#ApplyQuote Chia sẻ kinh nghiệm du học ở Bỉ & Pháp
Bạn Thu Le trong group Scholarship Hunters đã chia sẻ cực kì chi tiết về việc apply du học tại Bỉ 🇧🇪 , Pháp 🇫🇷 cũng như kinh nghiệm sống và làm việc ở châu Âu của mình. Các bạn nào quan tâm thì đọc ngay bài viết siêu hay ho dưới đây nhé! Bạn ý cũng là cựu học sinh lớp học bổng HannahEd mới có thêm học bổng toàn phần chính phủ Đan Mạch vừa sang lại châu Âu học tuần này đó ❤️
——-
Mình học cử nhân BBA tại KU Leuven Bỉ và sau đó đc trg chọn học thêm IBBA tại KEDGE Pháp theo ctr Double Degree 4 năm 2 bằng ĐH (Mình là ng đầu tiên cũng là duy nhất tham gia ctr này cho đến thời điểm hiện tại). Trước khi học BBA tại KUL thì mình học ISB-UEH hệ Western Sydney University đc 1 năm, trong tgian này mình tự học thêm SAT và tham gia thêm mấy hđnk để improve application. Mình tn trg chuyên tỉnh lẻ GPA 8.9-9.0-9.1 và có giải HSGQG môn t. Anh và IELTS 7.5.
1️⃣ Tại sao mình chọn Bỉ 🇧🇪 ?
Thật ra nhà mình hướng đi Úc vì có ng thân bên đó nhưng cá nhân mình thấy du học Úc đắt và ko biết liệu học xong có thể xin việc ở lại để bù khoản tiền đấy ko. Nên mình đã chọn Châu Âu. Cộng thêm từ cấp 2 mình đã học thêm t. Pháp nên cũng muốn học ở French-speaking country để trau dồi thêm. Sau khi nghiên cứu thì mình chọn học ctr BBA dạy bằng tiếng Anh ở KUL (70% vì ranking - năm đấy trg rank #35 tgioi theo The Higher Education, 20% vì location của trg ngay tại Brussels trái tim của EU dễ du lịch, mtrg international và có nhiều job opportunities, 10% vì dân Bỉ nói t. Anh rất ok ko như dân Pháp và curriculum chỉ có 3 NĂM lại nhìn khá toàn diện, kiểu học mỗi thứ 1 tí rất hợp vs đứa chưa định hướng đc major như mình 😂)
Link ctr BBA dành cho bạn nào muốn tham khảo thêm:
https://feb.kuleuven.be/eng/prospective-students/bachelor-of-business-administration (Overall info)
https://onderwijsaanbod.kuleuven.be//opleidingen/e/SC_53266472.htm (Curriculum)
Entry requirements:
Tn cấp 3, IELTS 6.5 (ko có skill nào dưới 5.5) hoặc TOEFL 90, SAT Math 530 hoặc 570 trở lên cho fast admission track, ACT 21 hoặc 23 trở lên cho fast admission track
Học phí: 1750 EUR (tầm 48tr VNĐ)
📍 Câu hỏi mình hay nhận đc là trg có xét điểm tổng ko hay là điểm em vừa đủ thì có đc nhận ko hay nên càng cao càng tốt? --> Với kinh nghiệm làm student ambassador và guide bao nhiêu svien VN vào KUL mấy năm nay thì mình khẳng định là nếu bạn vừa đủ điểm như ycau IELTS 6.5 + SAT Math 530 (trg ko xét điểm tổng đâu) thì bạn auto đc nhận nhé. Dù ranking trg cao nhưng quan điểm của Bỉ là education is for everyone nên đầu vào rất dễ, as long as you meet the entry requirements. Giáo dục của Bỉ theo kiểu đào thải dần, nếu bạn ko siêng năng và ko pass đủ credits thì sẽ ko đc học tiếp. That's why lớp mình năm đấy vào tận >300 bạn nhưng đến cuối cùng chỉ tn đúng tgian tầm 30 bạn (có bạn đã bị trg expell, có bạn đúp lớp, có bạn transfer sang hệ UAS - hogeschool, có bạn chuyển trg luôn)
Năm nay trg có thêm ngành mới là Bachelor of Science in Business Engineering https://feb.kuleuven.be/eng/prospective-students/bachelor-of-business-engineering/overview --> bạn nào là dân Kĩ thuật nhưng vẫn muốn có kiến thức nền về Kinh doanh có thể tham khảo ctr này 😉
📍 Học xong BBA làm gì?
