從Simone Biles退賽事件淺談運動員的心理健康
文/運動心理師─謝宇鈞 諮商心理師
美國體操天后Simone Biles在以「#心理健康」的理由,宣布退出美國體操隊團體賽項目後,更隨即宣布退出個人體操全能賽的項目,而這一連串新聞也為2020東京奧運投下一個震撼彈。
前些日子,日本網球女將 #大阪直美,也以長年 #憂鬱症為理由,除宣布退出法網公開賽外,更在時代雜誌的專訪中提到,體育界應該更需要重視 #運動員的心理健康。 大部分的人,可能認為運動員因為需要承擔嚴苛的訓練和挑戰,所以無論是在身心狀態上,都會比一般人來的強大。而也因為這樣的偏見,導致了運動員的心理健康議題被低估,甚至忽略。在過往的許多關於菁英運動員的訪談中,也不難發現這些運動員可能或多或少都有心理疾病,但卻因為礙於運動員這個在普羅大眾中「陽光健康」的形象,而降低其求助的意願。
依據 #中華奧會 在去年7月發表的一篇報導中,就提到國際奧會(IOC)曾在2020年5月針對135國,大約4千名運動員及後勤人員的調查中發現,在疫情期間,運動員普遍面臨著身心健康的巨大挑戰,當中更有超過3成的運動員會因為無法掌控自己的身心健康與運動生涯,以及維持訓練和運動的動機等等因素而焦慮憂心。而這份報導,也顯示出其實運動員並不如一般大眾所想的這麼堅強,甚至和一般大眾無異,在面對挑戰、挫折時,同樣會產生負向情緒,甚至是心理創傷與自我懷疑。
也因此近年來,美國與國際體壇開始針對維持和增進運動員的心理健康採取一連串的措施,包含職業球隊需要有一位專門的身心科醫生或心理師,或者有一定次數的心理健康服務外,甚至還有心理健康緊急守則,以提供運動員緊急的心理健康服務。
的確,就如同大部分的報導中提到的「#運動員也是人」,但在他們的生涯過程中,可能被指導著不能被情緒所左右、需要冷靜判斷,也因為年輕時期就站在鎂光燈下,成為媒體的焦點,造成對他們來說談論私事和情緒是困難的。而精神疾患的汙名化,也使得當這些運動員罹患精神疾患時,他們無法說,甚至是不能說。
但事實上,根據American Psychiatric Association (美國精神醫學學會)的數據指出,在這個世界上平均每5個人就有一個人曾經或現在罹患過精神疾病,這也就代表著不論在那個領域,可能隨時都會有一群人正在因為精神疾病而困擾著。運動員也不例外。
運動員可能有比一般人更出眾的天賦與基因,甚至經歷了無數次一般人無法承受的嚴苛訓練,所以在這樣的過程中,他們可能也累積了相對於一般人更強的挫折耐受力和抗壓性,但請別忘了,這不代表他們不會遭受挫折和壓力。或許在某些層面上,他們可能更難熬,因為他們的一舉一動可能都會是大家注目焦點。
所以請給這些運動員一點空間,多點鼓勵,少點批評,讓他們也能跟一般人一樣可以脆弱,好嗎?
圖片來源:Simone Biles臉書
#運動心理諮商 #運動心理 #心理健康
#運動傷害 #脆弱 #SimoneBiles #憂鬱症
喜歡這篇文章嗎?
