GRUNGE KING – KURT COBAIN.
Long live Nirvana – vị thủ lĩnh của ban nhạc lừng danh đã “được” 52 tuổi. King Kurt Cobain đã tự kết thúc đời mình vào tháng 4 năm 1994 và để lại bao nhiêu nỗi tiếc thương cho một con người tài năng – về cả lẫn âm nhạc và lẫn cả về thời trang.
Không giống như bây giờ, cụm từ “Fashion icon” đã trở nên quá dễ dàng để gọi – hay đúng hơn nên gọi là “Social Network Fashion Icon” khi mà mức độ ảnh hưởng chỉ được tính bằng những lượt likes và số lượng followers.
Bạn ăn mặc phình phường – bạn có 200.000 lượt theo dõi trên IG. Bạn ăn mặc cũng không khác mấy số đông nhưng bạn có nửa triệu subs trên “Dziu Tu Be”. Bạn đã là 1 fashion icon/ 1 biểu tượng thời trang “chuẩn mực” – của 1 sự “cái gì tốt thì nên cover lại”.
Nhưng thời xưa thì khác – người ta vinh danh những con người xứng đáng được gọi là “1 Fashion Icon” vì sự chấm phá đến mức “điên rồ” của họ. Không chỉ là thời trang, mà đó là cả 1 nền văn hóa, của 1 sự thay đổi lớn trong nhận thức ăn mặc của nhiều người - ảnh hưởng đó, tác động lên cả ngày nay và không thể được đo bằng lượng “Likes” – “Comment” hay “Subcribes vì nó Free”. Kurt Cobain là 1 người như vậy, một người mà niềm ảnh hưởng của leader quá cố này vẫn tiếp tục âm ỉ cháy trong văn hóa âm nhạc và cả thời trang.
Kurt Cobain là 1 kiểu mẫu người không tuân theo 1 ý chí luật lệ nào. 1 kẻ “Anti Fashion” chính hiệu, một kẻ hời hợt trong thời trang nhưng nó lại hợp lí – một kẻ nhìn như một gã ăn mày ngoài đường nhưng thời trang của gã ăn mày này lại là niềm cảm hứng của nhiều thương hiệu thời trang lớn. Grunge ra đời và tại thủ phủ Seattle vào thập niên 90s – Kurt Cobain đã là 1 biểu tượng thời trang – đúng nghĩa và vượt thời gian của mình.
Chính vì thái độ “Anti – establishment” – “Chống đối những thứ đã vào quy củ”, Kurt Cobain luôn là kẻ tiên phong. Trong khi xã hội thời trang còn e dè về nữ quyền, về LGBT – về sự tự do của người phụ nữ trong thời trang. Thì Kurt Cobain đã đứng lên và nói lên tiếng nói của mình, cái thời mà chẳng thằng cha nào dám đứng lên mà phát biểu về vấn đề tế nhị này cả.
“If you are a sexist, racist, homophobe or basically an ass hole, don’t buy this CD. I don’t care you like me, I hate you”
“Nếu bạn là 1 kẻ phân biệt giới tính, 1 kẻ phân biệt chủng tộc, phân biệt đồng tính hay đơn giản chỉ là 1 kẻ khốn nạn, đừng mua cái CD này. Tôi không quan tâm bạn có thích tôi hay không, Tao ghét mày!”. Câu quote này đã được Kurt Cobain viết trong tay áo merch In Uetro – album cuối cùng của Nirvana đã thể hiện được độ điên và sự quan tâm hết mức tới các vấn đề nóng hổi trong xã hội thời đó. Kurt Cobain không cần bạn phải thích gã – chỉ đơn giản là bạn sẽ mê gã như điếu đổ vì những lí tưởng vượt thời gian.