Đa số các bạn sẽ chọn học lên tiếp 1 năm MBA (Master of Science in Business Administration, not professional MBA) với tầm 12 specializations như Finance, Marketing, Strategy, Logistics, International Relations, Information System (ngành này dễ kiếm việc hơn các ngành còn lại✌️) etc. vì BBA khá là chung. Cộng thêm ở Bỉ mng đều tn Master rồi mới bắt đầu xin việc. Kiểu như đây là 1 việc rất tự nhiên ấy 😁
Một phần nhỏ khác sẽ đi làm như mình, nhưng sẽ về nước làm vì Bỉ rất rất coi trọng bằng cấp. Nhưng mình vẫn apply đc chương trình MA của Citibank (Management Trainee) nên du học Bỉ cũng ko hẳn lỗ nhỉ? 😜
2️⃣ Chuyển tiếp sang Pháp 🇫🇷 học Double Degree và đi làm tại Paris
Sau 2 năm học thì mình có option đi exchange vào năm 3 hoặc đi Double Degree (năm đấy thì mới có ctr này lần đầu). Mình đc chọn đi exchange tại Peking University 🇨🇳 và học Double Degree tại KEDGE bên Pháp. Mình đã rất băn khoăn vì exchange thì 1 sem sẽ về là học thêm 1 sem nữa sẽ tốt nghiệp và lên MBA luôn. Trong khi Double Degree thì mình phải học thêm 3 sem và đi làm 6 tháng. Nhưng cuối cùng mình đã chọn đi Pháp, dù vô cùng thích Bắc Đại, vì mình biết thứ mình thiếu trên CV lúc ấy là kinh nghiệm làm việc và chỉ có học Double Degree mình mới có thể đi làm mà job market ở Pháp lại dynamic hơn Bỉ rất nhiều. (Plus, nếu trong trg hợp sau này về VN thì ít ra du học Pháp có tiếng hơn dh Bỉ, và còn có thể xin Working Holiday Pass ở Sing nữa)
Ở Pháp mình học tại KEDGE - 1 business school rank #2 ngành IBBA (https://student.kedge.edu/programmes/international-bba/curriculum) và ko hề trả hphi (trong khi các bạn bthg sẽ trả tầm 10kEUR/ năm) trong khi đc học 1 curriculum vô cùng practical (E-Business, Digital Marketing, Luxury Strategy, Chinese Business, etc.) mà còn đc ăn ké corporate network siêu xịn của trg 🤩 Lúc ở Pháp mình còn đc làm 1 start-up chuyên về parfum ở Entrepreneurship Hub của trg và gặp rất nhiều bạn quốc tế (mang tiếng học ở Pháp nhưng lớp mình chỉ có 1 ng Pháp, còn lại đều là các bạn học Double Degree từ Mỹ/ Ireland/ UK/ TBN/ Đức/ Nga chả khác gì học ở English-speaking country nhé 👏) Trong tgian này mình còn đc nhận Erasmus+ grant nên tính ra ăn ở rẻ hơn bên Bỉ khá nhiều.
Hết 3 sem ở Pháp, mình khá stress vì phải tìm internship abroad, outside Việt Nam và Bỉ. Ở Pháp thì mình ko tự tin lắm vì tiếng Pháp ko sõi nhưng nhờ network của trg, mình đã land 1 offer tại Euler Hermes (Allianz Group) tại Paris và 1 offer tại Singapore (mình tự tìm). Mình quyết định lên Paris làm internship vì lương cao hơn, lại có housing allowance từ Chính phủ nên sẽ sống thoải mái hơn. Bạn nào cần các database tìm jobs tại Pháp và Singapore 🇸🇬 có thể inb mình share nhé.
