蕭叔叔短評被譽為「人生有呢種朋友不枉此生」的黃仁龍那十頁紙求情信
全文:
http://m.mingpao.com/ins/instantnews/web_tc/article/20170220/s00001/1487583133001
(報章轉載錯漏不少,敬請留意)
I have known Mr Donald Tsang since 2005. As Secretary for Justice (SJ), I worked closely with Donald as Chief Executive (CE) between October 2005 and June 2012. In addition to official dealings, I consider Donald to be a good friend and someone I admire for his dedication to public service.
Donald's over 40 years of service and contribution to Hong Kong is a matter of public record. Others will speak to his key role in helping Hong Kong weather through stormy financial crises. Here I would refer to his significant contributions to the public based on my own personal experience particularly in the area of the rule of law in Hong Kong.
During my 7-year tenure as SJ, I had on numerous occasions tendered legal advice to Donald as CE. He would sometimes debate with me and test the basis of the advice; but he has never acted against such legal advice. This in itself is a remarkable attribute as the head of the HKSAR.
Donald always said to me the Governors he previously worked with, however headstrong, would always abide by the legal advice of the Attorney General, and it is important that the CE of the HKSAR should stay that way.
Congo Case
One of the most important tasks, if not the most important task, of the CE of HKSAR is to faithfully and effectively implement the principle of “one country, two systems.” The power of the Standing Committee of the National People’s Congress (NPCSC) to interpret the Basic Law and its exercise have always been considered a major challenge to the post-1997 constitutional order.
During my tenure as SJ, the NPCSC interpreted the Basic Law once in 2011. That was upon the reference by the Court of Final Appeal (CFA) on the question of state immunity. The issue in the case is whether the People’s Republic of China’s doctrine of absolute immunity (under which no foreign state can be sued in the court at all) should be followed in Hong Kong. Prior to 1997, Hong Kong’s common law provided for restrictive immunity, where foreign states could be sued if the dispute arouse out of commercial transactions.
The HKSAR Government lost in the Court of First Instance and in the Court of Appeal. If the Government were to lose again in the CFA, it could stir up serious political and economic repercussions for China particularly vis-à-vis her African friends. National interest of China was at stake. The Ministry of Foreign Affairs was understandably very concerned.
Immense political pressure mounted. There were suggestions that Beijing should not take any risk but should consider taking more definitive measures such as an interpretation of the Basic Law before the appeal was heard. If that were to happen, on the eve of the appeal hearing, the damage to judicial independence would not be less than an overriding post-judgment interpretation.
I cannot go into further details for confidentiality reasons. However, I can testify that Donald has been solid and staunch in endorsing my stance against any extra-judicial measure in view of its adverse impact on the rule of law.
Owing in no small part to Donald’s endorsement and resolve, the Central People’s Government (CPG) was content to trust the HKSAR Government and the CFA, and to leave the appeal to be heard by the highest court, despite grave risk and many conflicting views given by others. At the end, the Government won in the CFA by a majority of 3 to 2. The Court further referred the relevant Basic Law provisions to Beijing for interpretation, as required under Article 158 of the Basic Law, before pronouncing the final judgment. A huge constitutional crisis was warded off. The rule of law had prevailed.
Over this difficult episode, I know Donald had been under tremendous pressure. I remember often times he suffered from acute acid reflux before and after major discussions. Yet he stood firm throughout.
As CE, Donald had faithfully discharged the indispensable trust reposed by both the CPG and by Hong Kong. He had the courage to stand by what he believes to be right and the ability to address mutual concerns and to strengthen mutual understanding. He had performed well the crucial bridging role in the two-way process under “one country, two systems” at critical times.
Constitutional Reform
There was another important event in which Donald’s principled stance had been vital in achieving a favourable result for Hong Kong: constitutional reform.
Although no change could be made of the imminent 2017 CE election method due to the set-backs in 2016, during Donald’s tenure as CE, he has been made significant contributions toward moving Hong Kong closer to universal suffrage.
The first landmark was achieved, with tremendous efforts by the core team under Donald’s lead, when the NPCSC delivered its decision in December 2007 setting out “the timetable” and “road map” for universal suffrage in terms of the elections of CE and Legco.
