#mentor_in_spotlight #2k2_nulocareer (tìm bài cũ search hashtag này)
Mentor #9- Bỏ ngôn ngữ Anh HUFLIT, theo hệ vừa học vừa làm ngành nhân sự, kiếm tiền bằng Marketing và trở về Nhân sự
Contact của mentor Phương Anh
LinkedIn: https://www.linkedin.com/in/phuong-anh-394a56194
Facebook: https://www.facebook.com/magical.gei
IG: https://www.instagram.com/im.here.to.listen.to.ya
Post này là dì dành cho Phương Anh nên phần reply thắc mắc post này là của Phương Anh <3
Mở đầu về mình thì mình nghĩ là cũng bình thường như bao bạn thôi. Hồi cấp 2 mình học tệ lắm, mình còn tưởng là mình trượt cấp 3 cơ. Xong rồi may mắn kiểu gì mà mình vẫn đậu nguyện vọng 1, từ đây mình giống như là refresh lại cuộc đời luôn vậy đó. Nói là học giỏi thì mình không dám nhận, nhưng so với ở trường đó thì mình cũng thuộc hàng top, các bạn khối dưới cũng biết mình, vì mình ngỗ nghịch với giáo viên cũng có, vì mình có thành tích học tập tốt cũng có. Cơ mà có một điều mà mình nghĩ rất nhiều bạn trẻ chuẩn bị chọn ngành thi ĐH sẽ khó mà nhìn ra được, đó là định hướng chọn ngành học và thực trạng của ngành đó.
Hồi mình làm hồ sơ thi ĐH, mình không tham khảo ý kiến của ai cả, mình cũng không tìm hiểu kỹ. Mình cảm thấy môn mình trội nhất là tiếng Anh, thế là mình không suy nghĩ nhiều, mình ghi hẳn 3 nguyện vọng vào ngành ngôn ngữ Anh của 3 trường, cùng với 2 nguyện vọng lót đường khác. Năm mình thi thì điểm đầu vào rất cao, nên mình rơi xuống tận nguyện vọng 4, thật sự có hơi sốc tại vì bố mẹ mong muốn mình vào Sư Phạm vì đối với bố mẹ học phí ở SP tương đối phù hợp với điều kiện của gia đình. Song, mình không may mắn và cũng không cố gắng đủ để vào đó vì bản thân mình thì lại muốn học HUFLIT. Mình nghĩ đó là cái duyên, vì thật sự mình đỗ vào ngành ngôn ngữ Anh của HUFLIT. Thế là mình cũng cố gắng đi làm để phụ được bao nhiêu thì phụ bố mẹ, và công việc đầu tiên của mình là gia sư tiếng Anh.
Bài học ra đời đầu tiên của mình là lúc mình nhận quá nhiều lớp gia sư, nhưng mình lại không nhận ra vấn đề tồn đọng bên trong. Vì vậy cuối cùng mình để mất hết 5 lớp đó. Sau này mình bình tĩnh lại để suy nghĩ thì mình mới nhận ra khoảng cách giữa mình và các bạn đó tương đối lớn. Mình cũng là một người mất gốc tiếng Anh đến năm lớp 10 mới lấy lại được toàn bộ kiến thức, nhưng đó là do mình tự học. Còn các bạn thì không thể làm được điều đó, hoặc bởi vì bản thân các bạn không có hứng thú, cũng không có nhu cầu theo đuổi tiếng Anh đến trình độ giỏi. Thứ các bạn cần là điểm vừa đủ để đạt được ngưỡng tốt nghiệp, hoặc học sinh giỏi, học sinh khá mà thôi. Vì vậy nên sau này dù mình vẫn