Có lẽ - thời điểm đó, thời trang của Kurt (Grunge) đã bác bỏ các định chuẩn của xã hội, người ta cảm thấy khó chịu. Nhưng 20 – 30 – 40 năm, khi xã hội hiện đại chấp nhận và mở lòng hơn, thì giờ ta mới thấy Kurt Cobain đã đi trước những cái đầu niên thiếu của chúng ta hàng thập kỉ. Từ những chiếc disheveled denim đến những cardigans, áo len khổ lớn vượt trội, những thứ mà bây giờ chúng ta dễ dàng nhìn thấy trong streetwear hiện tại, đều đã được Kurt Cobain diện chúng cách đây khá lâu. Đỉnh chưa ?? Có lẽ không ngoa khi nói rằng, Kurt Cobain ngoài việc 1 “Fashion Icon” còn là 1 “Culture Icon” – 1 “Biểu tượng văn hóa” cho những thế hệ tiếp theo như Rafsimons, Kanye West hay Gdragon.. tiếp nghiệm.
Oversized everything (Rộng hết mọi thứ)
Nhắc tới oversize hay baggy clothing – các bạn trẻ bây giờ sẽ nghĩ tới ngay Billie Eilish (Đùa đấy), chắc chắn là Kanye West rồi. Yeezy Clothing ngay từ season 1 đã ứng dụng oversize trở thành triết lí quần áo của mình. Phình to, không cân chỉnh tỉ lệ và oversize – đó là những điều mà Kanye West đã lấy cảm hứng từ chính phong trào Grunge từ thập niên 90 và đó là Kurt Cobain.
Ngay sau đó – chúng ta có Demna Gsvalia đã tiếp tục câu chuyện quấn áo size XXL và quá khổ, vượt mọi tiêu chuẩn may mặc mà áp dụng lên Vetemetns và cả Balenciaga.Runway tràn ngập “Oversized”. Và chắc hẳn những ai yêu thích Kurt Cobain – đã thấy Kurt là người đã mang quần áo quá khổ đến với công chúng vào đầu những năm 90s – thời mà quần áo rộng bị chỉ trích là không phù hợp và nó hài hước như 1 gã hề đang mặc đồ rộng rinh nhảy board ngoài đường vậy.
Destroy Jumper .
Kurt có sống lại – cũng không ngờ rằng thú vui có phần “quái đản” của mình lại có sức mạnh trong ngành công nghiệp thời trang như hiện nay. Vốn là 1 gã rock không thích sự “bình thường đến mức phát ngán” – Kurt thường xé những chiếc jumper của mình, đính kim băng và những gì Kurt có trên bàn. Kết hợp với Oversize – Martin Margiela đã thổi hồn niềm cảm hứng đó vào trong bộ sưu tập của mình. Và những chiếc jumper oversize này – với chi tiết destroy cũng thường thấy ở Yeezy Clothing và “Đệ tử không chính thống’ của MM – Rafsimons đã tiếp tục di sản của Kurt Cobain trong mùa Thu Đông 2016 qua chiếc áo len quá khổ bị “xé toác” phần cổ.
Chiếc kính Jackie O thường được chúng ta biết nhiều tới bộ sưu tập của Saint Laurent Paris thời Hedi Slimane đại đế (Spring/Summer 2016) nhưng đây lại là 1 trong những biểu tượng thời trang của King Grunge Kurt Cobain vào đầu thập niên 90. Chiếc kính Jackie O được thiết kế bởi gã bạn cũng điên không kém của Kurt – Christian Roths.
Distressed denim – chiếc quần làm mưa làm gió một thời gian tại Streetwear là 1 đứa con từ grunge. Trong các tour diễn của mình, với sự điên loạn vốn có – Kurt Cobain không thể nào chịu được 1 chiếc quần jeans bình thường. Nó không chịu đựng đủ sức vận động của tôi. Do đó, Kurt Cobain luôn tìm cách thể hiện sự giận dữ của mình khi “phá hoại” cái quần jeans yêu quý đó. Xé toạc, bào mòn, làm tưa, làm vụn – tất cả như mọi thứ đổ lên chiếc quần vậy. Và khi Kurt Cobain diễn, chiếc “Distressed Jean” theo Kurt miêu tả là như 1 phần bản năng điên loạn của mình. Và đó lại được nhiều người hưởng ứng và tiếp lửa trong những năm gần đây – 1 đống thương hiệu làm, 1 đống sao mặc – tất cả chỉ thể hiện 1 điều, di sản thời trang của Kurt Cobain vẫn đang tiếp tục.
