8 CUỐN SÁCH KINH DOANH BILL GATES KHUYÊN ĐỌC
1. How rich people think (Người giàu nghĩ như thế nào) – Steve Siebold
Steve Siebold đã dành 30 năm để phỏng vấn 1.000 triệu phú và tỷ phú để tìm ra sự khác biệt giữa họ và những người bình thường. Trong cuốn sách này, Siebold đưa ra các bước hành động cụ thể để giúp những người có tham vọng làm giàu đạt được mục tiêu của mình.
2. Những cuộc phiêu lưu trong kinh doanh (Business Adventures) – John Brooks
“Không như nhiều tác giả kinh doanh ngày nay, Brooks không đề cập đến những bài học như phải làm thế nào, hay những giải nghĩa sơ sài về thành công”, Gates cho biết, “Anh sẽ không thấy những bài viết dạng danh sách trong cuốn này đâu. Brooks viết những bài dài về một vấn đề, đào sâu nó, đưa ra những nhân vật thuyết phục và chỉ cho người đọc thấy những gì ông viết ứng dụng vào các trường hợp đó như thế nào”. Người giàu có xu hướng tin rằng kinh doanh là cách nhanh nhất để kiếm tiền. Cuốn sách này sẽ dạy bạn làm điều đó như thế nào, nhưng không phải theo cách truyền thống. Đây cũng là cuốn sách yêu thích của Bill Gates và Warren Buffett.
Thời điểm xuất bản từ năm 1969 cũng không có nghĩa quyển sách này hết giá trị. Gates cho biết dù môi trường kinh doanh đã thay đổi rất nhiều, nền tảng để có một doanh nghiệp vững mạnh vẫn như xưa.
3. The Automatic Millionaire (Triệu phú tự động) – David Bach
David Bach giải thích rằng bạn không nhất thiết phải làm giàu bằng một ngân sách đã có sẵn, nhưng cần đặt ra một kế hoạch cụ thể. Cuốn sách cung cấp các nguyên tắc bất hủ, giúp bạn bắt đầu trên con đường đến với sự giàu có trong vòng một giờ.
4. Think and Grow rich (Nghĩ giàu và Làm giàu) – Napoleon Hill
Được viết vào đúng thời kỳ Đại suy thoái, tác giả Napoleon Hill đồng thời là cựu cố vấn của Tổng thống Franklin Roosevelt đã phỏng vấn hơn 500 người thành công để tìm ra chìa khóa để trở nên giàu có. Cuốn sách bán chạy kinh điển này khuyên bạn lập kế hoạch bằng cách thiết lập mục tiêu và hiểu rõ mong muốn kiếm được bao nhiêu tiền của mình. Tất cả xuất phát từ suy nghĩ và sau đó là hành động của bạn.
5. Cuốn sách về cách đầu tư thông thường (The Little Book of Common Sense Investing) – John C. Bogle
Một trong những cách hiệu quả nhất để gây dựng tài sản là đầu tư, nếu bạn làm đúng. Bogle là nhà sáng lập Vanguard Group và cũng là người lập ra quỹ đầu tư theo chỉ số đầu tiên trên thế giới. Trong cuốn sách này, ông đã nêu chi tiết về chiến lược đầu tư đơn giản và hiệu quả nhất – đổ tiền vào các quỹ chỉ số có chi phí thấp.
Nhà đầu tư huyền thoại – Warren Buffett cũng từng nói đây là cuốn sách mà mỗi nhà đầu tư, dù lớn hay nhỏ, nên có một bản.
6. Những bài viết của Warren Buffett (The Essays of Warren Buffett) – Warren Buffett và Lawrence A. Cunningham
Đây là cuốn sách hơn 700 trang, tập hợp các triết lý về kinh doanh, đầu tư và cuộc sống của nhà thông thái vùng Omaha. Nó sẽ giúp bạn hiểu mọi điều về huyền thoại đầu tư này.
7. Sức mạnh của sự túng quẫn (The Power of Broke) – Daymond John
Nhà đầu tư nổi tiếng trong show truyền hình khởi nghiệp Shark Tank đã biến FUBU thành thương hiệu 6 tỷ USD, từ 40 USD ban đầu. Trong suốt quá trình kinh doanh, ông đã bị từ chối và thua lỗ rất nhiều.
Dù vậy, việc khánh kiệt ít nhất cũng có một công dụng lớn. Đó là kích thích sự sáng tạo và suy nghĩ khác biệt. Ông đã giải thích điều này trong cuốn sách của mình. John khuyên rằng không nên vứt bỏ cơ hội thành công và giàu có chỉ vì tài khoản của bạn quá ít tiền. Hãy coi đó là một lợi thế.