🍀 Góc qcao nhỏ cho cty cũ: Euler Hermes tại Paris là headquarter luôn nên cviec mình làm rất nhiều và đa dạng, mỗi ngày đều làm với các regional managers từ Pháp, Đức, Hà Lan, Ý, Anh, Bắc Âu, Bắc Mỹ và APAC để cùng manage các customer transformation projects. Tgian ở đây mình đã học đc rất nhiều kiến thức mà khi pvan với Citibank các Heads đều rất impressed và highly appreciated. Vì là HQ nên Euler Hermes có nhiều job offers tiếng Anh lắm nên bạn nào sau này có tìm việc ở Pháp mà t. Pháp hạn chế thì keep EH in mind nhé 😁
3️⃣ Chi phí ăn ở
🇧🇪🇧🇪🇧🇪 Leuven - Mấy bạn lưu ý dùm mình là chỉ mang tính tham khảo nha, vì mình rời Bỉ cũng 2 năm r ah
Dù học ở Brussels nhưng mình ở Leuven (cách Brussels 30' đi tàu cực nhanh) vì giá cả rẻ hơn
🏠Tiền nhà: ~250EUR (trong khi ở Brussels tầm ~350EUR trở lên)
🚉Tiền đi lại: Thẻ bus năm 50EUR (đi khắp vùng Flanders), thẻ tàu zone Leuven - Brussels tầm 20EUR/ tháng
🍱Tiền ăn: ~20-25EUR/ tuần nếu tự nấu (khuyến khích đi Colruyt và Lidl thay vì Carrefour hay Delhaize nếu muốn tk tiền nhé), 1 bữa ăn ở trg tầm 5EUR --> Tổng 1 tháng tự nấu tầm 100EUR, nếu ăn ngoài thì 200EUR nhé
📱Tiền điện thoại: 15EUR/ tháng
💳Chi phí phát sinh khác (shopping): ~100EUR
➡️ Tổng chi phí ăn ở 1 tháng: 450EUR trở lên (Mình hồi đó dùng tầm 350EUR thui vì mình toàn ở nhà tự học ít lên lớp :)))
🇫🇷🇫🇷🇫🇷 Marseille - nơi mình học
🏠Tiền nhà: 360EUR, nhà nước trợ cấp 210EUR (bạn dhs nào cũng đc, ít nhiều tùy điều kiện chỗ bạn ở, vùng bạn sống và thu nhập của bạn) còn 150EUR
🚉Tiền đi lại: 18.3EUR/ tháng (bus, tram, train, v.v)
🍱Tiền ăn (mình ở trg nhiều nên ăn trong canteen là đa số): 50EUR/ tuần
📱Tiền điện thoại: 15EUR/ tháng
💳Chi phí khác: ~100EUR
➡️Tổng chi phí ăn ở 1 tháng: 480EUR trở lên (mình có thêm Erasmus grant cover nữa nên chẳng còn bao nhiêu)
🇫🇷🇫🇷🇫🇷 Paris - thành phố hoa lệ nơi mình làm
🏠Tiền nhà: 480EUR (chính phủ trợ cấp tầm 110EUR tùy vùng như đã nói) còn 370EUR
🚉Tiền đi lại: 350EUR/ năm (tất cả 5 zones toàn Paris) - cty trả 50%, vùng mình ở trả thêm 50% --> 0 đồng :))
🍱Tiền ăn: lúc còn đi làm ở cty 20EUR/ tuần vì tiền ăn cty cũng trả :)), lúc lockdown wfh thì mình ăn 40EUR/ tuần
📱Tiền điện thoại: 15EUR/ tháng
💳Chi phí khác: 100EUR
➡️ Tổng chi phí ăn ở 1 tháng: 675EUR (Mình đi thực tập có lương 1200EUR gross nên cover hết đc khoản này và còn dư cũng kha khá)
Post của mình cover vài điểm chính mà các bạn hay hỏi như trên. Nếu bạn nào còn câu hỏi nào khác có thể cmt hoặc inb mình nhé ☺️
P/s: Nếu mng muốn học hỏi knghiem làm sao để highlight bộ hồ sơ xin học bổng (và cả job) của bản thân thì có thể hỏi chuyên gia Hoa Dinh nha 😉 C Hoa mát tay và có tâm lắm luôn í, biết gì là nhiệt tình share hết ko giấu nghề tí nào 🥰
Link gốc bài viết: https://www.facebook.com/groups/scholarshiphunter/permalink/2773883066202400/
