「use synonym」的推薦目錄:
- 關於use synonym 在 懶人學英文 Facebook 的最佳解答
- 關於use synonym 在 YooYeesChannel Facebook 的最佳貼文
- 關於use synonym 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的精選貼文
- 關於use synonym 在 Oracle - using synonym as variable - Stack Overflow 的評價
- 關於use synonym 在 VOCABULARY: How to use synonyms - YouTube 的評價
- 關於use synonym 在 How to use synonym expansion | PGroonga 的評價
use synonym 在 YooYeesChannel Facebook 的最佳貼文
ได้โอกาสกลับไทยแปปนึงเลยขอแว่บไปสอบ New Toeic 2021 สักหน่อย เดี๋ยวจะหาว่าไปสายเยอรมันแล้วจะลืมสายอังกฤษรึป่าว ไม่ลืมจ้ะ มันอยู่ในสายเลือดแล้ว 55 แต่ก่อนที่จะเข้าสู่รีวิว ขอขายของก่อนละกันนะทุกคน (เอาน่ะ) ใครที่กำลังจะไปสอบ หรือกำลังมืดแปดด้าน อ่านเองแล้วก็งงเพราะไม่มีใครอธิบาย มาค่ะ มาเรียนกับยู่ยี่ คือไม่รู้จริงไม่กล้ามาเปิดสอน คือบอกเลยว่าเรียนคอร์สข้อสอบยังไงให้ได้ผล คือต้องได้ทำมันจริงๆ มาตะลุยโจทย์กับยู่ยี่ 600 ข้อบอกเลย เจอข้อสอบจริงนี่ชิวๆไปเลย (และกำลังจะอัพเดทใหม่แถมให้อีก 100 ข้อเต็มๆ! ราคาเดิ้มมมมม 1500 บาทเท่านั้น คุ้มค่าเงินสุดๆ)
รายละเอียดคลิกเลยจ้ะ
https://www.facebook.com/YooYeesChannel/photos/a.322054167918832/1347197515404487/
อะมาถึงพาร์ทรีวิว อันที่จริงก็เอามาจากรีวิวอันเก่าที่เคยสอบไปเมื่อ 2 ปีก่อน 55
ต้องออกตัวก่อนเลยว่าเค้าอาจจะเป็นคนรีวิวการสอบโทอิคที่แย่ที่สุดในประวัติศาสตร์การรีวิว แต่เค้าอยากให้คนที่เรียนหรือฝึกภาษาอังกฤษอยู่ได้อ่านนะ
อย่างที่เค้าพูดในเพจ ในแชแนล กับนักเรียนของเค้าเสมอว่า จุดประสงค์ของการเรียนภาษาคือการนำไปใช้สื่อสารได้ ซึ่งถ้าเราใช้มัน "ถูกต้อง" และบ่อยๆ ไม่ว่าจะสอบอะไรก็ได้หมด การสอบเป็นแค่ผลพลอยได้เท่านั้น
ปล. ข้อสอบ New Toeic ต่างกับ Old Toeic ยังไง ถ้าถามดิฉันคงจะบอกว่าไม่แตกต่างอะไรเลย 55 ก็คงจะยังย้ำจุดเดิมว่า ภาษาถ้าเราเรียนแล้วใช้มันอย่างถูกต้องและบ่อยๆ รูปแบบข้อสอบจะเป็นยังไง ก็ไม่มีผลอะไร มีอย่างเดียวที่ไม่เหมือนแน่ๆ คือค่าสอบแม่งเพิ่มขึ้นจาก 1500 เป็น 1800 จ้าาา ชอคไปอีกกกกกก
