【#BARFOUT! 2021年7月号(発売中!)表紙/#ラウール(#SnowMan)】
主演映画『Arc アーク』が公開中の #芳根京子 さん。17歳から100歳以上を生き抜く1人の女性を演じた時のことを、丁寧にお話してくださいました。繊細な心の動きを細部までしかと体現していて、目が離せなかった本映画はもちろん、作品への愛が溢れたお言葉にもグッときます。死生観が変わるような、考えさせられるような作品で、出会えて良かったなととても強く思います。(松坂)
撮影 / 山根悠太郎
スタイリング / 藤本大輔(tas)
ヘア&メイクアップ / 尾曲いずみ
同時也有1669部Youtube影片,追蹤數超過19萬的網紅超わかる!授業動画,也在其Youtube影片中提到,電池・電気分解のポイントを全てまとめていくよ! ⏱タイムコード⏱ 00:00 ❶金属のイオン化傾向 ✅「金属のイオン化傾向」は「リッチに貸そうかな、まああてにすんなひどすぎる借金」 ✅左に行けば行くほどイオンになりやすく、右に行けば行くほどイオンになりにくい。 ----------------...
芳しいとは言えない 在 上原歩・ayumiuehara Facebook 的精選貼文
※本文、大変長くなっております🙏
先進国ではすでにデリケートゾーンケアは当たり前になっており、日本は後進国と言われているそうです。
はい。私もそのひとり。
つい最近まで、考えもしなかった😶🌫️
慎ましく生きる日本女性が声高に語ることのなかったサンクチュアリ🌹
今、そこかしこと耳にするようになったのは
女性が「自分」として生きる覚悟をもったからのように感じるのは、少し大袈裟でしょうか。
当たり前すぎる自分の体についてちゃんと向き合おうと少し調べてみましたので
よく考えた事ない、、という方
さらりとみてみてください。
✍️
デリケートゾーンは身体の皮膚の中でも特に薄く、外部からの刺激に弱いエリアで弱酸性にたもたれています。
老廃物が溜まりやすいためしっかり洗浄することは大切ですが、体と同じ殺菌力が強いソープで洗ってしまうと必要な常在菌まで奪われ、膣内で雑菌が繁殖しやすくなってしまいます。
デリケートゾーン環境を考えた弱酸性の専用ケアアイテムで洗ってあげること、そして顔などと同じようにきちんと保湿し乾燥を防ぐことが、トラブルを起こさず体全体の健康を保つためにもとても重要なのだそうです。
さらに加齢で女性ホルモンが減り、デリケートゾーンと呼ばれる膣まわりが乾燥すると
乾きは老化に直結するそう。毎日スキンケアするように、膣まわりの保湿も習慣にして優しく丁寧にマッサージすることも大切と、とある先生の記事にありました。
私が使い始めたI’m La Floria🌹
●ボディウォッシュ
デリケートゾーンのpH値に合わせた弱酸性。
デリケートゾーンはもちろん全身も優しく洗え
ます
良い香りに自分の体を労われちゃう🤍
●ブライトニングセラム
乳酸菌配合で、ぷっくりと保湿しながら乾燥に
よるくすみのない透明感あるお肌へと導く
塗っていたらくすみも薄くなるかな?と期待🤝
●ボディクリーム
デリケートゾーンもボディも、1本で保湿できる乳酸菌配合でふっくら肌へ。
イヴピアッツェローズの最高に良い香り🌹✨
●フレッシュクリアシート
外出先での汗や皮脂、デリケートゾーンまで拭けるシート。持ち運びやすく衛生的な個包シートなのも◎こちらがまた便利!
手に乗せた瞬間にふわぁ〜と香る
花束をもらった時のような優しく芳醇なローズが鼻をぬけていく。。
この香りを嗅ぐとゴシゴシなんて洗えません。
大切なものをちゃんと大切に扱える
そんな気持ちにさせてくれるのです🌹✨
毎日手に取りたいと思うビジュアルも嬉しい要素
使い初めて間もないですが乾燥や摩擦による痒みなどもほとんど気にならなくなり、ぬったすぐからほわっとする感覚があります。
そしてやっぱりいい香り
自分と大切な人しか立ち入れない聖域
今こそ今一歩、深くつながってゆくタイミングなのかもしれない
自分とも、愛するものとも❤️🔥
@im_official.jp
___________________________
#love #life #pr
#アイムラフロリア
#デリケートボディウォッシュ
芳しいとは言えない 在 Bà Dì Nulo Facebook 的精選貼文
#mentor_in_spotlight #2k3_nulocareer
Mentor #61 'Câu chuyện dịch thuật (Việt-Nhật) từ sv ngành Nhật bản học DHKHXHNV
Dì gửi contact của mentor Minh
https://www.facebook.com/leminh1017/
Post này là dì dành cho Minh nên phần reply thắc mắc post này là của Minh <3
CÂU CHUYỆN DỊCH THUẬT
Chào các bạn. Các bạn có thể gọi mình là Minh
Mình là cựu sinh viên Khoa Nhật Bản Học của trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh (USSH). Sau khi tốt nghiệp (12/2017) thì mình chuyển đến Tokyo để làm việc.
Dưới đây, mình xin viết vài dòng để nói về ngành phiên dịch và cũng để giới thiệu sơ lược về việc phiên dịch với những em học sinh muốn theo đuổi nghề này hoặc những người bạn có nguyên vọng chuyển ngành.
Dù mình lấy nhiều ví dụ tiếng Nhật nhưng bài viết này là dành cho tất cả mọi người. Bạn nào không học tiếng Nhật cũng có thể hiểu được hết trọn vẹn.