❤ Tag và chia sẻ bài viết đến bạn bè em nhé ❤
#HannahEd #duhoc #hocbong #sanhocbong #scholarshipforVietnamesestudents
「international school database」的推薦目錄:
- 關於international school database 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的精選貼文
- 關於international school database 在 Pakar diari hati Facebook 的最佳解答
- 關於international school database 在 元毓 Facebook 的最讚貼文
- 關於international school database 在 International Schools Database | Facebook 的評價
- 關於international school database 在 International Schools Database - YouTube 的評價
international school database 在 Pakar diari hati Facebook 的最佳解答
Belum habis lagikah cerita tentang pedofilia?
Pernahkah anda terbaca tentang William James Vahey?
James Vahey merupakan seorang guru. Sama seperti Richard Huckle, guru Bahasa Inggeris yang ditangkap dan dibicarakan di UK kerana didapati terlibat dengan aktiviti pedofilia ke atas 200 orang kanak-kanak di MALAYSIA.
Bezanya, Vahey adalah seorang guru yang bertugas di International Schools di serata dunia. Kita sedia maklum pelajar sekolah antarabangsa terdiri daripada golongan berada dan elit.
Huckle pula banyak menyusup masuk di kalangan golongan sosio ekonomi yang berbeza.
PENGAJARANNNYA :
Semua kanak-kanak tidak kira kaya ataupun tidak, menjadi 'target' pedofilia. Oleh itu jangan mendabik dada merasakan "Anak saya ok, selamat je" maka "Kenapa harus saya ambil tahu?''
Kita perlu prihatin kerana setiap kanak-kanak adalah seperti anak-anak kita sendiri.
Kegiatan pedofilia Vahey terbongkar setelah 40 tahun apabila 'pen drive' kepunyaannya dicuri di sekolah. Dia akhirnya membunuh diri pada tahun 2014 ketika berusia 64 tahun.
MODUS OPERANDI Vahey:
1) Dia membina populariti di kalangan para pelajar dengan menggunakan kaedah mengajar yang berbeza dari guru lain. Dia juga menjadi jurulatih pasukan bola keranjang.
2) Dia mengambil hati orang atasan dan ibubapa sehingga menerima anugerah guru. Namun sikapnya tidak disenangi oleh rakan sekerja.
3) Dia sering menjadi pencetus idea di semua sekolah yang menjadi tempat kerjanya dengan memulakan aktiviti 'adventure' dan 'school trips' sehingga ke luar negara (International Schools mempunyai banyak peruntukan). Ketika inilah kegiatannya dijalankan. Walaupun terpaksa menguruskan ramai pelajar, dia tidak mahu guru lain mengikut rombongan sekolah. Kalau ada pun hanya seorang sahaja.
4) Dia melalikan pelajar dengan 'sleeping pills' dan kegiatan jijiknya dijalankan ketika pelajar tidak sedar. Tetapi terdapat kes di mana pelajar merasa pelik apabila bangun dari tidur dengan memakai 'underwear' rakan dan sebaliknya.
5) Dia tidur bersama di khemah pelajar. Guru sepatutnya tidur di khemah atau bilik berasingan. Oleh itu jangan terlalu teruja dan merasa selamat jika anak tidur sebilik dengan guru ketika kegiatan luar kawasan.
