一分鐘閱讀4620-4624
《用野心對抗野心》
中國政法大學副教授王建勳去年出版了一本書,書名是《用野心對抗野心》,副題是「聯邦黨人文集講稿」。
《聯邦黨人文集》又叫《聯邦論》(The Federalist Papers),是美國獨立建國時國父們「辯」出來的文明大典。作者三人: 美國第四任總統麥迪遜(James Madison) ,美國憲法起草人之一漢彌爾頓 (Alexander Hamilton),和美國第一任首席大法官傑伊(John Jay)。
辯論場景:新憲法擬定,但不被理解;辯論結果:新憲法深入人心,美聯邦創立,美利堅崛起。如果說,憲法是美利堅骨架,《聯邦論》無疑讓憲法有血有肉,涵蓋了美國國父們追問的所有政治問題,王建勳認為,「放在當下,幾乎任何關心自由和政治的人,都可從中找到答案。」雖然孟德斯鳩、洛克等人的著作也非常重要,但是,從構建一個有限政府、一個自由政體原理的角度講,這部文集更出色。就政治智慧而言,沒有什麼著作能超越它。
《聯邦黨人文集》中譯本問世多年,近年又有若干新譯本。作為一部政治學經典,它用語抽象、思維縝密,算是比較難讀的;其次,由三人合寫,充滿跳躍性,普通讀者難以抓住主線;其三,如果讀者不知道當時的歷史背景,沒有基本的政治學和憲法學知識,讀起來也會覺得吃力。
王建勳的《用野心對抗野心<聯邦黨人文集>講稿》就把《聯邦黨人文集》中晦澀難解的表述,儘量轉化為通俗易懂的文字;又把看似結構零散的文本勾連在一起,讓讀者掌握其內在的邏輯框架,領會其整體的思維脈絡。同時,也為讀者提供了必要的當年的背景知識。
一部不朽經典
「用野心對抗野心」,是美國國父們制訂一部美國憲法的初衷,概括來說就是限制權力。《聯邦黨人文集》的作者之一、美國第四任總統麥迪遜說:「人不是天使,任何擁有權力的人都是有野心的,要制約野心,必須以野心來對抗野心,除此以外,別無他法。」
「用野心對抗野心」的所有內容幾乎都能在一本書中找到說明和解釋。這本書就是《聯邦黨人文集》。在美國,這本書的地位僅次於《聖經》、《獨立宣言》和《美國憲法》。
美國國父華盛頓說:「它值得任何一個熱愛自由的人閱讀,如果這人想生活在一個公民社會裡的話。」
美國開國元勳傑佛遜認為,它是研究政體原理的最佳評論。
以撰寫《論美國的民主》一書而聞名於世的法國思想家托克維爾(Tocqueville)說:「《聯邦黨人文集》是不朽經典」。
王建勳, 1972年生,先後畢業於蘭州大學、北京大學和美國印第安那大學,法學碩士、政治學博士,對憲政理論及古典自由主義傳統有深入研究。他將這部經典以通俗解說的方式介紹給中文讀者,是因為他認為,對構建一個有限政府、一個自由政體而言,這部文集提供的理論和政治智慧,超越所有前人的著作。
王建勳要將這本書作通俗解讀,針對的是「放在當下,幾乎任何關心自由和政治的人,都可從中找到答案」。因為當下正是美國和全球面臨危機的時候,這要從王建勳另一篇長文《美國面臨的八大危機》講起。
美國正處在十字路口
在今年美國大選塵埃落定而關於大選的紛爭仍然未平息之際,王建勳發表長文《美國面臨的八大危機》,開宗明義地說:「過去幾年,美國政治極化、社會撕裂,尤其是2020年,各種暴力事件頻發。美國到底出了什麼問題?美國國父們的政治遺產還能不能繼續發揮作用?美利堅合眾國還有沒有必要存在下去? ……。
美國當下面臨八大挑戰,這些挑戰集中爆發,卻非偶然,而是一百多年來,各種社會思潮對美國傳統價值觀造成衝擊的結果。 美國正處在一個十字路口。美國人在當下的選擇,對其國運的影響絕不亞於建國和內戰,並且一定會深刻改變世界局勢。」
他接著詳細指出所謂的「八大危機」,包括:種族問題,政治正確問題,移民問題,社會保障問題,貧富差距問題,墮胎和同性婚姻問題,國際關係問題,對美國憲法制度的挑戰問題。
八大危機中,最重大、最艱難的,是對美國憲法制度的挑戰。美國的政黨競爭一直很激烈,政黨政治固然比專制獨裁優越,但隨著大眾民主的來臨,黨派鬥爭越來越極化——為選舉而選舉,為掌權而掌權。