Flannel Shirt – nhắc flannel là các bạn nghĩ tới những flannel điển hình như của SLP, của Offwhite hay của Anti Social Social Club ư? Hell nah – flannel chính là 1 biểu tượng , 1 sự quy chuẩn của “Grunge Style” dưới sự lãnh đạo của Kurt Cobain. Có lẽ - flannel với tính dễ mặc luôn là 1 “timeless fashion item” – 1 món đồ vượt thời gian khi qua bao biến đổi về xu hướng thời trang. Từ streetwear tới highend, luxury và “Luxury Streetwear” – thì flannel vẫn tồn tại trong tủ quần áo của nhiều người nổi tiếng và trong đó có cả bạn nữa.
Grand Cardigan – tiếp tục vibe của “oversize”. 1 chiếc áo cardigan quá khổ được mặc bởi Kurt Cobain trong show MTV 1993 của Nirvana đã được bán đấu giá lên tới $137.500 ( ~khoảng 3 tỉ 1 VNĐ). 1 chiếc cardigan quá khổ, 1 chiếc áo tee trắng đơn giản và baggy jeans. Cobain đã là niềm cảm hứng cho nhiều thương hiệu nổi tiếng bây giờ - bao gồm có Takahiromiyashita TheSoloIst (F/W16) đến Gucci và cả Kanye West nữa. Mặc dù độ phủ của cardigan trong thời gian hiện tại đã không còn mặn mà như xưa nhưng mình tin chắc rằng – nó vẫn mãi sống còn trong tủ đồ của nhiều người.
Layering.
Bạn hỏi kiểu mặc áo lớp lớp tầng tầng này là do ai nghĩ ra và tiên phong. Nah – không phải 1 fashion icon nào, không phải 1 anh chàng, 1 cô gái Youtuber nào. Một trong những kẻ tiên phong là Kurt Cobain cũng như Grunge Style của mình – Kurt là 1 kẻ thích mặc nhiều lớp trong trang phục của mình, bất chấp thời tiết ra sao. Bằng việc khéo léo kết hợp họa tiết và màu sắc, Kurt luôn thể hiện được câu chuyện của mình bằng trang phục thường ngày và đi diễn. Khó mà có thể thấy những hình ảnh mà Kurt mặc đơn giản 1 áo 1 quần mà ra ngoài đường, tất cả đều được “layering” bằng chính những sản phẩm mà mình đã nêu tên ở phía trước. “The man is not hot ư?” – đúng rồi, đây mới chính là người đàn ông cool trong mọi tình huống, từ nghĩa đen lẫn nghĩa bóng.
Và layering của Kurt Cobain đã là 1 thứ quá phổ biến trong ngày hôm nay, Vetements, Balenciaga , Rafsimons, yeezy clothing đếu là những thương hiệu mà không cần nói cũng biết – đều phải thể hiện 1 nét phảng phất gì đó của “Grunge Style” mà Kurt Cobain đã tạo ra vào đầu năm 90s.
Thực ra – bài viết này khá là mơ hồ và khó có thể giải thích rõ ràng được di sản của Kurt Cobain cho nền thời trang hiện tại – nhưng với thông tin thug om sơ sài như trên. Mình mong các bạn hiểu phong cách thời trang ăn mặc của các bạn hiện tại, hay đúng hơn là “Grunge Style” được di truyền bởi DNA của 1 trong những con người lỗi lạc (Dù cũng điên không kém) mang tên “KURT COBAIN”.
Nguồn lượm từ wiki - highsnobiety và các nguồn khác
同時也有6部Youtube影片,追蹤數超過16萬的網紅Ting,也在其Youtube影片中提到,1. “最黑暗的時刻,當然,是Dolly Parton做的那次早餐的致命慘敗,時至今日仍幾乎無人敢於提起。” scp基金會為虛構的創作 來源:SCP基金會 http://scp-wiki-cn.wikidot.com/scp-666-and-a-half-j http://www.scpwiki....
