RAPPER 2020 – “ĂN MẶC LÀ LÀM MẤT CHẤT?”
Có những câu hỏi với mình như này:
“Anh ơi, anh thấy Rapper A ăn mặc dư lày. Anh cảm thấy sao?”
“Anh nghĩ sao về việc các Rappers ăn mặc có ảnh hưởng gì tới underground?”
Và hàng ti tỉ câu hỏi khác nữa..
Mình cũng theo dõi các chương trình về Rap hiện nay và nhận thấy rất nhiều luồng bình luận trái chiều như : “Rapper ăn mặc màu mè quá, không OG (?)” “Liệu các Rappers có quá tập trung về quần áo hay không?”.
Thực ra thì, về rap hay âm nhạc thì đó không phải là chuyên môn của mình. Mình chỉ là 1 người nghe trung lập và đầy đơn giản, nếu mình cảm được thì mình nghe còn không được thì thôi. Hãy nói về Thời trang nhé.
Thứ nhất là, “Việc Rappers đầu tư ăn mặc không có gì là sai cả”
Kể cả việc đó có màu mè, có hơi over/ thái quá hay nghiêng phần flexin’, nhưng đó không phải là thứ mới diễn ra gần đây. Rap không còn mang tính thuần nhất underground theo quan điểm của mình vì giờ nhạc này đã trở thành một dạng pop-culture/văn hóa đại chúng trong các giai đoạn 2017 đến nay. Từ một nền văn hóa subculture trở thành pop-culture nên các rapper sẽ có cơ hội xuất hiện trước công chúng nhiều hơn – và xuất hiện trước công chúng thì sao?
Đó là các rappers sẽ phải chú ý nhiều hơn về visual/hình ảnh của họ xuất hiện trước công chúng. Việc họ đầu tư hình ảnh, quần áo, trang sức khi xuất hiện là một cách họ thể hiện “Sự tôn trọng” với khán giả hay những người nghe. Không thể nào, 1 ông rappers kiếm cả chục triệu 1 show – một năm vài chục cái show mà lại ăn mặc xuề xòa trước công chúng được. Hình ảnh đẹp, mặc đẹp là “Tôn trọng với người xem” “Tôn trọng với quá trình và công sức mà họ bỏ ra”. Vẫn sẽ có những người đặt khái niệm “OG là phải áo rộng quần thụng, đeo bling nặng đô cùng snapback”. Đúng vậy, các rappers thường biết tới hình ảnh đó – nhưng đó là 70s 80s, giờ là 2020 rồi. Nếu ai cũng mặc như vậy lên các chương trình TV thì nếu những người nào hiểu rap thì không sao, còn nếu không hiểu về văn hóa đường phố - sẽ có comment “Ô, ăn mặc gì như đầu trộm đuôi cướp”.
Với mình, các Rapper mặc đẹp xuất hiện trước công chúng là đang tôn trọng với Rap vì làm đẹp nó từ câu hát cho tới cách ăn mặc. Là các Rappers tôn trọng công việc họ đang làm một cách nghiêm túc và có đầu tư. Song song, là một “bằng chứng máu” về sự cố gắng của các rappers – mặc những đồ đẹp, đắt tiền là việc thể hiện sự sung túc của các rappers, dư dả trong tài chính. Là “Thứ không thể chối bỏ về thành công”. Ngày xưa có bling bling, grillz thì ngày nay có thêm quần áo, trang sức, đồng hồ. Rapper có cách thể hiện đập vào mắt, ngửi bằng mũi – chính diện và khẳng khái. Không phải mua bài nhờ các kênh truyền thông lên title “Ăn mặc giản dị, Rapper C chứng minh văn hóa đường phố truyền thống?”
