【ATELIER MUJI GINZA】 次回展のお知らせ
2021年9月10日(金)から11月7日(日)まで、無印良品 銀座 6F にて『野生の手仕事と知恵』展を開催いたします。
かつて山形県鶴岡市にあった「アマゾン民族館」と「アマゾン自然館」に展示・収蔵されていた民族及び生物資料は、2014年に閉館した後も後世へ残すための保護活動が続いています。生活工芸品約8,000点、生物標本・剥製12,000点と、個人収集のレベルをはるかに超えた文化人類学研究者 山口吉彦氏のコレクションは、南米 アマゾン川流域の先住民を中心に、そこに暮らす人々の生活に密着した道具からその土地に生息する生物標本に至るまで、幅広い資料が揃っています。氏が、1970年代から十数年に渡って、“物々交換”など現地の人々との直接のコミュニケーションから集められた品々は、ありのままの文化資源です。
自分たちが生活する周辺で材料を手に入れ、自ら道具を作り、その道具や知恵を使って生きる。そんなアマゾン川流域に住む先住民の人々にも文明社会や環境破壊など大きな変化が降りかかり、民族の伝統や言語の消滅は進行していますが、少数になった今もなお、自然と極めて近い共存生活を続けている人たちがいます。
遠い過去の話や別の世界のことではなく、今日もこの地球で営まれているくらし。そこでは自然との関係や使い手のことを配慮した生きるための道具が作られてきました。それらの道具を作り続けてきた人たちの様々な思いが山口氏のコレクションには込められています。
自然、家族、民族、後世、そしてひとりの人間同士として。どの関係においても他者への慈しみなしでは存在しえません。様々な禍が起きる現在、一層多くの気づきや学びがあるように思われます。
詳細については、ATELIER MUJI GINZA WEBサイトををご覧ください。
https://muji.lu/38994fF
同時也有275部Youtube影片,追蹤數超過1,790的網紅寶船 TAKARABUNE,也在其Youtube影片中提到,コロナ禍以降、家でジーッとYouTubeばかり見てる方!悶々とした気持ちを心の奥にしまってる方!あなたの鬱憤を晴らす日が、ついにきました! 寶船が今年一番気合い入れてるフェスを紹介します!マジで来てほしい!!! ■寶船presents『無礼講2021 』 日程:2021/10/2(土) 会場:大...
言語と文化のつながり 在 Facebook 的最佳貼文
【インドは国難でさらに強くなる‼️日本はどうだ⁉️】
これからのビジネスを牛耳るのは中国だー!いや、まだまだアメリカだー!
なんて議論もありますが……
さらに20年30年先を見越して注目すべき国は、どこでしょう?
そう、インドです(≧∇≦)💕💕
今日はインドの国難から感じたことを、お伝えします❤️
<目次>
1. コロナが猛威を振るったインド
2. コロナ禍での政府や企業の動き
3. インドが強い理由
4. 日本はどうか、自分はどうか
本題に入る前に、お知らせです(≧∇≦)💓
==========
【鴨頭嘉人と学ぶ!よくわかる出版流通のしくみ勉強会】を開催します✨
8月16日(月)19時〜 オンライン配信です❤️
※お申し込みはこちら→https://syuppan816.peatix.com/
本が大好きな方💓本屋さんや書店員さんを応援したい方💓将来本を出したい方💓そして書店員さん💓
書店員さんは特別無料ご招待となっていますので、ぜひぜひご参加ください‼️
そして、出版業界には直接関係していない方でも、自分の業界に問題を感じている方にとっては「業界の構造の変え方」として、大きな学びになるはずです💕💕
==========
━━━━━━━━━━━━━━━━━━━━━
▼ コロナが猛威を振るったインド
━━━━━━━━━━━━━━━━━━━━━
今注目すべき国といえば……インド(≧∇≦)💓
インドは、人口がすごく多いことが有名ですよね❗️
世界の人口は、現在約78億人で、そのうち約14億人がインド人です。
現時点での人口トップは中国ですが、この先中国を抜くことがほぼ確定しています。
つまり、インドは、世界ナンバーワンの人口の国になっていくということです‼️
そんなインドが今回「コロナ第二波」に苦しめられました。
多くの企業で社員さんやその家族が毎日亡くなっていったそうです。
毎日のように数十件近い身内の不幸や、「空きベッドが足りない!」という連絡が来る大企業もあった……インドはそんな苦しい状況でした。
━━━━━━━━━━━━━━━━━━━━━
▼ コロナ禍での政府や企業の動き
━━━━━━━━━━━━━━━━━━━━━
そんな時に立ち上がったのが、インドのスタートアップ企業が手を結んで作った連合軍です❗️
この連合軍は、インドの政府と一緒に施策を行ったそうです。
例えば、インド最大の財閥である「リライアンス」という企業は、医療用の液体酸素の生産をはじめました。
本来石油を作っていた会社なのですが、医療用の液体酸素の生産に切り替えたんです‼️
その結果、10万人以上の命を救えるという体制になりました。
また小さな会社であっても、例えば普段は男女のマッチングアプリを開発している会社が、「血栓の提供者」と「コロナの患者さん」をマッチングするサービスに一気に切り替えたそうです。
そして、世界でもすごく注目されたのが「Action Covid-19Team(ACT)Grants」です。
これは、インドのユニコーン企業やベンチャーキャピタルが手を結んで作った、寄付をすることによってコロナ禍で苦しむ人たちを救うプロジェクトです‼️
「これはすごい活動だ‼️」と全世界からも注目を浴びて、集まった寄付金によって112を超える「人の命を救う」プロジェクトが立ち上がりました。
約74億円を投じて、例えば酸素濃縮器5万台を配るなど、コロナ禍で苦しむ人たちを救う活動がなされました。
こんなふうに、国難を政府も、スタートアップ企業も、投資家も、みんなで力を合わせて乗り越えようとしたのがインドのコロナ禍で起きたムーブメントです。
また、このムーブメントはAmazonやGoogleも巻き込みました。
Googleにはサンダー・ピチャイさん、マイクロソフトにはサティア・ナデラさんなど、インドの人たちが経営者をやっています。
なので、こういう大きな会社も「インドを今こそ救え❗️」となるのも納得ですね。
これはちょっと言い方によっては下品に聞こえるかもしれませんが、
今苦しんでいるインドを助ければ、今後10年20年30年を見越して「お金を支援することはいいことだ!」となりますよね。