Mình nói sơ một chút về ngành Nhật Bản Học của Nhân Văn nhé. Ngành Nhật Bản Học là một ngành nghiên cứu văn hóa và xã hội Nhật Bản, và đối với hướng tiếp cận như thế, nên ngôn ngữ cũng là một thứ bắt buộc phải có để có thể nghiên cứu sâu hơn.
Các bạn có thể tham khảo thêm về chương trình học qua link này:
https://tinyurl.com/yj3mn6fr
Khi lên năm cuối, bạn sẽ được chọn chuyên ngành nghiên cứu. Mình đã chọn chuyên ngành Biên phiên dịch và Giảng dạy.
Trước khi học Biên Phiên Dịch và những môn trong chuyên ngành này thì ở những năm 1, 2, 3, mình được học những môn như:
Dẫn Luận Ngôn Ngữ Học (記述言語学),
Ngôn Ngữ Học Đối Chiếu (対照言語学),
Nghiên cứu Nhật Bản (日本研究),
Nhật Bản Hiện Đại (現代の日本社会),
Thực hành văn bản Tiếng Việt (実用のベトナム語),
Văn hóa Đông Á (東アジア文化),
Quản trị doanh nghiệp Nhật Bản (日系企業管理), ....
Và mình xin nói luôn là nếu ai cho rằng ngành phiên dịch là ngành chỉ cần biết tiếng là có thể làm được thì người đó chả hiểu gì về biên phiên dịch cả. Và giá của ngành biên phiên dịch ở Việt Nam ngày càng bị ép xuống cũng vì những con người như thế này đấy.
Như thế này, Phiên Dịch hay Thông Dịch không phải là việc chuyển đổi từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác mà công việc này chính là cầu nối cảm xúc, văn hóa, và thông tin. Nếu ngôn ngữ là 1 cái núi thì người phiên dịch hay thông dịch là người xây đường để đi xuyên qua cái núi đó. Tùy thuộc vào trình độ và kinh nghiệm của người dịch.
Ví dụ nhé,
Người có hiểu được ngôn ngữ, sẽ đào ra được 1 cái hang đi xuyên qua núi. Người giỏi cái ngôn ngữ nguồn (ngôn ngữ được dịch) có thể sẽ trám được một chút xi măng hay quét thêm chút sơn vào cái lỗ hổng đó cho nó ra hình, ra dáng một cái cửa. Người giỏi ngôn ngữ đích thì có thể trải thêm tấm thảm cho cái lối đi đó đỡ bị gập ghềnh. Nhưng một người phiên dịch giỏi sẽ xây cái lối đó thành một cái đường hầm, có tráng nhựa, lắp đèn chiếu sáng, hệ thống thông khí, ....
Theo mình, để làm tốt được công việc Biên Phiên Dịch cần có những điều kiện như sau :
Bạn phải giỏi tiếng mẹ đẻ.
Bạn có kỹ năng tốt ở ngôn ngữ thứ 2 (hoặc thứ 3, 4, n, ...)
Bạn phải có kiến thức về lĩnh vực bạn đang dịch.
Thêm nữa là phải có chút kiến thức về văn hóa hay truyền thống từ đất nước của ngôn ngữ mà bạn đang sử dụng.
Bạn phải có cách xử lý uyển chuyển giữa các tình huống, ngôn cảnh.
Mình lấy một số ví dụ nha.
Ví dụ 1.
Xin lấy một ví dụ từ ca khúc Đưa Cơm Cho Mẹ Đi Cày.
Đường hành quân diệt Mỹ, bố hỏi cuối thư vui: "Lúa xuân thêm bông, ngô khoai xanh tuơi ai giỏi giang tay cày."
遠くの軍陣からお父さんの手紙が届いた。手紙の終わりには「春が来て、稲の華が開花、五穀豊穣、好きな人に感謝」とお父さんが尋ねたね。
Khi mình chuyển sang lời Nhật, thì mình bỏ đi phần "hành quân diệt Mỹ" mà thay vào bằng "ở nơi chiến khu xa xôi". Tại sao, tại vì mình muốn lời dịch của mình phù hợp với không khí hòa bình của thời hiện đại, thêm nữa là về mặt chính trị thì Nhật vẫn đang được Mỹ bảo hộ nên mình không muốn dùng từ kia. Người Nhật biết Việt Nam từng có chiến tranh, bản thân nước Nhật cũng có tham gia chiến tranh, nhưng liệu họ có muốn nhắc đến chuyện đó hay không lại là một thứ khác, nhất là đối với một bản dịch để giới thiệu âm nhạc thiếu nhi.
Chúng ta có thể tự hào vì chúng ta là phe chiến thắng, nhưng mình đang dịch cho người Nhật xem, trong quá khứ, Nhật từng bại trận trước Mỹ nên người dịch như mình cũng phải chịu trách nhiệm trước những câu chữ hay từ ngữ gây cảm giác không tốt cho người nghe.
Nếu cần thiết thì chúng ta có thể sử dụng quyền năng của dịch giả đó chính là mở ra thêm 1 phần chú thích ( Thời gian sáng tác bài hát là năm bao nhiêu, đang có chiến tranh với nước nào, ...), thế là đủ.
Ví dụ 2.
Một câu hát trong bài Andante Andante của Abba.
Make your fingers soft and light
Let your body be the velvet of the night
Touch my soul, you know how
Andante, Andante
Go slowly with me now
Ôi những ngón tay kia hãy thật dịu dàng.