Ở thế giới, thì việc rappers đầu tư Visual là chuyện xưa xửa xừa xưa, today tỏday. Ở các thế hệ chuyển theo như Tyga, Chris Brown, Kendrick, Tyler… việc họ mang một phong cách thời trang đặc trưng đã là chuyện bình thường. Cũng có khi là áo thụng quần thun, nhưng không phải là thường xuyên. Đến cả gã da trắng tóc vàng Rap God Eminem còn phải ăn mặc như Gen Z ở album Kamikaze cơ mà. Thay đổi để phù hợp với xu hướng đâu có sai, nhưng cốt lõi vẫn là Rap, là âm nhạc cơ mà.
Các bài viết mình luôn đề cập “Thời trang chỉ là thứ vỏ bọc bên ngoài, che khuyết điểm và làm chúng ta đẹp hơn”. Thì cái sự “OG” hay “Real Rap” nó sẽ được thể hiện thông qua các bài hát, sản phẩm và lyrics của Rapper mà thôi. Dù Rapper có mặc đẹp như thế nào mà giọng thiếu nội lực, lyrics sáo rỗng, flow lặp đi lặp lại thì sớm muộn gì – Rapper đó cũng chỉ là mấy Hot IG/FB nhận đồ quảng cáo, bán kem trộn và âm nhạc chẳng cứu rỗi nổi sự nghiệp âm nhạc của “rapper” đó mà đâu. Còn nếu có thực tài, dẫu có mặc gì – thì mình vẫn cảm nhận được sự “Chất” của Rapper đó.
Chẳng hạn như hôm qua, LOR với bộ suits và sneaker AF1 Mid – đâu giống rapper OG đâu, nhưng lyric và cách chơi chữ - mình cảm nhận được đó là rapper và đó là nhạc rap văn minh theo quan điểm của mình.
Chẳng phải mỗi Rapper, cái chất là cái chất của bản thân, là tài năng. Mặc gì cũng đều tỏa ra. Nếu bất tài thì quất cả cây đồ mắc tiền cũng chỉ là kẻ kệch cỡm.
同時也有4部Youtube影片,追蹤數超過134萬的網紅Point of View,也在其Youtube影片中提到,MSI Katana GF66 ซีรีส์ดีไซน์ใหม่ มีส่วนประกอบที่สร้างมาจากใบมีดอันแหลมคม สร้างขึ้นด้วยกระบวนการจักรกลอันประณีตและซับซ้อน มาพร้อมตัวเครื่องขนาดกะทัดรั...
「80s pop culture」的推薦目錄:
- 關於80s pop culture 在 Trí Minh Lê Facebook 的最讚貼文
- 關於80s pop culture 在 Trí Minh Lê Facebook 的最讚貼文
- 關於80s pop culture 在 Trí Minh Lê Facebook 的最讚貼文
- 關於80s pop culture 在 Point of View Youtube 的最佳貼文
- 關於80s pop culture 在 toysrevil Youtube 的最讚貼文
- 關於80s pop culture 在 toysrevil Youtube 的精選貼文
- 關於80s pop culture 在 30 80's Pop Culture ideas - Pinterest 的評價
- 關於80s pop culture 在 Jim - A tribute to 80s pop culture rendered in Microsoft... 的評價
80s pop culture 在 Trí Minh Lê Facebook 的最讚貼文
Mullet – Đầu cắt moi là cái gì thế?
Vâng – nhờ ơn những anh giang hồ 4.0, mà giờ Khái niệm “Đầu Moi” còn phổ biến hơn cả under-cut hay những kiểu tóc khác. Dù vui vẻ hay chế giễu thì cái cụm từ “Đầu Moi” này cũng mang nhiều sự tiêu cực tới những người đang sở hữu mãi tóc này và mang tới một sự khó chịu. Vậy “Đầu moi” là gì thế?
Khái niệm về kiểu tóc này đã có từ rất lâu rồi. Ngay năm 1994, đã có một bài hát mang tên là “Mullet Head” trong album “III Communicationm” miêu tả rõ ràng về kiểu tóc này:
“You wanna know what is mullet?