この点も含めて「インドが厳しい時にサポートしないという選択はないんだー!」となったということですね。
ちなみに日本政府や、日本企業はどうだったかって言うと……
支援の手を差し伸べなかった、ということが報じられています。
━━━━━━━━━━━━━━━━━━━━━
▼インドが強い理由
━━━━━━━━━━━━━━━━━━━━━
最後に、これはお金の話だけではなくて、インドではそもそも根本的に「助け合う」という文化があります。
インド人は基本的にビジネスの現場では「とにかく自己主張が強い」という特徴があります。
アメリカ人よりも、中国人よりも自己主張が強いです。
なんでかというと、やっぱりたくさんの宗教や言語が混在しているカオスな国だからです。
そんな国でみんなと同じような発言をしていたら、全く埋もれてしまってビジネスで活躍できないんです。
だからこそ、
「とにかく周りに迷惑をかけないようにしましょう」
という日本の教育と真逆で、
「とにかく人間は生きていたら必ず他人に迷惑をかけるのだから、
迷惑をかけてもお互いにそれを許そう。
そして困った時には助けてあげるのだ」
これがインドです。
今回のコロナの時にも、とにかく24時間365日働いて、給料返上してでも周りを助けた人たちがいっぱいいたということです。
インドはそもそも、コロナがあってもなくても「社会課題を解決する」ことがビジネスの目的だそうです。
なのでこのような大きな社会課題というものが起きた時にも、
「元々目の前の課題を解決するためにやるのが仕事なんだ」
という強みが発揮されたということです。
━━━━━━━━━━━━━━━━━━━━━
▼ 日本はどうか、自分はどうか。
━━━━━━━━━━━━━━━━━━━━━
さあ、日本は今、どんな現状でしょうか?
目の前の課題を解決するために力を合わせている人はどれだけいるでしょうか?
そんなことには目もくれず、責任ばかりを追求していないでしょうか?
今回は……ちょっと切ない問いかけで終わろうと思います(≧∇≦)💦
できること、やりましょうね💓
小さいことでも構わないです💓
近くの人を助けるだけでもいいんじゃないかなって思っています💓
それでは今日という最高の一日に、、、
せーのっ!いいねー❤️
僕はとにかく、元気になるメッセージを発信し続けます💕
本日のVoicy個人スポンサーは
『鴨さんのおかげでチャンネル登録30万人!初書籍「40代からのお腹やせ」を出版できるまでになりました!挑戦する勇気をありがとうございます!これからも「体が変われば人生が変わる」と昭和世代を応援し続けます。鴨さん大好きです❤️ミッコ』さんの提供でした❤️
▼Voicyというラジオを使って、毎朝7時頃に10分間の音声を発信しています*\(^o^)/*
まだ聴いたことがない方は、ぜひ聴いてみてほしいです❤️
(※こちら→)https://voicy.jp/channel/1545
▼僕のVoicyチャンネルでは「〇〇さん大好き❤️」と鴨頭嘉人に肉声で言ってもらえる個人スポンサーを毎日一名募集しています*\(^o^)/*
(※こちら→)https://kamojapan.thebase.in/items/41401204
▼鴨頭嘉人の公式LINE(最新情報が毎日届く)の登録はもう済んでますか??
(※こちら→) https://kamogashira.com/kamoline/
▼KAMOファンディングの応援をぜひお願いしまーす*\(^o^)/*
このクラウドファンディングはチャレンジする人を応援する「夢の実現装置」というコンセプトです❗❗
鴨頭嘉人の夢の実現、そしてプロジェクトオーナーたちの夢の実現のため、応援よろしくお願いします(≧∇≦)💕
(※こちら→)https://www.kamofunding.com/
▼鴨頭嘉人のオンラインサロン「チームカモガシラジャパン」では一般公開では話せない『鴨頭嘉人の活動の裏話』をサロン会員限定公開のVoicyを使って毎日配信しています💓
今日は、本記事の内容をさらに深堀りした「インドの国難」から僕が思うことについてお伝えしています💓
この内容を「聞いてみた〜い!」という方は、ぜひ一度 鴨頭嘉人のオンラインサロン「チームカモガシラジャパン」を覗いてみてください❤️
(※こちら→) https://kamogashira.com/onlinesalon/
言語と文化のつながり 在 Bà Dì Nulo Facebook 的最佳解答
#mentor_in_spotlight #2k3_nulocareer
Mentor #61 'Câu chuyện dịch thuật (Việt-Nhật) từ sv ngành Nhật bản học DHKHXHNV
Dì gửi contact của mentor Minh
https://www.facebook.com/leminh1017/
Post này là dì dành cho Minh nên phần reply thắc mắc post này là của Minh <3
CÂU CHUYỆN DỊCH THUẬT
Chào các bạn. Các bạn có thể gọi mình là Minh
Mình là cựu sinh viên Khoa Nhật Bản Học của trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh (USSH). Sau khi tốt nghiệp (12/2017) thì mình chuyển đến Tokyo để làm việc.
Dưới đây, mình xin viết vài dòng để nói về ngành phiên dịch và cũng để giới thiệu sơ lược về việc phiên dịch với những em học sinh muốn theo đuổi nghề này hoặc những người bạn có nguyên vọng chuyển ngành.
Dù mình lấy nhiều ví dụ tiếng Nhật nhưng bài viết này là dành cho tất cả mọi người. Bạn nào không học tiếng Nhật cũng có thể hiểu được hết trọn vẹn.