còn nhận dạy kèm, nhưng mình không dạy kèm cho các bạn cần lấy lại gốc tiếng Anh nữa mà mình chỉ kèm những bạn có nhu cầu nâng cao kiến thức, cải thiện kỹ năng nghe nói vì mình mạnh về nghe nói hơn đọc viết. Vì vậy bài học đầu tiên của mình, có thể nói là luôn phải rõ ràng quan điểm giữa hai bên, tìm hiểu mong muốn của đối phương cũng như là hướng đi của bản thân để tránh mất thời gian :)))
Công việc thứ hai của mình là làm barista. Thời điểm này mình có chút không ổn định về lập trường. Một phần vì bản thân học gần hết năm nhất rồi và mình nhận ra mình không hợp với ngành ngôn ngữ Anh. Tuy nhiên mình vì số tiền học phí đã đóng vào mà cố gắng để tiếp tục học. Cơ mà cái gì mình đã nhen nhóm ý định rời bỏ rồi mà còn cố tiếp tục thì rất mệt mỏi, dù thành tích trên ĐH của mình không hề tệ. Cuối cùng, mình vẫn không thể cố gắng được và mình quyết định bỏ học. Thời gian này mình chỉ đi làm, thỉnh thoảng nhận 1 2 lớp gia sư dạy để có thêm thu nhập. Ban đầu mình cũng rất hài lòng với cuộc sống như vậy. Nhưng rồi mình chợt nghĩ, cứ như thế này hoài thì làm gì có thể giàu nhanh được? :))) Sức khỏe của mình cũng bắt đầu lên tiếng vì thời gian này mình sử dụng nước tăng lực và cà phê rất nhiều khiến thần kinh bị yếu đi thấy rõ, kèm theo đó là đau dạ dày. Thế là mình bắt đầu nghĩ, mình nên làm gì, mình sẽ làm gì trong tương lai, mục tiêu của mình là gì, mình là ai. Hàng nghìn câu hỏi được đặt ra và cuối cùng mình quyết định đi học lại.
Lúc mình nghĩ đến việc đi học lại, mình cảm thấy mình đã gần như đúp hết một năm rồi, bây giờ mà thi lại là sẽ muộn hai năm, chưa kể còn phải ôn lại kiến thức cũ, cập nhật thêm kiến thức mới vì năm đó mà thi sẽ sử dụng kiến thức của cả 3 năm cấp 3 chứ không phải mỗi năm 12 như mình nữa. Thế là mình tìm hiểu, và mình biết đến hệ đào tạo vừa học vừa làm. Ban đầu mình khá phân vân vì mình nghe khá nhiều người nói rằng những người học hệ này, một là do rớt ĐH, hai là do đi làm lâu rồi cần bằng ĐH để bổ sung vì vậy nên sẽ không thể bằng sinh viên chính qui được. Tuy nhiên ở thời điểm đó thì mình vẫn chọn theo học hệ này vì nó tiết kiệm thời gian hơn cho mình rất nhiều. Mình chọn mục tiêu là HR để học, lúc vào mình mới thấy chương trình đào tạo không hề qua loa mà vẫn bài bản đàng hoàn, giảng viên vẫn điểm danh vẫn thi và vẫn có rớt môn như thường :))) Chỉ là mọi thứ đã được tối giản hóa và bạn sẽ cảm thấy thời gian dành cho việc ngồi trên ghế nhà trường vơi bớt đi rất nhiều. Mình không khuyến khích các bạn đổ xô vào học hệ tại chức nhé, nó chỉ là một trong nhiều sự lựa chọn để bước chân vào cánh cổng ĐH của bạn thôi.