Second, in 2010, the Government managed to secure Legco’s support to pass the 2012 constitutional reform package. Here, Donald had played a pivotal role, one perhaps not many are aware of.
Whether the 2012 reform package could be passed in 2010 was crucial to ensure “gradual and orderly progress” and that the next round (i.e. the intended goals of universal suffrage in electing CE in 2017) could be achieved.
In June 2010, the original government proposal was losing support and hope was vanishing for it to be passed at Legco. Time was running out. Whether to modify the package by incorporating a proposal of the Democratic Party (i.e. the additional 5 District Council Functional Constituency seats to be elected by over 3 million electorate, “the new DCFC election method”) appeared to be the lynchpin.
Without going into details again for confidentiality reasons, I can again testify that the make-or-break moment was when Donald made the timely and difficult decision to revise the package by incorporating the new DCFC election method. It was an agonizing decision for him as he had to override certain internal opposition and to risk personal credibility and trust before the CPG. As an insider, I know that decision was not a political manoeuvre but a selfless act for the sake of the long-term wellbeing of Hong Kong and the smooth transition toward universal suffrage.
Son of Hong Kong
Donald is truly a “son of Hong Kong” (香港仔). His genuine concern for the public good is most vividly demonstrated when Hong Kong was caught in crises of one kind of another.
Hong Kong went through attacks of avian flu and swine flu. Donald tirelessly headed the cross-bureau task forces and chaired long and intensive meetings. I remember more than once Donald being caught in very heated debates with colleagues, pushing them to the limit to mobilize maximum resources and manpower, in order to give the public maximum protection against these outbreaks. He would grill colleagues over thorny issues such as requisitioning hotels as places of quarantine, not satisfied with the usual civil service response of reluctance, as lives of many were at stake.
Over the Manila hostage incident in August 2010, Donald vigorously pressed the President of the Philippines for full investigation, joining the victims’ families and the rest of Hong Kong to cry for justice, although his action raised eyebrows as foreign affairs strictly is a matter of the CPG under Article 13 of the Basic Law.
Donald had a strong concern for young people. During my tenure, exceptionally I was commissioned to chair a Steering Committee to combat drug abuse by youth. The public might not realize this initiative in fact came from Donald. He was deeply concerned and alarmed by the reports reflecting the seriousness of the problem. He was determined to tackle the problem pro-actively. The Steering Committee was unprecedented, involving concerted and strategic efforts of different departments and bureaus. More importantly, Donald was instrumental in putting in substantial and sustainable resources to strengthen the efforts. The figures of reported drug abusers, particularly among young abusers, have seen significant decline in the past few years.
Other contributions on the rule of law
There was no shortage of controversial cases involving judicial reviews and fundamental human rights. Amidst other voices and political pressure, Donald had fully taken on board the legal position that the Government has a positive duty to protect such rights, including taking reasonable and appropriate measures to enable lawful demonstrations to take place peacefully.
Further, Donald also readily took on my advice regarding procedural fairness in handling Government businesses with quasi-judicial element such as administrative appeals.
Donald truly believes in judicial independence. He assured me repeatedly the independent and internationally renowned Judiciary in the HKSAR is our pride and the cornerstone of our success. His personal commitment to this cause is manifested in his positive response in acceding to many recommendations of the Mason Report endorsed by the Standing Committee on Judicial Salaries and Conditions of Service.
Furthermore, his conviction on the importance of the law as Hong Kong’s assets was amply manifested in his exceptional support in the development of Hong Kong’s capacity as an international arbitration centre. Donald was very understanding on the need of expansion on this front and had put in personal efforts to make it happen. He was instrumental in enabling resources are in place to secure additional space for the Hong Kong International Arbitration Centre, and to procure the arbitration arm of the International Chamber of Commerce and the China International Economic and Trade Arbitration Commission to set up regional offices in Hong Kong.