Mình nói sơ một chút về ngành Nhật Bản Học của Nhân Văn nhé. Ngành Nhật Bản Học là một ngành nghiên cứu văn hóa và xã hội Nhật Bản, và đối với hướng tiếp cận như thế, nên ngôn ngữ cũng là một thứ bắt buộc phải có để có thể nghiên cứu sâu hơn.
Các bạn có thể tham khảo thêm về chương trình học qua link này:
https://tinyurl.com/yj3mn6fr
Khi lên năm cuối, bạn sẽ được chọn chuyên ngành nghiên cứu. Mình đã chọn chuyên ngành Biên phiên dịch và Giảng dạy.
Trước khi học Biên Phiên Dịch và những môn trong chuyên ngành này thì ở những năm 1, 2, 3, mình được học những môn như:
Dẫn Luận Ngôn Ngữ Học (記述言語学),
Ngôn Ngữ Học Đối Chiếu (対照言語学),
Nghiên cứu Nhật Bản (日本研究),
Nhật Bản Hiện Đại (現代の日本社会),
Thực hành văn bản Tiếng Việt (実用のベトナム語),
Văn hóa Đông Á (東アジア文化),
Quản trị doanh nghiệp Nhật Bản (日系企業管理), ....
Và mình xin nói luôn là nếu ai cho rằng ngành phiên dịch là ngành chỉ cần biết tiếng là có thể làm được thì người đó chả hiểu gì về biên phiên dịch cả. Và giá của ngành biên phiên dịch ở Việt Nam ngày càng bị ép xuống cũng vì những con người như thế này đấy.
Như thế này, Phiên Dịch hay Thông Dịch không phải là việc chuyển đổi từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác mà công việc này chính là cầu nối cảm xúc, văn hóa, và thông tin. Nếu ngôn ngữ là 1 cái núi thì người phiên dịch hay thông dịch là người xây đường để đi xuyên qua cái núi đó. Tùy thuộc vào trình độ và kinh nghiệm của người dịch.
Ví dụ nhé,
Người có hiểu được ngôn ngữ, sẽ đào ra được 1 cái hang đi xuyên qua núi. Người giỏi cái ngôn ngữ nguồn (ngôn ngữ được dịch) có thể sẽ trám được một chút xi măng hay quét thêm chút sơn vào cái lỗ hổng đó cho nó ra hình, ra dáng một cái cửa. Người giỏi ngôn ngữ đích thì có thể trải thêm tấm thảm cho cái lối đi đó đỡ bị gập ghềnh. Nhưng một người phiên dịch giỏi sẽ xây cái lối đó thành một cái đường hầm, có tráng nhựa, lắp đèn chiếu sáng, hệ thống thông khí, ....
Theo mình, để làm tốt được công việc Biên Phiên Dịch cần có những điều kiện như sau :
Bạn phải giỏi tiếng mẹ đẻ.
Bạn có kỹ năng tốt ở ngôn ngữ thứ 2 (hoặc thứ 3, 4, n, ...)
Bạn phải có kiến thức về lĩnh vực bạn đang dịch.
Thêm nữa là phải có chút kiến thức về văn hóa hay truyền thống từ đất nước của ngôn ngữ mà bạn đang sử dụng.
Bạn phải có cách xử lý uyển chuyển giữa các tình huống, ngôn cảnh.
Mình lấy một số ví dụ nha.
Ví dụ 1.
Xin lấy một ví dụ từ ca khúc Đưa Cơm Cho Mẹ Đi Cày.
Đường hành quân diệt Mỹ, bố hỏi cuối thư vui: "Lúa xuân thêm bông, ngô khoai xanh tuơi ai giỏi giang tay cày."
遠くの軍陣からお父さんの手紙が届いた。手紙の終わりには「春が来て、稲の華が開花、五穀豊穣、好きな人に感謝」とお父さんが尋ねたね。
Khi mình chuyển sang lời Nhật, thì mình bỏ đi phần "hành quân diệt Mỹ" mà thay vào bằng "ở nơi chiến khu xa xôi". Tại sao, tại vì mình muốn lời dịch của mình phù hợp với không khí hòa bình của thời hiện đại, thêm nữa là về mặt chính trị thì Nhật vẫn đang được Mỹ bảo hộ nên mình không muốn dùng từ kia. Người Nhật biết Việt Nam từng có chiến tranh, bản thân nước Nhật cũng có tham gia chiến tranh, nhưng liệu họ có muốn nhắc đến chuyện đó hay không lại là một thứ khác, nhất là đối với một bản dịch để giới thiệu âm nhạc thiếu nhi.
Chúng ta có thể tự hào vì chúng ta là phe chiến thắng, nhưng mình đang dịch cho người Nhật xem, trong quá khứ, Nhật từng bại trận trước Mỹ nên người dịch như mình cũng phải chịu trách nhiệm trước những câu chữ hay từ ngữ gây cảm giác không tốt cho người nghe.
Nếu cần thiết thì chúng ta có thể sử dụng quyền năng của dịch giả đó chính là mở ra thêm 1 phần chú thích ( Thời gian sáng tác bài hát là năm bao nhiêu, đang có chiến tranh với nước nào, ...), thế là đủ.
Ví dụ 2.
Một câu hát trong bài Andante Andante của Abba.
Make your fingers soft and light
Let your body be the velvet of the night
Touch my soul, you know how
Andante, Andante
Go slowly with me now
Ôi những ngón tay kia hãy thật dịu dàng.
Hãy để cơ thể anh làm êm dịu đêm tối
Hãy mở cửa trái tim em, anh biết phải làm thế nào nhỉ.
Hãy thật nhẹ nhàng và êm ái, hãy cùng em thoát ly những ngại ngùng.
Ca từ bài này nếu dịch word-by-word thì quả là quá trần trụi.
Một yêu cầu rất cơ bản đối với dịch giả, chính là phải giỏi tiếng mẹ đẻ, phải có vốn từ phong phú nếu như bạn không muốn bản dịch của bạn trở nên thô thiển hoặc bạn truyền tải sai những điều bạn cần phải dịch.