Hãy để cơ thể anh làm êm dịu đêm tối
Hãy mở cửa trái tim em, anh biết phải làm thế nào nhỉ.
Hãy thật nhẹ nhàng và êm ái, hãy cùng em thoát ly những ngại ngùng.
Ca từ bài này nếu dịch word-by-word thì quả là quá trần trụi.
Một yêu cầu rất cơ bản đối với dịch giả, chính là phải giỏi tiếng mẹ đẻ, phải có vốn từ phong phú nếu như bạn không muốn bản dịch của bạn trở nên thô thiển hoặc bạn truyền tải sai những điều bạn cần phải dịch.
Ví dụ 3.
Một đoạn nhỏ trong bài Cung Sầu Gia Thọ của chị Như Quỳnh.
Ơi nước xuôi dòng Hương, gió mây ngàn phương có từng nghe buồn?
Ơi cố hương biền biệt, hiếu đạo ngổn ngang từ khi thuyền xa bến.
Ơi gấm nhung vàng son, áo khăn ngựa xe sáng mặt uy quyền.
Ơi mắt loan mày phượng, má hồng môi thắm chiều về lại xoá đi.
あの香川の流れよ!あの空に浮かんでいる雲よ!この世の中の風よ!孤独のだろう。
故郷はどこだろう。遠い過ぎて。あれからそこは哀れな孝行娘の影も残らずに、
着る物、周りの物で権威を持っているのが解る。
いくら口紅をつけても最後には消すことだ。
Ở đoạn này, mình đã không thể nào dịch được những cụm như "gấm nhung vàng son", "áo khăn ngựa xe", "sáng mặt uy quyền", "mắt loan mày phượng" bởi lẽ những từ này không có trong tiếng Nhật. Khi chúng ta dịch một số từ mang đặc trưng văn hóa, chúng ta thường khó có thể tìm được những từ tương đương, trong trường hợp này thì mình đành phải diễn đạt ra theo cách khác, đó là bảo toàn ý chính đó là những món đồ dùng hàng hàng, những thứ xung quanh khiến cho lòng người cảm nhận rằng đang nắm trong tay quyền uy. Và cho dù có tô son điểm phấn ra sao, đến cuối cùng thì cũng phải xóa đi.
Khi dịch, mình sợ nhất là gặp những từ thế này, vì vừa phải diễn đạt bằng một câu khác, vừa phải giải thích những từ đó.
Có một số từ hơi khó dịch như Sushi (寿司), người ta không thể dịch ra đây là cá sống bởi vì món ăn này đã trở thành văn hóa, không phải cứ cá sống thì sẽ gọi là sushi, còn phải phụ thuộc chuyện nó phải được cắt, được tạo hình, đặt trên cái dĩa như thế nào, trang trí ra sao, cách ăn thế nào ....
Tiếp theo là Mono no Aware (ものの哀れ) - khung cảnh gợi lên nỗi buồn man mác, cái này thì nghe hơi giống "người buồn cảnh có vui đâu bao giờ" nhưng bản chất thì khác xa. Thêm 1 từ Komorebi (木漏れ日) - Tia nắng xuyên qua kẽ lá. Mình từng thấy một bạn chê tiếng Việt không có được những từ như thế này, và mình nói thẳng luôn là trình độ tiếng Việt bạn đó còn thấp để cảm nhận được độ đẹp của nó. Komorebi sao, dịch thành "hàng cây viền vòm trời len trôi" nè, thấy sao nhỉ. Đó là một câu trong ca khúc Chiều Trên Phá Tam Giang. Một bài tình ca rất nổi tiếng.
Ví dụ 4.
Một câu trong bài Mân Côi của Linh Cáo.
Ai lay cho đám mân côi đong đưa ngoài hiên
誰が縁側の薔薇をぶらぶらと振ったの
Mân côi là một từ tiếng Việt cổ, nghĩa là hoa hồng.
Ví dụ 5.
Một bản dịch mình khá tâm huyết. Đưa Em Tìm Động Hoa Vàng của nhạc sỹ Phạm Duy.
Ðợi nhau tàn cuộc hoa này
Ðành như cánh bướm đồi Tây lững lờ.
この人生って、不思議なもので、花が散るまでお互いに待っている
いつの間にか西廂の胡蝶のように不意に飛び去ってしまった
Chim ơi chết dưới cội hoa
Tiếng kêu rơi rụng giữa giang hà
Mai ta chết dưới cội đào
Khóc ta xin nhỏ lệ vào thiên thu.
あの小鳥が桜のように散り、
鳴き声の聞こゆる世の中。
たとえ私が桃源境に逝ってしまっても、
溢す涙さえも永世に送って欲しい。
1 nguyên tắc khi dịch chính là phải hiểu về thứ mình đang dịch. Ca khúc này được Phạm Duy phổ nhạc từ những câu thơ trong bài thơ 100 khổ mang tên Động Hoa Vàng của nhà thơ Phạm Thiên Thư.
Một điều trắc trở khi dịch bài này chính là việc nhà thơ Phạm Thiên Thư vốn là một nhà tu hành. Những thi từ của ông mang đậm nét Phật giáo, sự vô thường và chứa trong đó những điển tích, điển cố.
Ông ví cuộc đời con người như một lần hoa nở rồi hoa tàn. Câu "Đợi nhau tàn cuộc hoa này" mình đã dịch thành cuộc đời con người là điều vô thường, ta chờ nhau đến lúc hoa tàn úa. Và "cánh bướm đồi Tây", từ này đến từ trong truyện Tây Sương Ký (西廂記). Và ở đây, bắt buộc dịch giả phải biết được người Nhật dùng từ này ra sao, do không phải chỉ có dịch nghĩa, và là phải tìm được từ nào người Nhật có sử dụng.