A fair man who has given much to the public
Before joining the Government, I was an Election Committee member of the Legal Subsector elected on the same ticket as Ms Audrey Eu, Mr Alan Leong and other vocal barristers. In that capacity, in 2005, I first met Donald in an election forum where I questioned him harshly and criticised the Government’s earlier attitude over certain rule of law issues. Instead of bearing any grudge, in the late summer of 2005, Donald invited me to take up the post as SJ, assuring me that he would give me full support in upholding the rule of law in Hong Kong. That quality of fairness in Donald and that personal assurance to me have never slackened in the following 7 years in which I served in his cabinet.
As CE of the HKSAR, Donald had truly poured himself out. I strongly believe his significant contributions to Hong Kong in the past over 4 decades should be properly recognized.
Dated the 20th day of Februray 2017.
Wong Yan Lung SC
- See more at: http://m.mingpao.com/ins/instantnews/web_tc/article/20170220/s00001/1487583133001#sthash.0nwGN3QA.dpuf
second republic of philippines 在 Step Up English Facebook 的最佳貼文
[PHÂN BIỆT A - AN - THE]
Trước hết, mem đọc ví dụ sau nha:
- I had a sandwich and an apple for lụnch The sandwich wasn't very good but the apple was nice.
- (Tôi có một chiếc bánh sandwich và một quả táo cho bữa trưa. Chiếc sandwich không ngon tí nào nhưng quả táo thì rất ngon.)
Chắc các mem đều đang hỏi tại sao ở câu trước thì là a sandwich và an apple, còn ở câu sau thì lại là the sandwich và the apple phải không?. Đó chính là cách dùng cơ bản của a, an và the.
1. Chúng ta sử dụng A và AN cho danh từ trong trường hợp chúng ta nhắc đến danh từ đó lần đầu tiên và danh từ đó không được xác định.
VD: Như câu VD trên: I had a sandwich anh an apple (có một chiếc bánh và một quả táo nhưng người nghe không biết đó là chiếc bánh nào, quả táo nào vì đây là lần đầu tiên bạn nói đến chúng cho người nghe và chỉ có mình bạn biết quả táo và chiếc bánh nào).
2. Chúng ta sử dụng THE cho danh từ khi cả người nói và người nghe đều biết đến hoặc một danh từ đã được xác định từ trước.
VD: Cũng như ví dụ trên: The sandwich wasn't very good but the apple was nice.( Chúng ta dùng the bởi vì cả bạn và người nghe lúc này đều biết: À, đó là chiếc bánh và quả táo mà bạn vừa ăn lúc trưa
Ngoài ra, chúng ta sử dụng THE trong các trường hợp rõ ràng(về vật hay người mà người nói và người nghe đề cập) .
VD: Trong một căn phòng, chúng ta sẽ nói là the light/the floor/the door etc.:
- Can you turn off the light, please?( rõ ràng ở đây phải là đèn ở trong phòng chứ không phải chiếc đèn nào khác)
Hoặc bạn đang ở một cửa hàng, và bạn nói với nhân viên bán hàng là:
- I'd like to speak to the manager, please( rõ ràng ở đây phải là người quản lý của cửa hàng chứ không phải người quản lý nào khác).
Tương tự, chúng ta sẽ nói là the bank, the post-office đối với vật và the doctor, the dentist đối với người.
MỘT VÀI VÍ DỤ KHÁC NHAU GIỮA A - AN - THE
-I must go to the bank to get some money.
But: Is there a bank near here?
-I hate going to the dentist.
But: My sister is a dentist
1. Dùng với một danh từ được chỉ định rõ, hoặc đã được xác định cụ thể về mặt tính chất, đặc điểm, vị trí hoặc những khái niệm phổ thông, ai cũng biết.
VD:
The boy in the corner is my friend. (Cả người nói và người nghe đều biết đó là cậu bé nào)
Open the door, please! (đương nhiên là nói đến 1 cái cửa ai cũng biết)
2. Dùng với danh từ chỉ hữu thể người/vật thể duy nhất trong vũ trụ hoặc trên thế giới
VD:
The Lord, the Bible, the Sun, the Moon, the Earth...
The earth is round. (Chỉ có một trái đất, ai cũng biết)
- Trước tên các hành tinh hoặc các chòm sao thì lại KHÔNG dùng "the"
Venus, Mars...