Ví dụ 3.
Một đoạn nhỏ trong bài Cung Sầu Gia Thọ của chị Như Quỳnh.
Ơi nước xuôi dòng Hương, gió mây ngàn phương có từng nghe buồn?
Ơi cố hương biền biệt, hiếu đạo ngổn ngang từ khi thuyền xa bến.
Ơi gấm nhung vàng son, áo khăn ngựa xe sáng mặt uy quyền.
Ơi mắt loan mày phượng, má hồng môi thắm chiều về lại xoá đi.
あの香川の流れよ!あの空に浮かんでいる雲よ!この世の中の風よ!孤独のだろう。
故郷はどこだろう。遠い過ぎて。あれからそこは哀れな孝行娘の影も残らずに、
着る物、周りの物で権威を持っているのが解る。
いくら口紅をつけても最後には消すことだ。
Ở đoạn này, mình đã không thể nào dịch được những cụm như "gấm nhung vàng son", "áo khăn ngựa xe", "sáng mặt uy quyền", "mắt loan mày phượng" bởi lẽ những từ này không có trong tiếng Nhật. Khi chúng ta dịch một số từ mang đặc trưng văn hóa, chúng ta thường khó có thể tìm được những từ tương đương, trong trường hợp này thì mình đành phải diễn đạt ra theo cách khác, đó là bảo toàn ý chính đó là những món đồ dùng hàng hàng, những thứ xung quanh khiến cho lòng người cảm nhận rằng đang nắm trong tay quyền uy. Và cho dù có tô son điểm phấn ra sao, đến cuối cùng thì cũng phải xóa đi.
Khi dịch, mình sợ nhất là gặp những từ thế này, vì vừa phải diễn đạt bằng một câu khác, vừa phải giải thích những từ đó.
Có một số từ hơi khó dịch như Sushi (寿司), người ta không thể dịch ra đây là cá sống bởi vì món ăn này đã trở thành văn hóa, không phải cứ cá sống thì sẽ gọi là sushi, còn phải phụ thuộc chuyện nó phải được cắt, được tạo hình, đặt trên cái dĩa như thế nào, trang trí ra sao, cách ăn thế nào ....
Tiếp theo là Mono no Aware (ものの哀れ) - khung cảnh gợi lên nỗi buồn man mác, cái này thì nghe hơi giống "người buồn cảnh có vui đâu bao giờ" nhưng bản chất thì khác xa. Thêm 1 từ Komorebi (木漏れ日) - Tia nắng xuyên qua kẽ lá. Mình từng thấy một bạn chê tiếng Việt không có được những từ như thế này, và mình nói thẳng luôn là trình độ tiếng Việt bạn đó còn thấp để cảm nhận được độ đẹp của nó. Komorebi sao, dịch thành "hàng cây viền vòm trời len trôi" nè, thấy sao nhỉ. Đó là một câu trong ca khúc Chiều Trên Phá Tam Giang. Một bài tình ca rất nổi tiếng.
Ví dụ 4.
Một câu trong bài Mân Côi của Linh Cáo.
Ai lay cho đám mân côi đong đưa ngoài hiên
誰が縁側の薔薇をぶらぶらと振ったの
Mân côi là một từ tiếng Việt cổ, nghĩa là hoa hồng.
Ví dụ 5.
Một bản dịch mình khá tâm huyết. Đưa Em Tìm Động Hoa Vàng của nhạc sỹ Phạm Duy.
Ðợi nhau tàn cuộc hoa này
Ðành như cánh bướm đồi Tây lững lờ.
この人生って、不思議なもので、花が散るまでお互いに待っている
いつの間にか西廂の胡蝶のように不意に飛び去ってしまった
Chim ơi chết dưới cội hoa
Tiếng kêu rơi rụng giữa giang hà
Mai ta chết dưới cội đào
Khóc ta xin nhỏ lệ vào thiên thu.
あの小鳥が桜のように散り、
鳴き声の聞こゆる世の中。
たとえ私が桃源境に逝ってしまっても、
溢す涙さえも永世に送って欲しい。
1 nguyên tắc khi dịch chính là phải hiểu về thứ mình đang dịch. Ca khúc này được Phạm Duy phổ nhạc từ những câu thơ trong bài thơ 100 khổ mang tên Động Hoa Vàng của nhà thơ Phạm Thiên Thư.
Một điều trắc trở khi dịch bài này chính là việc nhà thơ Phạm Thiên Thư vốn là một nhà tu hành. Những thi từ của ông mang đậm nét Phật giáo, sự vô thường và chứa trong đó những điển tích, điển cố.
Ông ví cuộc đời con người như một lần hoa nở rồi hoa tàn. Câu "Đợi nhau tàn cuộc hoa này" mình đã dịch thành cuộc đời con người là điều vô thường, ta chờ nhau đến lúc hoa tàn úa. Và "cánh bướm đồi Tây", từ này đến từ trong truyện Tây Sương Ký (西廂記). Và ở đây, bắt buộc dịch giả phải biết được người Nhật dùng từ này ra sao, do không phải chỉ có dịch nghĩa, và là phải tìm được từ nào người Nhật có sử dụng.
Tiếp theo, từ cội đào, có thể dịch là gốc cây đào, nhưng mình muốn dịch ngựa, mình đã dùng từ 桃源境- Chốn đào nguyên á :))))))
Ví dụ 6
Ca khúc mới của nhạc sĩ Hứa Kim Tuyền - Chàng Trai Sơ Mi Hồng
Một chờ hai đợi ba trông
Bốn thương, năm nhớ, bảy tám chín mong mười tìm.