ซึ่งบ่อยมากกกกๆ ที่คนจะมาขอให้เค้าสอนทริคแบบไฟลนก้นเพราะจะรีบเอาไปใช้สอบ โดยที่ไม่สนที่จะเรียนพื้นฐานอะไรของภาษาเลย เค้าก็แอบเสียใจเล็กๆ ว่าจุดประสงค์ของการเรียนภาษามันเปลี่ยนไป แทนที่จะเป็นการใช้ได้ พูดได้ ซึ่งนำมาซึ่งประสบการณ์ดีๆในชีวิตมากมาย ได้ท่องเที่ยว ได้พูดคุยกับผู้คนและเข้าใจเขาจริงๆ กลายเป็นจำทริคอะไรไม่รู้ไปสอบ แต่ไม่ได้รู้ความหมายหรือวิธีการใช้ประโยคนั้นจริงๆ พอสอบเสร็จแล้วก็ลืมหมด ซึ่งเค้ารู้สึกว่าถ้าการทำแบบนั้นทำให้ได้มาซึ่งคะแนนที่เยอะ แต่ถ้าเราไม่ได้รู้จริงๆ ไม่ได้มีความสามารถในการใช้ภาษาจริงๆ ก็เป็นอะไรที่น่าเศร้า
หลังจากสอบข้อสอบโทอิคมาแล้ว เค้ารู้สึกว่าการจะเตรียมตัวสอบนั้น ควรจะเตรียมตัวเป็นระยะยาว และอาศัยการสะสมประสบการณ์ในการใช้ภาษาและได้เจอภาษาเยอะๆ ข้อสอบที่เค้าสอบมีข้อที่เป็นคำศัพท์เยอะมากๆๆ จนเค้าแอบเซอร์ไพส์ และศัพท์ที่ออกนั้นแอบเป็นคำศัพท์ที่ยากพอควร-ยากมาก และยิ่งกว่านั้นคำศัพท์บางข้อนั้นถามความหมายที่ไม่ได้แปลตรงตัวเป๊ะๆ แต่เป็นความหมายแฝงความนัย (โอ้ยคำหรรรู) ที่ถ้าคนที่ท่องแต่ศัพท์อย่างเดียวไป แต่ประสบการณ์การใช้ การฟังภาษาอังกฤษน้อยยากที่จะตอบได้ (บางคนท่องแต่ศัพท์ แต่ไม่ยอมหาประโยคตัวอย่างการใช้ รู้ศัพท์ไปก็ใช้ไม่ได้อยู่ดี)
ในข้อสอบชุดที่เค้าสอบเจอเยอะมากกับคำถามจากบทความที่่แบบ ให้คำในบทความมาแล้วถาม The word .......... in line ...... is closest in meaning to? คำว่า ... จาก ... มีความหมายใกล้เคียงกับคำใดมากที่สุด
ข้อสอบเค้ามีคำเช่น All staff should "exercise" caution. แล้วถามว่า exercise ในข้อนี้แปลว่าอะไร ตัวเลือกก็มีมาหลอก a.use 2.work out (ที่เหลือจำไม่ได้ TT) ถ้าข้อนี้คนที่ท่องมาไม่อ่านบริบทจากบทความ ก็อาจจะตอบ work out ที่แปลว่าออกกำลังกายซึ่งเป็น synonym ของ exercise แต่ถ้าเราใช้ภาษาอังกฤษได้จะรู้ว่ามันไม่ make sense เลย ออกกำลังการความระมัดระวังคืออะไรชะ 55 ข้อนี้ต้องตอบ use.
หรือ I would like to "extend" an invitation. >> extend ใกล้เคียงกับคำไหน a.offer 2.prolong ซึ่งข้อนี้อีกเหมือนกันที่เอา synonym ของ extend คือ prolong (ต่อ ยืด) มาหลอก แต่ถ้าดูจากบริบทจะเห็นว่ามันไม่เมกเซ้นสักนิด ที่ถูกต้องคือ offer ที่แปลว่ายื่นเสนอการเชิญ แปลไทยเป็นไทยก็คือ เชิญ น่ะแหละ 55 ซึ่งเซ้นเล็กๆน้อยๆแบบนี้ล้วนมาจากประสบการณ์การใช้ การได้เจอภาษาทั้งนั้น
อีกหนึ่งคำถามที่โดนถามบ่อยมากสำหรับข้อสอบโทอิคคือ "ทำไม่ทัน ข้อสอบเยอะมาก ทำไงดี" คำถามที่ต้องโดนถามกลับไปคือ
"ในชีวิตประจำวัน ได้อ่านภาษาอังกฤษเยอะแค่ไหน? หรือเคยหาหรือหยิบภาษาอังกฤษมาอ่านบ้างรึป่าว?" ถ้าคำตอบคือ น้อย แทบจะไม่ ยู่ยี่คิดว่าน่าจะได้คำตอบแล้ว