- Dùng "the" trước tên các cuộc chiến tranh khu vực với điều kiện tên khu vực đó phải được tính từ hoá
the Civil war, the Korean War, the Vietnamese economy
- Nhưng chiến tranh thế giới lại KHÔNG có "the"
World War I, World War II
- Dùng "the" trước tên các tài liệu hoặc sự kiện lịch sử
the Constitution, the Magna Carta, the Treaty of Geneva...
3. Đi trước danh từ vừa được nói tới ở câu trước
VD:
Tonight there is a very interesting football match on VTC1. The match is between Arsenal F.C and M.U.
4. Đi trước danh từ có giới từ theo sau
the way to the castle
- Trước tên các trường học theo dạng "the schools, colleges, universities + of + địa danh riêng"
the University of Florida, the University of Texas, the College of Engineering...
- Trước tên các trường này nếu trước nó là một tên riêng thì lại KHÔNG có "the"
Stetson University, Stanford University, Westminster College...
5. Dùng với số thứ tự đi với tước hiệu
Queen Elizabeth II (the second)
6. Đi với tên con sông, dãy núi
the Rocky Mountains/ the Rockie, the Andes...
- Trước tên một ngọn núi thì lại KHÔNG dùng "the"
Mount Vesuvius, Mount Everest...
7. Đi trước tên các con tàu/ máy bay/ tàu hỏa/ khinh khí cầu/ tờ báo/ tạp chí/ đội hợp xướng/ dàn nhạc cổ điển/ ban nhạc phổ thông
the Titanic, the Times, the Hindenberg, the Back Choir/ the Philharmonique Philadelphia Orchestra/ the Beatles...
8. Đi với tên đại dương, sông ngòi, biển, vịnh và các cụm hồ (hồ số nhiều)
the Red Sea, the Atlantic Ocean, the Persian Gufl, the Great Lakes
- Trước tên một hồ thì lại KHÔNG dùng "the"
Lake Geneva, lake Superior, lake Michigan...
9. Có số thứ tự đứng trước danh từ ("the + số thứ tự + danh từ")
the third chapter, the second floor
- Trước các danh từ đi cùng với một số đếm ("danh từ + số đếm") tuy vậy KHÔNG có "the"
Chapter three, Word War One
10. Đi trước tên một số quốc gia có hai từ trở lên (ngoại trừ Great Britain) các nước có tính từ trong tên, và các nước được coi là một quần đảo hoặc trước một quần đảo
VD: the United States, the Central African Republic, the Philippines, the Netherlands, the Virgin Islands, the Hawaii...
- KHÔNG có "the" trước tên các nước chỉ có một từ
China, France, Venezuela, Vietnam...
- KHÔNG có "the" trước tên các nước mở đầu bằng New hay một tính từ chỉ hướng
New Zealand, North Korea...
- Dùng "the" cho một khu vực địa lý
the Middle East, the Orient
- Nhưng lại KHÔNG có "the" trước tên các lục địa, tỉnh, tiểu bang, thành phố, quận, huyện và tên đường
Europe, Asia, Florida, Fort Worth, Main Street...
11. Dùng lối so sánh cực cấp (cấp cao nhất - superlative) hoặc duy nhất the best way, the only way...
12. Đi trước tính từ dùng như danh từ để chỉ 1 loại, 1 lớp
the rich, the poor...
- The + họ của một gia đình ở số nhiều = gia đình nhà
The Smiths = Mr/ Mrs Smith and children
- Trước tên riêng bình thường nhất định KHÔNG có "the"
Charlie Brown, Julia Robert...
- Trường hợp đặc biệt có nhiều người hoặc vật cùng tên và người nói muốn ám chỉ một người cụ thể trong số đó:
VD: There are three Sunsan Parkers in the telephone directory. The Sunsan Parker that I know lives on the First Avenue
- Trước tên các nhóm dân tộc thiểu số
the Indians
13. Dùng cho các buổi
In the morning, in the afternoon.
- KHÔNG dùng "the" trước bữa ăn: breakfast, lunch, dinner:
We ate breakfast at 8 am this morning.