6) Dia membawa pelajar yang sakit untuk tidur di biliknya kononnya untuk dijaga dan dirawat.
7) Ada juga ibubapa yang meminta Vahey menjaga anak lelaki mereka ketika ibubapa mempunyai urusan. Anak lelaki akhirnya menjadi mangsa. Tiada sesiapa yang menduga akan kegiatannya kerana dia telah pun berkahwin dan mempunyai anak.
8 ) Dia mempunyai 'kabel' yang kuat. Isterinya adalah Deputy/ Head of School dan lama-kelamaan ditugaskan sebagai Head of European Council of International Schools. Isterinya tidak tahu kegiatannya. Kakitangan yang mengesyaki takut hendak melaporkan.
BAGAIMANA DIA BERMULA?
1) Dia sendiri menjadi mangsa ketika kecil.
Oleh kerana inilah sangat penting untuk ibubapa cakna dan pantau anak-anak masing-masing.
Dengan siapa anak kita berada?
Siasat penjaga anak-anak kita.
Jangan husnudzon (sangka baik) tidak kena tempat.
DONT TRUST ANYONE!
90% pemangsa adalah orang yang dikenali anak bukannnya 'stranger'. Anak yang menjadi mangsa jika diabai atau tidak dipercayai aduannya berkemungkinan menjadi pemangsa juga.
2) Vahey sendiri memulakan kegiatannya ketika berusia 14 tahun sewaktu menyertai Boys Scout. Dia menyentuh bahagian sulit pelajar lain.
3) Ketika bekerja sebagai guru pembantu pada tahun 1969, sewaktu berusia 19 tahun, dia didapati bersalah bermain dengan kemaluan pelajar lelaki berusia 7 tahun ketika aktiviti berenang.
BAGAIMANA BOLEH TERLEPAS SELAMA 40 TAHUN?
1) Vahey dipenjarakan dan namanya dimasukkan ke dalam 'sex offenders' register pada tahun 1970 apabila dibebaskan.
Walau bagaimanapun Vahey tidak melapor diri dan tidak menukar alamat setelah berpindah ke luar negara.
Pada tahun 2004 namanya terus lenyap dari 'register'. Ini merupakan kesilapan besar pihak berkuasa Amerika Syarikat.
(Untuk makluman semua, Malaysia tiada 'sex offenders list'. Kita tiada database atau maklumat tentang mereka yang pernah terlibat dengan jenayah seksual kanak-kanak. Pelajar Malaysia yang ditangkap di London atas kesalahan memiliki bahan-bahan pornografi kanak-kanak Category A entah di mana dia sekarang. Oleh itu sesiapa sahaja boleh bekerja dengan kanak-kanak di Taska, sekolah ataupun institusi pendidikan di Malaysia).
2) Vahey kemudiannya bekerja di Iran, Beirut, Dhahran, Saudi, Madrid, Athens, Jakarta, London dan Nicaragua.
ibubapa sekelian,
Selalu-selalulah bertanya anak tentang aktiviti sekolah dan juga kegiatan luar sekolah.
Pantau emosi anak.
Jika anak tidak suka ke sekolah, tidak suka pengasuh, maka perlu ada SEDIKIT rasa curiga dan tertanya-tanya kenapa.
Jika anak bercerita tentang sesuatu yang dia tidak selesa, terutamanya jika melibatkan bahagian badan seperti kemaluan, punggung, mulut, dan dada, jangan cepat menghukum anak sebagai berbohong ataupun menuduh.
Siasat dahulu, dia mungkin bercakap benar kerana ramai manusia yang 'sakit'.
Guru-guru, baik lelaki ataupun perempuan yang suka membuat jenaka lucah, atau mengeluarkan kenyataan yang berbau seksual ataupun suka menggatal, sepatutnya dilaporkan kepada pihak atasan, kerana ini tanda 'sakit'.
Anda tidak mahu mereka mendampingi anak-anak anda.