喜歡可以幫我們分享、按讚
看見心理網站
https://www.seeingcounseling.com/
謝宇鈞心理師介紹
https://www.seeingcounseling.com/blog/terry-hsieh
看見心理專業團隊介紹
https://www.seeingcounseling.com/team
看見心理Line官方帳號,專業櫃檯為您預約諮商
https://line.me/R/ti/p/%40pcz1738u
「american psychiatric association」的推薦目錄:
- 關於american psychiatric association 在 Facebook 的精選貼文
- 關於american psychiatric association 在 國家衛生研究院-論壇 Facebook 的最佳貼文
- 關於american psychiatric association 在 Phê Phim Facebook 的最佳貼文
- 關於american psychiatric association 在 American Psychiatric Association - 首頁| Facebook 的評價
- 關於american psychiatric association 在 21st Hellenic American Psychiatric Association ANUAL ... 的評價
american psychiatric association 在 國家衛生研究院-論壇 Facebook 的最佳貼文
➥【重點摘要】:美國精神醫學會發佈了一份冠狀病毒與心理健康的建議,同時提醒醫療人員也要照顧自己的身心健康。
疫情爆發時,社會大眾常見的心理與行為反應包括:失眠、沒安全感、產生「找戰犯」的心理、更常抽菸與喝酒、全身痠痛、容易疲累等身體化症狀。而媒體雖然在疫情其間是很重要傳遞知識的工具,但也有可能是散播謠言、陰謀論的平台,而對社會大眾的身心健康反而有負面的影響。
在此有幾項穩定患者與家屬心理健康的建議:
1.定期接收正確的訊息:台灣的疾管署的「疾管家」(也有Line的官方帳號)每天都有提供適量、正確的訊息。
2.遵守洗手、咳嗽禮節等基本衛教的內容。
3.醫療人員應該協助導正錯誤的訊息和假新聞。
4.適量接觸媒體資訊:瞭解足夠的訊息就夠了。
5.壓力管理:對於疫情感到壓力是正常的心理反應,不需要壓抑這些情緒;反之應該藉此機會練習壓力管理。保持每天有愉快的活動、與家人和朋友互相支持,也可以試試一些減壓放鬆技巧或是運動。
(內文中建議參考美國疾管署資訊,林醫師直接改寫為台灣疾管署的「疾管家」,等比較適用台灣現況的內容。)(「財團法人國家衛生研究院」林煜軒醫師整理)
📋 Coronavirus and Mental Health: Taking Care of Ourselves During Infectious Disease Outbreaks (2020/02/19)+中文摘要轉譯
➥Author:Joshua Morganstein
➥Link:
American Psychiatric Association
https://www.psychiatry.org/news-room/apa-blogs/apa-blog/2020/02/coronavirus-and-mental-health-taking-care-of-ourselves-during-infectious-disease-outbreaks
#2019COVID19Academic
衛生福利部
疾病管制署 - 1922防疫達人
疾病管制署
國家衛生研究院-論壇
american psychiatric association 在 Phê Phim Facebook 的最佳貼文
SỰ PHÁ VỠ TÍNH NAM TRONG CALL ME BY YOUR NAME
Xuyên suốt lịch sử điện ảnh, dòng phim chủ lưu Hollywood đã mô tả tính nam theo các quy ước cụ thể được thiết lập bởi xã hội, đồng thời chính sự mô tả trong phim ảnh lại góp phần duy trì các quy ước này. Như Mackinnon (2003) lập luận, các bộ phim như Coming Home (Ashby, 1978) hay The Terminator (Cameron, 1984) mang tới một tính nam chắc chắn có liên kết chủ yếu với dị tính. Đặc điểm này rất quan trọng, vì một lần nữa nó chứng minh rằng phim ảnh có liên kết với thông điệp chính trị, và trong vài năm gần đây, dị tính đã định định hình cách chúng ta hiểu về tính nam, và chuyển những khuôn mẫu nữ tính thông thường sang các đặc tính đồng tính. Những khuôn mẫu này là chủ đề thảo luận trong các nghiên cứu học thuật gần đây. Ví dụ như Tasker (1993) đưa ra giả thuyết là các nghiên cứu về phim ảnh hiện đang tập trung vào tính nữ và việc xây dựng hình ảnh phụ nữ, và do đó không tiếp cận được hình tượng “male hero”. Trong khi đó, Call Me by Your Name (Guadagnino, 2017) đã giới thiệu câu chuyện tình yêu giữa Elio (Timothée Chalamet) và Oliver (Armie Hammer) vào những năm 80 ở miền bắc Italia, và cái cách mà tính nam được mô tả trong bộ phim được đề cử Oscar này đã thu hút sự chú ý của nhiều nhà phê bình, vì nó đã cải biến khuôn mẫu tính nam mà xã hội vẫn thường hiểu.