- Trừ khi muốn ám chỉ một bữa ăn cụ thể:
The dinner that you invited me last week were delecious.
- KHÔNG dùng "the" trước tên các ngày lễ, tết
Christmas, Thanksgiving, Easter, New Year, Independence Day...
- KHÔNG dùng "the" trước một số danh từ như home, bed, church, court, jail, prison, hospital, school, class, college, university v.v... khi nó đi với các động từ và giới từ chỉ chuyển động chỉ đi đến đó là mục đích chính hoặc ra khỏi đó cũng vì mục đích chính
VD: Students go to school everyday.
The patient was released from hospital.
- Nhưng nếu đến đó hoặc ra khỏi đó không vì mục đích chính thì dùng "the".
Students go to the school for a class party.
The doctor left the hospital for lunch.
14. Một số trường hợp khác mình không biết nhét vào đâu:
- Trước tên các môn học cụ thể
the Solid matter Physics
- KHÔNG dùng "the" trước tên các môn học nói chung
mathematics
- Trước tên các nhạc cụ khi đề cập đến các nhạc cụ đó nói chung hoặc khi chơi các nhạc cụ đó.
VD:
The violin is difficult to play
Who is that on the piano?
- KHÔNG dùng "the" trước tên các loại hình nhạc cụ trong các hình thức âm nhạc cụ thể (Jazz, Rock, classical music..)
VD: To perform jazz on trumpet and piano
- KHÔNG cần "the" trước tên bất kì môn thể thao nào
baseball, basketball
- KHÔNG dùng "the" trước các danh từ trừu tượng (trừ một số trường hợp đặc biệt):
freedom, happiness
NÓI TÓM LẠI: Mem có thể tham khảo bài thơ này nha :D
Một là chỉ định rõ ràng,
Hai là chỉ một, ba đang nói rồi.
Bốn thêm giới tự nối đuôi,
Năm là tước hiệu tùy thời một, hai.
Sáu là sông núi kéo dài,
Bảy là tàu thủy, tám là đại dương.
Chín khi thứ tự rõ ràng,
Mười tên vài nước dễ dàng nhớ ra.
Mười một so sánh cấp ba,
(Tức là tuyệt đối thì ta dùng THE)
Mười hai khi các tính từ
Dùng cho một lớp thì THE đi chung.
Mười ba dễ nhớ vô cùng,
In THE morning, phải dùng vậy thôi!
p/s: Mem nhớ đọc kỹ trước khi sử dụng nha :D
second republic of philippines 在 Step Up English Facebook 的最佳貼文
[PHÂN BIỆT A - AN - THE]
Trước hết, mem đọc ví dụ sau nha:
- I had a sandwich and an apple for lụnch The sandwich wasn't very good but the apple was nice.
- (Tôi có một chiếc bánh sandwich và một quả táo cho bữa trưa. Chiếc sandwich không ngon tí nào nhưng quả táo thì rất ngon.)
Chắc các mem đều đang hỏi tại sao ở câu trước thì là a sandwich và an apple, còn ở câu sau thì lại là the sandwich và the apple phải không?. Đó chính là cách dùng cơ bản của a, an và the.
1. Chúng ta sử dụng A và AN cho danh từ trong trường hợp chúng ta nhắc đến danh từ đó lần đầu tiên và danh từ đó không được xác định.
VD: Như câu VD trên: I had a sandwich anh an apple (có một chiếc bánh và một quả táo nhưng người nghe không biết đó là chiếc bánh nào, quả táo nào vì đây là lần đầu tiên bạn nói đến chúng cho người nghe và chỉ có mình bạn biết quả táo và chiếc bánh nào).
2. Chúng ta sử dụng THE cho danh từ khi cả người nói và người nghe đều biết đến hoặc một danh từ đã được xác định từ trước.
VD: Cũng như ví dụ trên: The sandwich wasn't very good but the apple was nice.( Chúng ta dùng the bởi vì cả bạn và người nghe lúc này đều biết: À, đó là chiếc bánh và quả táo mà bạn vừa ăn lúc trưa
Ngoài ra, chúng ta sử dụng THE trong các trường hợp rõ ràng(về vật hay người mà người nói và người nghe đề cập) .