Mình đi học được hai tháng thì nghỉ làm barista, nhảy sang một công việc hoàn toàn xa lạ với mình. Ban đầu mình chỉ ở nhà đi học, nhưng mình vẫn muốn có tiền. Thế là mình tìm hiểu và biết đến Affiliate Marketing cũng như là hình thức MMO - Make Money Online. Tìm hiểu một lúc nữa thì mình nhận thấy cách làm Affiliate ít tốn kém nhất là làm SEO website. Đúng, công việc văn phòng đầu tiên của mình là làm SEO cho một agency chuyên về SEO :))) Mình vào tầm đầu năm 2019, lúc đầu thì mình là một technician. Sau đó một tháng thì mình được chuyển sang team content để làm. Tuy nhiên mình phải bắt đầu ở vị trí intern vì mình chưa có kiến thức gì hết. Điều mà mình rất thích ở agency này là mật độ training khá dày đặc và bài bản, vì thế cho nên mình thực tập 3 tháng xong tiếp tục làm, kiến thức và kỹ năng của mình có thể so sánh với một SEO content đã làm việc được tầm 1 đến 1.5 năm. Cũng nhờ có khoảng thời gian làm việc ở agency này, mình đã build được một chiếc background tốt giúp nhiều nhà tuyển dụng chú ý tới CV của mình sau này. Lúc mình làm ở đây, mình học hỏi được rất nhiều thứ, từ văn hóa đến con người, đến các kỹ năng giao tiếp cũng như là thẳng thắn chia sẻ quan điểm, bộc lộ suy nghĩ và biết lắng nghe người khác. Mình nghỉ ở đây để tiếp tục hành trình của mình về lại với ngành học bằng chiếc job thực tập ở một headhunt nho nhỏ nhưng môi trường làm việc rất năng động và các anh chị rất nhiệt tình hướng dẫn.
Thời gian làm intern ở headhunt chỉ kéo dài khoảng 2 tháng thì mình vì một vài lý do sức khỏe của cá nhân nên phải tập trung điều trị, vì vậy mình quyết định dừng thực tập. Tuy nhiên, mình lại biết được một vài kỹ năng rất hữu ích như là sàng lọc CV như thế nào, lựa chọn ứng viên ra sao, cách để nhìn ra profile đó có phù hợp hay không, làm một cái database để lưu trữ CV, kỹ năng đọc JD, giao tiếp với ứng viên cũng như phỏng vấn họ, etc.
Hiện tại thì mình đã tách ra khỏi bố mẹ để thuê nhà ở ngoài sống. Ai cũng bảo mình dại cả, vì nhà ở SG sao lại đi ra ngoài thuê nhà làm gì. Mình nhận ra, sống trong sự bảo bọc của bố mẹ sẽ khiến mình dễ ỷ lại, mặc dù từ nhỏ mình đã có khoảng thời gian không gần gũi bố mẹ rồi, kiểu như là mình tự định hình quan điểm và suy nghĩ về các vấn đề, nếu nó đúng thì nó vận hành tốt, nếu nó sai, mình sẽ bị đào thải. Mình chọn rời khỏi nhà vì mình cảm thấy mình tiêu tiền rất hoang phí, mà nhà mình nói là ở SG nhưng thật sự rất xa khu vực nội thành, đôi khi đi làm rất bất tiện vì sức khỏe của mình cũng không tốt. Mình tự đưa bản thân vào tình huống bắt buộc phải luôn có tiền dư giả và phải biết tiết kiệm vì nếu không sẽ bị cho ra đường ở đúng nghĩa đen :))) Bên cạnh đó, các chi phí khác như là ăn uống đi lại mình cũng phải tự lo dù may mắn là bây giờ đang dịch bệnh nên trước khi dọn ra ngoài mình đã mang theo kha khá thức ăn để trữ trong nhà. Ban đầu bố mẹ mình rất phản đối nhưng vì mình kiên quyết và cố gắng thuyết phục nên bố mẹ đành cho mình đi, đơn giản vì nếu mình ở không được thì mình lại muối mặt về với bố mẹ thôi vì mình sai rồi mà. Cái gì sai cũng phải trả giá bằng tiền và thời gian thì mới nhớ lâu được. Hiện giờ dù mình có hơi chật vật chuyện tiền bạc nhưng mình sống khá thoải mái, năm 2020 phải nói là một khởi đầu rất mới với mình. Lần đầu tiên mình nhận được nhiều offer cho các công việc, lần đầu trải nghiệm cảm giác của các bạn sinh viên xa nhà là như thế nào, thật sự mình thấy rất vui vì mình được trải nghiệm những điều đó. Mình vừa từ chối một offer cho vị trí leader content 12tr để nhận một offer cho vị trí intern hỗ trợ tuyển dụng $220 trợ cấp. Thật ra mình đã cân nhắc rất nhiều vì thật sự mình rất cần tiền, nhưng mình nghĩ thời gian này thứ mình cần là kinh nghiệm chuyên môn và build CV nhiều hơn vì công ty offer cho mình vị trí intern là một tập đoàn nghiên cứu thị trường lớn của Mỹ và có nhiều chi nhánh trên thế giới. Tháng 5 sắp tới mình sẽ bước sang tuổi 21. Mình không biết là sẽ có cái gì chờ đợi mình ở phía trước, nhưng cho dù như thế nào thì mình cũng sẽ cố gắng đón nhận nó một cách lạc quan nhất có thể. Đối với mình, được học hỏi tất cả mọi lĩnh vực trong cuộc sống này là một niềm vui.