คนที่ชอบอ่านนิยาย หรืออ่านการ์ตูนจะรู้ว่า พอเราอ่านเยอะๆ นิยายเรื่องนึงหรือการ์ตูนหน้านึงเรานี่กวาดสายตาอ่านภายในชั่วพริบตา ศัพท์ที่เคยอ่านแล้วงงๆ เจอไปเจอมา เปิดศัพท์มา พอเจออีกก็สบายๆ เดาทั้งความหมายทางตรงทางนัยทางอ้อมทางโค้งได้หมด เพราะฉะนั้นคนที่บอกว่าอ่านไม่ค่อยทัน แปลศัพท์ไม่ค่อยออก ลองหานิยายที่ชอบ การ์ตูนที่ชอบ หรือนิตยสารเจือกเรื่องดารามาเริ่มอ่านตั้งแต่วันนี้ และหาศัพท์มาท่อง วันละนิดละหน่อยดู ยู่ยี่รับประกันเลยว่าคะแนนสอบและการใช้ภาษาอังกฤษจะดีขึ้นแน่นอน
มาถึงการฟัง ยู่ยี่ว่าการฟังมีการซับซ้อน หลอกล่อและซ่อนเงื่อนพอควร ถ้าใครที่ไม่เคยดูหนังซาวแทร็คเลย ไม่ฟังเพลงอังกฤษเลย ถึงจะไปเรียนทริคเทริคอะไรมาก็น่าจะช่วยอะไรไม่ได้มาก
วิธีที่พัฒนาการฟังให้ดีมากๆ คือการฟังทุกวัน พยายามเอาตัวเอาไปโดนภาษานั้นๆ ให้ได้มากที่สุด เพลงเป็นวิธีที่ดีที่่สุด แต่ยู่ยี่บอกเสมอว่าอย่าฟังไปแบบนกกาให้มันผ่านไปโดยที่ไม่รู้ความหมายใดๆ ฟังเพื่อออออ? เรียนรู้จากเพลง เปิดความหมายมันแปล แล้วเรียนรู้จากมันซะ ได้ยินวนไปวนมา นอกจากการฟังจะพัฒนาและ ยังอยู่ๆจะพูดได้ไฟแล่บได้โดยไม่รู้ตัว เพราะมันมีทำนองไง ร้องไปร้องมา ปากมันก็ฝึกไป สมองก็จำไป คือยังไงก็ได้อ่ะ จริงๆ (ซึ่งถ้าใครชอบวิธีนี้ เค้าเพิ่งเปิดคอร์ส YooYee Daily life https://www.facebook.com/YooYeesChannel/photos/a.322054167918832/456251534499094/?type=3&theater
เอ้าขายของงงงงงงงง)
สิ่งที่สำคัญที่สุดของโทอิคคือเวลา เอาตามตรง ตามความคิดยู่ยี่ ยู่ยี่ว่ามันไม่ได้ยากขนาดนั้นเลย แต่เยอะ และเวลาจำกัด เพราะฉะนั้นการเจอบ่อยๆๆๆทำบ่อยๆๆ เนี่ยแหละทำให้ทำเร็วมาก 60 ข้อแรกที่เป็นพาร์ทคำศัพท์ + แกรมม่า ยู่ยี่จะใช้เวลาทำไม่เกิน 15 นาที เพราะถ้าเกินนี้จะทำข้างหลังแบบตุ่มๆต่อมๆละ แต่ด้วยความที่ยู่ยี่สอนภาษาอังกฤษมานาน ทำแบบฝึกหัดมาก็เป็นหมื่นๆข้อแล้วอะเนอะ เพราะฉะนั้นทุกคนก็พยายามทำแบบฝึกหัดเยอะๆๆๆๆๆ!!!
อย่างที่บอกว่านี่คงเป็นรีวิวที่แย่ที่สุดในการรีวิว เป็นการแนะนำมากกว่า เพราะยู่ยี่ไม่มีทริคใดๆจะบอก นอกจากถ้าเราใช้ภาษาได้ เราก็จะทำได้ ยู่ยี่เลยอยากให้ทุกคนเตรียมตัวตั้งแต่เนิ่นๆ เด็กมหาลัยก็อย่ารอให้มันซะปีสี่แล้วถึงจะเริ่มเคลื่อนไหวตัว เริ่มมันตั้งแต่ตอนนี้แหละ ท่องศัพท์ไป เรียนแกรมม่าไปวันละนิดละหน่อย ทำไมต้องรอให้มันเก่งตอนจะสอบใช่มั้ย? มันไม่เก่งขึ้นมาข้ามคืนหรอกนะคะคุณเทอออ คุณเทอเชื่อดิฉัน เริ่มและสะสมมันตั้งแต่วันนี้แหละ!