今天美國的兩黨之爭、社會撕裂,在很大程度上是觀念、文化上的衝突。特別是對基督教、有限政府的看法,對自由市場、資本主義的看法。 這些觀念上的根本分歧,可說是美國當代的、全面的文化戰爭。
而這些難題,早在在美國建國初期,開國元勳們都已經預料到了,並彙集成了美國的憲法根基《聯邦黨人文集》,並以此建立了美利堅合眾國、開創了一套具有旺盛生命力的政治制度,奠定了美國人的精神信仰。
民主壓倒共和
美國開國元勳起草憲法時考慮了聯邦政府權力的邊界問題,他們想要的是一個權力有限的「小政府」,而不是一個權力無邊的「大政府」。
他們設計的是一個「混合政體」,即融合了君主制(一人統治)、貴族制(少數人統治)和民主制(多數人統治)的政體,認為這樣的政體既能保障民眾的權利和自由,又比較穩定。他們竭力避免建立雅典式的民主政體(即直接民主),而是致力於建立共和政體(代議制民主或間接民主)。如果說眾議院體現了民主制的元素,那麼參議院就體現貴族制的元素。因此當初制訂的是眾議員由選民直接選舉產生,參議員就由各州的議會選舉或者任命。他們認為只有這樣,才能避免讓民眾的激情掌控整個國會。
開國元勳們設計的總統選舉是選舉人制度,大選時各州單獨計票,某位候選人只要獲得該州半數以上選民的直接投票,就可以包攬該州所有選舉人票——這就是所謂的「贏家通吃」。全國所有選舉人票匯總後,某位候選人得票超過半數,就可以入主白宮。這種大選制度,兼顧了民主與共和的原則。美國是聯邦制,聯邦政府和各州政府是分權制衡關係。如果實行直選,人口少的州就很難產生總統,這樣選出來的總統,很難協調各州的利益關係。
十九世紀後半期以來,隨著進步主義、社會主義、福利國家等思潮的出現,加上兩次世界大戰以及羅斯福「新政」等,導致聯邦政府權力不斷擴張。1913年通過憲法第17修正案,將參議員從間接選舉改為直接選舉,參議院和眾議院變得沒有差別,民主開始壓倒共和。
美國的憲政危機
「美國面臨的八大危機」所造成的觀念、文化的衝突,從根本上說,就是平等與自由之爭,在憲政上說,就是民主與共和之爭。講的不是民主黨和共和黨,而是「越民主的制度越好」、「多數人永遠正確」,與保持小政府、聯邦、共和體制之爭。
十九世紀末二十世紀初,隨著大眾民主時代的到來,「一人一票」和民眾的廣泛參與成了人們心中的政治理想,原有憲法規定的參議員產生辦法,被認為是「不民主」因素而受到質疑。1913年國會通過憲法第17修正案,將參議員從間接選舉改為直接選舉。這一改,就失去了代表「少數人」、類似英國上議院的參議院抑制和過濾民眾激情的功能。因為多數不等於正確,民眾的激情往往被少數人操弄而起。其次,原來由6年任期代表穩定的參議員與2年任期代表進步的眾議員相互制約的功能,也消失了。其三,由州議會選舉聯邦參議員,意味參議員對州負責,由選民直選,議員就傾向於支持擴大聯邦政府權力的立法,因而削弱了州權,打破了聯邦與州之間的權力平衡。例如奧巴馬醫改法案,雖然遭到三十多個州的反對,但是,它依然在國會得以通過,成為法律。
改變參眾兩院產生方式之後,近年又有提議改變選舉人票的制度,改為大眾選民一人一票直接選總統。王建勳認為這也是要以民主壓倒共和、有違美國立國初衷要兼顧各州權益的改變。
除了憲政危機之外,其他的幾項危機,以後再介紹。總的來說,王建勳認為現在是需要重溫《聯邦黨人文集》的時候了。
「一分鐘閱讀」推介書籍
《用野心對抗野心<聯邦黨人文集>講稿》
作者:王建勳
由 東方出版社 出版
https://podcast.rthk.hk/podcast/item.php?pid=23&eid=178565&year=2021&list=1&lang=zh-CN
同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過2,910的網紅コバにゃんチャンネル,也在其Youtube影片中提到,...