Ngoài ra thì trên mạng mình cũng giống như một senpai tư vấn và định hướng cho mấy em nhỏ chọn ngành thi ĐH, chỉ các em giải bài tập từ Toán Hóa tới Sinh Anh, trừ Lý vì mình dở môn này lắm :) Bên cạnh đó thì còn là các buổi lắng nghe tâm sinh lý tuổi dậy thì, giáo dục giới tính cũng như là kiến thức bên lề, nói chung là mình lĩnh vực nào cũng biết, đủ để nói chuyện và chỉ lại cho mọi người ^^ Rất vui được chia sẻ cho Dì và các bạn biết đến câu chuyện đời nho nhỏ của mình.
「top 40 database」的推薦目錄:
top 40 database 在 元毓 Facebook 的最佳貼文
根據計算,100萬人遊行隊伍要從維多利亞公園排到廣東;200萬人遊行則要排到泰國。
順道一提香港15~30歲人口約莫100出頭萬人。以照片人群幾乎都是此年齡帶來看,兩個數字都是明顯誇大太多了。
另一個可以參考的是1969年的Woodstock Music & Art Fair,幾天內湧進40萬人次,照片看起來也是滿山滿谷的人。(http://sites.psu.edu/…/upl…/sites/851/2013/01/Woodstock3.jpg)
當年40萬人次引發驚人的大塞車,幾乎花十幾個小時才逐漸清場。
而香港遊行清場速度明顯快得多。
順道一提,因此運動而認定「你的父母不愛你」的白痴論述也如同文化大革命時的「爹親娘親不如毛主席親」般開始出現:
https://www.facebook.com/SaluteToHKPolice/videos/350606498983830/UzpfSTUyNzM2NjA3MzoxMDE1NjMyMTM4NjY3MTA3NA/
EVERY MAJOR NEWS outlet in the world is reporting that two million people, well over a quarter of our population, joined a single protest.
.
It’s an astonishing thought that filled an enthusiastic old marcher like me with pride. Unfortunately, it’s almost certainly not true.
.
A march of two million people would fill a street that was 58 kilometers long, starting at Victoria Park in Hong Kong and ending in Tanglangshan Country Park in Guangdong, according to one standard crowd estimation technique.
.
If the two million of us stood in a queue, we’d stretch 914 kilometers (568 miles), from Victoria Park to Thailand. Even if all of us marched in a regiment 25 people abreast, our troop would stretch towards the Chinese border.
.
Yes, there was a very large number of us there. But getting key facts wrong helps nobody. Indeed, it could hurt the protesters more than anyone.
.
For math geeks only, here’s a discussion of the actual numbers that I hope will interest you whatever your political views.
.
.
DO NUMBERS MATTER?
.
People have repeatedly asked me to find out “the real number” of people at the recent mass rallies in Hong Kong.
.
I declined for an obvious reason: There was a huge number of us. What does it matter whether it was hundreds of thousands or a million? That’s not important.
.
But my critics pointed out that the word “million” is right at the top of almost every report about the marches. Clearly it IS important.
.
.
FIRST, THE SCIENCE
.
In the west, drone photography is analyzed to estimate crowd sizes.
.
This reporter apologizes for not having found a comprehensive database of drone images of the Hong Kong protests.
.
