[RESEARCH SERIES] MÃ ĐỊNH DANH NHÀ NGHIÊN CỨU: TẦM QUAN TRỌNG, Ý NGHĨA VÀ MỘT SỐ HỆ THỐNG (Phần 1)
Tiếp nối bài viết ngày hôm qua về "Mã định danh của các nhà nghiên cứu: tầm quan trọng, ý nghĩa và một số hệ thống" của TS Nguyễn Hữu Cương. Phần 2 này chị sẽ giới thiệu về 05 hệ thống quản lý mã định danh nhà nghiên cứu trong viết đề cập tới nhé:
1. ORCID (https://orcid.org/)
ORCID (Open Research and Contributor ID) là một tổ chức quốc tế, liên ngành, mở và phi lợi nhuận cung cấp một danh sách đăng ký các số nhận dạng duy nhất liên tục cho các nhà nghiên cứu và học giả. Khi bạn đăng ký ORCID, bạn sẽ được chỉ định một số nhận dạng kỹ thuật số liên tục (gồm 16 chữ số) giúp phân biệt bạn với các nhà nghiên cứu khác và thông qua tích hợp trong các công trình nghiên cứu như bản thảo và dự án nghiên cứu, hỗ trợ các liên kết tự động giữa bạn và các hoạt động chuyên môn của bạn để đảm bảo rằng các công trình của bạn được công nhận. Nhiều tạp chí yêu cầu tác giả cung cấp số ORCID của bạn khi gửi bản thảo.
2. Scopus Author ID (https://www.scopus.com/)
Mã số tác giả trong cơ sở dữ liệu Sopcus (Scopus Author ID) là mã định danh nhà nghiên cứu độc quyền được tự động gán cho bất kỳ tác giả nào xuất bản trên tạp chí được lập chỉ mục bởi cơ sở dữ liệu Scopus. Scopus là cơ sở dữ liệu trích dẫn và lưu trữ các tóm tắt của các bài viết được bình duyệt lớn nhất thế giới, đồng thời có các công cụ thông minh cho phép bạn theo dõi, phân tích và đồ họa hóa các kết quả nghiên cứu học thuật. Hồ sơ tác giả Scopus có thể được sử dụng bởi các học giả hoặc cơ quan tài trợ để xem các lĩnh vực chủ đề, cơ quan công tác và đồng tác giả của bạn, phân tích kết quả nghiên cứu và xem chỉ số h (h-index), đồ thị h (h-graph) và tổng quan về trích dẫn của bạn. Scopus Author ID được liên kết với ORCID của bạn.
3. ResearcherID (http://www.researcherid.com/)
ResearchcherID do Thomas Reuters xây dựng, là một mã định danh nhà nghiên cứu độc quyền cho phép bạn quản lý các công trình đã xuất bản trong cơ sở dữ liệu Web of Science, theo dõi số lần được trích dẫn và chỉ số h, xác định những người cộng tác tiềm năng và tránh xác định sai tác giả. Các ấn phẩm có thể được thêm vào hồ sơ ResearchcherID của bạn thông qua Web of Science hoặc nền tảng Publons. Thông tin trong ResearchcherID được liên kết với ORCID để các ấn phẩm có thể được nhập vào tài khoản ORCID của bạn.
4. Google Scholar Citations (https://scholar.google.com/citations)
Google Scholar Citations là một dịch vụ do Google cung cấp cho phép các nhà nghiên cứu tạo hồ sơ nhà nghiên cứu trên nền tảng Google Scholar. Hồ sơ trích dẫn của Google Scholar cho phép các tác giả theo dõi và quản lý các công trình nghiên cứu và trích dẫn. Hồ sơ trích dẫn của Google Scholar có thể được sử dụng để tính toán các chỉ số nghiên cứu bao gồm chỉ số h, chỉ số i10 và tổng số trích dẫn cho các ấn phẩm của bạn. Nếu bạn chọn đặt hồ sơ của mình ở chế độ công khai, các nhà nghiên cứu, tổ chức và cơ quan tài trợ khác sẽ có thể xem các ấn phẩm, số liệu của bạn và đăng ký nhận các bản cập nhật khi các bài báo mới được Google Scholar lập chỉ mục. Google Scholar Citations cũng được liên kết với ORCID của bạn.
