được thành lập bởi các sinh viên đã từng theo học tại ngôi nhà này.
✅Riêng các công ty được sáng lập bởi cựu sinh viên Standford tạo ra khoảng 2.7 nghìn tỷ đô – la doanh thu hằng năm, tương đương nền kinh tế lớn thứ 10 trên thế giới.
✅Stanford là viện đại học có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, toạ lạc tại trung tâm của Thung lũng Silicon, nằm giữa San Francisco và San Jose.
✅Đây cũng là nơi đào tạo ra các lãnh đạo của chính phủ Mỹ, thành viên Quốc hội Mỹ. Trường cũng liên kết với 59 người đạt giải Nobel và 2 người nhận huy chương Fields. (Số liệu Thống kê từ Stanford news, Stanford university)
✅Các chuyên ngành tại Stanford được đăng kí nhập học nhiều nhất là:
Khoa học máy tính
Sinh học con người
Kĩ thuật
Sinh học
Khoa học, Kỹ thuật và Xã hội
✅Điều kiện đầu vào: GPA 3.75 trở lên; SAT tối thiểu 1950; Hoạt động ngoại khóa nổi bật, những hoạt động đề cao năng lực lãnh đạo của cá nhân sinh viên; Bài luận trình bày mong muốn học tập tại nhà trường.; Mặt bằng chung các sinh viên cần có bằng IELTS từ 7.0 trở lên, TOEFL từ 90 trở lên Ngoài ra, các loại chứng chỉ khác đều được như GMAT, GRE hay SAT.
ĐỪNG QUÊN KẾT NỐI VỚI CÁC KÊNH KHÁC CỦA MÌNH ĐỂ KHÔNG LỠ INFO HAY NHÉ:
WEBSITE: https://hannahed.co/
FACEBOOK: https://www.facebook.com/ScholarshipforVietnameseStudents/
INSTAGRAM: https://www.instagram.com/hannahed.co/
Email mình: [email protected]
Mình có các lớp tìm và apply học bổng online. Lớp Research/Phd Mentor. Mentor học bổng 1on1. Review hồ sơ. Tập phỏng vấn.
#cuocsongMy
#duhocMy
#studyabroad
#HannahEd
#self-development
#motivation
![post-title](https://i.ytimg.com/vi/jZChSBwVsU4/hqdefault.jpg)
san francisco university 在 Ray Mak Youtube 的最佳貼文
?SHEET MUSIC & Mp3 ▸ http://www.makhonkit.com
?LEARN MY SONGS ▸ https://tinyurl.com/RayMak-flowkey
?Listen on Spotify ▸ https://sptfy.com/raymak
?Listen on Apple Music ▸ https://music.apple.com/sg/artist/ray-mak/1498802526
?Full Song List ▸ http://www.redefiningpiano.com
Talk to me :
? Instagram ▸ http://instagram.com/makhonkit
? Facebook ▸ http://facebook.com/raymakpiano
? Twitter ▸ http://twitter.com/makhonkit
This is certainly one of the most memorable trips I've ever had. I got to achieve my decade old dream of walking across Golden Gate Bridge.
Highlights of Trip :
1. Salt Lake City - Usana International Convention
2. Yellow Stone, Wyoming
3. Grand Teton National Park
4. San Jose
5. Stanford University
6. Google HQ
7. YouTube HQ
8. San Franscisco
9. James Bramble Family
Also I got to perform alongside with our Live Band in conjunction with Usana's 25th Anniversary Celebration.
Million Thanks to James Bramble for making my Dreams come true.
![post-title](https://i.ytimg.com/vi/6e9zKneGb9M/hqdefault.jpg)
san francisco university 在 POPA Channel Youtube 的最佳解答
在香港,不少家長都會安排子女入讀國際學校,或者報讀興趣班,讓孩子有更多機會跟外國人相處,不過大家的著眼點都放在增進外語能力上,但原來一個多元文化的成長環境,對小朋友的影響要比我們想像更加深遠。
參考資料
Astin, A.W. (1993). What matters in college. San Francisco: Jossey-Bass.
Anthony AL, Mitchell JC, Kenji H, David AK, Shana L, Jeffrey FM. (2004). Effects of Racial Diversity on Complex Thinking in College Students. Psychological Science.
Killen, M., Crystal, D. & Ruck, M (2007). The social developmental benefits of intergroup contact among children and adolescents. In E. Frankenberg & G. Orfield (Eds.), Lessons in integration: Realizing the promise of racial diversity in American schools. Charlottesville, VA: University of Virginia Press.
Pettigrew, T. F., & Tropp, L. R. (2008). How does intergroup contact reduce prejudice? Meta-analytic tests of three mediators. European Journal of Social Psychology, 38. 922-934.
Hans V. (2012). Research-Based Advice on Teaching Children Not to be Racist. Retrieved from The Atlantic
![post-title](https://i.ytimg.com/vi/JbkgwAumJaE/hqdefault.jpg)
san francisco university 在 University of San Francisco - YouTube 的推薦與評價
@usfcalifornia. @usfcalifornia 6.71K subscribers 122 videos. Subscribe. University of San Francisco. Home. Videos. Live. Playlists. Community. Channels. ... <看更多>
san francisco university 在 University of San Francisco - Facebook 的推薦與評價
University of San Francisco, San Francisco, California. 60847 likes · 436 talking about this · 128438 were here. We are the university of the... ... <看更多>