Kredit : Noor Afidah
international school database 在 元毓 Facebook 的最讚貼文
根據計算,100萬人遊行隊伍要從維多利亞公園排到廣東;200萬人遊行則要排到泰國。
順道一提香港15~30歲人口約莫100出頭萬人。以照片人群幾乎都是此年齡帶來看,兩個數字都是明顯誇大太多了。
另一個可以參考的是1969年的Woodstock Music & Art Fair,幾天內湧進40萬人次,照片看起來也是滿山滿谷的人。(http://sites.psu.edu/…/upl…/sites/851/2013/01/Woodstock3.jpg)
當年40萬人次引發驚人的大塞車,幾乎花十幾個小時才逐漸清場。
而香港遊行清場速度明顯快得多。
順道一提,因此運動而認定「你的父母不愛你」的白痴論述也如同文化大革命時的「爹親娘親不如毛主席親」般開始出現:
https://www.facebook.com/SaluteToHKPolice/videos/350606498983830/UzpfSTUyNzM2NjA3MzoxMDE1NjMyMTM4NjY3MTA3NA/
EVERY MAJOR NEWS outlet in the world is reporting that two million people, well over a quarter of our population, joined a single protest.
.
It’s an astonishing thought that filled an enthusiastic old marcher like me with pride. Unfortunately, it’s almost certainly not true.
.
A march of two million people would fill a street that was 58 kilometers long, starting at Victoria Park in Hong Kong and ending in Tanglangshan Country Park in Guangdong, according to one standard crowd estimation technique.
.
If the two million of us stood in a queue, we’d stretch 914 kilometers (568 miles), from Victoria Park to Thailand. Even if all of us marched in a regiment 25 people abreast, our troop would stretch towards the Chinese border.
.
Yes, there was a very large number of us there. But getting key facts wrong helps nobody. Indeed, it could hurt the protesters more than anyone.
.
For math geeks only, here’s a discussion of the actual numbers that I hope will interest you whatever your political views.
.
.
DO NUMBERS MATTER?
.
People have repeatedly asked me to find out “the real number” of people at the recent mass rallies in Hong Kong.
.
I declined for an obvious reason: There was a huge number of us. What does it matter whether it was hundreds of thousands or a million? That’s not important.
.
But my critics pointed out that the word “million” is right at the top of almost every report about the marches. Clearly it IS important.
.
.
FIRST, THE SCIENCE
.
In the west, drone photography is analyzed to estimate crowd sizes.
.
This reporter apologizes for not having found a comprehensive database of drone images of the Hong Kong protests.
.
But we can still use related methods, such as density checks, crowd-flow data and impact assessments. Universities which have gathered Hong Kong protest march data using scientific methods include Hong Kong Polytechnic University, Hong Kong University of Science and Technology, University of Hong Kong, and Hong Kong Baptist University.
.
.
DENSITY CHECKS
.
Figures gathered in the past by Hong Kong Polytechnic specialists using satellite photo analysis found a density level of one square meter per marcher. Modern analysis suggests this remains roughly accurate.
.
I know from experience that Hong Kong marches feature long periods of normal spacing (one square meter or one and half per person, walking) and shorter periods of tight spacing (half a square meter or less per person, mostly standing).
.
.
JOINERS AND SPEED
.
We need to include people who join halfway. In the past, a Hong Kong University analysis using visual counting methods cross-referenced with one-on-one interviews indicated that estimates should be boosted by 12% to accurately reflect late joiners. These days, we’re much more generous in estimating joiners.
.
As for speed, a Hong Kong Baptist University survey once found a passing rate of 4,000 marchers every ten minutes.
.
Videos of the recent rallies indicates that joiner numbers and stop-start progress were highly erratic and difficult to calculate with any degree of certainty.
.
.
DISTANCE MULTIPLIED BY DENSITY
.
But scientists have other tools. We know the walking distance between Victoria Park and Tamar Park is 2.9 kilometers. Although there was overspill, the bulk of the marchers went along Hennessy Road in Wan Chai, which is about 25 meters (or 82 feet) wide, and similar connected roads, some wider, some narrower.
.