5. ResearchGate (https://www.researchgate.net/)
ResearchGate là một mạng lưới chuyên môn dành cho các nhà khoa học và nhà nghiên cứu. Hiện tại có hơn 20 triệu thành viên từ khắp nơi trên thế giới sử dụng mạng lưới này để chia sẻ, khám phá và thảo luận về nghiên cứu. Sứ mệnh của ResearchGate là kết nối thế giới khoa học và mở rộng nghiên cứu cho tất cả mọi người. Bạn có thể tạo tài khoản miễn phí với ResearchGate để tải tải liệu của các nhà nghiên cứu khác, cũng như chia sẻ bài báo, dữ liệu nghiên cứu, dự án… của bạn. Ngoài ra, bạn có thể kết nối và hợp tác với các đồng nghiệp, chuyên gia trên toàn thế giới. Bạn cũng có thể biết được ai đã đọc và trích dẫn các công trình của bạn.
Mã định danh nhà khoa học giúp nhận diện chính xác một nhà khoa học và các ấn phẩm cũng như những chỉ số trích dẫn liên quan. Nhận biết những mã số này để quản lý và khai thác chúng hiệu quả sẽ mang lại nhiều lợi ích cho nhà khoa học cũng như đơn vị công tác của nhà nghiên cứu.
Tài liệu tham khảo
- Curtin University. (n.d.). ORCID and researcher identifiers. https://libguides.library.curtin.edu.au/c.php?g=891093&p=6433368
- La Trobe University. (2021). Researcher profiles and networks. https://latrobe.libguides.com/researcherprofiles/researcher-ids
- University of Tasmania. (2021). Research identity.
- University of Toronto Libraries. (n.d.). Researcher identity management. https://onesearch.library.utoronto.ca/copyright/researcher-identity-management
- USC Library. (2020). Researcher identifiers and your online research profile. https://libguides.usc.edu.au/researcheridentifiers
Source: https://bit.ly/2X34DAs
❤️Like và share nếu các em thấy thông tin có ích nhé ❤️
同時也有72部Youtube影片,追蹤數超過7萬的網紅Tech Dog,也在其Youtube影片中提到,▌建議開啟 4K 畫質 達到高品質觀影享受 🐥 早鳥優惠價快到期 ➥ https://benqurl.biz/2Wva5fl =============================================================== #科技狗 #BenQ #GV30 #BenQ...
20 usc 在 Facebook 的最佳解答
這是美國的福斯電影公司(Fox Film Corporation)於1930年2月15日(農曆正月17日)在臺灣臺南拍攝的有聲新聞影片,攝影師為 Eric Mayell,忠實紀錄了日治時期的臺灣廟宇慶典活動,包括大觀音亭興濟宮恭送天師爺並列位尊神回鑾遶境,以及開山神社(今延平郡王祠)270年祭典活動。在這段影片裡,我們可以看到穿著日本傳統服飾在路旁圍觀的孩童、參與慶典遊行的人力車與轎子,以及北管陣等珍貴畫面。
大觀音亭興濟宮恭送天師並列位尊神路關表 開山神社祭典參加行列:
昭和五年二月十五日(舊曆正月十七日)午前十時本廟神輿出發,十一時開山神社著,正午開山神社二百七十年祭典參加行列遶境順序如下:(○記號表示有送佛)
本廟起行→蕃薯崎→竹仔行→打銀街→上橫街→天公埕○→三界壇○→清水寺→萬川前→府城隍○→戲臺後→岳帝廟→大人廟→車埕→大埔→送火王○→開仙王→郡役所→新路→壽町→停車場→ 本廟口 →五全境→打銀街→三四境○→竹仔街→武廟口駐駕五分間→內宮後→城邊→內新街→開仙宮→西轅門→末廣町→至運河→新町→北頭→南頭→保安宮→三條巷→良皇宮→出大路→法院前→神社→檨仔林→五帝廟→上橫街→大上帝→測候所→至壽像→孔子廟→大路→至開仙王→仁厚境→岳帝廟○→元會境→清水寺→馬公廟→廟邊→柱仔行→永華宮○→出大路→孔子廟→菜市埔→法院前→入下太子○→出下太子→良皇宮→經管埕→總趕宮→東西轅門→下橫街→武廟街→廟邊→赤崁樓○→縣口尾○→縣城隍○→溝墘→小媽祖○→米街○→小公園→大舞臺→牛塭堀→大廠口→草寮後→媽祖樓→試經口→普濟殿後→磚仔埕→粗崎糠→普濟殿○→蔡厝巷→仁和街→杉行街→水仙宮○→北勢街→藥王廟→海安宮→西羅殿○→南勢街→內外宮後→關帝港→大天后宮→武廟前→范進士→三元巷→小上帝→五全境→本廟中午→起行→安祿境→總爺街○→鎮東門→玉皇宮→本廟邊→出大路→陰陽公→福隆宮○→停車場→大路→入廟→平安大吉