ก่อนจะจากกันไป ขอย้ำว่าอยากเก่งภาษาพื้นฐานต้องแน่น พยายามเรียนรู้วิธีใช้ วิธีพูดที่ถูกต้องตั้งแต่เริ่มเรียน ไม่ใช่ถูไถๆมั่วๆไป แล้วคิดว่าเดี๋ยวมันก็ถูกเอง เพราะมันจะไม่มีวันนั้นนะคะ ไหนๆเรียนแล้ว ก็เรียนให้มันถูกไปเลยไม่ดีกว่าหรอ ใช่ป่ะ? ถ้าคิดว่ามีแรงจะเรียนเองก็ซื้อหนังสือมาอ่าน แต่ถ้าไม่รู้จะเริ่มยังไง มืดจริงจังก็หาครูซะ อยากเก่งก็ต้องเข้าหาคนที่เขารู้จริงมั้ย? ถ้าหาครูไม่ได้ก็มาเรียนกับเค้าก็ได้ 555555555
รัก
ยู่ยี่ ❤️
#Toeic2021 #โทอิค2021 #สอบโทอิค #คอร์สโทอิค
use synonym 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的精選貼文
[English Club HEC] JOURNEY TO 8.5 IELTS OVERALL - KINH NGHIỆM CÁ NHÂN
Đây là kinh nghiệm được đúc kết từ bạn Bùi Trà My trong hành trình cố gắng đạt được 8.5 IELTS. Cả nhà đọc học hỏi nè.
Cả nhà join English Club HEC để update các bài kinh nghiệm bổ ích nhất nhé 😃
______________
Chào mọi người, em/mình/chị xin phép được xưng “mình” trong bài đăng này để thuận tiện hơn ạ. Mình đang học lớp 12 và kì thi IELTS (computer-delivered) ngày 21/11/2020 mình có đạt kết quả 8.5 overall (L:9, R:9, W:7.5, S:7.5), mình biết là tuy writing và speaking của mình cũng chưa phải ở ngưỡng tốt lắm nhưng mà mình sẽ chia sẻ một số kinh nghiệm/trải nghiệm của cá nhân trong quá trình học và ôn luyện IELTS ạ.
Trước khi đi vào chi tiết về cách ôn từng dạng thì có nói qua một chút về bản thân, mình học chuyên Anh của THPT Chuyên Ngoại ngữ nên cũng ở trong môi trường đào tạo tốt & có cơ hội tiếp xúc với tiếng anh nhiều. Nhưng mọi người cũng biết dù thế nào thì quan trọng nhất vẫn là nền tảng tốt về ngữ pháp, phát âm đã, sau đó là tích lũy từ vựng. Thế nên trước khi bắt đầu học các dạng IELTS hay luyện đề thì hãy đảm bảo rằng bạn đã "xây móng nhà" đủ chắc nha.
I. READING
Về đề thì mình chủ yếu là luyện trên Mini-ielts với ieltsonlinetest, ngoài ra mình cũng có làm mấy test của Cambridge (mình thấy từ 9-15 là ổn) và làm đủ Road to IELTS (last minute ver) của BC lúc đăng kí thi.
Với các bạn yêu đọc sách thì các bạn nên chọn đọc một vài cuốn sách bản tiếng Anh luôn nhá. Vì hồi lớp 11 mình có dự án reading portfolio trên trường phải đọc với phân tích 1 quyển sách tự chọn nên mình có cơ hội đọc sách bằng tiếng Anh lần đầu (bình thường mình đọc sách tiếng Việt thôi), cái này sẽ giúp mình luyện reading mà vẫn được thư giãn á, chủ yếu là luyện reading comprehension, ngoài ra cũng lụm lặt được vocab/expression, và rất nhiều bài học nữa - mình cho đây là giá trị cốt lõi của việc ôn luyện bằng cách đọc sách á.
Khi làm bài mình không đọc từng câu hỏi, đầu tiên mình chỉ nhìn lướt qua xem DẠNG câu hỏi thoi, nếu có bài ghép tên thì mình sẽ biết đường highlight tên, có bài match heading thì mình sẽ note nội dung chính của đoạn sang bên cạnh ấy => Sau đó mình đọc cả passage một lượt, đọc kĩ luôn => Đọc đến đâu thì lại highlight những thứ trọng yếu đến đó và note nội dung chính ra ngoài để lúc làm bài tiện rà lại => Đọc hết thì mình quay ra làm một lượt câu hỏi, vì câu hỏi sẽ follow sát theo các đoạn nên mình cũng cứ thể mà quay lại dò, đọc & làm. Lí do là vì cá nhân mình không phù hợp lắm với chiến thuật skimming & scanning rồi lọc keyword, mình thấy làm như thế dễ bị bỏ sót nhiều thông tin và có những lúc bị hiểu sai do lỡ context nữa.