Các nghiên cứu cho thấy sự phân biệt giới tính đã trở nên tinh vi và kín đáo hơn (Benokraitis & Feagin, 1999). “Sự phân biệt giới tính tinh vi” này khiến các nhà xã hội học quan ngại bởi nó không được chú ý và thường xuyên xuất hiện do thiếu hiểu biết. Swim và Mallet (2004) củng cố lập luận này: "Ngôn ngữ mang tính kỳ thị giới chính là ví dụ của sự phân biệt giới tính tinh vi, bao gồm những phát biểu ủng hộ và duy trì sự khác biệt về địa vị giữa nữ giới và nam giới". Điều này được áp dụng cho các quy ước xã hội về sự nam tính và mô tả của nó trên truyền thông, cũng như củng cố sự khẳng định về bất bình đẳng giới tính. Các khuôn mẫu liên quan đến nam giới hiện nay được mô tả không chỉ trên truyền thông mà còn trong toàn xã hội. Chúng được tạo ra bởi xã hội rồi phản ánh trong truyền thông, ngược lại, được duy trì trên truyền thông rồi lan tỏa vào xã hội. Thông qua các nghiên cứu gần đây, nam giới có nhiều khả năng bị tai nạn xe hơi vì 71% tại nạn xe hơi là do nam giới gây ra trong năm 2014 (NHTSA, 2014), hoặc rối loạn sử dụng rượu với 12,4% đàn ông trưởng thành và chỉ 4,9% phụ nữ trưởng thành (American Psychiatric Association 2013). Rối loạn sử dụng rượu và tại nạn xe hơi được chỉ ra trong báo cáo Manago (2017), do các khuôn mẫu tính nam tồn tại trên truyền thông, giống như việc chấp nhận rủi ro, gây hấn hoặc tự lực. Mặc dù vậy, Hollywood dường như đang dẫn đầu trong việc tiếp cận sự nam tính, bằng việc chỉ ra cho khán giả một “tính nam mới” với những bộ phim như Boyhood (Linklater, 2014) hay Call Me by Your Name.
📌 Elio là phản đề của khuôn mẫu tính nam. Cậu nhóc 17 tuổi chơi piano và guitar, thành thạo tiếng Ý, Pháp, Anh, thảo luận về văn học và lịch sử cổ đại, và xuất hiện như một nhân vật được yêu thương và quan tâm. Những đặc điểm của cậu hoàn toàn đối lập với quy ước nam tính được xã hội thiết lập. Cậu ta không được miêu tả với khả năng tự kiểm soát, với sức mạnh, ý chí cũng như lòng can đảm, mà được mô tả là một người giàu đam mê, dễ tổn thương, nhưng cởi mở khi thể hiện cảm xúc và nỗi sợ. Elio khám phá giới tính của mình xuyên suốt bộ phim bằng cách "vô hại" với những người xung quanh cậu ấy, đồng thời tập trung vào Oliver và những cảm xúc của anh ta. Mặc dù cậu có vẻ bất cần – ví dụ, cảnh ở bãi cỏ, Elio nắm lấy đũng quần của Oliver như cách nổi loạn và táo bạo dẫn dắt Oliver trong tình huống này – có những khoảnh khắc trong phim mà cảm xúc của cậu xung đột với thực tế và rồi vỡ oà – một ví dụ trực quan, cảnh quả đào, lúc Elio thủ dâm với một quả đào và nghĩ về những gì mình đã làm, cậu bật khóc khi nhận thức được ý nghĩa xã hội trong hành động đó. Timothée Chalamet củng cố lập luận trên bằng cách đề cập đến mong muốn được tác động nhiều hơn đến xã hội và có thể truyền cảm hứng cho những bạn nam trẻ tuổi hướng đến một “sự nam tính mới”. Thật thú vị khi nó cho thấy không chỉ các đạo diễn muốn tham gia vào quá trình thay đổi, mà cả các diễn viên, họ muốn đóng những vai đa dạng, với tính nam không phải là hình tượng lý tưởng nữa. Nhận xét của Mosse (1996, P.6), “Các lý tưởng có thể áp lên hình thể con người dễ dàng nhất thông qua việc "vật hóa"* vẻ đẹp." có thể dùng để bàn về trường hợp của Elio. Cậu ấy không được mô tả như một ai đó cơ bắp mà là một chàng trai gầy gò và không hoàn hảo. Elio không hề bị vật hóa, điều này mang đến cho khán giả một cái nhìn gần gũi hơn về cuộc sống của cậu ấy, đến mọi thứ mà cậu ấy thực sự là. Bạn diễn của cậu, Oliver, chỉ ra một dạng vẻ đẹp khác, nó khiến tương tác giữa hai nhân vật trở nên hiệu quả.