8. Tiền bạc hay Cuộc sống: 9 bước thay đổi mối quan hệ của bạn với tiền bạc và đạt được tự do tài chính (Your Money or Your Life: 9 Steps to Transforming Your Relationship With Money and Achieving Financial Independence) – Vicki Robin và Joe Dominguez
Đây là cuốn sách của những người thích tự do tài chính và nghỉ hưu sớm. Tác phẩm 25 năm tuổi này đưa ra 9 bước để quản lý tiền bạc cá nhân, từ các chủ đề muôn thuở như thoát nợ đến chủ đề hiện đại như làm việc tự do và làm nghề tay trái.
#PhatTrienKinhDoanh #PhatTrienBanThan #Corona #Covid19 #Sachhay
「the little book of common sense investing」的推薦目錄:
- 關於the little book of common sense investing 在 Thư Lê Elite Guy Facebook 的最讚貼文
- 關於the little book of common sense investing 在 綠角財經筆記 Facebook 的最佳解答
- 關於the little book of common sense investing 在 綠角財經筆記 Facebook 的最佳貼文
- 關於the little book of common sense investing 在 Jack Bogle's Common Sense Investing Principles - YouTube 的評價
- 關於the little book of common sense investing 在 綠角財經筆記- The Little Book of Common Sense Investing ... 的評價
the little book of common sense investing 在 綠角財經筆記 Facebook 的最佳解答
The Little Book of Common Sense Investing, 10th Anniversary Edition中譯版《約翰柏格投資常識》已經在昨天出版了。
綠角很榮幸受邀為此書撰寫推薦序。
出版社贈送我五本新書。我全部捐出,舉辦”分享心得,抽新書”活動
只要在自己的臉書分享這篇讀後感。就有機會得到《約翰柏格投資常識》新書一本。獎品共五本。
馬上點選”分享”,就有機會得到新書喔~~
★活動時間:即刻起至2019/1/24 24:00。
★本活動共抽出5位幸運朋友,各可得《約翰柏格投資常識》一本。
★得獎公布:2019/1/29 於本臉書專頁公佈得獎者(下午到晚上間公告)
★請各位朋友記得將分享訊息開放「公開」模式,方便確認資格。
1.綠角保有認定參加者資格的權利。
2.本活動贈書寄送限臺澎金馬地區。
3.幸運獲獎者,綠角將以Facebook訊息,詢問得獎者姓名與收件地址等聯絡資訊。若超過三天無法取得獲獎者資料,或得獎者僅能提供國外收件地址,視同棄權。
(參加的朋友請記得在下星期二,再前來看自己是不是中獎者。假如中獎,記得查看一下自己的臉書訊息,並小心系統是否將綠角的訊息歸類於陌生訊息喔。)
以下是綠角讀後心得:
(全文可見:
http://greenhornfinancefootnote.blogspot.com/2018/06/the-little-book-of-common-sense_14.html)
第四章,柏格專門討論投資成本的影響。
一個許多投資人不知為何很難掌握的事實是,整體投資人在扣除成本之前,拿到的就是整體市場報酬。
假設某年台灣股市,現金配息與資本利得,總共帶來3兆台幣的獲利。那麼,全體參與台灣股市的投資人,不管是法人或散戶,不管是外資或本地資金,全部台股投資人就是分這3兆的獲利。
但實際上投資人拿不到3兆?
為什麼?
因為投資要成本。
假如這年,整體台灣股市投資人付出的證券交易手續費、基金內扣費用、帳戶管理費,總共是1兆台幣,那麼投資人實際拿到的,就是3-1,剩下的2兆獲利。
一般生活購物,是你付出愈多錢,得到愈多。
投資不是。投資時,是付出愈多成本,得到愈少。假如你都不必花費任何成本,那你就會拿到所有報酬。
所以柏格寫道:If we pay nothing, we get everything.