Mọi người cố canh thời gian 20 phút một passage nhé, đương nhiên là sẽ có passage 3 thường khó hơn nên xê dịch tí nhưng đừng dành cho bài nào quá nhiều hay quá ít thời gian nha.
II. LISTENING
Cũng như read, lis mình chủ yếu là luyện trên Mini-ielts với ieltsonlinetest, ngoài ra mình cũng có làm mấy test của Cambridge (mình thấy từ 9-15 là ổn) và làm đủ Road to IELTS (last minute ver) của BC lúc đăng kí thi.
Mình có thói quen hay nghe podcast trên Spotify nữa, thường thì là buổi trưa lúc nghỉ ngơi. Những podcast mình hay nghe là: Stuff you should know (của iHeartRadio); Something you should know; BBC Minute, Global News Podcast, 6 Minute English, IELTS Speaking for Success. Ít nghe hơn thì có Freakonomics Radio, Serial Killers…
Mình cũng hay xem video trên youtube nữa, các kênh kiểu Ted-ed, The Infographic show, OverSimplified, Great big story… và ti tỉ các kênh khác. Cứ chọn những kênh có chủ đề bạn thích, không cần nghe rõ từng từ, nhưng nên luyện để nghe nắm được ý và để khi thi nghe đỡ mệt hơn. Hoặc thậm chí bạn cũng có thể xem các TV series trên Netflix nhé, trong quá trình ôn thi mình cày hết 12ss của The Big Bang Theory, vừa nhẹ nhàng giải trí, tạo cảm hứng mà cũng luyện phản xạ nghe tốt nữa đó.
Có nhiều người luyện theo phương pháp vừa nghe vừa take note, rồi thì tăng tốc độ lên 1.25x, cá nhân mình thì mình prefer việc luyện nghe hiểu hơn vì lúc làm bài mình chủ yếu là dựa vào critical thinking và nghe hiểu, vì khi nắm bắt được context thì dù có một vài chỗ bị miss mình vẫn có thể phán đoán có căn cứ được. Đương nhiên là nếu mọi người thấy phương pháp take note với luyện tăng tốc độ phù hợp với bản thân thì mình hoàn toàn ủng hộ áp dụng nhé!
Lúc làm bài và đi thi, mọi người cứ yên tâm là câu hỏi sẽ follow sát đoạn băng nên là đầu tiên bình tĩnh. Khi người ta cho 30s gì đấy để đọc trước thì tranh thủ đọc lướt qua một lượt câu hỏi (và câu trả lời nếu được), điều này sẽ giúp bạn mường tượng được trước là tình huống như thế nào, chủ đề gì.
Đối với các bài điền từ, nhớ gạch chân hoặc note to là mình được điền bao nhiêu từ (ví dụ one word thì ghi số 1, one word and/or a number thì ghi 1/+, nói chung mọi người cứ kí hiệu rõ ràng ra tránh thừa từ). Ngoài ra, lúc đọc lướt câu hỏi, đọc đến đâu ghi cạnh chỗ trống dạng từ cần điền, ví dụ như Npl/Ns (danh từ số nhiều/số ít), place, date, no., name, adv… => Giảm xác suất bị sai những lỗi không đáng có; đồng thời khi nghe vô hình chung bạn cũng sẽ biết mình cần hướng đến cái gì. Kiểu như nếu bạn biết câu này phải điền danh từ, thì khi nghe não sẽ có xu hướng tập trung nghe đến danh từ, rồi chú ý sau động từ (trong trường hợp danh từ đóng chức năng tân ngữ).
Lời khuyên chung cho part 3 và part 4 vẫn là phải thật bình tĩnh. Part 4 hầu như là điền one word, bài nó cũng theo thứ tự trong băng nữa nên nghe đến đâu các bạn ráng hiểu đến đó + prepared trước kiểu "sắp đến chỗ của câu này rồi". Cá nhân mình không chờ cho đến khi nào nghe thấy mấy từ trong câu hỏi rồi mới tập trung, mà sẽ tập trung nghe hết luôn vì nhiều lúc, người ta sẽ không nói y như phần trước ô trống đâu, mà người ta sẽ đưa context vào, mình hiểu thì mình điền được ấy.