Well, I got a little story to tell
About a Hair style that’s the way of life”
“Mày muốn biết mullet là cái gì không
À, tao có câu câu chuyện này để kể
Về một kiểu tóc và một phong cách sống”
“Number one on the side and don’t touch the back
Number six on the top and don’t cut it wack, Jack
Cut the sides, don’t touch the back”
“Số 1 ở bên cạnh và đừng chạm phần sau
Số 6 ở trên đỉnh và đừng cắt nó hết, Jack
Cạo phần bên, đừng cham phần sau”
Đúng vậy, bài hát đã miêu tả rõ ràng về kiểu tóc mullet này (Cạo phần bên, nuôi dài phần sau..) nhưng nó không phải là tất cả. Kiểu tóc Mullet đã được khá nhiều dân tộc trên toàn thế giới để, bao gồm những người Assyria, người Lưỡng hà và cả Native American, Iceland (Người da đỏ, Mỹ bản địa). Lí do họ để mái tóc này chính là vì họ muốn một kiểu tóc có thể bảo vệ được phần gáy và giữ ấm nó – trong môi trường khắc nghiệt, lạnh và khô ở bên ngoài. Nên nhớ rằng, mái tóc cũng là một phần lông của cơ thể con người – để bảo vệ phần đầu khỏi các yếu tố ngoại vi như mưa, nắng, gió vv.vv. Trải qua quá trình tiến hóa thì mái tóc mới trở thành thứ để làm đẹp như ngày nay.
Một số tên khác của Mullet
(Mullet trước khi biết tới là 1 kiểu tóc thì người ta thường sử dụng nó cho 1 loài cá (Trích hay đối mình không rõ lắm – nhưng thuộc họ Mugilidae)
Khá hài hước rằng, cái tên Moi lại có vẻ đúng trong trường hợp này. Kiểu tóc này đã được biên nhận rằng từng nổi tiếng tại Pháp khi một người làm thời trang tên là Henri Mollet để vào những thế kỉ thứ 17. Ngay lập tức – nó đã trở thành một kiểu tóc xu hướng của những dân chơi ở Pháp vào khoảng thời gian đó với cái tên “ Mollet’hair” / “Mái tóc của Mollet – Mái tóc của Moi-lẹt”
Như mình đã đề cập. mái tóc này đã phổ biến rất lâu ở toàn thế giới. Mà tùy thuộc vào mỗi vùng mà người ta có một cách tên gọi khác nhau. “Kentucky Waterfall” – “Mississippi Top Hat”- “Bouncing Cobra” , điều đáng chủ ý là dựa vào kiểu tóc mà có những cái tên tương tự như Thác nước Kentucky, bạn có thể thấy sự tương đồng giữa phần trên ngắn và phần sau dài như một thác nước đổ xuống không. Hay con rắn hổ mang, khi nó đứng thẳng – phần đuôi của mullet sẽ trông khá giống con mãng xã. Cụm từ Mullet ở Đức còn rõ ràng hơn với từ “Vokuhila” (Vorne Kurz, ngắn ở phía trước – dài ở phía sau)..
Vậy – điều chúng ta rút ra được là, Mullet là một kiểu tóc đã có biên niên sử khá là lâu đời
Mullet cứ tiếp tục sống ẩn sống dật cho tới giai đoạn thập niên 80s – 90s là thời kì hoàng kim của Mullet. Được đi kèm với hình ảnh phong trần, nay đây mai đó như những kẻ du mục – dầm mưa dãi nắng, kiểu tóc mullet thịnh hành với những cái tên nổi tiếng như Billy Ray Cyrus, Rod Stewart và được biết nhiều nhất tại thời điểm hiện tại là David Bowie (với Ziggy Stardust), mái tóc đỏ cam đầy khó chịu của Bowie đã trở thành một biểu tượng mullet còn hiện diện tới ngày hôm nay. Nhưng với punk/rock/country, chúng ta còn có cả một band nhạc khác cũng đình đám không kém – đó là The Beatles với mullet của Paul McCartney. Ngay lập tức, văn hóa – âm nhạc – những buổi tụ tập đã trở thành một chất xúc tác đầy chất nghiện với những người trẻ của toàn thế giới lúc đó. Họ đam mê mullet, những cậu trai trẻ bắt đầu trước – sau đó là những cô gái cá tính mạnh. Mullet bùng phát nhanh tới mức, nó có lan tới những người ở độ tuổi lớn hơn (trên 30 tuổi). Bằng chứng là các bạn có thể xem những bộ phim, những hình ảnh tài liệu về giai đoạn đó – không ít người trung niên để mái tóc mullet này đâu. Vậy – “Mullet” từ một khái niệm đầy trẻ trâu, đầy Moi thì được công chúng công nhận và trở thành một khái niệm rộng rãi.