「hell wiki」的推薦目錄:
- 關於hell wiki 在 Trí Minh Lê Facebook 的最讚貼文
- 關於hell wiki 在 黃中岳談吉他 Facebook 的最佳貼文
- 關於hell wiki 在 Walker Ent Update Facebook 的最佳解答
- 關於hell wiki 在 Ting Youtube 的最讚貼文
- 關於hell wiki 在 xAomSakarin Youtube 的最佳解答
- 關於hell wiki 在 Naokiman Show Youtube 的最佳解答
- 關於hell wiki 在 Evolve Wiki 的評價
- 關於hell wiki 在 In Hell I'll Be In Good Company [Official Music Video] - YouTube 的評價
- 關於hell wiki 在 每日一句今天來跟大家介紹一個美國人常常用的字"Hell"... 的評價
hell wiki 在 黃中岳談吉他 Facebook 的最佳貼文
{{ 肆. 談談現場演出實務經驗 }}_03
上一篇談到關於在聲學條件不良的小型練團室,做為樂手可以先自律的幾個觀念,重點在於:
1. 從樂器本身尋找一切可用的手段來節制低頻;由於各類樂器或有重疊的低頻頻段,因此要試著界定每個樂器的頻率區段。(這個主題其實會牽涉到編曲的基本概念,以及各類樂器在『合奏』過程中所選擇的『把位』,未來在聊到編曲相關的議題時,容我再做進一步的心得分享)
2. 高頻的回授可能來自不良(甚且不需要)的音箱收音或過小音訊的不正常放大(通常來自人聲麥克風),因此需要在合理的範圍內,做物理性的調整(搬動音箱以及加強人聲的正確發聲)。
3. 人耳能承受的頻率/音量的總合是有限度的,因此,所有的音訊調整應該首先以『減法』的觀念來執行。
4. 為了讓你能成為音樂產業的明日之星,所以在今天你一定要練習Click;所以你一定要將每一次的練習都用錄音的方式紀錄下來,以求檢討改進。
在經歷過這樣的團練要求,我推測你與你的音樂夥伴應該已經有了一個足夠上台演出的節目內容,而毫無意外地,你也已經在某一個中、小型的展演空間準備一試身手;不過,在你即將演出的前夕,我希望你能看一下接下來的文字與相關連結,因為,我期待明天我能看到一場沒有遺憾的表演。
[一. 與音響工程人員的工作互動_03]
明天你所選擇的演出環境,一定會比練團室多出四個條件:
1. 一般說來,地板型監聽。
2. 不太能確定好不好相處的音響工程人員。
3. 更大的空間。
4. 觀眾。
這代表的是,一位你不熟悉的音響工程人員,將在你的表演過程中,將他所不熟悉的音樂內容,在他熟悉、而你不熟悉的環境裡,介紹給你的聽眾。
呃…如果你沒有多做一些努力,在上述的客觀條件之下,要能達成『一場沒有遺憾的表演』,我覺得……
我不知道你會怎麼做,但我會這樣試試看:
1. 非常確切地,在更早之前與當晚會負責的音響工程人員取得聯繫,有禮貌地將你先前的團練錄音檔案、以及你和你的音樂夥伴所使用的樂器種類與聲音訊號的串接方式,做成一份『有溝通功能』的圖表或文字檔,一起寄給他。
2. 一定要、 非常確切地,與這位音響工程人員約好提早執行Sound Check的時間,而且,千萬不要遲到!
從我的經驗來說,音響工程人員通常都會比約定的時間提早到達現場來做一般性、標準化的前置準備工作,但我也常常發現,由於音響工程人員大多不太知道今天的演出單位到底具體有什麼內容,因此很容易會發生佈線錯誤的徒勞之務;上述所提到的兩個預先措施,你比較能讓你的音響工程人員在事情還沒開始之前,在腦海中就能夠有一個大致的架構,因此,他能更準確地準備相關的器材,以及在他的音樂美學判斷之下,設想你們音樂內容的呈現方式。
你可能會自我防禦地反問:『我怎麼知道他有沒有聽、看這些資料?』
我的看法是:你提供了資訊而他沒有研究,那是他不夠專業,而他一定會在一段時間之後,被比他更具備了專業態度的同業所淘汰;於此同時,你自己是往更專業的道路更進一步,所以,究竟是誰會損失?