「the federalist papers」的推薦目錄:
the federalist papers 在 CUP 媒體 Facebook 的最讚貼文
【選舉人團可以倒戈嗎?】
美國有州分要求選舉人團按普選票結果投票,而選舉人團的原意也是為防民粹奪權而設,選舉人團可以在美國正式選舉日倒戈嗎?
嚴格而言,真正的美國大選不在 11 月,而是「12 月第二個星期三之後的第一個星期一」(今年 12 月 14 日),該日選舉人團將按各州普選結果投票予總統候選人,及至點票完成,「票選總統」才能成為「真總統」--如果選舉人團沒有倒戈的話。
所謂「選舉人團」(Electoral College)是一種間接選舉:每州選舉人團的票數相當於該州參眾兩院的議席數目,不過眾議院議席按人口比例計,參議院議席則規定只有兩名,譬如佛羅里達州就有 2 + 27 = 29 張選舉人票。而除緬因州和內布拉斯加州外,其餘州分均採「勝者全取」:哪怕票數只贏 0.1%,亦能全獲加州 55 張選舉人票。由於選舉制度違反人口比例代表原則,每 4 年便會惹來民主人士垢病。
選舉人團發源於政治妥協:「美國憲法之父」麥迪遜(James Madison)屬意普選總統;南方白人支持選舉人團制度(因為莊園主所持奴隸可列作五分之三票);另有意見提出由國會選出總統。最後開國之父決定將選舉權交予州份議會,議會再交由人民投票選出選舉人(19 世紀初,美國 14 州議會自行選出選舉人團,民眾無從參與)。人民似乎終於有「參與權」,但「決定權」仍然不在人民手上,而在選舉人團。
今日的選舉人團由政黨推舉,等於橡皮圖章;然而,開國之父的初衷是屬意一班獨立人士,恰當運用政治智慧選出最理想的總統人選。美國開國元勳、首任財政大臣咸美頓(Alexander Hamilton)--即是百老匯劇 Hamilton: an American Musical 的主角,座上客包括票選副總統彭斯--在「聯邦論」(Federalist Papers)表明:「總統選舉包涵人民意願,固然理想;但由一班善辨優劣的人直接參與,同樣理想。」這一班人就是選舉人團,「最有可能擁有抉擇所需的資訊及鑑別力」,因此「總統一職永遠不會落入不符資格的人手中。」 「any man who is not in an eminent degree endowed with the requisite qualifications」是甚麼人?「外國勢力」以及「善弄陰謀、民粹小技」人士(talents for low intrigue, and the little arts of popularity)。
選舉人團或許初衷如此,然而絕非慣例。長年因循以來,美國大眾已接受了既有制度,如果突然改例反枱,必然會破壞人民對民主制度的共識。對此,紐約城市大學傳播及政治學副教授 Peter Beinart 則表示決定需視乎情況,假如民選總統的危險程度遠超破壞民主的代價,那麼選舉人團就有必要介入。事實上,歷年美國大選就有過百位「失信選舉人」(faithless elector)--不過無法左右大局。
圖片來源:路透社
#cupmedia
the federalist papers 在 Phạm Dương Ngọc Vlog Facebook 的最佳解答
Sự Vĩ đại của Hoa Kỳ có lẽ nằm ở đây.
NỀN DÂN CHỦ KIỂU MỸ
Năm 2000, ứng cử viên Đảng Dân chủ Al Gore đã giành được 50.999.897 phiếu bầu so với ứng cử viên Đảng Cộng hòa George W. Bush đã giành được 50.456.002 phiếu bầu trong cuộc bỏ phiếu phổ thông trên toàn quốc. Tuy nhiên, Gore chỉ giành được 266 phiếu đại cử tri, trong khi Bush giành được 271 phiếu trong Cử tri đoàn và được bổ nhiệm làm tổng thống tiếp theo. Tương tự với năm 2016: Donald Trump thua Hillary Clinton 2,8 triệu phiếu phổ thông nhưng hơn 74 phiếu đại cử tri.
Trong lịch sử bầu tổng thống Mỹ đã có 4 lần xảy ra như thế: năm 1824, 1876, 2000 và 2016.
Đại cử tri chỉ là cách gọi quen miệng do giới học giả đã gọi tên nó như vậy. Cử tri đoàn (Electoral College) và Electoral votes là phát minh kỳ diệu của các nhà lập pháp Mỹ, được sinh ra ít năm sau khi khai sinh ra Hợp chủng quốc Hoa Kỳ. Đại cử tri thực tế là Electoral College.