Steve Doig, a specialist in crowd analysis approached by the Columbia Journalism Review (CJR), analyzed an image of Hong Kong marchers to find a density level of 7,000 people in a 210-meter space. Although he emphasizes that crowd estimates are never an exact science, that figure means one million Hong Kong marchers would need a street 18.6 miles long – which is 29 kilometers.
.
Extrapolating these figures for the June 16 claim of two million marchers, you’d need a street 58 kilometers long.
.
Could this problem be explained away by the turnover rate of Hong Kong marchers, which likely allowed the main (three kilometer) route to be filled more than once?
.
The answer is yes, to some extent. But the crowd would have to be moving very fast to refill the space a great many times over in a single afternoon and evening. It wasn’t. While I can walk the distance from Victoria Park to Tamar in 41 minutes on a quiet holiday afternoon, doing the same thing during a march takes many hours.
.
More believable: There was a huge number of us, but not a million, and certainly not two million.
.
.
IMPACT MEASUREMENTS
.
A second, parallel way of analyzing the size of the crowd is to seek evidence of the effects of the marchers’ absence from their normal roles in society.
.
If we extract two million people out of a population of 7.4 million, many basic services would be severely affected while many others would grind to a complete halt.
.
Manpower-intensive sectors of society, such as transport, would be badly affected by mass absenteeism. Industries which do their main business on the weekends, such as retail, restaurants, hotels, tourism, coffee shops and so on would be hard hit. Round-the-clock operations such as hospitals and emergency services would be severely troubled, as would under-the-radar jobs such as infrastructure and utility maintenance.
.
There seems to be no evidence that any of that happened in Hong Kong.
.
.
HOW DID WE GET INTO THIS MESS?
.
To understand that, a bit of historical context is necessary.
.
In 2003, a very large number of us walked from Victoria Park to Central. The next day, newspapers gave several estimates of crowd size.
.
The differences were small. Academics said it was 350,000 plus. The police counted 466,000. The organizers, a group called the Civil Rights Front, rounded it up to 500,000.
.
No controversy there. But there was trouble ahead.
.
.
THINGS FALL APART
.
At a repeat march the following year, it was obvious to all of us that our numbers were far lower that the previous year. The people counting agreed: the academics said 194,000 and the police said 200,000.
.
But the Civil Rights Front insisted that there were MORE than the previous year’s march: 530,000 people.
.
The organizers lost credibility even with us, their own supporters. To this day, we all quote the 2003 figure as the high point of that period, ignoring their 2004 invention.
.
.
THE TRUTH COUNTS
.
The organizers had embarrassed the marchers. The following year several organizations decided to serve us better, with detailed, scientific counts.
.
After the 2005 march, the academics said the headcount was between 60,000 and 80,000 and the police said 63,000. Separate accounts by other independent groups agreed that it was below 100,000.
.
But the organizers? The Civil Rights Front came out with the awkward claim that it was a quarter of a million. Ouch. (This data is easily confirmed from multiple sources in newspaper archives.)
.
.
AN UNEXPECTED TWIST
.
But then came a twist. Some in the Western media chose to present ONLY the organizer’s “outlier” claim.
.
“Dressed in black and chanting ‘one man, one vote’, a quarter of a million people marched through Hong Kong yesterday,” said the Times of London in 2005.
.
“A quarter of a million protesters marched through Hong Kong yesterday to demand full democracy from their rulers in Beijing,” reported the UK Independent.
.
It became obvious that international media outlets were committed to emphasizing whichever claim made the Hong Kong government (and by extension, China) look as bad as possible. Accuracy was nowhere in the equation.
.
.
STRATEGICALLY CHOSEN
.
At universities in Hong Kong, there were passionate discussions about the apparent decision to pump up the numbers as a strategy, with the international media in mind. Activists saw two likely positive outcomes.
.
First, anyone who actually wanted the truth would choose a middle point as the “real” number: thus it was worth making the organizers’ number as high as possible. (The police could be presented as corrupt puppets of Beijing.)