But we can still use related methods, such as density checks, crowd-flow data and impact assessments. Universities which have gathered Hong Kong protest march data using scientific methods include Hong Kong Polytechnic University, Hong Kong University of Science and Technology, University of Hong Kong, and Hong Kong Baptist University.
.
.
DENSITY CHECKS
.
Figures gathered in the past by Hong Kong Polytechnic specialists using satellite photo analysis found a density level of one square meter per marcher. Modern analysis suggests this remains roughly accurate.
.
I know from experience that Hong Kong marches feature long periods of normal spacing (one square meter or one and half per person, walking) and shorter periods of tight spacing (half a square meter or less per person, mostly standing).
.
.
JOINERS AND SPEED
.
We need to include people who join halfway. In the past, a Hong Kong University analysis using visual counting methods cross-referenced with one-on-one interviews indicated that estimates should be boosted by 12% to accurately reflect late joiners. These days, we’re much more generous in estimating joiners.
.
As for speed, a Hong Kong Baptist University survey once found a passing rate of 4,000 marchers every ten minutes.
.
Videos of the recent rallies indicates that joiner numbers and stop-start progress were highly erratic and difficult to calculate with any degree of certainty.
.
.
DISTANCE MULTIPLIED BY DENSITY
.
But scientists have other tools. We know the walking distance between Victoria Park and Tamar Park is 2.9 kilometers. Although there was overspill, the bulk of the marchers went along Hennessy Road in Wan Chai, which is about 25 meters (or 82 feet) wide, and similar connected roads, some wider, some narrower.
.
Steve Doig, a specialist in crowd analysis approached by the Columbia Journalism Review (CJR), analyzed an image of Hong Kong marchers to find a density level of 7,000 people in a 210-meter space. Although he emphasizes that crowd estimates are never an exact science, that figure means one million Hong Kong marchers would need a street 18.6 miles long – which is 29 kilometers.
.
Extrapolating these figures for the June 16 claim of two million marchers, you’d need a street 58 kilometers long.
.
Could this problem be explained away by the turnover rate of Hong Kong marchers, which likely allowed the main (three kilometer) route to be filled more than once?
.
The answer is yes, to some extent. But the crowd would have to be moving very fast to refill the space a great many times over in a single afternoon and evening. It wasn’t. While I can walk the distance from Victoria Park to Tamar in 41 minutes on a quiet holiday afternoon, doing the same thing during a march takes many hours.
.
More believable: There was a huge number of us, but not a million, and certainly not two million.
.
.
IMPACT MEASUREMENTS
.
A second, parallel way of analyzing the size of the crowd is to seek evidence of the effects of the marchers’ absence from their normal roles in society.
.
If we extract two million people out of a population of 7.4 million, many basic services would be severely affected while many others would grind to a complete halt.
.
Manpower-intensive sectors of society, such as transport, would be badly affected by mass absenteeism. Industries which do their main business on the weekends, such as retail, restaurants, hotels, tourism, coffee shops and so on would be hard hit. Round-the-clock operations such as hospitals and emergency services would be severely troubled, as would under-the-radar jobs such as infrastructure and utility maintenance.
.
There seems to be no evidence that any of that happened in Hong Kong.
.
.
HOW DID WE GET INTO THIS MESS?
.
To understand that, a bit of historical context is necessary.
.
In 2003, a very large number of us walked from Victoria Park to Central. The next day, newspapers gave several estimates of crowd size.
.
The differences were small. Academics said it was 350,000 plus. The police counted 466,000. The organizers, a group called the Civil Rights Front, rounded it up to 500,000.
.
No controversy there. But there was trouble ahead.
.
.
THINGS FALL APART
.
At a repeat march the following year, it was obvious to all of us that our numbers were far lower that the previous year. The people counting agreed: the academics said 194,000 and the police said 200,000.
.
But the Civil Rights Front insisted that there were MORE than the previous year’s march: 530,000 people.
.
The organizers lost credibility even with us, their own supporters. To this day, we all quote the 2003 figure as the high point of that period, ignoring their 2004 invention.