Tiếp theo, từ cội đào, có thể dịch là gốc cây đào, nhưng mình muốn dịch ngựa, mình đã dùng từ 桃源境- Chốn đào nguyên á :))))))
Ví dụ 6
Ca khúc mới của nhạc sĩ Hứa Kim Tuyền - Chàng Trai Sơ Mi Hồng
Một chờ hai đợi ba trông
Bốn thương, năm nhớ, bảy tám chín mong mười tìm.
愛を求めてこの孤独な心の寂しさを慰めてくれる人を待っている。
愛して始めて心の重みを知る。寄り寄り幸せは捕まえるものだろう。
Câu này, một nét đặc trưng trong thơ ca Việt Nam, đếm số. Chắc chắn trong tiếng Nhật không có, vậy nên mình sẽ qua 1 bước xử lý câu. Mình xử lý nó thành một câu mang ý nghĩ mong chờ, nỗi nhớ dai dẳng của người ờ lại. Câu tiếng Nhật mình đã dịch ra thành "Em mãi chờ một người đến mang cho em tình yêu nơi trái tim. Có yêu mới biết tình đậm sâu, hạnh phúc không phải chỉ là nỗi trông chờ"
Ví dụ 7
Ca khúc Nữ Nhân Hoa của Mai Diễm Phương (女人花 - 梅艷芳)
我有花一朵 種在我心中 含苞待放意幽幽
朝朝與暮暮 我切切地等候 有心的人來入夢
私の心の奥に 一輪の花が在る 蕾のままで幽かに開こうとしている。
日毎夜毎 切々たる願いを捧げて あの人の姿が目に映る時を
Tôi có một cành hoa
Mọc lên trong trái tim
Từ trong đêm tối luôn chờ để khoe sắc
Ngày từng ngày trôi, tôi thật tâm chờ đợi, chờ người nào đó bước vào trong mơ.
Ví dụ này không có tác dụng giới thiệu gì đến kỹ năng dịch, mình muốn dùng nó để nói rằng tiếng Trung và tiếng Nhật không hề giống nhau. Nên không thể nói biết tiếng Trung thì học tiếng Nhật dễ.
Đó là một vài ví dụ cho mấy nguyên tắc mình đã tự rút ra từ kinh nghiệm bản thân.
Và càng ngày càng đi dịch nhiều, mình nhận ra rằng nghề này rất đáng được tôn trọng, vì họ là những người gắn kết thế giới, những nhịp cầu văn hóa. Bởi vì những người làm nghề này, họ phải tìm hiểu rất nhiều thứ, có thể bạn chuẩn bị 5 tiếng cho một bài thuyết trình, thì người phiên dịch hay thông dịch phải chuẩn bị nhiều hơn cả thế.
Quay lại chương trình học một chút, lý do mình phải học biết bao nhiêu môn trong suốt 3 năm đầu đại học rồi sau đó mới được học Biên Phiên Dịch chính là mình cần phải chuẩn bị những kỹ năng và kiến thức cần thiết để có thể học được những thứ này. Mình phải học lại tiếng Việt, học cách đối chiếu ngữ nghĩa, học cách nghiên cứu văn hóa, nhìn nhận một vấn đề theo cách nhìn đa chiều để có thể bước chân vào lớp Biên Phiên Dịch.
Nhưng mình không hề nói ai không được học như mình thì không thể làm phiên dịch. Có rất nhiều người đi trước, họ đã làm được rất nhiều điều tuyệt vời. Và mình biết điểm chung của họ là sự cầu thị, biết vươn lên, sự kiên trì và sự tử tế trong công việc.
Chẳng hạn như những giáo viên mà mình đã từng được học, ở môn Văn Hóa Nhật Bản và tiếng Nhật thì là một cô đã dịch cuốn Từ điển mẫu câu tiếng Nhật sang tiếng Việt, sau đó môn Biên Phiên Dịch và môn Nghiên Cứu Nhật Bản thì mình được học với một cô đã từng làm phiên dịch cho Tổng Lãnh Sự Nhật ở Sài Gòn cùng với nhiều thầy cô và đàn anh đàn chị khác.
Mình nghĩ rằng ai cũng có điểm xuất phát như nhau, nhưng điểm kết thúc là do chính các bạn lựa chọn, có bạn ngừng việc học tiếng Nhật khi có N2, N1, hoặc có bạn lại học lên thêm, hay có bạn chỉ học được tới N5 và bạn đừng lo, việc bạn có học giỏi một ngôn ngữ hay không nó không nói lên được gì cả, biết đâu ngôn ngữ đó không hợp với bạn. Quan trọng nhất vẫn là bạn làm gì với cái công cụ (ngôn ngữ) - mà bạn đang sở hữu.
Thêm một điều thế này, nếu bạn chưa có kinh nghiệm hay tiếng còn kém thì bạn không nên nhận bài dịch để học hỏi kinh nghiệm, bởi gì khi bạn đi học, bạn vẫn có thể thanh thản với điểm 7, nhưng khi bạn đi làm, bạn phải luôn được 10 điểm. Người ta không bao giờ trả tiền để bạn trải nghiệm, người ta trả tiền cho công sức và kết quả mà bạn giao cho người ta. Bạn có thể luyện dịch tin tức, chứ xin bạn đừng bao giờ nhận một job dịch với giá rẻ mạt rồi bảo là để học thêm kinh nghiệm. Bạn làm thế là vô tình phá giá nghề phiên dịch của những nguồn nhân lực chất lượng. Và mình cũng mong những công ty tuyển phiên dịch viên hay thông dịch viên cũng hiểu cho cái ngành này, phải trau dồi liên tục, phải chuẩn bị nhiều hơn người khác mà trả lương cao cao chút nha, chứ mức lương trung bình ngành dịch ở Việt Nam hơi bị thấp á, đã vậy lâu lâu còn bị phá giá nữa.