📌 Như đã đề cập trước đó, Oliver ban đầu được giới thiệu như một hình ảnh thu nhỏ của kiểu đàn ông khuôn mẫu. Từ cách anh nói chuyện với Elio – như ‘Later’ hoặc ‘Buddy’ – đến cách anh hành xử, luôn kiểm soát tình huống trong mọi lúc. Anh ấy được mô tả như một người “Mỹ”, nhưng theo tiến trình của phim, chúng ta thấy Oliver bắt đầu thay đổi và phát triển tình cảm dành cho Elio theo những cách rất khác với Elio. Oliver hiểu rõ cách nhìn nhận của xã hội với hành động của mình, nên anh cố gắng che giấu bản thân, một lần nữa cho thấy sự nam tính độc hại đại diện cho Hollywood dòng chính. Đồng thời, tông giọng của anh ở đầu phim nặng hơn, nghe khá xa cách và ra vẻ đại nam nhân. Khi Elio chơi Capricco BWW 992 (Bach, n.d), Oliver đề nghị chơi nó theo giai điệu gốc, vì Elio đã thay đổi nhịp độ bản nhạc. Elio nhỏ giọng phản ứng lại, dường như đã khiến anh bắt đầu thay đổi tông giọng của mình. Theo một cách nào đó, Elio đã giải phóng Oliver khỏi kiểu cách đại nam nhân. Mosse (1996) chỉ ra “Khuôn mẫu có nghĩa là nam giới hoặc nữ giới đều có những đặc tính thống nhất, mỗi người không được xem xét như một cá nhân, mà như một loại hình”. Oliver và Elio là hai người đàn ông, nhưng họ được mô tả theo những cách khác nhau và độc đáo khiến họ chính là họ, không đơn thuần đây là đàn ông hay phụ nữ, mà là về bản chất của riêng họ. Trong mối quan hệ này, việc thoát khỏi khuôn mẫu đóng vai trò quan trọng để đưa khán giả đến với thế giới của bộ phim, khi Elio và Oliver được xem như những cá nhân, thay vì đơn giản là hai người nam. Khán giả xây dựng một mối liên kết với các nhân vật qua việc làm quen với họ, mà không hề có một ý tưởng định sẵn nào cả.
