Cholesterol - cuộc lừa bịp siêu đẳng!
Cholesterol là câu chuyện mình tìm hiểu, nghiên cứu chục năm nay, và bây giờ, là lúc hoang mang cực kỳ với nhiều luồng quan điểm, nhất là, gần đây, khi xem bộ phim “Cholesterol - hành trình một cuộc lừa bịp siêu đẳng - le grand bluff”, sau khi trao đổi với GS.TS Nguyễn Tiến Quyết (Giám đốc Trung tâm ghép tạng, nguyên GĐ BV Việt Đức).
Mình vốn gan bị kém từ bé. Lúc nhỏ là các dấu hiệu mụn nhọt, nóng trong, hay dị ứng mề đay. Cỡ chục năm trước thì rối loạn chuyển hoá cholesterol.
Chính vì bị mỡ máu sớm, nên rất quan tâm nghiên cứu. Đó cũng là một phần lý do nghiên cứu kỹ thảo dược, nhất là các loại dược liệu tốt cho gan.
Việc sản xuất trà giải độc mát gan Trường Sinh Thang (từ nguyên liệu của ông Trần Ngọc Lâm) và Trà Giải Độc cũng với mục tiêu sử dụng để bảo vệ lá gan. Nghiên cứu kỹ thì lá gan thực sự là bộ phận gốc rễ của sức khoẻ cơ thể.
Tiếc rằng, trong khi cả ngàn người sử dụng rất hiệu quả, thì mình lại rất khó sử dụng. Thứ nhất, là trong trà có loại giảo cổ lam 7 lá trên độ cao 2.000m, làm giảm huyết áp mạnh quá, khiến mình chóng mặt khi sử dụng (vì bị huyết áp thấp). Thứ 2, ko hiểu sao, tác dụng giảm mỡ máu với mình cực kém hiệu quả.
Mới đây, ngồi trò chuyện với GS Nguyễn Tiến Quyết, ông lý giải rằng, khi đã dùng thuốc tây điều trị rối loạn mỡ máu, thì dược liệu sẽ ko còn hiệu quả nữa, vì cơ thể bị phụ thuộc thuốc. Như vậy, nếu đã dùng thuốc tây nhiều lần thì phải dùng suốt đời. Mình được bs kê đơn uống trị mỡ máu từ 10 năm trước. Có lẽ, hậu quả là cơ thể phụ thuộc.
Trao đổi với các bs khác, thì lại bảo vẫn đổi sang đông y được, ko ảnh hưởng nhiều.
Nhưng, có quan điểm đáng chú ý từ Gs Quyết, đó là ông ko ủng hộ việc dùng thuốc tây nhất là statin (Lipitor, Crestor...) để trị mỡ máu. Kinh nghiệm này ông trao đổi với nhiều gs, ts ở Mỹ. Và, ông đã kiên quyết ko dùng thuốc tây. Ông dùng Atiso và đi bộ. Mỗi ngày ông đi 6-7km bất kể nắng mưa bão gió. Kết quả, cholesterol của ông từ 6.4 xuống bình thường.
Nghe GS Quyết nói vậy, thì nghe vậy. Chứ quan điểm của ông đi ngược với cả vạn bác sĩ quả thực nghe cho biết.
Mới đây, xem bộ phim “Cholesterol - le grand bluff”, quả thực thấy quan điểm của ông Quyết ko sai.
Bộ phim tài liệu khoa học đoạt nhiều giải thưởng. Dựng phim là các nhà báo kiêm bác sĩ, với sự tham gia của nhiều gs, ts, nhà sử học y khoa, nhà thống kê y khoa... đã dựng lên câu chuyện lừa bịp của ngành dầu ăn và ngành dược phẩm.
Câu chuyện ban đầu, là ngành dầu ăn doạ con người về cholesterol gây tim mạch chết hàng đầu. Từ đó khiến con người sợ hãi mà bỏ mỡ động vật ăn dầu thực vật.
Tiếp đó, ngành dược phẩm doạ cholesterol gây tim mạch chết hàng đầu, nên phải uống statin (chủ yếu là lipitor, crestor), khiến cả tỷ người dùng.
Với việc doạ cholesterol là thủ phạm gây ra các bệnh tim mạch, đột quỵ (chết nhiều nhất, gấp đôi ung thư)... hai ngành dầu ăn và dược phẩm đã tạo ra ti tỉ tỷ phú đô la.
Nhưng, các nhà y khoa trong bộ phim đã chứng minh cholesterol ko phải thủ phạm gây tim mạch. Thậm chí, nó không phải thủ phạm gì cả, mà nó chỉ là “tín hiệu cảnh báo bất ổn của cơ thể”, kiểu như men gan cảnh báo gan có vấn đề, hay hiện tượng tăng nhiệt do sốt.
Họ cũng chứng minh, chính dầu ăn và statin lại mới là thủ phạm gây rối loạn chuyển hoá cơ thể và gây ra bệnh tim mạch.