Không chỉ âm nhạc, như 1 biểu tượng của pop-culture. Làn song văn hóa đương đại đưa Mullet đi khắp mọi nơi, từ phim ảnh (Có Brad Pitt) này, Lionel Richie (Cha tổ của cái câu Chào em, anh đây – Hello, is it me you’re looking for?) tới Rambo (Oh my boy). Đến thể thao, Diego Maradona cũng để kiểu mullet hay tiêu biểu hơn là thần thoại của đội bóng thiên thanh Roberto Baggio. Rất rất nhiều hình ảnh.
Mullet hiện đại
Giống như bao xu hướng khác, thì mullet cũng có điểm lên và điểm xuống. Thời trang/Xu hướng luôn là một vòng tròn đầy ngớ ngẩn và nó luôn tìm cách trở lại. Và một khi nó đã là một khái niệm rõ ràng thì việc người ta sử dụng nó,cắt nó hay mặc nó tại thời điểm nào là tùy thuộc vào sở thích. Mullet cũng thế, hiện tại chắc có mấy chục cách để mullet khác nhau (Up tô, Curly Hawk.. nhưng vẫn bám sát khởi nguồn là để phần trước, không cắt phần sau). Có rất nhiều sao để mullet, gần gũi chúng ta thì có G-dragon này, Mino hay những idols Hàn Quốc – tiếp theo là các sao US-UK.
Vậy – sau bài viết này, đứa nào kêu bạn cắt đầu moi thì bạn nhét vào họng nó bài viết hơn 1100 từ này nhé.
80s pop culture 在 Trí Minh Lê Facebook 的最讚貼文
Varsity Jacket – Những câu chuyện chưa kể.
Varsity Jacket khá được nhiều bạn trẻ biết tới trong giai đoạn Streetwear bùng nổ và có nhiều người nhẩm tưởng Varsity Jacket bắt nguồn từ nền văn hóa hiphop và underground của những thập niên 80s – nhưng sự thực thì không phải thế. Nó lại đến từ mảng thể thao nhiều hơn.
Nếu các bạn là fan của những bộ phim học đường như High School Musical hay gần đây là Sex Education (Maeve oh my love) thì hẳn đều biết mỗi trường học đều có một CLB thể thao. Ngôi sao trong CLB chính là ngôi sao của cả trường, được thầy cô quý mến, lũ con trai nể phục và hắt hơi 1 cái là cả tá em gái điêu lòng. Và một trong những thứ được coi là vinh dự nhất chính là khoác 1 chiếc áo Varsity Jacket ( hay còn được gọi là Letterman Jacket) – chiếc jacket được xem là một trong những truyền thống lâu đời và giàu lịch sử của hệ thống các trường highschool hiện nay.
Cội nguồn của chiếc Varsity Jacket bắt nguồn từ một ngôi trường mang tên Havard. Tiền thân của chiếc jacket không phải là form bây giờ mà kiểu Sweater – những chiếc áo dài tay dày cộm.
Vào năm 1985 – những coach/ Huấn luyện viên đội bóng chày của trường Havard muốn tăng tính cạnh tranh và tưởng thưởng cho những vận động viên học sinh giỏi nhất vì thành quả và năng lực của họ. Thế là tiền thân của Varsity Jacket ra đời với những chiếc Sweaters dày cùng với logo H siêu to ngay ngực. (Mà nhiều khi chúng ta sẽ thấy có form giống cardigan). Những học sinh trẻ có niềm vinh dự nhận được chiếc áo này – được gọi là “Letterman”. Việc trở thành “Letterman” đã thành một mức phấn đấu của khá nhiều thanh niên tại các trường Highschool.