📌 Sau sự phát triển nhân vật, phải đề cập đến trải nghiệm tình dục xuyên suốt bộ phim và cách nó lật đổ sự nam tính rập khuôn. Cảnh làm tình của Elio với Marzia được quay với cỡ rộng và bố cục khuôn hình khá khác thường, hơi khó nhận ra khi nó bắt đầu xuất hiện. Cách làm đặc biệt này gây ra sự mất kết nối giữa cả hai, điều không thường diễn ra trong các cảnh phim tương tự. Elio muốn dùng những trải nghiệm đó để tăng lòng tự tôn, khác với bản tính thật, cậu cố gắng dẫn dắt hành động và tuân theo các quy ước văn hóa truyền thống. Ngược lại hoàn toàn, trải nghiệm ái dục cùng với Oliver được thể hiện cực kỳ tinh tế, tạo ra sự thân mật đến mức khán giả cảm thấy ngại ngùng khi chứng kiến họ. Sự gần gũi ở các cảnh quay là vừa đủ, vì những rung căng tình ái đã được xây dựng ở các ở những cảnh trước đó và chứa đựng cả tính dục và sự mê đắm của hai nhân vật. Việc theo đuổi Oliver của Elio khó hơn nhiều so với Marzia, tình yêu của họ thay đổi và nảy nở khi họ không quan tâm đến định kiến văn hóa. Call Me by Your Name tự hỏi động lực của khuôn mẫu quan hệ nam nữ - nơi mà đàn ông thống trị và phụ nữ bị khuất phục – sẽ như thế nào trong một mối quan hệ đồng giới. Trong nhiều cảnh phim, chúng ta có thể thấy họ mong muốn mình bị chế ngự – trái ngược với vai trò mẫu mực của nam giới – nhưng đồng thời họ lại muốn thống trị, và ham muốn đồng tính khiến họ tung hứng với cả hai vai trò trên. Wiliams (2018) chỉ ra rằng ‘Tình dục trong phim ảnh rất đa chiều: Nó có thể khơi dậy, mê hoặc, ghê tởm, nhàm chán, hoặc kích động’. Trong trường hợp của Call Me by Your Name, nó một lần nữa thể hiện khuynh hướng của bộ phim là không chỉ phá vỡ mà còn chơi với những khuôn mẫu nam tính. Nó cho khán giả thấy những cách khác nhau mà Elio và Oliver đi qua những mẫu hình tính dục và nam tính.
📌 Cuối cùng, thật thú vị khi nghiên cứu nhân vật người cha trong Call Me by Your Name. Giáo sư Perlman (Micheal Stuhlbarg) có bài phát biểu an ủi Elio khi Oliver trở về nhà vào cuối bộ phim. Đoạn thoại này được thể hiện với một ngữ điệu tự nhiên đặc biệt lý thú đối với kiểu độc thoại văn học, tóm tắt mối quan hệ Elio có với cha mẹ mình. Rất hiếm khi các phim LGBT mô tả các bậc phụ huynh có mối quan hệ thuận hoà như vậy với con, điều này cho phép Elio khám phá giới tính của mình trong khi vẫn dễ dàng chấp nhận những lựa chọn trong cuộc đời. Nó như kiểu một động lực gia đình êm dịu cho phép khán giả hiểu được hành trình tuổi mới lớn của Elio. Những bộ phim như Brokeback Mountain (Lee, 2005) hay Boys Don’t Cry (Peirce, 1995)* mô tả sự tồn tại của những nhân vật LGBT trong một xã hội cố gắng làm họ biến mất. Trong khi những bộ phim như trên rất quan trọng đối với các chương trình nghị sự về LGBT, vì chúng tưởng nhớ và giúp cho khán giả nhớ đến sự áp bức của cộng đồng LGBT, những phim mới ra mắt gần đây như Moonlight (Jenkins, 2016) hay Call Me by Your Name thì lại tiến thêm một bước nữa bằng việc tái lập những khả thể khác ngoài những cách đấu tranh cũ. Trong những năm gần đây, việc mô tả các bậc phụ huynh tốt trong những tác phẩm LGBT giúp chỉ ra cách những cha mẹ dị tính có thể chấp nhận con cái đồng tính, vì xã hội vẫn đang học cách để chấp nhận cũng như học cách thể hiện nó. Giáo sư Perlman đã biến đổi cương vị một người cha khuôn mẫu, - thường gắn liền với năng lực thể chất, tình dục, sự thống trị và xâm lược (Feasey, 2008)-, bằng cách ông cho mọi người thấy tình yêu thương, tấm lòng hào phóng và sự quan tâm. Trong sách của Stella Bruzzi (2005), cô cho rằng những hoài niệm là phương tiện để lý tưởng hóa một người cha thông thường, tương quan với lập luận của cô về việc các bộ phim chủ yếu miêu tả người cha qua đôi mắt của một đứa trẻ. Điều này, Bruzzi viết:
“Một trong những lý do ta thiếu những hình mẫu người cha có thể nhận diện được là vì các ông bố trong phim Hollywood hiếm khi tâm sự về cảm xúc của họ hay cách họ làm cha (thực tế, ghìm nén cảm xúc là đặc trưng phổ biến của người cha Hollywood truyền thống). Thành ra, vai trò người cha thường được nhận biết rõ rệt hơn khi ông ta bị đẩy vào tình huống đòi hỏi phải có những cuộc chuyện trò thường xuyên, như trường hợp người cha đơn thân hay thay thế. "
Đây là một nhận xét có thể được áp dụng một cách hữu ích cho tính nam khuôn mẫu và cả cương vị làm cha. Thật thú vị khi hiểu cách làm cha trong Call Me by Your Name đã bổ sung một tầng sâu khác trong sự phát triển bản thân của Elio.