Quy trình bầu cử được thực hiện như sau: Cử tri Mỹ đi bỏ phiếu, là các lá phiếu phổ thông popular votes => Ngay khi kiểm phiếu xong, biết được Trump hoặc Biden thắng cử (nghĩa là được nhiều popular votes hơn) tại tiểu bang => Lập tức được quy đổi thành số phiếu Electoral Votes. Không có ai bỏ phiếu "electoral votes", mà đây là kỹ thuật qui đổi ngay lập tức từ việc thắng cử popular votes trong từng tiểu bang. (Ứng cử viên nào dành đa số popular votes thì mặc nhiên nhận toàn bộ electoral vote của tiểu bang đó). Tổng số Electoral Votes này là 538 mà ta vẫn gọi một cách quen miệng là 538 phiếu đại cử tri. 538 lá phiếu này được phân bổ theo một công thức toán học thuần túy, dựa trên số dân mỗi bang, thống kê mỗi 10 năm/lần chứ không có sự ưu tiên chính trị nào.
Ứng cử viên nào dành đủ 270 phiếu là thắng cử (quá bán), bất chấp việc kiểm phiếu vẫn đang diễn ra.
Alexander Hamilton cho rằng, cơ chế Cử tri đoàn nếu “không hoàn hảo thì ít nhất cũng xuất sắc”, bởi vì nó đảm bảo “chức vụ Tổng thống sẽ không bao giờ rơi vào tay bất kỳ người nào không thuộc về một giai tầng xuất sắc và đã bộc lộ các phẩm chất cần thiết cho vị trí này.
Nói thêm về Alexander Hamilton (1755 –1804), ông là một sĩ quan quân đội, luật sư, chính trị gia, chuyên gia tài chính. Ông là một nhà lập quốc Hoa Kỳ và là Bộ trưởng Ngân khố đầu tiên (khi mới 32 tuổi), người đã thiết lập hệ thống tài chính - ngân hàng, đặt nền móng cho nền kinh tế Mỹ. Ông là một trong những luật sư lập hiến đầu tiên của Mỹ, là một lãnh đạo trong Hội nghị Lập hiến Hoa Kỳ năm 1787.
Năm 1787, Hamilton cùng James Madison và John Jay soạn thảo tập Luận cương Chủ nghĩa Liên bang (The Federalist Papers), mục đích nhằm để thúc đẩy việc phê chuẩn Hiến pháp Hoa Kỳ. Đây là vài câu trong đoạn mở đầu của Luận cương Liên bang số 1:
Có thể nhận thấy rằng người dân của đất nước này có quyền định đoạt một vấn đề rất quan trọng (...) chính là liệu các xã hội loài người có thể thiết lập một chính phủ tốt bằng việc suy xét và chọn lựa hay không, hay liệu họ mãi mãi phải dựa vào may rủi và vũ lực vì lí do thể chế chính trị. Nếu điều trên đúng thì cơn khủng hoảng mà chúng ta đang gặp phải này cũng đích thực chính là thời đại mà đã đến lúc chúng ta phải đưa ra quyết định; và bầu cử sai chính là nỗi bất hạnh chung của nhân loại.
Và để tránh nỗi bất hạnh chung ấy, cơ chế Cử tri đoàn (Electoral College) đã được sinh ra và áp dụng cho đến kỳ bầu cử 2020 này. Vậy nên chớ có tin vào luận điểm: Người dân Mỹ cũng đâu có được bầu tổng thống mà TT Mỹ do các đại cử tri bầu ra. Trên thực tế, làm gì có ông bà đại cử tri nào.
Vì sao chiếc ghế Tổng Thống không được quyết định bằng thể thức phổ thông bầu phiếu, nghĩa là đa số thắng thiểu số cho đơn giản mà phải thông qua Electoral College? Thiết chế này cân bằng ý chí của quần chúng với tiếng nói của giới tinh hoa, chống lại nguy cơ "chuyên chế của số đông".