另外,因為有了更具效率的前置佈線準備,音響工程人員因此能有更好的體力狀態來協助Sound Check的進行;而Sound Check的品質,幾乎決定了演出的水平,那麼,為什麼不試試看做這些準備?
至於在Sound Check過程中,我也有幾點想法可以說說:
1. 由於多出了地板監聽,你應該可以知道,『發聲來源』也就多出了一個來源。以電吉他手為例,在整個現場可以聽到的聲音會來自你的音箱、你的地板監聽,以及,最主要的外場喇叭;而這個事實對於所有樂器來說都是,也因此你應該可以想像,要如何平衡所有聲音能讓整個空間---特別是對觀眾來說---的聲響、頻率、音量,聽起來舒服,會需要多麼相互配合了!(如果你不是很瞭解這個互動關係,可以參見這個系列文字的第一篇:https://www.facebook.com/rayhuang.guitar/posts/150882372185982 )
2. 我們常常會下意識地認為:既然有地板監聽,我就要想辦法聽清楚每一個樂器的聲音,因此你會試著把樂團裡的每一個樂器都要放進地板監聽裡;而當每一位樂手都這麼做的時候,思考一下上述第一點,以及『空間裡聲音的總合是有限制的』這些客觀條件,其實音響工程人員在外場能做的事情會變得非常有限,而觀眾勢必不可能有好的聆聽條件。
在此,我非常想讓你認真地研究這一個Youtube連結:https://www.youtube.com/watch?v=B0zDq_A7bVo (註)
我特別想強調影片的後段所提到地板監聽的調整觀念:樂手應該先就本身樂團在舞台上的合奏,調整彼此的音量(如果你在上一篇有了一些研究心得,在這一點上,你應該可以有很好的體認與調整方式),而『監聽』只是提供『必要』的元素,而不是『整個清楚的樂團Mix』。以我自己在公館河岸這樣的場域、與標準的樂團編制(雙吉他、鼓組、貝斯、鍵盤樂器、人聲主唱),我的地板監聽只會請音響工程人員提供Hi-hat(是只有Hi-hat而不是整個鼓組)以及少量的貝斯(這是我個人對音樂喜好的選項),而其他的元素,如果從我站立的位置已經能夠提供我可以工作的狀況,我其實是不會再要求送進我的監聽的。
3. 許多樂手,特別是電吉他手,會非常苦惱於『音色/音量』的平衡,尤其是如果這位吉他手鍾愛真空管音箱,他知道音箱就一定要『催大』到一個音量以上,音色纔會好聽,但此時又會因為音量過大,影響了整個空間的聲響平衡。在此,我的建議是:
A. 如果你的音量大到『惹人皺眉』的狀況,請試著將音箱背轉過來面對背牆(也就是音箱箱體的背面面對觀眾),音響工程人員還是進行正常的正面收音(只是麥克風會跑到相反的位置),這種做法,可以讓音響工程人員至少在外場還有一點點推送吉他的可能。
B. 如果你的音量大到『天怒人怨』的狀況,請試著將音箱搬離舞台,擺放到不會影響整個空間音量平衡的地方來收音,而單純用地板監聽來聆聽。(有趣的是,這種做法,即使是在小巨蛋那種環境、大到走不完的舞台上也都常常會採用,原因無他,就是為了要讓舞台上的聲音訊號越乾淨越好)。
C. 如果你一定要追求Marshall Plexi 100W後級音量全開的那種音色…我覺得全臺灣應該沒有適合你演出的展演空間了。
究竟『音色要求』與『工作音量』要如何拿捏平衡,其實這牽涉到下面第四點的心理層面。
4. 我們當然希望提供最好的表演內容給聽眾,因此,有的時候,我們會認為『最好的現場演出就是能將錄音室製作物的水平重現』。我不敢妄自判斷這個觀念,但我可以告訴你一個故事:美國最偉大的樂團Eagles在幾近解散的14年之後,於1994年重新合體發行了『Hell Freees Over』這張專輯(https://en.wikipedia.org/wiki/Hell_Freezes_Over );應該是在同年吧?他們的宣傳巡迴演出到了日本(http://eil.com/shop/moreinfo.asp?catalogid=640228 ),做為一位Eagles的腦粉,衝去日本看他們的演出也是一件很合理的事吧?開演前一個小時坐定之後,整個等待開演的時間,現場一直重複播放著『Hell Freees Over』這張專輯,那當然是製作得非常精良的作品;只是,當真正開演之後,我完全有了不同的體認:『他們的現場根本就是CD重現啊!(驚歎)』以及『他們的現場根本就是CD重現啊……』