Sau khi xem xét kỹ những cách khác nhau mà Call Me by Your Name đã xử sự với tính nam rập khuôn - như phát triển nhân vật hay lựa chọn khung hình -, rõ ràng đây là những lựa chọn mang tính nghệ thuật, thậm chí cả chính trị, để lật đổ các quy ước mà vẫn khiến chúng phù hợp với câu chuyện. Sự lật đổ quy ước này khiến Elio trở thành nhân vật khán giả thấy có liên hệ sâu sắc, như ta đã nói ở trên, với sự lúng túng và nhạy cảm là một phần của con người cậu. Mặt khác, Oliver ban đầu được mô tả là một người đàn ông khuôn mẫu, nhưng bằng cách đi sâu vào nhân vật, khán giả cũng có thể đồng cảm với anh khi anh thể hiện một giai đoạn mà nhiều người đàn ông phải trải qua trong cuộc đời, khám phá bản chất của mình bằng cách tránh xa những lý tưởng và quy ước. Mối quan hệ giữa Elio và Oliver đóng góp vào ý tưởng lãng mạng của Guadagnino nhằm tạo thêm một hình ảnh mới mẻ cho sự nam tính, và những cảnh dục tình là cực kỳ quan trọng để hiểu hành động của họ xuyên suốt bộ phim. Call Me by Your Name, Moonlight hay King Cobra (Kelly, 2016) tránh xa tính nam rập khuôn nhằm cho phép khán giả hiểu được những cách tiếp cận khác nhau đối với các nhân vật nam, cho thấy rằng tính nam là một cấu trúc xã hội, và bằng cách phá vỡ nó, chúng sẽ giúp cho ngành công nghiệp phim ảnh này tiếp tục tiến lên phía trước. Điều thú vị là phần lớn các phim phá vỡ sự nam tính bằng cách tạo ra các nhân vật đối lập với những quy ước thì là phim LGBT. Sự phản ánh này tạo ra các tranh luận rằng có phải các đặc điểm nữ tính truyền thống vẫn đang bị gán sang các đặc tính đồng tính, hoặc liệu rằng nó đang có tác động đến sự dị tính để mở ra sự tranh luận về việc phá hủy tính nam khuôn mẫu hay không.
* nhắc đến bộ phim ngắn năm 1995 cũng của Kimberly Peirce chứ không phải bản phim 1999 mang về tượng Oscar nữ chính cho Hilary Swank
** Bài gốc sử dụng cụm từ re-image – Mình nghĩ là bạn ấy sử dụng thuật ngữ mà chúng ta hay gặp trong khi sử dụng máy tính.
* từ gốc là "objectification", có nhiều nghĩa, trong nghĩa xã hội học là việc đối xử với con người như thể họ là công cụ, đồ vật hay hàng hóa vô tri, ví dụ phổ biến là "objectification of woman" trong quảng cáo hay các phương tiện truyền thông.
Tài liệu tham khảo:
ALBERTI, J. (2013) Masculinity in the Contemporary Romantic Comedy: Gender As Genre. New York: Routledge.
ANSCHUTZ, D. , BAAREN, R. , ENGELS, R. , KOORDEMAN, R. (2011) 'Effects of alcohol portrayals in movies on actual alcohol consumption: an observational experimental study', Addiction, 106(3), p. 547.
BRUZZI, S. (2013) Men's Cinema: Masculinity and Mise-en-Scene in Hollywood. Edinburgh: Edinburgh University Press.
BRUZZI, S. (2005) Bringing Up Daddy: Fatherhood and Masculinity in Postwar Hollywood. London: BFI.