Mình mong mình có thể góp một chút sức lực, lan truyền một chút năng lượng tích cực đến những bạn nào đang có ý định học một ngôn ngữ nào đó, hay những bạn bắt đầu học tiếng Nhật, những bạn đang nghĩ rằng mình dốt tiếng Nhật, chúng ta sẽ cố gắng, để đến một ngày nào đó, người ta sẽ nhắc đến 2 chữ Việt Nam bằng sự ngưỡng mộ, còn tất cả chúng ta sẽ gọi tên Việt Nam một cách đầy tự hào và trân trọng.
Biết đâu một ngày nào đó, thế giới đổ xô đi học tiếng Việt thì sao. Chúng ta có thể làm được, mà chắc không phải ở thế hệ chúng ta. Nhưng chắc chắn là sự cố gắng hàng ngày của chúng ta cũng đã và đang góp phần cho điều tuyệt vời đó xảy ra.
芳しいとは言えない 在 超わかる!授業動画 Youtube 的最讚貼文
電池・電気分解のポイントを全てまとめていくよ!
⏱タイムコード⏱
00:00 ❶金属のイオン化傾向
✅「金属のイオン化傾向」は「リッチに貸そうかな、まああてにすんなひどすぎる借金」
✅左に行けば行くほどイオンになりやすく、右に行けば行くほどイオンになりにくい。
--------------------
03:46 ❷ダニエル型電池
✅酸化還元反応でやり取りする電子のエネルギーを取り出そうとして作られたのが電池。
✅亜鉛と銅イオンの酸化還元をメインの反応として
亜鉛を片方の電極に、銅イオンをもう片方の溶液に配置した電池をダニエル電池という。
✅1番大事な反応を邪魔しないように残りを埋める。
✅ダニエル電池で聞かれるポイントは4つ!
❶亜鉛側は薄い溶液、銅側は濃い溶液にする。
❷溶液を仕切っている素焼き板の役割は
「溶液が混ざらないようにするため」と「陽イオンと陰イオンの数のバランスをとるため」。
❸電子を受け取る電極を正極。反対側の電極を負極。
活動している物質を、活物質という。
❹電子の流れと逆向きに電流は流れる。
--------------------
12:17 ❸鉛蓄電池
✅鉛と酸化鉛の酸化還元をメインの反応として
鉛と酸化鉛を電極に、硫酸を電極に配置した電池を鉛蓄電池という。
✅ダニエル電池で聞かれるポイントは2つ!
❶鉛蓄電池の充電は、もともと電子が動いていた方向とは逆向きに電子を流すように、外部電源をつなぐ。
❷電子を受け取る電極を正極。反対側の電極を負極。
活動している物質を、活物質という。
--------------------
17:25 ※ボルタ電池※本動画では扱いません。
▶https://youtu.be/tui1r19hE4Y
✅亜鉛と水素イオンから、亜鉛イオンと水素ができる酸化還元反応をメインの反応として亜鉛を片方の電極に、水素イオンをもう片方の溶液に配置した電池をボルタ電池という。
✅ボルタ電池にはしょぼいてんが3つ!
❶導線に電子が流れづらくなる点。
❷銅電極側で発生する水素が邪魔になる点。
❸銅電極側で発生した水素が水素イオンに戻る点。
--------------------
17:45 ❹電気分解
✅電気分解は、外部電源をつないで、電子を無理やり走らせて
酸化還元反応を起こすことで溶液にあるイオンを純粋な物質(単体)として取り出す操作のこと。
✅電源の負極に繋がっている電極を陰極。
電源の正極に繋がっている電極を陽極。という
✅陽極での反応は、
❶基本は、電極の金属が電子を渡す。
❷電極が白金や金、炭素のときは例外的に17族元素かOH-のイオンが電子を渡す。
❸電極も―のイオンも電子を渡せないときは、水が電子を渡す。
✅陰極での反応は、
❶電極は金属だから、電子を受け取ることは基本ない。
❷+イオンのイオン化傾向が、
亜鉛以下なら+のイオンが電子を受け取る
アルミニウム以上なら水が電子を受け取る。
--------------------
23:56 ❺電気分解の演習(陽極・陰極で起こる反応)
✅陽極での反応は、
❶基本は、電極の金属が電子を渡す。
❷電極が白金や金、炭素のときは例外的に17族元素かOH-のイオンが電子を渡す。
❸電極も―のイオンも電子を渡せないときは、水が電子を渡す。
✅陰極での反応は、
❶電極は金属だから、電子を受け取ることは基本ない。
❷+イオンのイオン化傾向が、
亜鉛以下なら+のイオンが電子を受け取る
アルミニウム以上なら水が電子を受け取る。
--------------------
27:16 ❻工業的製法
✅NaOHの工業的製法では、電極で反応が起こったあと、Na⁺が陽イオン交換膜を通ってNaOHの水溶液ができる。
✅Naの工業的製法では、NaClの結晶を水なしでガンガン加熱して、どろどろに溶かした融解液を使う。
-水がないことでNa⁺が仕方なく、電子を受け取ってNaができる反応が起こる。
-融解液を使った電気分解を融解塩電解という。
✅Alの工業的製法では、Al₂O₃融解液を使う。
-水がないことで、電極の炭素と融解液の酸化物イオンが仕方なく反応してCOやCO₂になる反応と、Al³⁺が仕方なく、電子を受け取ってAlができる反応が起こる。
-酸化アルミニウムの融点を低くするために、氷晶石を加える。
✅Cuの工業的製法では、
-陽極で、銅や亜鉛など、イオン化傾向が銅以上ものはとけだして、
-陰極で、銅イオンが銅になる反応が起こる。
-陽極で、銅よりもイオン化傾向が低いものは陽極泥として下にたまる。
-電気分解を使って不純物を取り除くことを電解精錬という。
--------------------
34:58 ❼電流A(アンペア)と電気量C(クーロン)
✅帯びている電気の大きさを電気量といってC(クーロン)と言う単位で表す!