VD: Trong một căn phòng, chúng ta sẽ nói là the light/the floor/the door etc.:
- Can you turn off the light, please?( rõ ràng ở đây phải là đèn ở trong phòng chứ không phải chiếc đèn nào khác)
Hoặc bạn đang ở một cửa hàng, và bạn nói với nhân viên bán hàng là:
- I'd like to speak to the manager, please( rõ ràng ở đây phải là người quản lý của cửa hàng chứ không phải người quản lý nào khác).
Tương tự, chúng ta sẽ nói là the bank, the post-office đối với vật và the doctor, the dentist đối với người.
MỘT VÀI VÍ DỤ KHÁC NHAU GIỮA A - AN - THE
-I must go to the bank to get some money.
But: Is there a bank near here?
-I hate going to the dentist.
But: My sister is a dentist
1. Dùng với một danh từ được chỉ định rõ, hoặc đã được xác định cụ thể về mặt tính chất, đặc điểm, vị trí hoặc những khái niệm phổ thông, ai cũng biết.
VD:
The boy in the corner is my friend. (Cả người nói và người nghe đều biết đó là cậu bé nào)
Open the door, please! (đương nhiên là nói đến 1 cái cửa ai cũng biết)
2. Dùng với danh từ chỉ hữu thể người/vật thể duy nhất trong vũ trụ hoặc trên thế giới
VD:
The Lord, the Bible, the Sun, the Moon, the Earth...
The earth is round. (Chỉ có một trái đất, ai cũng biết)
- Trước tên các hành tinh hoặc các chòm sao thì lại KHÔNG dùng "the"
Venus, Mars...
- Dùng "the" trước tên các cuộc chiến tranh khu vực với điều kiện tên khu vực đó phải được tính từ hoá
the Civil war, the Korean War, the Vietnamese economy
- Nhưng chiến tranh thế giới lại KHÔNG có "the"
World War I, World War II
- Dùng "the" trước tên các tài liệu hoặc sự kiện lịch sử
the Constitution, the Magna Carta, the Treaty of Geneva...
3. Đi trước danh từ vừa được nói tới ở câu trước
VD:
Tonight there is a very interesting football match on VTC1. The match is between Arsenal F.C and M.U.
4. Đi trước danh từ có giới từ theo sau
the way to the castle
- Trước tên các trường học theo dạng "the schools, colleges, universities + of + địa danh riêng"
the University of Florida, the University of Texas, the College of Engineering...
- Trước tên các trường này nếu trước nó là một tên riêng thì lại KHÔNG có "the"
Stetson University, Stanford University, Westminster College...
5. Dùng với số thứ tự đi với tước hiệu
Queen Elizabeth II (the second)
6. Đi với tên con sông, dãy núi
the Rocky Mountains/ the Rockie, the Andes...
- Trước tên một ngọn núi thì lại KHÔNG dùng "the"
Mount Vesuvius, Mount Everest...
7. Đi trước tên các con tàu/ máy bay/ tàu hỏa/ khinh khí cầu/ tờ báo/ tạp chí/ đội hợp xướng/ dàn nhạc cổ điển/ ban nhạc phổ thông
the Titanic, the Times, the Hindenberg, the Back Choir/ the Philharmonique Philadelphia Orchestra/ the Beatles...
8. Đi với tên đại dương, sông ngòi, biển, vịnh và các cụm hồ (hồ số nhiều)
the Red Sea, the Atlantic Ocean, the Persian Gufl, the Great Lakes
- Trước tên một hồ thì lại KHÔNG dùng "the"
Lake Geneva, lake Superior, lake Michigan...
9. Có số thứ tự đứng trước danh từ ("the + số thứ tự + danh từ")
the third chapter, the second floor
- Trước các danh từ đi cùng với một số đếm ("danh từ + số đếm") tuy vậy KHÔNG có "the"
Chapter three, Word War One
10. Đi trước tên một số quốc gia có hai từ trở lên (ngoại trừ Great Britain) các nước có tính từ trong tên, và các nước được coi là một quần đảo hoặc trước một quần đảo
VD: the United States, the Central African Republic, the Philippines, the Netherlands, the Virgin Islands, the Hawaii...