.
.
THE TRUTH COUNTS
.
The organizers had embarrassed the marchers. The following year several organizations decided to serve us better, with detailed, scientific counts.
.
After the 2005 march, the academics said the headcount was between 60,000 and 80,000 and the police said 63,000. Separate accounts by other independent groups agreed that it was below 100,000.
.
But the organizers? The Civil Rights Front came out with the awkward claim that it was a quarter of a million. Ouch. (This data is easily confirmed from multiple sources in newspaper archives.)
.
.
AN UNEXPECTED TWIST
.
But then came a twist. Some in the Western media chose to present ONLY the organizer’s “outlier” claim.
.
“Dressed in black and chanting ‘one man, one vote’, a quarter of a million people marched through Hong Kong yesterday,” said the Times of London in 2005.
.
“A quarter of a million protesters marched through Hong Kong yesterday to demand full democracy from their rulers in Beijing,” reported the UK Independent.
.
It became obvious that international media outlets were committed to emphasizing whichever claim made the Hong Kong government (and by extension, China) look as bad as possible. Accuracy was nowhere in the equation.
.
.
STRATEGICALLY CHOSEN
.
At universities in Hong Kong, there were passionate discussions about the apparent decision to pump up the numbers as a strategy, with the international media in mind. Activists saw two likely positive outcomes.
.
First, anyone who actually wanted the truth would choose a middle point as the “real” number: thus it was worth making the organizers’ number as high as possible. (The police could be presented as corrupt puppets of Beijing.)
.
Second, international reporters always favored the largest number, since it implicitly criticized China. Once the inflated figure was established in the Western media, it would become the generally accepted figure in all publications.
.
Both of the activists’ predictions turned out to be bang on target. In the following years, headcounts by social scientists and police were close or even impressively confirmed the other—but were ignored by the agenda-driven international media, who usually printed only the organizers’ claims.
.
.
SKIP THIS SECTION
.
Skip this section unless you want additional examples to reinforce the point.
.
In 2011, researchers and police said that between 63,000 and 95,000 of us marched. Our delightfully imaginative organizers multiplied by four to claim there were 400,000 of us.
.
In 2012, researchers and police produced headcounts similar to the previous year: between 66,000 and 97,000. But the organizers claimed that it was 430,000. (These data can also be easily confirmed in any newspaper archive.)
.
.
SKIP THIS SECTION TOO
.
Unless you’re interested in the police angle. Why are police figures seen as lower than others? On reviewing data, two points emerge.
.
First, police estimates rise and fall with those of independent researchers, suggesting that they function correctly: they are not invented. Many are slightly lower, but some match closely and others are slightly higher. This suggests that the police simply have a different counting method.
.
Second, police sources explain that live estimates of attendance are used for “effective deployment” of staff. The number of police assigned to work on the scene is a direct reflection of the number of marchers counted. Thus officers have strong motivation to avoid deliberately under-estimating numbers.
.
.
RECENT MASS RALLIES
.
Now back to the present: this hot, uncomfortable summer.
.
Academics put the 2019 June 9 rally at 199,500, and police at 240,000. Some people said the numbers should be raised or even doubled to reflect late joiners or people walking on parallel roads. Taking the most generous view, this gave us total estimates of 400,000 to 480,000.
.
But the organizers, God bless them, claimed that 1.03 million marched: this was four times the researchers’ conservative view and more than double the generous view.
.
The addition of the “.03m” caused a bit of mirth among social scientists. Even an academic writing in the rabidly pro-activist Hong Kong Free Press struggled to accept it. “Undoubtedly, the anti-amendment group added the extra .03 onto the exact one million figure in order to give their estimate a veneer of accuracy,” wrote Paul Stapleton.
.
.
MIND-BOGGLING ESTIMATE
.
But the vast majority of international media and social media printed ONLY the organizers’ eyebrow-raising claim of a million plus—and their version soon fed back into the system and because the “accepted” number. (Some mentioned other estimates in early reports and then dropped them.)
.