✅電子1mol集めたら、96500Cの電気量を持って、これをファラデー定数という!
✅1秒あたり何Cの電気量が流れたか。これを表したのが電流で、A(アンペア)と言う単位で表す!
--------------------
👀他にもこんな動画があるよ!併せて見ると理解度UP間違いなし!👀
❶ボルタ電池の真実▶https://youtu.be/tui1r19hE4Y
❷半反応式の時短演習(暗記編)▶https://youtu.be/6CADxDty7go
✅抜け漏れがない100%完璧な状態になるまで演習しよう!
❸半反応式の時短演習(立式編)▶https://youtu.be/dtv6AUTMG3w
✅半反応式の立式は
❶まずは、何が何に変わるか。この部分は暗記。
❷酸化数の変化を電子でそろえる。
❸全体のプラスマイナスをH+でそろえる。
❹酸素の数を水でそろえる。
この手順で半反応式を作っていこう!
--------------------
🎁高評価は最高のギフト🎁
私にとって一番大切なことは再生回数ではありません。
このビデオを見てくれたあなたの成長を感じることです。
ただ、どんなにビデオに情熱を注いでも、見てくれた人の感動する顔を見ることはできません。
もし、このビデオが成長に貢献したら、高評価を押して頂けると嬉しいです。
✅「電池・電気分解」って何だろう?教科書をみてもモヤモヤする!
✅「電池・電気分解」を一から丁寧に勉強したい!
そんなキミにぴったりの「電池・電気分解」の授業動画ができました!
このオンライン授業で学べば、あなたの「電池・電気分解」の見方ががらりと変わり、「電池・電気分解」に対して苦手意識がなくなります!そして「電池・電気分解」をはじめから丁寧に解説することで、初学者でも余裕で満点を目指せます!
✨この動画をみたキミはこうなれる!✨
✅「電池・電気分解」の考え方がわかる!
✅「電池・電気分解」への苦手意識がなくなる!
✅「電池・電気分解」が絡んだ問題をスムーズに解答できる!
このオンライン授業では、超重要な公式や、基礎的な問題の解き方を丁寧に解説しています!
リアルの授業では絶対に表現できない動画の魔法を体感すれば、教科書の内容や学校の授業が、わかる!デキる!ようになっているはず!
⏱時短演習シリーズ⏱
🧪無機化学🧪
❶ハロゲン元素
https://youtu.be/LOwCYpSKKfU
❷硫黄
https://youtu.be/Z7Zjxjg4_nU
❸窒素
https://youtu.be/X8WntLNbZ_c
❹気体の製法と性質
https://youtu.be/O5To2ko9EzE
❺アルカリ金属
https://youtu.be/T8sLlPkfqME
❻2族元素
https://youtu.be/FKSkIEo8yBE
❼両性元素(亜鉛・アルミニウム)
https://youtu.be/p4qo5yzl9dc
❽鉄・銅・銀
https://youtu.be/bIGiqM0PjNs
❾系統分離・無機物質
https://youtu.be/zHqCFnmuuLU
🧪有機化学🧪
❿炭化水素の分類
https://youtu.be/yuF9KTvdHQE
⓫脂肪族化合物
https://youtu.be/hzsvJiFeTk0
⓬油脂とセッケン
https://youtu.be/kugJgOD36a4
⓭芳香族炭化水素
https://youtu.be/yVclexf3z28
⓮フェノール類
https://youtu.be/GTyCuHgISR0
⓯カルボン酸
https://youtu.be/zPSMvrUYBe4
⓰芳香族アミン
https://youtu.be/iA2rc3wlsJ0
⓱構造決定
https://youtu.be/_nIDir874uw
🧪高分子化合物🧪
⓲合成高分子化合物
https://youtu.be/gAJOO9uMWyg
⓳天然高分子化合物
https://youtu.be/F-U21hzFjkw
⓴アミノ酸・タンパク質
https://youtu.be/Xh9bLkEndNg
🧪無機化学(重要反応式編)🧪
❶中和反応
https://youtu.be/29LhghjgYzQ
❷酸化物+水
https://youtu.be/BmyoYvdPvxg
❸酸化物と酸・塩基
https://youtu.be/hgp3geMeZQo
❹酸化剤・還元剤
https://youtu.be/wCAaQQW2WwY
❺遊離反応
https://youtu.be/DQhfTGMneQY
❻沈殿生成反応
https://youtu.be/UsJBzXw7EYg
⚡『超わかる!授業動画』とは⚡
中高生向けのオンライン授業をYouTubeで完全無料配信している教育チャンネルです。
✅休校中の全国の学校・塾でもご活用・お勧めいただいています。
✅中高生用の学校進路に沿った網羅的な授業動画を配信しています。
✅「東大・京大・東工大・一橋大・旧帝大・早慶・医学部合格者」を多数輩出しています。
✅勉強が嫌いな人や、勉強が苦手な人に向けた、「圧倒的に丁寧・コンパクト」な動画が特徴です。
✅ただ難関大学の合格者が出ているだけでなく、受験を通して人として成長したとたくさんの方からコメントやメールを頂いている、受験の枠を超えたチャンネル。
✅外出できない生徒さんの自学自習に、今も全国でご活用いただいております。
【キーワード】
ダニエル型電池,ダニエル電池,鉛蓄電池,充電,イオン化傾向,素焼き板,正極,負極,正極活物質,負極活物質,酸化剤,還元剤,半反応式,量的関係,陽極,陰極,融解塩電解,電解精錬,授業動画,高校化学,オンライン授業,超わかる
#電池
#電気分解
#高校化学
#化学基礎
芳しいとは言えない 在 吳氏日本語:奇跡的な速攻法 Youtube 的精選貼文
⭐️可以下載吳氏日文app快速記憶機 內容更多!