愛を求めてこの孤独な心の寂しさを慰めてくれる人を待っている。
愛して始めて心の重みを知る。寄り寄り幸せは捕まえるものだろう。
Câu này, một nét đặc trưng trong thơ ca Việt Nam, đếm số. Chắc chắn trong tiếng Nhật không có, vậy nên mình sẽ qua 1 bước xử lý câu. Mình xử lý nó thành một câu mang ý nghĩ mong chờ, nỗi nhớ dai dẳng của người ờ lại. Câu tiếng Nhật mình đã dịch ra thành "Em mãi chờ một người đến mang cho em tình yêu nơi trái tim. Có yêu mới biết tình đậm sâu, hạnh phúc không phải chỉ là nỗi trông chờ"
Ví dụ 7
Ca khúc Nữ Nhân Hoa của Mai Diễm Phương (女人花 - 梅艷芳)
我有花一朵 種在我心中 含苞待放意幽幽
朝朝與暮暮 我切切地等候 有心的人來入夢
私の心の奥に 一輪の花が在る 蕾のままで幽かに開こうとしている。
日毎夜毎 切々たる願いを捧げて あの人の姿が目に映る時を
Tôi có một cành hoa
Mọc lên trong trái tim
Từ trong đêm tối luôn chờ để khoe sắc
Ngày từng ngày trôi, tôi thật tâm chờ đợi, chờ người nào đó bước vào trong mơ.
Ví dụ này không có tác dụng giới thiệu gì đến kỹ năng dịch, mình muốn dùng nó để nói rằng tiếng Trung và tiếng Nhật không hề giống nhau. Nên không thể nói biết tiếng Trung thì học tiếng Nhật dễ.
Đó là một vài ví dụ cho mấy nguyên tắc mình đã tự rút ra từ kinh nghiệm bản thân.
Và càng ngày càng đi dịch nhiều, mình nhận ra rằng nghề này rất đáng được tôn trọng, vì họ là những người gắn kết thế giới, những nhịp cầu văn hóa. Bởi vì những người làm nghề này, họ phải tìm hiểu rất nhiều thứ, có thể bạn chuẩn bị 5 tiếng cho một bài thuyết trình, thì người phiên dịch hay thông dịch phải chuẩn bị nhiều hơn cả thế.
Quay lại chương trình học một chút, lý do mình phải học biết bao nhiêu môn trong suốt 3 năm đầu đại học rồi sau đó mới được học Biên Phiên Dịch chính là mình cần phải chuẩn bị những kỹ năng và kiến thức cần thiết để có thể học được những thứ này. Mình phải học lại tiếng Việt, học cách đối chiếu ngữ nghĩa, học cách nghiên cứu văn hóa, nhìn nhận một vấn đề theo cách nhìn đa chiều để có thể bước chân vào lớp Biên Phiên Dịch.
Nhưng mình không hề nói ai không được học như mình thì không thể làm phiên dịch. Có rất nhiều người đi trước, họ đã làm được rất nhiều điều tuyệt vời. Và mình biết điểm chung của họ là sự cầu thị, biết vươn lên, sự kiên trì và sự tử tế trong công việc.
Chẳng hạn như những giáo viên mà mình đã từng được học, ở môn Văn Hóa Nhật Bản và tiếng Nhật thì là một cô đã dịch cuốn Từ điển mẫu câu tiếng Nhật sang tiếng Việt, sau đó môn Biên Phiên Dịch và môn Nghiên Cứu Nhật Bản thì mình được học với một cô đã từng làm phiên dịch cho Tổng Lãnh Sự Nhật ở Sài Gòn cùng với nhiều thầy cô và đàn anh đàn chị khác.
Mình nghĩ rằng ai cũng có điểm xuất phát như nhau, nhưng điểm kết thúc là do chính các bạn lựa chọn, có bạn ngừng việc học tiếng Nhật khi có N2, N1, hoặc có bạn lại học lên thêm, hay có bạn chỉ học được tới N5 và bạn đừng lo, việc bạn có học giỏi một ngôn ngữ hay không nó không nói lên được gì cả, biết đâu ngôn ngữ đó không hợp với bạn. Quan trọng nhất vẫn là bạn làm gì với cái công cụ (ngôn ngữ) - mà bạn đang sở hữu.
Thêm một điều thế này, nếu bạn chưa có kinh nghiệm hay tiếng còn kém thì bạn không nên nhận bài dịch để học hỏi kinh nghiệm, bởi gì khi bạn đi học, bạn vẫn có thể thanh thản với điểm 7, nhưng khi bạn đi làm, bạn phải luôn được 10 điểm. Người ta không bao giờ trả tiền để bạn trải nghiệm, người ta trả tiền cho công sức và kết quả mà bạn giao cho người ta. Bạn có thể luyện dịch tin tức, chứ xin bạn đừng bao giờ nhận một job dịch với giá rẻ mạt rồi bảo là để học thêm kinh nghiệm. Bạn làm thế là vô tình phá giá nghề phiên dịch của những nguồn nhân lực chất lượng. Và mình cũng mong những công ty tuyển phiên dịch viên hay thông dịch viên cũng hiểu cho cái ngành này, phải trau dồi liên tục, phải chuẩn bị nhiều hơn người khác mà trả lương cao cao chút nha, chứ mức lương trung bình ngành dịch ở Việt Nam hơi bị thấp á, đã vậy lâu lâu còn bị phá giá nữa.
Mình mong mình có thể góp một chút sức lực, lan truyền một chút năng lượng tích cực đến những bạn nào đang có ý định học một ngôn ngữ nào đó, hay những bạn bắt đầu học tiếng Nhật, những bạn đang nghĩ rằng mình dốt tiếng Nhật, chúng ta sẽ cố gắng, để đến một ngày nào đó, người ta sẽ nhắc đến 2 chữ Việt Nam bằng sự ngưỡng mộ, còn tất cả chúng ta sẽ gọi tên Việt Nam một cách đầy tự hào và trân trọng.
Biết đâu một ngày nào đó, thế giới đổ xô đi học tiếng Việt thì sao. Chúng ta có thể làm được, mà chắc không phải ở thế hệ chúng ta. Nhưng chắc chắn là sự cố gắng hàng ngày của chúng ta cũng đã và đang góp phần cho điều tuyệt vời đó xảy ra.