1930年(昭和5年),日本政府為紀念荷蘭人在臺灣建城300年(由建立熱蘭遮城,即安平古堡算起),特於10月26日至11月4日一連10天在臺南舉辦「臺灣文化三百年紀念會」,展出臺灣從原住民自由部落開始,歷經荷蘭、明鄭、清領到當代(日治時期)的文化史料與產業展;除了靜態展覽外,還有煙火秀、音樂會、戲劇、電影、詩人大會、主題講座、全島野球(棒球)大賽等琳瑯滿目的慶祝活動。與臺南息息相關的開山神社(主祭鄭成功,今延平郡王祠)也是此次紀念會的重頭戲,10月30日當天舉辦盛大的臨時祭典,還特地將延平郡王鄭成功請出來遶境市區,宛如一場盛大的嘉年華會,盛況空前。
1930年10月26日的《臺灣新民報》之相關報導如下:
臺灣文化三百年紀念會
為紀念荷蘭人興建熱蘭遮城(即安平古堡)300年,由臺南市役所(市政府)主辦,舉行了規模宏大的「臺灣文化三百年紀念會」,活動項目,多采多姿,有煙火、競馬、划龍船、音樂、戲劇、電影、雜技等康樂活動,並有史料、教育、衛生、產業、花卉等展覽會。
「臺灣文化三百年紀念會」聘有10名顧問,連雅堂為唯一的臺灣人。紀念活動最有意義,當為展覽會與演講會,展覽會從1930年今日開始,至11月4日,歷時10天。陳列的文史資料多達好幾千件。
演講會主講學者專家有幣原坦(臺北帝國大學總長)、村上直次郎(臺北帝大文政學部南洋史教授)、粟原俊一(臺灣總督府建築技師)、山中樵(臺灣總督府臺北圖書館館長)、尾崎秀真(臺灣史專家),以及連雅堂等人。
連雅堂於11月1日,在臺南「公會堂」主講「鄭氏時代之文化」,由於「聽者未能詳細飫聞,意猶未盡」,三六九小報社「爰應鄉人之請」,另主辦「臺灣三百年史講演會」,於20日起至29日,每晚七時至九時,在臺南武廟佛祖廳,由連雅堂「開講」臺灣三百年史,從荷蘭人竊臺,以至乙未割日,探原究委,巨細靡遺。
關於福斯影音新聞:
1927年,福斯電影公司便已取得有聲電影的製作專利,其運用李德福瑞斯特(Lee De Forest)於1923年發明的「Phonofilms」系統(在底片上製造音軌然後用攝影的方式記錄聲音)所攝製的「福斯影音新聞」(Fox Movietone News),是新聞界最早出現的有聲新聞影片,而我們現在所看到的這段1930年拍攝的臺南廟宇慶典活動影片(Formosan New Years Procession / Parade)正是這些「福斯影音新聞」之一。
近年,二十世紀福斯電影公司(Twentieth Century-Fox Film Corporation)將昔日所拍攝的眾多「福斯影音新聞」影片捐贈給美國的南卡羅來納大學(University of South Carolina),並將之分享於網路上,而讓我們有機會得以享受這段珍貴的影音紀錄。
1934年12月28日成立的二十世紀福斯電影公司,乃「新藝綜合體」(原名CinemaScope,即一種使用弧形寬銀幕與立體音響發聲的電影)之領導者,該公司由約瑟夫賢克(Joseph Schenck)在1932年創立的二十世紀電影公司(Twentieth Century Pictures)和威廉福斯(William Fox)於1915年創立的福斯電影公司合組而成。
1953年,二十世紀福斯公司改編羅意德.道格拉斯(Lloyd C. Douglas)的暢銷書,推出「新藝綜合體」影片《聖袍千秋》(The Robe,1953),該影片在寬度約為高度二倍半的弧形銀幕上呈現,從此電影邁入寬銀幕的新紀元;其後有《國王與我》(King and I,1956)、《南太平洋》(South Pacific,1958)和《真善美》(The Sound of Music,1965)等電影相繼問世,皆叫好又叫座。
影片來源:http://mirc.sc.edu/islandora/object/usc%3A2099
20 usc 在 劉宸希 Jasmine Liu Facebook 的最佳解答
回到母校南加大 #usc ✌🏻
校園裡滿滿大學和研究所時期的回憶❤ #fighton
#classof2017
#annenbergschoolforcommunicationandjournalism
#uscalumni
20 usc 在 Tech Dog Youtube 的最佳解答
▌建議開啟 4K 畫質 達到高品質觀影享受
🐥 早鳥優惠價快到期
➥ https://benqurl.biz/2Wva5fl
===============================================================
#科技狗 #BenQ #GV30 #BenQGV30
勘誤一下:
・變壓器的電壓為 19V / 3.42A
・USC-C 電力輸入才是 15V / 3A
・HDMI 規格為 2 x HDMI 1.4 非 2.0
・色域實際為 98% Re.709
・另外安裝的 Netflix 解析度為 720P
GV30 從規格面來看讓人捏一把汗,實際看來對比度和色域超 OK,不過就記得投放 100 吋就是極限啦,不會亂打誑語要你打牆打 200 吋,更不會唬爛白天也清晰,這種誠實風範我讚許!
GV30 保固三年,定價 NT$17,900 稍微高一些,就快把握早鳥預購了。露營外出躺著耍廢投天花板都可以,至於 Netflix 這個每一家都不行,那正式授權 4K HDR 就等 QS01 BenQ 牌電視棒取得認證啦!買投影機還送一支電視棒也是讓人意外!
預購就預購,募資就募資,最討厭假募資真預購的不實廣告啦!
東西都做好了,還需要募資生產真是黑人問號,學學大廠 BenQ 好嗎,名正言順早鳥預購。連結在上面,趁你腦波弱的朋友亂買之前傳給他吧!
更高畫質的投影機?這邊教你挑:
https://youtu.be/pggxWTkZn-U
💐 在家儀式感要有!
➥ https://benqurl.biz/2Wva5fl
===============================================================
::: 章節列表 :::
➥ 影音表現
00:00 不要當笨蛋
00:43 基礎規格
01:46 投放校正
02:33 影音模式
➥ LED 投影規格
03:28 顯示技術
04:19 標準亮度
04:48 系統支援
05:38 就是要對決
➥ 盒裝配件
06:04 開箱配件
➥ 心得總結
07:20 Tag 笨蛋朋友
::: BenQ GV30 行動投影機 規格 :::
尺寸:120.0 x 185.0 x 195.8 mm
重量:1.6kg
投影系統:DLP DMD 0.23” 晶片
原生解析度:720P 1,280 x 720
光源:Osram LED
光源壽命:20,000 / 30,000 小時 (一般/省電)
亮度:300 ANSI 流明
對比度:100,000:1 (FOFO)
投射比:1.2:1
投影距離:32 吋 85cm / 55 吋 145cm / 100 吋 265 cm
縮放比:固定
鏡頭位移:無
色域覆蓋度:97% Rec.709
內建喇叭:4W+4W+8W
音訊回傳:無
MEMC 動態增益:無
梯形校正:自動 ± 40 度
端子接口:2 x HDMI 1.4 / 1 x USB-C DP / 1 x 3.5mm 音源輸出
藍牙連線:藍牙 4.0
電力供應:45W 19V / 3.42A (支援 USB-C 15V / 3A 輸入)
特色:70cm 抗墜落
::: BenQ QS01 電視棒 規格 :::
處理器:4 核心 Cortex-A53
作業系統:Android TV 9
記憶體:2GB
內建容量:16GB
輸出解析度:4K 3,840x2,160
HDR:HLG / HDR10
無線連線:2.4 / 5.0 GHz
不要錯過 👉🏻 http://bit.ly/2lAHWB4
--------------------------------------
#3cdog #BenQ #benq #BENQ #GV30 #gv30 #BenQGV30 #BENQGV30 #benqgv30 #投影機 #微型投影機 #行動投影機 #幻燈片 #開箱 #評測 #體驗 #優缺點 #評價 #投影機推薦 #投影儀 #投影 #迷你投影機 #手機投影 #AndroidTV #GoogleAndroidTV #PPT
📖 Facebook:https://www.facebook.com/3cdog/
📖 Instagram:https://www.instagram.com/3c_dog/
📖 LINE 社群:https://bit.ly/3rzUq8g
📖 官方網站:https://3cdogs.com/
📖 回血賣場:https://shopee.tw/3cdog
▋ 有任何問題都來這邊找我們:3cdogs@gmail.com
20 usc 在 Kyle Le Dot Net Youtube 的最讚貼文
Giap's Original Video:https://youtu.be/LgAED4TBPN8
After 1975, hundreds of thousands of people from Vietnam got on boats to leave post war. Those who survived the seas made it to refugee camps all over Southeast Asia, from Malaysia, Indonesia, Thailand, Philippines, to Hong Kong. And eventually, some had a chance to resettle in America, Canada, Australia, and many parts of Europe. This is a story about three friends who found each other after 40 years. I met Giap in New Jersey a few years ago and he asked me to make a video about his life story. I agreed and after publishing it, two of Giap's refugee camp friends, who were also viewers of this channel, recognized him and saw themselves in my video. They reached out and I connected them to Giap. Giap connected his friends Thanh from Los Angeles and Phuong from San Diego together. They met right away. Giap also met Phuong two years ago in Da Nang. But Giap just met Thanh and the three of them were finally together after 40 years.
For more Vietnamese Boat Refugee Stories and Camps: https://youtube.com/playlist?list=PLnwupzqd-YERLAf_7t1zO6MobEHibkWGN
Special thanks to DJ Erick-C for the remixing the music. https://www.instagram.com/djerickc/