我覺得現場演出的迷人,就在於那些難以掌握、無法預期的各種情緒,交織在一起的化學變化;而現場演出的環境,當然不同於錄音室的條件,因此,在執行現場演出的聲音調整時,請不必抱著『要調出完美音色』的心情來進行,因為,現場演出會有一個在錄音室做不到的因素:觀眾會『看』到、而不是只能『聽』到你的演出。
而『工作音量』指的是:足以讓音響工程人員可以執行現場聲音訊號正常放大的音量,因此,當音響工程人員希望你能夠降低你的音量時,非常大的原因是因為在你的發聲端已經讓總體空間音量無法再執行『聲音訊號正常放大』的工作所致。
5. 反過來說,許多樂手會在Sound Check的時候用比較小的音量、但演出時因為擔心音響工程人員不會在外場推自己的音量,所以直接自己加大音量。我想,如果你已經閱讀到這裡,就應該知道這樣做只會破壞你們在空間裡的樂器平衡、而多不可取了吧?這一點,其實在鼓手身上常會發生,我只能建議:『演習視同作戰』,所有的Sound Check請依照演出時的音量來進行。
6. 行有餘力,請多閱覽音響工程的相關知識,包括了音控台可以、以及不可能為你做到的事。如果你現在的演出場地,內場監聽與外場PA都是由同一台音控台來執行,你就必須知道,許多聲音的細節,一旦滿足了你的內場監聽,其實同時也會影響外場的聲音;而在演出的當下,你很少有機會站在外場當觀眾,因此,請以外場的聲音為主要考量,在內場用物理性的調整(移動相關的器材位置、節制調整發聲端頻率)方式,來讓你的音響工程人員與你一起完成整個演出。同時,如果你能夠用音響工程人員所理解的專業語言來溝通,我想,應該都可以讓工作的執行更順利。(這裡我必須先排除一種特例:不懂裝懂的溝通語言;以及,不知從何而來的高傲態度)
7. 最重要的一點!你的觀眾們本身就是聲音的吸收體,這也是為什麼你在空場Sound Check完之後,等觀眾進場開演時,你在台上所聽到的一切會像是另一個世界的原因。包括我自己年輕時,總是會懷疑為何音響工程人員要在Sound Check之後又要再另外多動那些手腳、搞砸整個工作聆聽狀態;這要等到我自己有機會擔任音樂總監、可以在Sound Check與演出時,都待在音控台時才真正理解,觀眾,會是多大的聲音變因。所以,如果你在Sound Check的過程中覺得外場(或說空間總體)的音色有點偏亮,請相信,這是你的音響工程人員為了即將進場的『觀眾變因』,所預先做的準備。而另外一個健康的想法是:請提高你的演出頻率(次數),來讓自己適應這種聲音在空間裡的變化。
現場演出充滿了迷人的魅力以及惱人的困境、情緒,這大概是僅次於『愛情』的另外一種有趣的能量變化了;當然,全世界的音響工程界也都還在努力要消弭那些難以控制的變因,因此而發展出『內耳式監聽』的器材與技術,這個系統,我們可以晚一點再談,因為,有另外一個麻煩的狀況,我們應該先去解決:全臺灣各大專院校盛行的『跨校際吉他社團音樂競賽』!每每在那樣的場域,我都可以感受到音樂愛好的年輕學子,非常認真地準備了要參加音樂競賽的曲目,卻往往被現場自己所不熟悉的『擴音』方式所影響,因此沒能呈現出最好的表現。所以,下一回合,讓我們來聊聊這類型現場演出可以有的訓練與認知。
在此之前,與其擔心音響工程人員會不會故意搞砸你的場子,我覺得花那個時間去換一套新的弦還比較實際;因為,不是只有你在創造音樂,音響工程人員,每一次,也都在進行一個新的音樂創作。
祝演出順利!