Ngay từ đầu, các nhà lập quốc Hoa Kỳ đã hoàn toàn không có ý định tạo ra một nền dân chủ dựa trên nền tảng thuần tuý của nguyên tắc đa số thắng thiểu số. Sau khi nghiên cứu lịch sử thế giới một cách cẩn thận và tỉ mỉ, họ đã học được điều mà, ngày nay, hầu hết mọi người đã quên hoặc chưa bao giờ được học. Đó là, một nền dân chủ chỉ thuần túy dựa trên nguyên tắc đa số thắng thiểu số, lấy thịt đè người là một nền dân chủ bất công và không bao giờ là nền dân chủ thực sự. Trong một nền dân chủ thuần túy dựa trên sức mạnh của đại đa số thì các nhóm thuộc đại đa số sẽ có thể dễ dàng áp đặt sự chuyên chế của mình lên phần còn lại của đất nước. Nó sẽ tạo ra một xã hội trong đó các nhóm đa số sẽ lấn lướt, áp đặt, và hiếp đáp các nhóm thiểu số; các bang lớn, đông dân sẽ lấn áp và chà đạp quyền lợi của các bang nhỏ.
Nền dân chủ dựa trên sức mạnh của đại đa số được ví như khi hai con sói và một con cừu ngồi lại với nhau để đưa ra quyết định “dân chủ” về món ăn cho bữa tối. Dĩ nhiên con cừu sẽ luôn là món ăn cho bữa tối và cả bữa trưa ngày hôm sau. Con cừu, với thân phận thế cô, sức yếu sẽ không bao giờ ngóc đầu lên được trong một xã hội mà đại đa số là sói. Tượng tự, trong một xã hội mà đại đa số là phụ nữ, thì khi “bầu phiếu dân chủ”, đàn ông luôn luôn sẽ là người rửa chén sau bữa ăn. Trong một xã hội mà bần cố nông nhiều hơn thành phần trí thức, tiểu tư sản, thì khi “bầu phiếu dân chủ”, bần cố nông sẽ luôn cai trị những người trí thức. Ví dụ có ai giương ngọn cờ “cướp hết tài sản của anh Vượng chia đều cho nhân dân” khéo người ấy có ngay vài chục triệu phiếu bầu.
Dân chủ theo kiểu đa số thắng thiểu số này sẽ rất nguy hiểm cho đất nước, là phản dân chủ, và là án tù chung thân cho số ít. Đây là nền “dân chủ” mà các nhà lập quốc Hoa Kỳ muốn tránh bằng mọi giá.
Thấy được sự nguy hiểm của nguyên tắc “lấy thịt đè người”, dùng sức mạnh của số đông để đàn áp, thống trị số ít này, các nhà lập quốc của Hoa Kỳ đã phải ngồi lại với nhau ròng rã nhiều tháng để tìm ra một phương pháp nhằm giảm thiểu sức mạnh toàn trị của số đông trên mảnh đất Hoa Kỳ. Và cuối cùng, họ đã nghĩ ra một hệ thống bầu cử Tổng Thống có tên là Electoral College, tức Cử Tri Đoàn.
Cử Tri Đoàn được sáng lập để ngăn ngừa và giảm thiểu sự lấn áp của số đông đối với số ít, để đảm bảo quyền lợi cho các bang có số dân nhỏ, để đảm bảo tiếng nói và nguyện vọng của họ cũng được xem trọng như các tiểu bang lớn.
Đó là lý do vì sao, các tiểu bang dù nhỏ hay lớn đều chỉ được có hai đại diện trong Thượng Viện. Điều này đảm bảo rằng trong các cuộc bầu phiếu tại Thượng Viện tất cả các bang đều có sức mạnh như nhau vì mỗi bang đều có hai phiếu bầu. Để bù lại việc các bang lớn bị “xử ép” khi chỉ có hai đại diện tại Thượng Viện, số ghế đại diện của mỗi bang tại Hạ Viện được dựa trên dân số của mỗi bang. Như vậy, các tiểu bang lớn sẽ được nhiều ghế đại diện trong Hạ Viện hơn các tiểu bang nhỏ. Tuy có vẻ “bất công” đối với các tiểu bang nhỏ, nhưng thực sự thì lại rất công bằng bởi vì con ngựa to lớn hơn và làm việc có hiệu quả cao hơn nên dĩ nhiên phần ăn sẽ được nhiều hơn con lừa. Công bằng tuyệt đối không bao giờ tồn tại.
Theo thể thức bầu cử của Cử Tri Đoàn ngày nay, một ứng cử viên cần ít nhất 270 phiếu bầu để giành chiến thắng. Tại sao điều này lại quan trọng như vậy? Bởi vì thể thức Cử Tri Đoàn khuyến khích xây dựng liên minh và vận động bầu cử trên bình diện toàn quốc để giành được sự ủng hộ của nhiều loại cử tri khác nhau, từ nhiều vùng khác nhau của nước Mỹ. Nếu một cử tri chỉ có được sự ủng hộ của miền Nam hoặc miền Tây thì không đủ để đắc cử. Họ không thể giành được con số tối thiểu 270 phiếu đại cử tri nếu chỉ có một phần của đất nước ủng hộ họ. Do đó, đối với một ứng cử viên, mọi tiểu bang và mọi cử tri đều trở nên quan trọng như nhau.