言語と文化のつながり 在 寶船 TAKARABUNE Youtube 的最佳解答
コロナ禍以降、家でジーッとYouTubeばかり見てる方!悶々とした気持ちを心の奥にしまってる方!あなたの鬱憤を晴らす日が、ついにきました!
寶船が今年一番気合い入れてるフェスを紹介します!マジで来てほしい!!!
■寶船presents『無礼講2021 』
日程:2021/10/2(土)
会場:大手町三井ホール
豪華ゲスト多数出演!様々な枠を飛び越え、クロスオーバーすることで新たな熱狂を生み出す寶船主催のエンタメフェスの開催が決定!
▼詳しくはこちら▼
http://appcheez.com/bureiko2021
―――――
前回の動画はこちら
↳ 【日本から世界へ】阿波踊りをしにアメリカまで行ってみた
https://youtu.be/uPti5Ohl3l0
―――――
どうもこんばんは。金髪の異端児、たかしです。
今回は阿波踊りを、大阪の『万博公園』で踊ってきました。
2025年の大阪万博に向けて吉本興業さん主催で行われた『JAPAN FESTIVAL COLLECTION IN OSAKA〜祭りの祭り〜』というフェスのステージに寶船が出演しました。
このイベントには、ナインティナインの岡村隆史さんやBEGINさんや諸星和己さんなど、超豪華なゲストの方々が出演されていました。そんな中、我らが寶船もメインステージに出演。フェスに集まる沢山のお客さんを沸かせました。今日はその時の映像を見ていただきます!
このフェスの面白いところは、お笑い芸人やミュージシャンだけでなく、日本全国のお祭りが集まっているところです。こういうフェスにお祭りの方々が出るってなかなか無いことなので、とてもワクワクしました。
フェスには、大阪のだんじり祭り、秋田の竿燈まつり、宮崎の日向ひょっとこ祭りなど、全国各地の有名なお祭りが集結。僕たち寶船は、徳島の阿波踊りのチームとして呼んでいただきました。
ある意味、お祭り界の異種格闘技戦のような雰囲気に包まれたこのフェスは、僕らもステージに立つ前からアドレナリンが全開でした。一応阿波踊り業界を背負っている立場として、「下手なものを見せたら、阿波踊り業界に申し訳ない」というプレッシャーもありました。なので、この日はいつも以上に気合いが入りましたね。
それにこのフェスは、岡本太郎の「太陽の塔」の目の前で行われた、というのもテンションがめちゃくちゃ上がりました!僕らは岡本太郎に相当影響を受けてきたんですよ。彼の芸術に対する考え方。常に真っ向から時代と対決し、傑作を生み出してきた生き様。様々な作品や本に触発されてきました。
僕らのエンタメに対する考え方やセンスは、相当岡本太郎の影響によるものが多いです。そんな岡本太郎の代表作「太陽の塔」を目の前に踊った瞬間というのは、何とも言葉に言い表すことが出来ない興奮を覚えました。まるで岡本太郎と対決しているかのような気分になりました。
そんな岡本太郎は、生前阿波踊りにとても関心があったことが彼の文献に残っているんですよね。実際に岡本太郎が徳島まで足を運び、自ら写真を撮った記録も残されています。そのことを知った時、阿波踊りをずっと踊ってきた人間としてとても嬉しくなりました。ずっと影響されてきた、阿波踊りと岡本太郎がリンクした瞬間でした。
実は、このイベントのテーマである大阪万博も阿波踊りと非常に関係があるんですよ!1970年に行われた大阪万博では、日本文化を世界にアピールする際、阿波踊りが大々的にピックアップされました。
僕らの大先輩たちが、大阪万博で成し遂げた功績は非常に大きいです。当時、阿波踊りは全国的には地方の一つのお祭りとしか捉えられていませんでした。それを「世界に通用する日本文化の代表」というくらいまでに阿波踊りの価値を上げたわけですから、その功績は計り知れないですよね。
今回の動画でも、実際に1970年の大阪万博の映像を取り上げているんですが、本当に素晴らしいですね。世界各国の方々が、文化や言語の壁を越えてみんなで阿波踊りを踊っている景色。これはまさに寶船が目指すビジョンそのものです。
この阿波踊りの根底にある魂を確実に継承する為に、これからも頑張っていこうと思いました。そして来たる2025年の大阪万博では、未来に向かっての阿波踊りを、僕らが発信できたら嬉しいです。尊敬してやまない先人たちのように。
(たかし)
※このイベントはコロナ禍以前に行われました。
チャンネル登録、高評価、コメント、皆さんぜひお願いします!
↳https://www.youtube.com/user/takarabune0?sub_confirmation=1
―――――
■Twitter随時更新中!
寶船公式Twitter→ https://twitter.com/takarabune_info
わたる https://twitter.com/yonezawa_wataru
めぐみ https://twitter.com/yonezawa_megumi
たかし https://twitter.com/RiceStreamLand
かっしー https://twitter.com/BONVO15
かおこ https://twitter.com/kaoko_810
■LINE@で友達になってください!
https://line.me/R/ti/p/%40lhe7303n
■その他SNSはこちら
Instagram→https://www.instagram.com/takarabune_official/
Facebook→https://www.facebook.com/Takarabune.official
TikTok→https://www.tiktok.com/@takarabune_official
■寶船オンラインコミュニティ『タカラボ』
https://takarabune.org/takalab/
ご入会お待ちしております!
■ご依頼はこちらから!パフォーマンス・講演会・取材・執筆・コラボなど、大歓迎!
↳ https://takarabune.org/contact/
■使用した音素材
↳OtoLogic(https://otologic.jp)
ポケットサウンド(https://www.youtube.com/c/ポケットサウンド)
#寶船 #TAKARABUNE #大阪万博
![post-title](https://i.ytimg.com/vi/rtli_f9xvcE/hqdefault.jpg)
言語と文化のつながり 在 寶船 TAKARABUNE Youtube 的最佳解答
コロナ禍以降、家でジーッとYouTubeばかり見てる方!悶々とした気持ちを心の奥にしまってる方!あなたの鬱憤を晴らす日が、ついにきました!