金融業者最喜歡拿複利報酬來推銷產品。一年9%,你看看,三十年後,你的錢會變多少。
Compounding用在報酬方面的確相當可觀。但金融業者絕口不提的是,投資成本”複利”下來所產生的”魔力”。
作者書中的舉例是,市場報酬7%,扣除2%的成本後,投資人拿5%的報酬,長期下來會有什麼後果。
一開始看,會覺得沒什麼。初始投資一萬元,一年過後,市場報酬7%,資金會成長到10700。投資人報酬5%,資金會成長到10500,少了200元,不過是原始投資金額的2%。
但在五十年後,7%報酬率會讓原始投資的一萬元成長到294,570,但假如只有5%的報酬,五十年後,一萬元只會成長到114,674。
114,674只有294570的39%。
換言之,每年少2%的報酬,會讓投資人在50年後少掉了61%的報酬。如下圖:
這張圖顯示的是,由左到右,隨著投資年限愈久,投資人會取得報酬愈來愈小的一塊。
投資愈久,愈吃虧。
這就是複利甚少被金融業者提起的另一個強大力量。
一個人從二十幾歲出社會開始投資,到七八十歲的退休期間,五十年的投資期間是大多投資人很可能會遇到的狀況。
而且這還是假設有正報酬喔。假如市場是負報酬,你以為你虧錢的時候,券商就不跟你收手續費,基金公司就不跟你收經理費嗎?
你知道誰才真的是穩賺不賠嗎?
業者整天說每年9%你會賺多少,絕口不提每年2%成本你會少賺多少?
什麼叫一面之詞?
很奇怪的是,這個明顯事實,就在那裡,不需要任何高深理論或算式,簡單易懂。但很多人看不到。
對於這個現象,柏格先生也有特別說明。
對於許多一般投資人來說,這個事實違背他們的信念。太多投資人不認為市場是個每年產生某個固定金額報酬(可能為正或負號),然後大家一起分這個報酬。
他們以為市場是個無窮無盡的金礦。你愈努力去挖它,就會產生愈多報酬。要挖礦,當然要投入成本。都不投入成本,怎會有收獲?
這是對市場的錯誤理解。
對於業者來說,理由就更簡單了。他們就算知道,他們也不想談。作者引用Upton Sinclair的話:
“It’s amazing how difficult it is for a man to understand something if he’s paid a small fortune not to understand it.”
當一個人可以從不瞭解一件事中賺錢時,瞭解這個事情對他來說會是非常困難的。
當金融業者賺的錢,就是投資人短少的獲利。業者何必跟投資人講呢?
投資人不懂,那是投資人自己的事啊。
投資人假如蠢到相信業者說”費用不重要”,那還是投資人自己的事啊。
身為投資人,要有正確觀念,懂得照顧自身利益。你一定還是會看到層出不窮,一個接一個,一個世代又一個世代,不斷有金融從業人員試圖跟你說:”投資成本不重要”。
基本態度是,假如一個人談投資,說費用不重要。那只有兩個可能。
第一,他不懂投資。
或是,他懂。但因為本身就是金融業者,因利益衝突,無法說真話。
柏格寫下:
Costs make the difference between investment success and investment failure.
成本,是投資成功與失敗的差異所在。
看懂這句話,相信這句話,實行這句話,你會離投資成功更近一步。
因為,這是投資的Common Sense。
the little book of common sense investing 在 綠角財經筆記 Facebook 的最佳貼文
七月時寫了兩篇違反一般投資人直覺的文章,包括"More than You Know讀後感—P/E低就買,P/E高就賣,有什麼不對?"與O"wn the World讀後感1—只投資自己國家股市,有什麼不對?"。前者有進入前十大熱門文章排行榜,後者沒有。可能是因為” 只投資自己國家股市,有什麼不對?”在月底才發表的原因。
針對近來出現的"小資族不適用指數化投資與資產配置的迷思"進行討論的文章。也得到許多讀者朋友的點閱。而"ETF價格戰背後為人所不知的一面"則解釋了,只用價格戰來解釋美國ETF的超低內扣費用率,為什麼是一種錯誤的看法。
七月我也終於將The Little Book of Common Sense Investing與Thinking, Fast and Slow的讀後感全部發表完畢。都是值得一看的經典之作。
希望未來一個月,仍可以繼續閱讀好書,跟各位讀者朋友分享。
the little book of common sense investing 在 綠角財經筆記- The Little Book of Common Sense Investing ... 的推薦與評價
The Little Book of Common Sense Investing, 10th Anniversary Edition中譯版《約翰柏格投資常識》已經在昨天出版了。 綠角很榮幸受邀為此書撰寫推薦 ... ... <看更多>
the little book of common sense investing 在 Jack Bogle's Common Sense Investing Principles - YouTube 的推薦與評價
John Clifton Bogle popularly known as Jack Bogle wrote a book in 2007 that was titled “ The Little Book of Common Sense Investing ”. ... <看更多>