Ngược lại, nếu chiến thắng nghĩa là chỉ cần làm sao để có đủ số phiếu phổ thông, thì một ứng cử viên chỉ cần tập trung toàn bộ nỗ lực của mình để vận động tại các thành phố lớn nhất hoặc các bang lớn nhất mà không cần phải quan tâm đến tâm tư, nguyện vọng, và khó khăn của các tiểu bang nhỏ.
Thể thức Cử Tri Đoàn còn có tác dụng ngăn ngừa sự gian lận và hối lộ; Ngăn ngừa hệ thống dân chủ dựa trên nguyên tắc đa số thắng thiểu số, lấy thịt đè người, bang lớn chèn ép bang nhỏ mà các nhà lập quốc Hoa Kỳ muốn ngăn ngừa bằng mọi giá.
Cử Tri Đoàn được lập ra để phá vỡ sự độc quyền thống trị lâu dài của số đông, cho số ít có khả năng cạnh tranh và cơ hội để thắng số đông và nó đã làm được những gì mà các nhà lập quốc muốn nó làm. Để thấy thêm hiệu quả tuyệt vời của thể thức Cử Tri Đoàn trong việc phá vỡ sự độc quyền thống trị của số đông hay của một đảng nào đó, hãy nhìn lại những cuộc bầu cử gần đây nhất: Năm 2000, Al Gore của đảng Dân Chủ thắng phiếu phổ thông nhưng Goerge Bush lại làm tổng thống vì thắng phiếu đại cử tri. Năm 2016, Hillary Clinton của đảng Dân Chủ cũng thắng phiếu phổ thông nhưng Donald Trump lại làm tổng thống vì thắng phiếu đại cử tri. Nếu không có thể thức Cử Tri Đoàn thì Al Gore và Hillary Clinton của đảng Dân Chủ đã làm tổng thống. Như vậy có nghĩa là suốt 28 năm,từ 1993 đến 2021, nước Mỹ liên tục bị độc quyền thống trị bởi 5 Tổng Thống thuộc đảng Dân Chủ. Với sự độc quyền cai trị trong suốt 28 năm đó, đảng Dân Chủ hoàn toàn có đủ sức và đủ thời gian để đưa nước Mỹ theo bất kỳ mô hình xã hội nào họ muốn. Thể thức Cử Tri Đoàn đã phá vỡ sự độc quyền thống trị dài hạn và nguy hiểm này. Ngược lại, 28 năm của 5 đời Tổng Thống Cộng Hoà cũng không phải là một điều tốt cho đảng Dân Chủ.
Ngoài ra, thể thức Cử Tri Đoàn còn làm cho các cuộc bầu cử trở nên vô cùng khó đoán. Trong khi thể thức phổ thông bầu phiếu là một lá bài chỉ có hai mặt sấp ngửa dễ đoán thì thể thức Cử Tri Đoàn như một bộ bài có 50 lá mà lá nào cũng có hai mặt, lá nào cũng quan trọng như nhau và không ai dám chắc lá nào sẽ thuộc về ai. Tính khó đoán này giúp ngăn ngừa âm mưu thao túng cuộc bầu cử, tạo ra rất nhiều tình huống bất ngờ, làm tăng thêm sự náo nức, háo hức, và hồi hộp chờ đợi. Nó biến ngày bầu cử thành ngày hội thật sự của nước Mỹ.
Rất nhiều nước muốn áp dụng mô hình này tại nước họ, nhưng dĩ nhiên là số đông ở nước họ đã không đồng ý và như vậy, sau mỗi cuộc bầu cử, số đông lại tiếp tục thống trị số ít. Đối với số ít, đó là một bản án chung thân. Có ai muốn làm số ít trong một đất nước mà đa số thắng thiểu số không?
------------------------------------
Giống như cách bầu cử có vẻ không giống ai, nước Mỹ có nhiều điều ngược đời, màu đỏ được mặc định cho cánh tả lại được gán cho Cộng hòa, màu xanh của phe hữu lại gắn với Dân chủ.
Mà con lừa dưới đây có dáng vẻ uy nghi của một con ngựa?
(nguồn: Bolo Bala)