(註) 這個Youtube影像連結,我要特別感謝『九太音響工程有限公司』的技術總監蔡明峰先生,他為這個影像資訊所做的中文翻譯,以及一系列相關的知識推廣!長久以來,臺灣的音響工程界有許多像蔡明峰先生這樣的幕後英雄,一直為了提升臺灣的音響工程水平而默默貢獻;也許你在舞台的燈光下,會因為耀眼的照明而看不清出他們為你付出的汗水,你甚至會模糊了他們的形象,但如果你願意在演出結束時,在舞台上向這些幕後英雄致謝,我覺得,他們也會記得你對他們的尊重。
什麼是與你的音響工程人員互動的最好方式?不就是心存善念的相互尊重?
而最終,能讓你進入真正專業領域的,不是你的技術,而是你的心。
蔡明峰 (Ming-Feng Tsai)
Nine Tai Audio 九太
hell wiki 在 Walker Ent Update Facebook 的最佳解答
มาแล้ว! รายชื่อผู้เข้าชิงออสการ์ครั้งที่ 89 Academy Awards 2017 ลุ้นใคร เรื่องอะไรมาดูกัน
Best Picture
Arrival
Fences
Hacksaw Ridge
Hell or High Water
Hidden Figures
La La Land
Lion
Manchester by the Sea
Moonlight
Best Actor
Casey Affleck – Manchester by the Sea
Andrew Garfield – Hacksaw Ridge
Ryan Gosling – La La Land
Viggo Mortensen – Captain Fantastic
Denzel Washington – Fences
Best Actress
Isabelle Huppert –Elle
Ruth Negga –Loving
Natalie Portman –Jackie
Emma Stone –La La Land
Meryl Streep –Florence Foster Jenkins
Best Director
Denis Villeneuve – Arrival
Mel Gibson – Hacksaw Ridge
Damien Chazelle – La La Land
Kenneth Lonergan – Manchester by the Sea
Barry Jenkins – Moonlight
Best Supporting Actor
Mahershala Ali – Moonlight
Jeff Bridges – Hell or High Water
Lucas Hedges – Manchester by the Sea
Dev Patel – Lion
Michael Shannon – Nocturnal Animals
Best Supporting Actress
Viola Davis – Fences
Naomie Harris – Moonlight
Nicole Kidman – Lion
Octavia Spencer – Hidden Figures
Michelle Williams – Manchester by the Sea
ดูทุกสาขาครับ >> https://en.m.wikipedia.org/wiki/89th_Academy_Awards
hell wiki 在 Ting Youtube 的最讚貼文
1. “最黑暗的時刻,當然,是Dolly Parton做的那次早餐的致命慘敗,時至今日仍幾乎無人敢於提起。”
scp基金會為虛構的創作
來源:SCP基金會
http://scp-wiki-cn.wikidot.com/scp-666-and-a-half-j
http://www.scpwiki.com/scp-666-and-a-half-j
圖片來源
IsisMasshiro
https://www.reddit.com/r/SCP/comments/by49de/scp682_by_isismasshiro/
開頭音樂 Jimmy Fontanez & Doug Maxwell - TRAP UNBOXING
背景音樂 Far The Days Come - Letter Box
內容以Creative Commons Attribution-ShareAlike 3.0 License授權
hell wiki 在 xAomSakarin Youtube 的最佳解答
สมัครสมาชิกรายเดือนช่องได้ที่ลิ้งนี้ : https://www.youtube.com/channel/UCCEJ_ncBqRPCWvs29UFvugg/join
----------------
SIAMRSHOP ร้านขาย Robux แบบกลุ่ม Rate 5 / ID-PASS Rate 4 - 7.5
เปิด 24 ชม ครับ
Discord : https://discord.gg/b2Mk3SK
Website : https://www.siamrshop.com/
----------------
Timestamp
00:00 เกริ่นเรื่อง
00:43 อันดับ 10 Flee the Facility
01:47 อันดับ 9 Tower of hell