- KHÔNG có "the" trước tên các nước chỉ có một từ
China, France, Venezuela, Vietnam...
- KHÔNG có "the" trước tên các nước mở đầu bằng New hay một tính từ chỉ hướng
New Zealand, North Korea...
- Dùng "the" cho một khu vực địa lý
the Middle East, the Orient
- Nhưng lại KHÔNG có "the" trước tên các lục địa, tỉnh, tiểu bang, thành phố, quận, huyện và tên đường
Europe, Asia, Florida, Fort Worth, Main Street...
11. Dùng lối so sánh cực cấp (cấp cao nhất - superlative) hoặc duy nhất the best way, the only way...
12. Đi trước tính từ dùng như danh từ để chỉ 1 loại, 1 lớp
the rich, the poor...
- The + họ của một gia đình ở số nhiều = gia đình nhà
The Smiths = Mr/ Mrs Smith and children
- Trước tên riêng bình thường nhất định KHÔNG có "the"
Charlie Brown, Julia Robert...
- Trường hợp đặc biệt có nhiều người hoặc vật cùng tên và người nói muốn ám chỉ một người cụ thể trong số đó:
VD: There are three Sunsan Parkers in the telephone directory. The Sunsan Parker that I know lives on the First Avenue
- Trước tên các nhóm dân tộc thiểu số
the Indians
13. Dùng cho các buổi
In the morning, in the afternoon.
- KHÔNG dùng "the" trước bữa ăn: breakfast, lunch, dinner:
We ate breakfast at 8 am this morning.
- Trừ khi muốn ám chỉ một bữa ăn cụ thể:
The dinner that you invited me last week were delecious.
- KHÔNG dùng "the" trước tên các ngày lễ, tết
Christmas, Thanksgiving, Easter, New Year, Independence Day...
- KHÔNG dùng "the" trước một số danh từ như home, bed, church, court, jail, prison, hospital, school, class, college, university v.v... khi nó đi với các động từ và giới từ chỉ chuyển động chỉ đi đến đó là mục đích chính hoặc ra khỏi đó cũng vì mục đích chính
VD: Students go to school everyday.
The patient was released from hospital.
- Nhưng nếu đến đó hoặc ra khỏi đó không vì mục đích chính thì dùng "the".
Students go to the school for a class party.
The doctor left the hospital for lunch.
14. Một số trường hợp khác mình không biết nhét vào đâu:
- Trước tên các môn học cụ thể
the Solid matter Physics
- KHÔNG dùng "the" trước tên các môn học nói chung
mathematics
- Trước tên các nhạc cụ khi đề cập đến các nhạc cụ đó nói chung hoặc khi chơi các nhạc cụ đó.
VD:
The violin is difficult to play
Who is that on the piano?
- KHÔNG dùng "the" trước tên các loại hình nhạc cụ trong các hình thức âm nhạc cụ thể (Jazz, Rock, classical music..)
VD: To perform jazz on trumpet and piano
- KHÔNG cần "the" trước tên bất kì môn thể thao nào
baseball, basketball
- KHÔNG dùng "the" trước các danh từ trừu tượng (trừ một số trường hợp đặc biệt):
freedom, happiness
NÓI TÓM LẠI: Mem có thể tham khảo bài thơ này nha :D
Một là chỉ định rõ ràng,
Hai là chỉ một, ba đang nói rồi.
Bốn thêm giới tự nối đuôi,
Năm là tước hiệu tùy thời một, hai.
Sáu là sông núi kéo dài,
Bảy là tàu thủy, tám là đại dương.
Chín khi thứ tự rõ ràng,
Mười tên vài nước dễ dàng nhớ ra.
Mười một so sánh cấp ba,
(Tức là tuyệt đối thì ta dùng THE)
Mười hai khi các tính từ
Dùng cho một lớp thì THE đi chung.
Mười ba dễ nhớ vô cùng,
In THE morning, phải dùng vậy thôi!
p/s: Mem nhớ đọc kỹ trước khi sử dụng nha :D