.
Second, international reporters always favored the largest number, since it implicitly criticized China. Once the inflated figure was established in the Western media, it would become the generally accepted figure in all publications.
.
Both of the activists’ predictions turned out to be bang on target. In the following years, headcounts by social scientists and police were close or even impressively confirmed the other—but were ignored by the agenda-driven international media, who usually printed only the organizers’ claims.
.
.
SKIP THIS SECTION
.
Skip this section unless you want additional examples to reinforce the point.
.
In 2011, researchers and police said that between 63,000 and 95,000 of us marched. Our delightfully imaginative organizers multiplied by four to claim there were 400,000 of us.
.
In 2012, researchers and police produced headcounts similar to the previous year: between 66,000 and 97,000. But the organizers claimed that it was 430,000. (These data can also be easily confirmed in any newspaper archive.)
.
.
SKIP THIS SECTION TOO
.
Unless you’re interested in the police angle. Why are police figures seen as lower than others? On reviewing data, two points emerge.
.
First, police estimates rise and fall with those of independent researchers, suggesting that they function correctly: they are not invented. Many are slightly lower, but some match closely and others are slightly higher. This suggests that the police simply have a different counting method.
.
Second, police sources explain that live estimates of attendance are used for “effective deployment” of staff. The number of police assigned to work on the scene is a direct reflection of the number of marchers counted. Thus officers have strong motivation to avoid deliberately under-estimating numbers.
.
.
RECENT MASS RALLIES
.
Now back to the present: this hot, uncomfortable summer.
.
Academics put the 2019 June 9 rally at 199,500, and police at 240,000. Some people said the numbers should be raised or even doubled to reflect late joiners or people walking on parallel roads. Taking the most generous view, this gave us total estimates of 400,000 to 480,000.
.
But the organizers, God bless them, claimed that 1.03 million marched: this was four times the researchers’ conservative view and more than double the generous view.
.
The addition of the “.03m” caused a bit of mirth among social scientists. Even an academic writing in the rabidly pro-activist Hong Kong Free Press struggled to accept it. “Undoubtedly, the anti-amendment group added the extra .03 onto the exact one million figure in order to give their estimate a veneer of accuracy,” wrote Paul Stapleton.
.
.
MIND-BOGGLING ESTIMATE
.
But the vast majority of international media and social media printed ONLY the organizers’ eyebrow-raising claim of a million plus—and their version soon fed back into the system and because the “accepted” number. (Some mentioned other estimates in early reports and then dropped them.)
.
The same process was repeated for the following Sunday, June 16, when the organizers’ frankly unbelievable claim of “about two million” was taken as gospel in the majority of international media.
.
“Two million people in Hong Kong protest China's growing influence,” reported Fox News.
.
“A record two million people – over a quarter of the city’s population” joined the protest, said the Guardian this morning.
.
“Hong Kong leader apologizes as TWO MILLION take to the streets,” said the Sun newspaper in the UK.
.
Friends, colleagues, fellow journalists—what happened to fact-checking? What happened to healthy skepticism? What happened to attempts at balance?
.
.
CONCLUSIONS?
.
I offer none. I prefer that you do your own research and draw your own conclusions. This is just a rough overview of the scientific and historical data by a single old-school citizen-journalist working in a university coffee shop.
.
I may well have made errors on individual data points, although the overall message, I hope, is clear.
.
Hong Kong people like to march.
.
We deserve better data.
.
We need better journalism. Easily debunked claims like “more than a quarter of the population hit the streets” help nobody.
.
International media, your hostile agendas are showing. Raise your game.
.
Organizers, stop working against the scientists and start working with them.
.
Hong Kong people value truth.
.
We’re not stupid. (And we’re not scared of math!)
international school database 在 International Schools Database - YouTube 的推薦與評價
Share your videos with friends, family, and the world. ... <看更多>
international school database 在 International Schools Database | Facebook 的推薦與評價
International Schools Database. 870 likes · 2 talking about this. Find, research and compare the best international schools. ... <看更多>