⇒ Note chung cho lis-read: Đây chỉ là trải nghiệm của mình thôi nhưng mà… Nếu lúc đầu instinct mạnh mà đang chọn đáp án nào thì sau đó ráng đừng lay động rồi đổi đáp án nhá trừ khi bạn có clue/proof gì chắc chắn là việc đổi mới đúng. Nhiều lúc đổi xong sai liền đó hic. Và với những câu vẫn mông lung chưa biết chọn gì, đừng có để trống mà điền hết nhé, quan trọng là đoán có căn cứ. Luyện đề rất quan trọng, các bạn có thể luyện free tại các trang trên hoặc http://bit.ly/2NuFxGg. Nhưng mà cũng nên kết hợp với các phương thức khác như đọc báo, đọc sách, nghe podcast, xem video… nha siêu hiệu quả đó.
III. WRITING
Writing thực sự mình cũng không luyện nhiều đâu ;;v;; sau khi học hết khóa ở trung tâm mình chỉ làm thêm một số đề nữa thôi. Mình thấy quan trọng vẫn là nên nắm kĩ cách triển khai ý vì lúc đi thi mình cũng không thể biết được vào đề nào, topic gì.
Vốn từ các thứ thì bạn có thể học và chắt lọc theo chủ đề. Bạn có thể học Cambridge Vocabulary for IELTS (Pauline Cullen) hoặc là Oxford Word Skills (có các level khác nhau). Về ý tưởng có thể tham khảo các idea, hình như có tài liệu “IELTS ESSAYS FROM EXAMINERS” là tập hợp của nhiều examiner nổi tiếng mỗi năm, nma lúc mình biết đến thì kiểu còn 1 tuần nữa là thi mất rồi....
Một số cách triển khai ý là:
- Nguyên nhân - hệ quả (thậm chí sau câu hệ quả có thể thêm 1 câu hệ quả nữa vì nhiều trường hợp nó cũng là 1 chuỗi)
- Đầu - thân - tình - tiền: Đây là phương pháp mình được dạy ở IPP IELTS, đại khái là tùy từng đề mà chọn, “đầu” là về knowledge, mình học thêm được những gì; “thân” là về sức khỏe cả thể chất lẫn tinh thần, có lợi hay có hại như thế nào; “tình” là các mối quan hệ, có mở rộng social circle hay không; “tiền” là tiền =)))
- Triển khai từ các perspective khác nhau (ví dụ như cùng 1 chính sách giáo dục thì từ phía học sinh sẽ có những lợi ích/tác hại gì, từ phía giáo viên&nhà trường, từ phía chính phủ như thế nào)
- Example
IV. SPEAKING
Mình vốn là đứa rất sợ speaking, chứ chưa bàn đến chuyện nói tốt hay dở, rồi cũng vì sợ nên lúc mình nói trước người khác toàn sợ idea không tốt, đang nói mà phát hiện lỗi sai cái là lại ậm ừ rồi quay lại sửa cho bằng được, timing không tốt…
Mình nhận ra là vì mình chưa tiếp xúc với speaking đủ nhiều, nên cách tốt nhất là hãy luyện phản xạ trả lời, mà phản xạ chỉ có thể luyện được khi nó thành một cái mình làm kiểu hằng ngày á. Cá nhân mình thì mình luyện nói với bạn cùng bàn, tranh thủ giờ ra chơi với cả hẹn nhau ra cà phê, circle k lúc rảnh. Lúc học thì mình luyện theo quyển đề của trung tâm, trước khi thi khoảng 1 tháng mình luyện theo bộ forecast quý của thầy Ngọc Bách, bạn mình nghe mình nói và ngược lại, xong 2 người góp ý cho nhau, như vậy mình vừa có thể trau dồi được thêm nhiều ý tưởng hay, vừa có thể lượm lặt được các từ ngữ, cách nói, grammar phù hợp, quen với nhịp độ của các part, các buổi thực hành hay thi cũng đỡ bỡ ngỡ hơn.
Đối với từ vựng thì mọi người có thể trau dồi thêm collocations theo chủ đề nhé ví dụ như bằng quyển English Collocations In Use của Cambridge, hoặc 2 quyển sách ở trên kia mình giới thiệu cũng có giới thiệu nhiều vocab hữu ích lắm.