https://ilovejp.club/app/YT
******************************************
0:06 歴史 奈良時代に遣唐使の僧侶によって伝来。福井県は禅の精神と食が繋がっており、豆腐は精進料理に欠かせないことから、老舗の豆腐店が多く残っている。
0:23 基本の豆腐 しっかりとした食感の木綿豆腐と、なめらかな絹ごし豆腐がある。寄せ豆腐はおぼろ豆腐とも呼ばれ、とろけるような口当たりで冷奴に合う。
0:38 油揚げ…味噌汁や稲荷寿司に使われる。
焼き豆腐…表面に焼き目を付けたもの。崩れにくいのですき焼きに使われる。
0:53 おから…豆乳を絞った際に残るおからは、ちくわや椎茸と煮て卯の花にする。
湯葉…加熱した豆乳の表面から引き上げたもの。生湯葉はわさび醤油で刺身としていただくとおいしい。
1:10 揚げ出し豆腐 豆腐を芳ばしく揚げて、熱々のだし汁をかけた和食のひとつ。大根おろしや生姜などの薬味を添えていただく。
⭐️【建議學習方法】
一人一世界,斯人斯語,向企業家借力量!名言不只可以用眼讀,更可以用心讀、用口朗誦!為協助大家建立口說的能力,已調整每畫面時間,建議採用跟讀法,訓練口說的能力。初期或許跟不上,可以多試幾次喔~
*****************************************
⭐️⭐️⭐️(最新電子書索取)3個月合格日檢N2有可能嗎?⭐️⭐️⭐️
https://ilovejp.club/2003252/2020
⭐️索取日檢課程資料 https://ilovejp.club/ask...
⭐️吳氏日文LINE:https://line.me/ti/p/%40wusjp......
請搜尋ID: @wusjp
⭐️吳氏日文官網:https://www.wusjp.com
⭐️吳氏日文Youtube: https://ilovejp.club/YT
⭐️吳氏日文FB:https://www.facebook.com/wusjp5488/
⭐️吳氏日文 IG:https://www.instagram.com/wusjp5488
⭐️吳氏日文 Android APP https://ilovejp.club/app/YT
⭐️訂閱電子報https://ilovejp.club/newspaper
⭐️索取日檢課程資料 https://ilovejp.club/ask
#快速學日文 #50音 #日文動詞 #日文文法 #日文學習瓶頸 #五段動詞 #打工度假 #日語速成 #日語常用句 #日本留學 #日語檢定 #N5 #N4 #N3 #日文單字 #日語補習班#日文線上教學 #第二外國語 #快樂學日語 #日語句型 #敬語 #日本就業 #日本打工#日文
#日文字母 #日文自學 #日文五十音表 #日文五十音寫法 #日本就業 #日本飲食文化 #豆腐
芳しいとは言えない 在 超わかる!授業動画 Youtube 的最讚貼文
酸化還元のポイントを全てまとめていくよ!
⏱タイムコード⏱
00:00 ❶酸化数の求め方
✅酸化数の基本ルールは、2つ!
❶1族元素の酸化数は+1。
2族元素は+2。
17族元素は―1。
酸素は―2。としてOK
❷全体の酸化数は化学式の右肩の数。
✅矛盾が生まれたら電子式を書いて、電気陰性度から判断する。
--------------------
08:34 ❷酸化剤・還元剤
✅酸化還元の定義は、
・電子を失ったら酸化された!
・電子を受け取ったら還元された!
↓言い換えると↓
・酸化数が増えたら酸化された!
・酸化数が減ったら還元された!
✅酸化還元の判断は、
❶まず酸化数を調べる
❷酸化数が増えたら酸化された。
酸化数が減ったら還元された。
❸そして、
自分が酸化されていると相手を還元することになるから還元剤。
自分が還元されていると相手を酸化することになるから酸化剤。
--------------------
13:17 ❸半反応式
✅e-の電子をつかって電子のやり取りを表現した式を半反応式という。
✅半反応式の立式は
❶まずは、何が何に変わるか。この部分は暗記。
❷酸化数の変化を電子でそろえる。
❸全体のプラスマイナスをH+でそろえる。
❹酸素の数を水でそろえる。
この手順で半反応式を作っていこう!