Ngay cả nhưng nghiên cứu nói mỡ máu gây xơ vữa, tắc mạch cũng đều là bịa đặt. Đó là tổng hợp của nhiều hiện tượng trong đó có lắng đọng canxi trong mạch máu hoặc rối loạn khác chứ ko phải cholesterol bám kín thành mạch.
Cũng ko có cái nào là mỡ tốt hay mỡ xấu cả. Cholesterol tốt được gan sản xuất mang năng lượng đi nuôi tế bào. Tế bào ko dùng hết thì nó lại được đưa quay lại gan để gan xử lý, chứ nó ko phải rác rưởi mà gọi là cholesterol xấu.
Não người là cơ quan chứa nhiều cholesterol nhất, nên sử dụng statin sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến tế bào não, gây ra nhiều rối loạn. Nguy cơ mắc tiểu đường type 2 rất cao với người dùng statin lâu dài...
Các nhà khoa học cũng làm thống kê, và nhận thấy, nhiều dân tộc ăn thịt nướng, thịt xông khói... mỡ máu lại không cao.
Nhiều quốc gia châu Âu ăn uống rất kiêng khem, sử dụng dầu ăn thay mỡ, sử dụng statin khống chế mỡ máu... nhưng rốt cuộc chết vì tim mạch gấp nhiều lần các sắc dân ăn uống thoải mái mỡ lợn. Thậm chí nhiều quốc gia kiểm soát mỡ máu tốt nhưng chết tim mạch vẫn nhiều hơn quốc gia có chỉ số mỡ máu cao.
Bản thân mình sang Tàu, thấy dân này húp mỡ như húp canh, thằng nào bụng cũng to như cái thúng, nhưng dân tộc này lại chết ung thư nhiều chứ ko chết nhiều tim mạch.
Bản thân những người ăn chay, giới sư sãi lại bị cholesterol rối loạn rất nhiều.
Như vậy, có thể, cholesterol rối loạn chẳng có nguyên nhân chính từ ăn mỡ (có lẽ do ít vận động, rượu bia quá độ, sinh hoạt ko điều độ, ô nhiễm môi trường...), cholesterol càng không liên quan gì đến cái chết đột quỵ hay các bệnh về tim mạch.
Quả thực, đây là câu chuyện phức tạp và thú vị.
Mấu chốt ở đây là vẫn nên sử dụng mỡ động vật vì nó rất quan trọng với sức khoẻ, chịu khó vận động thể dục, sử dụng thảo dược và kệ cụ cholesterol - trừ khi nó quá cao!
同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過2,910的網紅コバにゃんチャンネル,也在其Youtube影片中提到,...
crestor 在 趙強營養師這樣說 Facebook 的精選貼文
"並非每一種 #Statin類降血脂藥物 都會與 #葡萄柚汁(#grapefruit juice)產生交互作用喔!"~昨天貼了會與Statin類降血脂藥物產生交互作用的食物,有藥師很貼心地提醒。
所以趙強趕快查了資料:
會與葡萄柚汁(grapefruit juice)產生交互作用的Statin類降血脂藥物,
💢影響巨大(Big effect)的有:
💊 atorvastatin (立普妥 Lipitor)
💊 lovastatin (美乏脂 Mevacor)
💊 simvastatin (素果 Zocor)
🔆影響力小或無影響(Little/no effect)的是:
💊 fluvastatin (益脂可 Lescol)
💊 pitavastatin (力清之 Livalo)
💊 pravastatin (普脂芬 Pravachol)
💊 rosuvastatin (冠脂妥 Crestor)
供大家參考喔
資料來源:Drug interactions with statins: , February, 2017
https://www.health.harvard.edu/cholesterol/drug-interactions-with-statins-often-preventable
crestor 在 臨床筆記 Facebook 的最佳解答
#teaching #lipid
高血脂
• 治療目標是預後(心血管疾病、中風、健康、住院、死亡),而不是血脂濃度。
• 血脂(膽固醇、LDL-C、HDL-C、TG):每 10 年檢驗一次,不需要禁食(愛因斯坦:「要打破人的偏見比崩解一個原子還難」)。
• 初級預防:中強度 statins,不要用 PCSK9 抑制劑。高危險群者能加上地中海飲食。
• 次級預防:中強度 statins,高危險群(AMI 之後、ACS 一年內、復發性 AMI/ACS/中風、糖尿病、抽煙、PAOD、PCI、CABG)病人可以用高強度 statins、加上 ezetimibe/PCSK9 抑制劑、禁食 TG > 150 mg/dL(非禁食 TG > 200 mg/dL)者能加上 VASCEPA(Icosapent Ethyl)、地中海飲食。
• 沒有幫助:CAC、CRP、ABI、apolipoproteins。
• 不要用 niacin、fibrates。
Lipitor (atorvastatin 10-20 mg/tablet), Crestor (rosuvastatin 10 mg/tablet).
https://www.acpjournals.org/doi/full/10.7326/M20-4648…
crestor 在 Crestor for Normal Cholesterol? - YouTube 的推薦與評價
FDA recommends Crestor be approved for people without history of heart disease. For more, click here: ... ... <看更多>