寶船が今年一番気合い入れてるフェスを紹介します!マジで来てほしい!!!
■寶船presents『無礼講2021 』
日程:2021/10/2(土)
会場:大手町三井ホール
豪華ゲスト多数出演!様々な枠を飛び越え、クロスオーバーすることで新たな熱狂を生み出す寶船主催のエンタメフェスの開催が決定!
▼詳しくはこちら▼
http://appcheez.com/bureiko2021
―――――
前回の動画はこちら
↳ 【逆転の発想】阿波踊り公演を4人だけでやってみた
https://youtu.be/UiaA9wibVUY
―――――
どうもこんばんは。金髪の異端児、たかしです。
今回は阿波踊りを、アメリカの『アーカンソー大学』で踊ってきました!
寶船が2018年に行ったアメリカ横断ツアーの一環として訪れたアーカンソー大学。一体どんな雰囲気だったのでしょうか?
動画をご覧いただければわかりますが、今回僕らが踊った場所はステージのある劇場ではなく、大学の普通のラウンジみたいな場所でした。そんな場所で僕らがいきなり踊ったところで、はたしてアメリカの大学生は立ち止まって見てくれるのでしょうか?今日はその辺りのハラハラ感もお楽しみ下さい。
約10日間にも及んだ、寶船のアメリカ横断ツアー。連日街から街へと移動して、着いた会場ですぐに踊る、という無謀なスケジュールをこなしていました。僕らがアーカンソー大学に到着したのは、そんなツアー日程が半分ほど消化した頃でした。
アーカンソー大学に着く頃には、正直僕らは心身共に疲れが溜まってきていました。今どこにいて、その日にどういう公演をするのか。それすら把握しきれないほど追い詰められていました。
一度やってみたらわかるんですが、朝の4時頃から夕方までノンストップで車に乗り続け、夜には1時間半の公演をやって、深夜に寝床について、また明け方起きる。この生活を何日間も続けると、5日目あたりには誰だって精神や体調にガタが出てきますよね。
普通に元気な日だったら気にならないことも、睡眠不足や体調不良に見舞われると、つまらない揉め事なども出てきかねません。そうならないように、お互いに気を配っていたことをとてもよく覚えています。
そんな中、迎えたアーカンソー大学での公演。この日のステージは今までのパターンとは違い、キャンパス内のラウンジみたいな場所でゲリラ的に踊る感じでした。
正直、僕らが太鼓を叩き始めた時には、お客なんて1人もおらず、めちゃくちゃ不安だったことを覚えています。このまま誰もお客さんが集まらず、ただただ時間が過ぎていってしまうのではないか。そんな不安がメンバーを襲いました。
そうやって太鼓を叩きながら、数分間が過ぎました。この数分間は長かったですね。体感だと30分にも1時間にも感じました。目の前の椅子に誰も座らないまま、ただただ太鼓を叩く。演者にとって、この状況がどれだけ怖いことか。
このまま悪夢のような状況が続くのかと思って天を仰いだ次の瞬間、奇跡は起こりました。何人かのノリの良い学生さんが僕らの太鼓の音を聞きつけ、近くまで寄ってきてくれました。
1人、2人、3人。4人目くらいが席に座ると、後ろの方から一気に人が押し寄せ、最終的にはかなりの人数になりました。あの時は本当に嬉しかった。ホッと胸を撫で下ろしました。
集まった学生さんは、多様な感性を持っている雰囲気でした。肌の色や性別の垣根を越えて、純粋に文化を楽しもうとする姿勢が伝わってきました。
ラウンジの天井からは、世界各国の国旗が吊るされていました。世界の国旗の真下で文化や言語の壁を越えて、みんなで阿波踊りを踊る。
「これこそが多様性だよ!これこそがグローバルだよ!」って心から思いました。この景色が見たいから、僕らは阿波踊りをやっているのかもしれない。そう思いました。
その瞬間、今までのツアーの疲れやストレスが一気に吹っ飛んでいきました。踊り子にとっての一番の薬は、やっぱり踊ることだったんですね。
(たかし)
※このイベントはコロナ禍以前に行われました。
チャンネル登録、高評価、コメント、皆さんぜひお願いします!
↳https://www.youtube.com/user/takarabune0?sub_confirmation=1
―――――
■Twitter随時更新中!
寶船公式Twitter→ https://twitter.com/takarabune_info
わたる https://twitter.com/yonezawa_wataru
めぐみ https://twitter.com/yonezawa_megumi
たかし https://twitter.com/RiceStreamLand
かっしー https://twitter.com/BONVO15
かおこ https://twitter.com/kaoko_810
■LINE@で友達になってください!
https://line.me/R/ti/p/%40lhe7303n
■その他SNSはこちら
Instagram→https://www.instagram.com/takarabune_official/
Facebook→https://www.facebook.com/Takarabune.official
TikTok→https://www.tiktok.com/@takarabune_official
■寶船オンラインコミュニティ『タカラボ』
https://takarabune.org/takalab/
ご入会お待ちしております!
■ご依頼はこちらから!パフォーマンス・講演会・取材・執筆・コラボなど、大歓迎!