COHAN, S. and HARK, I. (eds.) (1995) Screening the male: exploring masculinities in Hollywood cinema. London: Routledge.
FEASEY, R. (2008) Masculinity and Popular Television. Edinburgh: Edinburgh University Press.
GERVAIS, S.J. and VESCIO, T.K., 2012. The Effect of Patronizing Behavior and Control on Men and Women's Performance in Stereotypically Masculine Domains. Sex Roles, 66(7-8), pp. 479-491.
GIACCARDI, S., WARD, L. M., SEABROOK, R.C., MANAGO, A. and LIPPMAN, J.R., 2017. Media Use and Men’s Risk Behaviors: Examining the Role of Masculinity Ideology. Sex Roles, 77(9-10), pp. 581-592.
GIACCARDI, S., WARD, L.M., SEABROOK, R.C., MANAGO, A. and LIPPMAN, J.R., 2016. Media and Modern Manhood: Testing Associations Between Media Consumption and Young Men's Acceptance of Traditional Gender Ideologies. Sex Roles, 75(3-4), pp. 151-163.
HAMAD, H. (2013) Postfeminism and Paternity in Contemporary US Film: Framing Fatherhood. London: Routledge.
HARRINGTON, J. (2018) Queer Desire and Performative Masculinity in ‘Call Me By Your Name’. Available at: https://mediumcom/@JustineHarrington/call-me-by-your-name-is-the-metoo-antidote-i-didn-t-know-i-needed-65c3a4cb0e3f (Accessed: 10 December 2018).
HELSBY, W. (2005) ‘Representation and Theories’. In Understanding Representation. London: BFI, pp. 3-25.
HOLMLUND, C. (2002) Impossible Bodies: Femininity and Masculinity at the Movies. London: Routledge.
MACKINNON, K (2003) Representing Men: Maleness and Masculinity in the Media. London: Arnold.
MOSSE, G. (1998) The Image of Man: The Creation of Modern Masculinity. Oxford: Oxford University Press.
NAYAK, A. (2013) Gender, Youth and Culture: Young Masculinities and Femininities. 2nd edn. Basingstoke: Palgrave Macmillan.
PEBERDY, D. (2011) Masculinity and Film Performance: Male Angst in Contemporary American Cinema. Basingstoke: Palgrave Macmillan.
STYLES, H. (2018) 'Timothée Chalamet in conversation with Harry Styles', i-D Magazine, 354 (Winter 2018), pp. 92-105.
SWIM, J.K., MALLETT, R. and STANGOR, C., 2004. Understanding Subtle Sexism: Detection and Use of Sexist Language. Sex Roles, 51(3-4), pp. 117-128.
Phim tham khảo
Boys Don't Cry (1999) [Film] Directed by Kimberly PEIRCE. United States: Fox Searchlight Pictures.
Brokeback Mountain (2005) [Film] Directed by Ang LEE .United States: Focus Features.
Call Me By Your Name (2017) [Film] Directed by Luca GUADAGNINO. United States: Sony Pictures Classics.
Coming Home (1978) [Film] Directed by Hal ASHBY. United States: United Artists.
King Cobra (2016) Directed by Justin KELLY [Film]. United States: IFC Midnight.
Moonlight (2016) [Film] Directed by Barry JENKINS. United States: A24.
The Terminator (1985) [Film] Directed by James CAMERON. United States: Orion Pictures.
Bài viết là một bài luận trong chương trình học của một sinh viên người Anh được dịch lại bởi Timothée Chalamet Vietnam - Nhà Tim nằm ở Việt Nam.
american psychiatric association 在 21st Hellenic American Psychiatric Association ANUAL ... 的推薦與評價
![影片讀取中](/images/youtube.png)
... <看更多>
american psychiatric association 在 American Psychiatric Association - 首頁| Facebook 的推薦與評價
American Psychiatric Association , 華盛頓哥倫比亞特區。 88936 個讚· 122 人正在談論這個· 83 個打卡次。 APA represents 38500 member psychiatrists who work to ... ... <看更多>