The same process was repeated for the following Sunday, June 16, when the organizers’ frankly unbelievable claim of “about two million” was taken as gospel in the majority of international media.
.
“Two million people in Hong Kong protest China's growing influence,” reported Fox News.
.
“A record two million people – over a quarter of the city’s population” joined the protest, said the Guardian this morning.
.
“Hong Kong leader apologizes as TWO MILLION take to the streets,” said the Sun newspaper in the UK.
.
Friends, colleagues, fellow journalists—what happened to fact-checking? What happened to healthy skepticism? What happened to attempts at balance?
.
.
CONCLUSIONS?
.
I offer none. I prefer that you do your own research and draw your own conclusions. This is just a rough overview of the scientific and historical data by a single old-school citizen-journalist working in a university coffee shop.
.
I may well have made errors on individual data points, although the overall message, I hope, is clear.
.
Hong Kong people like to march.
.
We deserve better data.
.
We need better journalism. Easily debunked claims like “more than a quarter of the population hit the streets” help nobody.
.
International media, your hostile agendas are showing. Raise your game.
.
Organizers, stop working against the scientists and start working with them.
.
Hong Kong people value truth.
.
We’re not stupid. (And we’re not scared of math!)
top 40 database 在 元毓 Facebook 的最讚貼文
基本上一個經濟學家蠢到認同「對富人課重稅」可以解決貧富差距時,這個人的經濟學已經失格到極點,連最基礎的價格理論都堪憂。
先前我已經舉過知名經濟學家Deirdre N. McCloskey評價「21世紀資本論」作者Piketty連基本需求定律掌握都是不足的,竟然不理解供給會隨著稀缺程度增加而反應。(note that Piketty, trained in France and MIT, does not understand supply response to increasing scarcity.)
此論點的敗筆還有:
1. 真正的富人財富構成足夠的經濟規模聘僱專業團隊逃稅,而中產階級則無。追殺富人的財產結果就是鉅富者脫產他國,負擔不起逃稅成本的中產階級遭殃。
看看法國已經失敗的實驗案例,多少富人放棄法國籍。甚至連FB創辦人之一都放棄美國籍入新加坡。
2. 遭殃的中產階級產出意願會大幅衰退,看看冨樫義博在最新的日本Jump漫畫雜誌50週年紀念刊上的真情告白:「在他連載初期及最後,心情在4年間有著如此濃厚的改變。因為稅金有70%左右被拿走,所以1天工作20小時等於14小時在做白工;一想到這,就很想在深夜跑出去,如果當時有駕照那就糟了」、「自己的身體、生活及思想都是分離崩解的狀態,因此對於JUMP賣出653萬部並沒有太多的感…」
https://www.ettoday.net/news/20180316/1131998.htm
冨樫義博超高人氣的幽遊白書與HunterXHunter肯定讓他排得入日本收入最高Top10作家之一,當然跟世界真正的鉅富還有一大段差距,但連這樣的作家都對於70%稅金耿耿於懷,頻頻犯懶病犯到成為「休刊王」,連中文世界都出現「富奸 = 偷懶」這樣的使用法。
其實一兩年前,冨樫前助手就曾出書描述當年剛剛擔任助手時,雙方約好在某車站,冨樫老師來接他。他只看到一個40幾歲模樣憔悴的中年男子走來,沒想到他就是其實年方20幾歲的冨樫!才幾年的漫畫創作生產,就已經如此折耗這個人的健康。此外冨樫的長年腰痛無法久坐也是有名的。
重稅怎樣消滅優秀人士的生產意願,冨樫義博正是實例!往往富人重稅的實施後果,只是在剝削這群高產出高收入中產階級。
Piketty這類蠢蛋竟然相信「重稅是解決方案」?蠢到無以復加!還「頂尖經濟學家」哩?! 朱敬一教授顯然自己腦袋也不清楚了。
3. 政府課稅後的無效率浪費,以及多出來的稅金產生的尋租獲利空間,恐怕才是政客們如此汲汲營營、不管經濟活力受損也要幹的真正原因!