SUBSCRIBE now for MORE Videos: https://goo.gl/tMnTmX
Produced, Filmed, Edited, Subtitling (with help of Google) by Kyle Le
Like: Facebook: http://www.fb.com/KyleLe.net
Follow: Instagram and Snapchat @KyleLeDotNet
--------------------------------------------------------------------------------------
About Me: I'm Kyle Le and these are the places I've been, the people I've met, the foods I've eaten, and the many things that I've seen...Originally from Southern California, I moved to Saigon, Vietnam after university and lived there for many years. Then, I traveled the world finding and documenting stories of Vietnamese people living outside of the homeland. Then I finished my master's at USC and now... well... you're going to have to follow and watch to find out!
---------------------------------------------------------------
Like: Facebook: http://www.fb.com/KyleLe.net
Follow: Instagram and Snapchat @KyleLeDotNet
Filmed with a Panasonic G9, 12-60mm, 14-140mm 15mm
Audio from a Rode Micro / Rode Link
Dji Mavic Air 2
20 usc 在 Kyle Le Dot Net Youtube 的最佳貼文
Follow Sam on IG https://www.instagram.com/sammiimartin/
Shayla's Interview: https://youtu.be/Pm6z6ip2_e4
0:00 - Intro
1:11 - Sam's Early Years
4:18 - Sam's Adoptive Family
6:15 - Sam's Biological Family
10:05 - When Sam and I met the 1st time
12:20 - Sam's expectations
16:46 - Sam's documentary experience
19:48 - Filming vs reality
22:16 - Shelly's reunion
25:12 - The best thing about the reunion
28:11 - Sam's current life
30:29 - Sam's DMs
34:07 - Negative experiences?
37:44 - Sam's advices
38:55 - Kyle's concerns
44:57 - Sam's Message to you guys
Like: Facebook: http://www.fb.com/KyleLe.net
Follow: Instagram and Snapchat @KyleLeDotNet
--------------------------------------------------------------------------------------
About Me: I'm Kyle Le and these are the places I've been, the people I've met, the foods I've eaten, and the many things that I've seen...Originally from Southern California, I moved to Saigon, Vietnam after university and lived there for many years. Then, I traveled the world finding and documenting stories of Vietnamese people living outside of the homeland. Then I finished my master's at USC and now... well... you're going to have to follow and watch to find out!
---------------------------------------------------------------
Like: Facebook: http://www.fb.com/KyleLe.net
Follow: Instagram and Snapchat @KyleLeDotNet
Original Music by Antti Luode.
Filmed with a Panasonic G9, 12-60mm, 14-140mm 15mm
Audio from a Rode Micro / Rode Link