Đầu thập niên 1950s – Letterman trở thành một trong những văn hóa phát triển mạnh mẽ. Nhưng với form áo Sweater không được Sporty và nam tính cho lắm, Letterman đã thực hiện 1 bản nâng cấp và trở thành kiểu dáng Varsity Jacket được ưa chuộng tới hiện nay. Kéo dài suốt nhiều thế kỉ thì Varsity Jacket vẫn giữ được những nét ban đầu của mình, một chiếc jacket form to và dầy, phần tay áo sẽ được thay bằng chất liệu da cùng logo của trường, đội bóng bên ngực để tôn vinh những tay chơi giỏi nhất.
Và tất nhiên, một người mặc thì nhiều người sẽ bị hấp dẫn bởi cái danh vọng và tính thời trang ngầu của chiếc Varsity Jacket mang lại. Nhiều thương hiệu thời trang thời điểm đó đã nắm bắt điều đó và sản xuất các chiếc áo varsity jacket tuy nhiên sẽ không có các logo nằm trong các đội bóng. Giới trẻ đón nhận điều này cực kì mạnh mẽ và nó trở thành xu hướng của bao cô cậu tuổi choai choai.
Varsity Jacket cũng đặt chân vào giới thể thao chuyên nghiệp khi nó trở thành đồng phục chính của một số đội bóng nổi tiếng. Chưa dừng tại đó, với lượng fan hùng hậu của các đội bóng, những nhà sản xuất đã nắm bắt cơ hội kiếm tiền bằng việc sản xuất hàng loạt các phiên bản “Light” varsity jacket dành cho người hâm mộ. Giảm bớt chi phí khi không sản xuất bằng len/wool hay leather/da – các phiên bản varsity jacket đại trà thường được thay bằng Satin. Nhẹ hơn và dễ dàng mặc hơn, tiếp cận được thị trường tốt hơn.
Một khi đại trà thì chắc chắn nó sẽ trở thành một phần của nền văn hóa đại chúng. Đặc biệt là Pop-culture sau đó là streetwear. Năm 1983 – Michael Jackson, King of Pop – đã mặc một chiếc varsity jacket trong MV nổi tiếng “Thriller” của mình với màu đỏ, vàng cùng logo “M” – Michael Jackson. Như 1 cơn sốt, người ta đổ đi mua. Varsity Jacket ngày càng trở nên nhiều người biết hơn – và cuối thập niên 80s, đầu 90s. Varsity Jacket được ưa chuộng bởi các nhóm hiphop (Bởi vì các OGs thường thích present/shout out thành phố họ đang ở, mà không có gì shout out tốt hơn bằng đội bóng nổi tiếng thành phố của mình cả). Chúng ta thấy Run – D.M.C, chúng ta thấy N.W.A (Niggaz Wit Attitudes) diện varsity jacket. Điều này lại link tới thời kì hiện đại ngày nay – giai đoạn 2016-17-18, streetwear bùng nổ cũng mang lại cái tên “Varsity jacket” trở lại sân chơi thời trang. Chúng ta có Stussy, chúng ta có Bape, chúng ta có Supreme.