02:51 อันดับ 8 Welcome to bloxburg
04:11 อันดับ 7 Work at a Pizza Place
05:12 อันดับ 6 Murder Mystery 2
06:34 อันดับ 5 Piggy
07:34 อันดับ 4 Royale High
08:26 อันดับ 3 Jailbreak
09:22 อันดับ 2 Meep City
10:22 อันดับ 1 Adopt Me
----------------
Source : https://roblox.fandom.com/wiki/List_of_places_with_the_most_visits
----------------
Social Media
Facebook Page : https://www.facebook.com/xAomSKRYoutube
Youtube : https://www.youtube.com/xAomSakarin
Youtube : https://www.youtube.com/xAomSakarinMC
Twitch.TV : https://go.twitch.tv/xaomskr
#Roblox #จัดอันดับ #ไทย
ติดต่องาน
Sakarin Loedkiedsiriphon
Email : contact@xaomsakarin.me
Tel : (+66)61-339-7435
hell wiki 在 Naokiman Show Youtube 的最佳解答
Naokimanshowのツイッターを開設したのでフォローよろしくお願いします!
https://twitter.com/naokimanshow
日本ではコックリさんや口裂け女などの都市伝説がありますが、今日は世界各国からの有名な都市伝説を集めてみました!
・bloody mary
・the choking doberman
・the well to hell
・emilie sagee
・the black volga
引用:
BGM:
"Come Out And Play" byNedleyFallsMusic
https://www.youtube.com/watch?v=32Rc8LfVmaY
https://www.flickr.com/photos/portobaytrade/15659620792
http://www.307bw.afrc.af.mil/News/Article-Display/Article/1357997/new-veterinarian-takes-on-patients/
https://commons.wikimedia.org/wiki/File:Hell_LavaPit.JPG
https://en.wikipedia.org/wiki/Baron_Blood_(film)#/media/File:Gli-orrori-del-castello-di-norimberga-Baron_Blood_(film).jpg
https://commons.wikimedia.org/wiki/File:Daisy_and_Violet_Hilton,_conjoined_twins,_head_and_shoulders_Wellcome_V0029595.jpg
https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/1/1f/Student_teacher_in_China.jpg
https://commons.wikimedia.org/wiki/File:Daisy_and_Violet_Hilton,_conjoined_twins,_head_and_shoulders_Wellcome_V0029595.jpg
https://commons.wikimedia.org/wiki/File:Blackboard_by_Winslow_Homer,_1877.png
https://ja.wikipedia.org/wiki/%E3%83%A1%E3%82%A2%E3%83%AA%E3%83%BC1%E4%B8%96_(%E3%82%A4%E3%83%B3%E3%82%B0%E3%83%A9%E3%83%B3%E3%83%89%E5%A5%B3%E7%8E%8B)
http://www.janietaeyre.com
/https://www.youtube.com/watch?v=XSEBkmRQpG0
hell wiki 在 每日一句今天來跟大家介紹一個美國人常常用的字"Hell"... 的推薦與評價
這句話可以是很認真的也可以是帶玩笑意味的! Hell對許多基督教徒來說是很不好的字因此就有了一個替代的字"heck" 比較禮貌一點. 假如 ... ... <看更多>
hell wiki 在 Evolve Wiki 的推薦與評價
Special thanks to Beorseder & Rodrigodd for their contributions to the game. Helpful Resources. Beginner's guide by GreyCat; Progress Tracker by Karsen777; Hell ... ... <看更多>