4. 再補充一點:如巴菲特這些鉅富宣稱應該開徵富人稅,其實是都只是「吃豆腐般地政治正確表態」。
如果巴菲特、Bill Gates這些人都認為自己錢太多,大可裸捐給政府。嘿!偏偏這群人明知政府如何無效率、政客如何鯨吞蠶食稅金。他們才不幹哩!
《朱敬一教授,學術研究觀點並不是世界各國趨勢》
朱敬一教授說:『用「家庭收支調查」分析所得分配,是舊的方法;新的國際趨勢,確實是用財政部所得稅結算資料去分析所得分配。包括法國皮凱提、美國薩伊茲、英國艾金森等頂尖經濟專家,全球數十國加入的WTID網站,都是用所得稅資料分析所得分配不均。真正需要用功的,不是黃國昌,而是那些緊抱著「無法掌握極端分配情況」的粗疏數據,做錯誤分析,又喜歡對外大放厥詞的人。』
不好意思,朱敬一教授,您真的搞錯了。請您仔細看一下WTID網站,WTID是World Top Income Database的縮寫,在2011年由Piketty等所倡議成立,目前主要是由十幾個專家所組成的所得研究團體。
請注意那個Top,表示什麼?最高所得。因為目前的家戶調查法仰賴最高所得者誠實說出他們的收入,可是最高所得者往往不願意說出自己的收入狀況,因此有人主張使用所得稅分析來找到他們真正的財富。Piketty他們很清楚,使用所得稅資料無法看到低收入族群的狀態,所以一開始主攻最高收入所得。
WTID後來演變成World Wealth and Income Database (WID),希望能夠成為更全面的財富分配資料庫。可是一直到2015年12月為止,WID還停留在Top Income。WID到現在仍然沒有提出全面所得分配調查的方法論。請問朱敬一教授,您是憑什麼宣稱自己超越WID,能夠使用所得稅分析低收入者?
主計總處強調的就是,您所用的方法不能夠掌握低收入戶的狀態,因為他們不見得有所得稅資料。證據就是,WTID資料庫一開始就排除中國,因為它們的財稅資料不完整。世界各國政府目前的主流也不是用WTID。請問朱敬一教授,您宣稱新的國際趨勢是WTID,證據何在?
朱敬一教授,我知道您非常推崇Piketty的學說,也時常拜讀您的經濟論述。但如果為了個人研究喜好,就將某一派的學術研究觀點扭曲為世界各國政府趨勢,我實在對您感到失望。就如同您自己所說:真正需要用功的,是那些緊抱著「無法掌握極端分配情況」的粗疏數據,做錯誤分析,又喜歡對外大放厥詞的人。
─
參考連結:
朱敬一挺黃國昌,頂尖經濟專家都是以所得稅來分析所得分配
http://www.storm.mg/article/90254
The World Wealth and Income Database - WID - Paris School of Economics
http://www.parisschoolofeconomics.eu/…/the-world-wealth-inc…
The World Wealth and Income Database
http://www.wid.world/#Introduction:
《黃國昌打臉主計總處?馬政府不告訴你的無限大所得差距!》
https://www.facebook.com/photo.php?fbid=10207734475055851
─
順便附上聯合國開發計劃署(UNDP)的人類發展報告中,使用前後20%相除衡量所得差距的資料,數據來源是世界銀行。
Income quintile ratio | Human Development Reports
http://hdr.undp.org/en/content/income-quintile-ratio
Income quintile ratio
Ratio of the average income of the richest 20% of the population to the average income of the poorest 20% of the population.
Source: HDRO calculations based on data from World Bank (2013a).
Data in the tables are those available to the Human Development Report Office as of 15 November, 2013, unless otherwise specified.
top 40 database 在 Chart DATA: Top Songs of the Week (August 26, 2022) Fuente ... 的推薦與評價
Chart DATA : Top Songs of the Week (August 26, 2022) Fuente: Hot Music ... Heaven (Live at Capital's Sum... Jun 11, 2023 · 66 views. 02: 40 ... ... <看更多>