Mà đã lướt qua các streetwear brand thì hẳn các highend fashionbrand, luxury brand cũng khó thể nào bỏ qua một sản phẩm đã mang bề dày lịch sử thế kỉ này. Từ Balenciaga, SLP, Gucci, CDG… À – mà ở Việt Nam chắc nổi nhất con Teddy SLP Varity Jacket chứ hê. Câu chuyện của con áo này nhiều hơn thế - nó là danh vọng, là nỗ lực của những con người mong muốn đạt thành quả cao đấy mọi người ạ
80s pop culture 在 Point of View Youtube 的最佳貼文
MSI Katana GF66 ซีรีส์ดีไซน์ใหม่ มีส่วนประกอบที่สร้างมาจากใบมีดอันแหลมคม สร้างขึ้นด้วยกระบวนการจักรกลอันประณีตและซับซ้อน มาพร้อมตัวเครื่องขนาดกะทัดรัด พร้อมไปกับคุณในทุกสมรภูมิ
? อ่านรายละเอียดเพิ่มเติมได้ที่
?: https://th.msi.com/Laptop/Katana-GF66-11UX
สั่งซื้อได้ที่
?: https://th.msi.com/Laptop/Katana-GF66-11UX/wheretobuy
#Katana #MSI #MSIThailand
#TrueGaming
- - - - - - - - - - - - - -
อ้างอิง
- Bateman, C. (2014, August 12). Meet Bertie the Brain, the world’s first arcade game, built in Toronto. Spacing Toronto. http://spacing.ca/toronto/2014/08/13/meet-bertie-brain-worlds-first-arcade-game-built-toronto/
- Byrd, M. (2019a, May 31). 25 PC Games That Changed History. Den of Geek. https://www.denofgeek.com/games/important-pc-games/
- Byrd, M. (2019b, June 21). PC Gaming Innovations That Changed the Way We Play. Den of Geek. https://www.denofgeek.com/games/pc-gaming-innovations/
- Complex. (2018, October 31). The 100 Best Video Games and PC Games From the 2000s. https://www.complex.com/pop-culture/the-best-video-games-of-the-2000s/
- Dexter, A. (2020, September 17). Can it run Crysis Remastered? Devs say “there is no card out there” that can hit 30fps at peak 4K. Pcgamer. https://www.pcgamer.com/crysis-remastered-can-it-run-crysis/
- Edge Staff. (2015, February 23). The 50 best games of the ’80s. Gamesradar. https://www.gamesradar.com/best-retro-games/
- Goyal, M. (2016, July 31). 15 games that changed gaming forever. The Economic Times. https://economictimes.indiatimes.com/tech-life/15-games-that-changed-gaming-forever/slideshow/53475512.cms
- Graetz, J. M. (1981, August). The Origin of Spacewar. Creative Computing. https://www.wheels.org/spacewar/creative/SpacewarOrigin.html
- Greg Salazar. (2016, June 2). A History of PC Gaming, Part 1 (1950–1980) [Video]. YouTube. https://www.youtube.com/watch?v=2Coc9JWD1Bs&ab_channel=GregSalazar
- Kohler, C. (2009, December 24). The 15 Most Influential Games of the Decade. Wired. https://www.wired.com/2009/12/the-15-most-influential-games-of-the-decade/
- Lambert, B. (2008, November 6). First Video Game Honored at Brookhaven Lab Birthplace. The New York Times. https://www.nytimes.com/2008/11/09/nyregion/long-island/09videoli.html?_r=2
- McIntosh, J. (2018, July 20). A brief history of text-based games and open source. Opensource. https://opensource.com/article/18/7/interactive-fiction-tools
- PC Gamer. (2016, January 18). The 50 most important PC games of all time. Pcgamer. https://www.pcgamer.com/most-important-pc-games/
- PC Gamer. (2019, December 23). The most important PC games of the decade. Pcgamer. https://www.pcgamer.com/the-pc-games-of-the-decade/
- pyrosardine. (n.d.). PC Games Timeline. Timetoast Timelines. https://www.timetoast.com/timelines/pc-games
- Reseigh-Lincoln, D. (2019, October 6). The most important PC games of all time. TechRadar. https://www.techradar.com/news/the-most-important-pc-games-of-all-time