↳ https://takarabune.org/contact/
■使用した音素材
↳OtoLogic(https://otologic.jp)
ポケットサウンド(https://www.youtube.com/c/ポケットサウンド)
#寶船 #TAKARABUNE #アーカンソー大学
![post-title](https://i.ytimg.com/vi/uPti5Ohl3l0/hqdefault.jpg)
言語と文化のつながり 在 バイリンガルベイビー英会話 Youtube 的最佳解答
先日、カジサックさんの「手作り夏祭り」動画を見ました。今そとにあまり行けないので「おうちでの手作り夏祭りイベントはあり!!!」だと思い、早速、「何ができるのかな」と思いました。カジサックさんと全く同じことはできませんが、川上家なりに、英語と日本語のバイリンガルで同じ手作り夏祭りをやってみました。私はアメリカ人なので、実は、夏祭りは合計10回しか参加したことがありません。なので、夏祭りといえば、●●というところについてはあまり詳しくないです。なので、手作り夏祭りの「事前準備」としていろいろやろうと思っていたけど、結局夏祭りの当日になると、初めて知ったことが多いです。子どもはアメリカと日本のMIXなので、両方の文化を学んでほしいし、毎年ハロウィンとクリスマスで盛り上がりますが、こういう手作り夏祭りイベントをやると、「夏祭りに参加する」だけではなく、「夏祭りの裏」を少し知るようになり、子どもにとって、自分の文化について学ぶ非常に大事なチャンスかなと思います。なので、手作り夏祭りのおかげで「祭り」だけでないう、「日本文化に触れる」1日になりました!日本が大好きな私にとっても理想な1日でした。
【バイリンガルベイビーについて(BB Family / BBFamily)】
バイリンガル子育ては6年前から初めて、殆どの経験を動画にシェアしていますが、おうち英語(お家英語)をやられている方がもうわかりますように、バイリンガル子育てって意外と難しいです。私はアメリカ人(ネイティブ)でパートナー(タカ)が日本人(ネイティブ)だからと言って実は簡単ではありません。日本で日本語しか話されていないので、どうやってバイリンガルに育てればいいのか、日々の悩みです。だからこそ、お家英語(おうち英語)を実践されている方のために、こういう動画をたくさんアップしています。お家英語に使える英語がいっぱい入っていますし、どれもネイティブな親が話す表現なので、問題なくそのままシャドーイングして頂いても問題ありません!皆さんもぜひお家英語を頑張ってください!
#カジサック #バイリンガル子育て #手作り夏祭り
★★アイシャ流の子育て本★★(レバインメソッドについての本)
アマゾン→ https://amzn.to/36e7yYG
My book can be shipped internationally form Amazon in Japan. Please click the link below for details.
楽天ブックス→ https://bit.ly/3ic8EJZ
★★私達ともっとつながりたい方は、有料コミュニティ「BBクラブハウス」も是非ご検討ください★★
https://community.camp-fire.jp/projects/view/217750
_______
最後になりますが、私達(バイリンガルベイビー の英会話)の動画は、おうち英語(お家英語)の勉強のために使っていらっしゃる親もいらっしゃるし、おうち英語(お家英語)だけでなく、TOEICの勉強(特にTOEICリスニング)で使われている方も多いみたいです。自分のニーズに合わせてぜひ動画をみて英語を勉強してください!
では、「Bの正しい発音が「ビー」ではない!! フォニックス #shorts | Cutest toddler tries to learn to read」をお楽しみください!!
国際結婚の我が家の様々なエピソードにご興味のある方はぜひ、チャンネル登録をお願いします!
https://www.youtube.com/channel/UCHBn...
《この動画をオンライン英会話とか英語の勉強にどうやって使う?》
「聞き流し英語」的な感じでこの動画を是非見てください。私達のチャンネルで、実際にネイティブが使っている英語の文法も使っていますし、変にスピードも落としていませんので、このスピードにある程度慣れてたら、海外に行ったらばっちりなはずです!
ですので、是非こちらの動画で英語のリスニングの勉強していただければと思います!
なお、英語のリスニング力アップのためのこの動画のベストな活用方法があります。4ステップ法
①まず、動画を最初見る時に、日本語の字幕を見ながら楽しく動画を最初から最後まで見る。このステップは「英語を勉強する」ステップではなく、単純に「動画の内容」と「ストーリーの展開」を覚えるステップです。つまり、英語・日本語関係なく、この動画で何が起きているかを理解することがステップ1です。ここであまり英語の勉強を気にしなくてもいいです。
②もう一度動画を見るけど、今度は、各フレーズ(気になるフレーズ)を1つ1つ丁寧に聞いて、英語と日本語の字幕(両方とも)一緒に読んで、英語のフレーズ(英語の表現)や言い方を意識する。一時停止したり、巻き戻したりすると理解しにくい英語の表現を理解できるかもしれません。信じがたいですが、私達の動画に本当に「知っておくべき英語」が厳選されています。なのでどのフレーズを学んでも損ではありません。「生きた英会話」と思っていただければと思います。
③もう一度動画を見る。今後は、日本語の字幕を絶対に見ないで動画を見る。理解できない場合は、絶対に英語の字幕だけを見る。なので、このステップは、「海外に留学したばかりの人になった気分」。つまり、日本語に頼らないステップ。
④英語の字幕と日本語の字幕、どれも全く読まないでで最初から最後まで動画をもう一度見る。 絶対に、自分の理解度に驚くはずです。100%は理解できないかもしれないが、聞く前と比較すると本当にビビるぐらい英語力が伸びる。「ええ?これだけで英語力が上がるの?」と思われる方が多いと思うけど、4回も同じ箇所を見ているので、それだけで思っている以上に英語が身についている(同じ歌を4回聞けばなんとなく歌えると一緒)。留学する時に、こういう風にみんな学ぶ。因みに幼児も同じように言語を学ぶ。
この4つのステップを踏んだ後に、もしまだ動画の内容が完璧に理解できないということであれば、リスニング聞き取れなかった箇所だけに戻り、更に2-3回を聞くことがお勧めです。
最後ですが、もし、使っている英語について何か質問があればいつでもコメントで聞いてくださいね。他の視聴者のためにもなるし遠慮なく聞いちゃってください。
Good luck!!!
**Follow us**
Instagram: https://www.instagram.com/bilingualbaby/
Twitter: https://twitter.com/bilingualbaby01
![post-title](https://i.ytimg.com/vi/hXR_Rp11r24/hqdefault.jpg)