Mình thấy là giám khảo sẽ không judge về mặt ý tưởng của bạn đâu, miễn là những câu sau của bạn phải support cho ý tưởng câu đầu, rồi có dẫn chứng relevant & thuyết phục là okay rồi. Khi luyện nói với bạn mình, mình cũng nhận ra rằng cùng 1 câu hỏi thực ra có rất nhiều hướng trả lời vì về ý kiến đâu có thể 10 người giống 10 được, không có đúng hay sai nên đừng quá lo là “ý tưởng của mình có kì không/có đúng không”, mà hãy nghĩ xem “ý tưởng của mình có thể được support bởi những cái gì”. 1 câu dẫn dắt, 1 câu idea, 1 câu triển khai ý, 1 câu ví dụ nếu có thể là okay, và nếu bạn còn idea nữa thì cũng lại triển khai như thế, nhưng tránh lan man rồi lạc đề; và nếu bạn thấy idea 2 khó triển khai thì mình nghĩ bạn có thể dừng thì mình nghĩ các bạn nên dừng ở idea 1 và ráng triển khai kỹ idea này là ổn.
=> Note chung cho speaking-writing: Hãy nắm kĩ cấu trúc, trả lời đúng trọng tâm đề, đủ (không thiếu không thừa, không cụt lủn không lan man), thuyết phục là đã ăn điểm task response rồi. Ngữ pháp mọi người cần chắc nền tảng, khéo léo kết hợp sử dụng các thì thời, khi vững rồi mới cố gắng kết hợp các câu phức để tăng band. Nhưng đừng câu nào cũng câu phức, nghe rất lan man mà dễ bị sai. Nên một câu đơn rồi một câu phức xen kẽ, cũng không có nghĩa là cứ phải 1 câu này 1 câu kia nhé, mọi người linh động trong khả năng của mình thôi. Từ vựng trau dồi qua cả một quá trình, cố gắng biến nó thành active vocab để mình có thể sử dụng nó một cách chắc chắn & hiệu quả trong bài thi cũng như đời sống thay vì chỉ ghi list và học thuộc. Điểm coherence & cohesion không chỉ phụ thuộc vào linking words mà nó còn là liên kết ý nữa (các câu có relevant và support nhau không), ngoài ra còn cả việc sự dụng các đại từ this/that/such thinking…
V. FAQ:
(Nếu có câu hỏi nào chưa có trong mục này mọi người có thể comment nhé, mình sẽ giải đáp trong khả năng)
1. Nếu chưa biết bắt đầu từ đâu thì nên làm thế nào?
Mình nghĩ là cũng có thể hiểu được thôi không chỉ IELTS nói riêng mà còn là việc học ngoại ngữ nói chung. Có lẽ bạn nên nắm rõ mình đang ở band nào, mình aim band nào, band đó cần yêu cầu gì, rồi dần dần hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu đó. Nếu các bạn mới bắt đầu tiếp xúc với tiếng anh hoặc đang ở band thấp thì điều quan trọng nhất chính là học thật chắc ngữ pháp, phát âm, từ vựng nhé, và học từ các nguồn uy tín thôi, nếu cần thì mọi người có thể inbox mình sẽ chỉ.
Và có lẽ thay vì luyện quá nhiều material khác nhau cho cùng 1 nội dung/phân môn thì bạn nên chọn lọc 1-2 đầu sách hoặc các course, website có resource phù hợp. Rồi tập trung học theo đó ôn theo đó thôi để tránh nhọc quá.
2. Có phải dùng những từ vựng “cao cấp” thì sẽ được band cao không?
Có lẽ đây là assumption của rất nhiều người nhưng mà thực sự không phải như vậy đâu mọi người ạ. Nói đúng hơn, những từ vựng ăn điểm là những từ vựng dùng chuẩn context + less common hơn 1 chút. Nhưng yếu tố tiên quyết vẫn là phải đúng context nhé mọi người, thực sự nếu mọi người tra là synonym có thể ra những từ lạ hoắc xong trông cũng sang sang đấy, nhìn còn dài ngoằng mấy âm tiết cơ nhưng mọi người cứ áp dụng bừa mà không biết mình đã dùng sai rồi, mà examiner có khi còn không cả biết từ mình dùng là gì cơ ấy… Thế là trừ điểm thôi--- Mình không bảo mọi người là cứ những từ dễ dễ an toàn mà tương nhé, quan trọng là mình muốn khuyến khích việc bạn nắm rõ rằng mình đang dùng từ gì. Chứ nhiều lúc "đao to búa lớn" không bằng một từ trông thì có vẻ hơi "lom dom" nhưng được dùng on-point đâu ạ.