- Timeline of Computer History: Graphics & Games. (n.d.). Computer History Magazine. https://www.computerhistory.org/timeline/graphics-games/
- Townsend, K. (2020, November 23). 36 Classic PC Games From The ’90s That Still Hold Up. Ranker. https://www.ranker.com/list/best-old-school-computer-games/kyle-townsend
- - - - - - - - - - - - - -
ติดต่องาน : [email protected] (งานเท่านั้น)
ทางไปซื้อสติกเกอร์ line http://line.me/S/sticker/1193089 และ https://line.me/S/sticker/1530409
ทางไปซื้อ วรรณคดีไทยไดเจสต์ https://godaypoets.com/product/thaidigest-limited-edition/
ติดตามคลิปอื่นๆ ที่ http://www.youtube.com/c/PointofView
ติดตามผลงานอื่นๆได้ที่
https://www.facebook.com/pointoofview/
tiktok @pointoofview
หรือ
IG Point_of_view_th
#PointofView
เกมคอม
00:00 ทำไมเล่า
01:18 เกมคอมพิวเตอร์ยุคแรก
02:52 Text-based Adventure
03:36 MORPG
04:12 Simulation
05:12 SimCity
06:03 First Person Shooter
07:09 Mods
08:30 MMORPG
09:29 Open World
10:03 RTS
11:05 MOBA
12:57 Browser Game
13:42 Battle Royale
14:17 พูดคุย
17:59 Katana GF66
80s pop culture 在 toysrevil Youtube 的最讚貼文
Further to an earlier blogpost about these bootleg toy model cars (#onTOYSREVIL: http://bit.ly/2Aimc2F), I'd since discovered more of the previously advertised model, specifically the VW Van and Mini Cooper - bearing the faux brand "HELLO KIKI" (in place of "Hello, Kitty"), and "DORA CHAN, DO RADION" (in place of "Doraemon").
Here is a quick visual reference of these obviously non-licensed toys (found in neighbourhood heartland shops in Singapore / *Please do not ask me where to find this, thanks :p) ... BUT, DO NOT BUY BOOTLEG TOYS, people! And KNOW your brands :p
(Track used: "The Big Beat 80s" by Kevin MacLeod, Syrinx Starr)
////////////////////////////////////////
READ #toynews & Pop Culture on:
- http://toysrevil.blogspot.com
CONNECT WITH:
Instagram: http://instagram.com/toysrevil
Twitter: http://twiter.com/toysrevil
Facebook: https://www.fb.com/toysreviler
SHOP @
- http://toysrevil.bigcartel.com
- http://cardshoppe/bigcartel.com
- https://www.fb.com/toysrevilshop/
WHO-IS "TOYSREVIL"?
- https://about.me/toysrevil
80s pop culture 在 toysrevil Youtube 的精選貼文
The new "CHOCOLATE NEW SERIES 2018" by INSTINCTOY for Wonder Festival 2018 (Winter) features all soft vinyl material with Chocolate scent! They include:
- ICE VINCENT 3rd color “KING ICE CHOCOLATE”
- EROSION MOLLY 6th color “PRINCESS CHOCO”
- mini erosion molly 5th color “CHOCO JUNIOR”
- Booo-Ma 3rd color “B&M CHOCOLATE”
More Information on
- INSTINCTOY Blog @ http://bit.ly/2GIjPXk
- TOYSREVIL @ http://bit.ly/2CebcVX
(Track used: "The Bog Beat 80s" by Kevin MacLeod, Syrinx Starr)
////////////////////////////////////////
READ #toynews & Pop Culture on:
- http://toysrevil.blogspot.com
CONNECT WITH:
Instagram: http://instagram.com/toysrevil
Twitter: http://twiter.com/toysrevil
Facebook: https://www.fb.com/toysreviler
SHOP @
- http://toysrevil.bigcartel.com
- http://cardshoppe/bigcartel.com
- https://www.fb.com/toysrevilshop/
WHO-IS "TOYSREVIL"?
- https://about.me/toysrevil
80s pop culture 在 Jim - A tribute to 80s pop culture rendered in Microsoft... 的推薦與評價
A tribute to 80s pop culture rendered in Microsoft Paint Hope you enjoy checking it out as much as I enjoyed making it. ... <看更多>
80s pop culture 在 30 80's Pop Culture ideas - Pinterest 的推薦與評價
Jul 11, 2014 - Explore Marco Lostumbo's board "80's Pop Culture" on Pinterest. See more ideas about 80s pop culture, 80s pop, pop culture. ... <看更多>