--------------------
19:03 ❹酸化還元滴定と量的関係
✅還元剤が失った電子の量と酸化剤がうけとった電子の量をイコールで結ぶ。
✅過マンガン酸イオンが使われる滴定は、これ自身がそのまま、指示薬になる。
--------------------
👀他にもこんな動画があるよ!併せて見ると理解度UP間違いなし!👀
❶半反応式の時短演習(暗記編)▶https://youtu.be/6CADxDty7go
✅抜け漏れがない100%完璧な状態になるまで演習しよう!
❷半反応式の時短演習(立式編)▶https://youtu.be/dtv6AUTMG3w
✅半反応式の立式は
❶まずは、何が何に変わるか。この部分は暗記。
❷酸化数の変化を電子でそろえる。
❸全体のプラスマイナスをH+でそろえる。
❹酸素の数を水でそろえる。
この手順で半反応式を作っていこう!
❸過酸化水素と二酸化硫黄|酸化剤・還元剤の判断方法▶https://youtu.be/bXwLvqI-Z84
✅過酸化水素と二酸化硫黄は酸化剤・還元剤の両方になる。
✅その判断は「問題文中に出てきている酸化剤や還元剤のやりとり相手の○○剤」になる
--------------------
🎁高評価は最高のギフト🎁
私にとって一番大切なことは再生回数ではありません。
このビデオを見てくれたあなたの成長を感じることです。
ただ、どんなにビデオに情熱を注いでも、見てくれた人の感動する顔を見ることはできません。
もし、このビデオが成長に貢献したら、高評価を押して頂けると嬉しいです。
✅「酸化還元」って何だろう?教科書をみてもモヤモヤする!
✅「酸化還元」を一から丁寧に勉強したい!
そんなキミにぴったりの「酸化還元」の授業動画ができました!
このオンライン授業で学べば、あなたの「酸化還元」の見方ががらりと変わり、「酸化還元」に対して苦手意識がなくなります!そして「酸化還元」をはじめから丁寧に解説することで、初学者でも余裕で満点を目指せます!
✨この動画をみたキミはこうなれる!✨
✅「酸化還元」の考え方がわかる!
✅「酸化還元」への苦手意識がなくなる!
✅「酸化還元」が絡んだ問題をスムーズに解答できる!
このオンライン授業では、超重要な公式や、基礎的な問題の解き方を丁寧に解説しています!
リアルの授業では絶対に表現できない動画の魔法を体感すれば、教科書の内容や学校の授業が、わかる!デキる!ようになっているはず!
⏱時短演習シリーズ⏱
🧪無機化学🧪
❶ハロゲン元素
https://youtu.be/LOwCYpSKKfU
❷硫黄
https://youtu.be/Z7Zjxjg4_nU
❸窒素
https://youtu.be/X8WntLNbZ_c
❹気体の製法と性質
https://youtu.be/O5To2ko9EzE
❺アルカリ金属
https://youtu.be/T8sLlPkfqME
❻2族元素
https://youtu.be/FKSkIEo8yBE
❼両性元素(亜鉛・アルミニウム)
https://youtu.be/p4qo5yzl9dc
❽鉄・銅・銀
https://youtu.be/bIGiqM0PjNs
❾系統分離・無機物質
https://youtu.be/zHqCFnmuuLU
🧪有機化学🧪
❿炭化水素の分類
https://youtu.be/yuF9KTvdHQE
⓫脂肪族化合物
https://youtu.be/hzsvJiFeTk0
⓬油脂とセッケン
https://youtu.be/kugJgOD36a4
⓭芳香族炭化水素
https://youtu.be/yVclexf3z28
⓮フェノール類
https://youtu.be/GTyCuHgISR0
⓯カルボン酸
https://youtu.be/zPSMvrUYBe4
⓰芳香族アミン
https://youtu.be/iA2rc3wlsJ0
⓱構造決定
https://youtu.be/_nIDir874uw
🧪高分子化合物🧪
⓲合成高分子化合物
https://youtu.be/gAJOO9uMWyg
⓳天然高分子化合物
https://youtu.be/F-U21hzFjkw
⓴アミノ酸・タンパク質
https://youtu.be/Xh9bLkEndNg
🧪無機化学(重要反応式編)🧪
❶中和反応
https://youtu.be/29LhghjgYzQ
❷酸化物+水
https://youtu.be/BmyoYvdPvxg
❸酸化物と酸・塩基
https://youtu.be/hgp3geMeZQo
❹酸化剤・還元剤
https://youtu.be/wCAaQQW2WwY
❺遊離反応
https://youtu.be/DQhfTGMneQY
❻沈殿生成反応
https://youtu.be/UsJBzXw7EYg
⚡『超わかる!授業動画』とは⚡
中高生向けのオンライン授業をYouTubeで完全無料配信している教育チャンネルです。
✅休校中の全国の学校・塾でもご活用・お勧めいただいています。
✅中高生用の学校進路に沿った網羅的な授業動画を配信しています。
✅「東大・京大・東工大・一橋大・旧帝大・早慶・医学部合格者」を多数輩出しています。
✅勉強が嫌いな人や、勉強が苦手な人に向けた、「圧倒的に丁寧・コンパクト」な動画が特徴です。
✅ただ難関大学の合格者が出ているだけでなく、受験を通して人として成長したとたくさんの方からコメントやメールを頂いている、受験の枠を超えたチャンネル。
✅外出できない生徒さんの自学自習に、今も全国でご活用いただいております。
【キーワード】
酸化数,酸化,還元,酸化剤,還元剤,半反応式,量的関係,指示薬,授業動画,高校化学,オンライン授業,超わかる
#酸化還元
#高校化学
#化学基礎