3. Học từ vựng thế nào mới hiệu quả?
Về việc nhớ từ thì mình thấy điều quan trọng nhất chính là đừng học theo kiểu học thuộc, mà cần học với mindset là mình cần biến nó thành active vocab và có thể áp dụng nó linh động trong bài viết và đời sống. Mình cần hiểu đúng usage của nó và có thể recall nó thường xuyên chứ không phải chỉ khi thi cử ấy.
Và mình nghĩ đừng chỉ viết từ ra sổ không rồi học thuộc một list mà cứ lăn xả đi tra đi xem trên oxford, cambridge dictionary, mò mẫm xem nó có nhiều nét nghĩa không, có nghĩa nào hay ho thú vị không, xem qua ví dụ nữa để thấm nhuần được cách dùng, ngữ cảnh, tự đặt ví dụ cũng tốt nhưng ví dụ phải đúng nhé ạ. Tra xong trên oxford, cambridge rồi thì có thể lên ozdic để tra collocation nữa siêu hữu dụng trong IELTS.
Mọi người cũng không cần học quá quá quá nhiều từ vựng đâu, mình nghĩ là thay vì học 5000 từ random thì học theo chủ đề, mỗi chủ đề một số lượng từ nhất định để có thể áp dụng linh hoạt khi làm bài là được.
Ngoài ra thì cũng không nên ghi chép rồi học trong 1 ngày, mà cần sự lặp lại, lặp lại không phải chỉ bằng cách đọc lại mà có thể là xem lại video xung quanh chủ đề đó, tự đặt câu, tự hỏi và trả lời rồi áp thử từ vựng đó vào.
4. Mình soạn sample speaking trước rồi học thuộc template được không?
Mình ôn theo forecast và thực ra mình hoàn toàn có đủ thời gian để prepare câu trả lời mẫu, nhưng mà mình không làm thế. Đơn giản là tại vì thực sự bạn không thể nhớ nổi 50 đề cho 1 quý, mỗi đề part 2 + vài câu part 3 đâu á... Hơn nữa, việc học thuộc câu hỏi sẽ khiến mình khi nói mất tự nhiên, và chẳng may nếu quên từ nào một cái là gần như đơ luôn, examiner được trained để để ý những cái nhỏ nhặt đó nên it’s a big no-no nha. Thay vào đó mình nghĩ bạn nên vạch ra hướng tư duy thì hơn, như vậy cũng đỡ bỡ ngỡ khi bị hỏi những câu mà không có trong forecast hoặc là các câu hỏi examiner improvise dựa vào câu trả lời trước đó của bạn.
5. Sao mình làm bao nhiêu đề một tuần mà không thấy tiến triển gì cả?
Đừng stress bản thân quá phản tác dụng bự đó mọi người, thay vì ráng làm 2 đề một ngày nửa buổi trưa nửa buổi chiều thì cứ dành đúng 1 buổi làm 1 đề thôi r ngâm cứu thật kỹ xem đề đó mình sai chỗ nào cần khắc phục chỗ nào, đọc kĩ transcript nếu có, xem mình nghe hụt ở đâu, vì sao lại nghe sai (do mình không biết cách phát âm của từ đó hay lỡ context…). Thỉnh thoảng mọi người cũng nên thư giãn nữa chứ không nên đâm đâu ngày nào cũng làm đề dễ nản.
Cảm ơn mọi người vì đã đọc hết bài chia sẻ dài bự này ạ, hi vọng kết quả mọi người sẽ xứng đáng với nỗ lực mà mọi người bỏ ra. ^^
-------------------------------------------------
❤ Like page, tag và share cho bạn bè cả nhà nhé ❤
#HannahEd #duhoc #hocbong #sanhocbong #scholarshipforVietnamesestudents
use synonym 在 How to use synonym expansion | PGroonga 的推薦與評價
How to use synonym expansion. We need to make a new table for registering synonyms to search synonym. We explain how to register synonyms, delete synonyms, ... ... <看更多>
use synonym 在 Oracle - using synonym as variable - Stack Overflow 的推薦與評價
... <看更多>