Daily advice for HK immigrants to the West:
Regarding friendship, be sure to open your hearts not just to Asians and whites. Be prepared to accept friends of all races. Be prepared to mix with people who look, smell and live differently than you. This takes intentionality. You will have to deliberately change your view of other people of color. The only way to solve your own prejudice is a wider circle of friendship. That’s how we grow. In the West, if you huddle in your HK ghetto, you’ll remain a child forever. You’ll also give haters excuses to hate you or discriminate against you. What good would that do?
同時也有5部Youtube影片,追蹤數超過5,140的網紅Ghost Island Media 鬼島之音,也在其Youtube影片中提到,From bio-bags that survive landfills for years to bio-plastics that are actually just polyester, we are awash in confusing disposal messaging. The wor...
intentionality 在 Huyen Chip Facebook 的最讚貼文
Tuần này, mình thực hiện thêm được một trong 100 điều mình muốn làm trước khi chết: đến thăm một cộng đồng Amish.
Mình biết đến người Amish lần đầu tiên từ năm 2009 qua parody “Amish paradise" của Weird Al Yankovic. Trong video này, người Amish hiện lên như một nhóm người vẫn còn sống trong thế kỷ 18. Họ đều là nông dân, sáng dậy sớm ra cho gà ăn, vắt sữa bò, đi xe ngựa kéo. Đàn ông và phụ nữ đều mặc áo choàng đen dài đến mắt cá chân. Đàn ông để râu và đội mũ cao bồi. Phụ nữ cả đời không bao giờ cắt tóc và quàng khăn che đầu.
Họ không sử dụng công nghệ hiện đại, bao gồm cả TV, điện thoại di động, ô tô. Họ không chụp ảnh, không selfie, và chắc chắn không ai trong số họ có Facebook hay Instagram. Amish hay bị miêu tả như Luddite -- người chống đối công nghệ.
Theo số liệu năm 2019, trên thế giới có khoảng 300,000 người Amish. 98.35% họ sống ở nước Mỹ với cộng đồng tập trung ở những tiểu bang bao gồm Ohio, Pennsylvania, và New York. Vì đang ở bờ Đông, nơi tập trung nhiều cộng đồng người Amish, mình tranh thủ tìm hiểu thêm về nhóm người này, và nhận ra rằng cách sống của họ có nhiều điểm đáng học tập.
Amish có thể nói là nhóm người thành công nhất trong việc duy trì cộng đồng, đặc tính văn hoá, và tín ngưỡng của họ. Trong khi nhiều cộng đồng lớn mạnh hơn, thậm chí cả dân tộc, đã bị hòa đồng và hoà tan hay đi vào quên lãng, văn hoá Amish đã tồn tại hơn 300 năm qua với rất ít thay đổi, và ngày càng lớn mạnh lên.
Thứ giúp cộng đồng Amish bền vững là quy tắc và giá trị họ đặt ra. Có nhiều cộng đồng Amish, mỗi cộng đồng lại có những luật lệ của riêng họ, tuy không viết thành văn bản, ai trong cộng đồng cũng biết và tuân theo. Người nào không tuân theo sẽ nhận được cảnh báo, và nếu không chịu thay đổi sẽ phải chịu Meidung -- cộng đồng xa lánh. Không ai trong cộng đồng sẽ nói chuyện với họ hay giúp đỡ họ.
Người Amish không tin rằng công nghệ là xấu. Ngược lại, theo Kevin Kelly (đồng sáng lập tạp chí Wired), họ là những nhà sáng tạo tài tình, thích tìm tòi máy móc, và ủng hộ sự phát triển công nghệ kỹ thuật. Cái khác của họ là thay vì mặc định chấp nhận tất cả mọi cái mới, người Amish tiếp nhận chúng với “intentionality" -- họ sẽ chỉ chấp nhận một cái mới nếu như nó không có ảnh hưởng tiêu cực đến giá trị cốt lõi của họ.
Họ chấp nhận những công nghệ như pin, đèn điện, nông cụ. Họ chấp nhận đi xe buýt nhưng không chấp nhận xe ô tô bởi ô tô cho phép con người đi xa một cách nhanh chóng, dễ dàng rời xa gia đình và cộng đồng. Một số người có điện thoại bàn, thường để riêng biệt trong chuồng ngựa để liên hệ khi cần thiết, nhưng sẽ không dùng điện thoại di động.
Bộ phim tài liệu American Experience: The Amish kết thúc bằng câu chuyện thể hiện rất rõ giá trị Amish.
Trên một xe buýt, một du khách hỏi một người đàn ông Amish: “Sự khác biệt giữa những người như ông và chúng tôi là gì?”
Người đàn ông Amish hỏi: “Bao nhiêu người trong số các bạn có TV?”
Tất cả mọi người giơ tay.
“Bao nhiêu người trong số bạn, nếu có gia đình, nghĩ rằng gia đình bạn sẽ tốt hơn nếu không có TV?”
Hầu hết mọi người giơ tay.
“Bao nhiêu người trong số bạn sẽ về nhà vứt TV đi?”
Không ai giơ tay cả.
“Đó là sự khác biệt giữa bạn và Amish. Chúng tôi sẽ vứt TV đi. Nếu cái gì đó có hại cho gia đình, chúng tôi sẽ không chấp nhận nó.”
Người Amish theo Kitô giáo duy truyền thống. Khác với nhiều nhóm người sùng đạo khác, người Amish không có nhu cầu truyền bá tôn giáo của họ hay cải đạo người khác. Khi không chấp nhận một điều gì đó, cách giải thích của họ chỉ đơn giản là: “không phù hợp với giá trị và tín ngưỡng của người Amish,” chứ không lên án điều đó hay tấn công người chấp nhận nó.
Nhiều cộng đồng Amish có tục Rumspringa, dịch nôm na là “rong ruổi.” Thanh niên mới lớn, thường là nam, được khuyến khích rời xa nhà để khám phá thế giới và thử những thứ thường bị cấm bởi cộng đồng mà không phải chịu trừng phạt. Họ không phải mặc trang phục truyền thống của người Amish, có thể mua xe, uống rượu bia, thậm chí dùng một số chất gây nghiện.
Rumspringa kết thúc bằng việc thanh niên đó quay trở lại và rửa tội để trở thành thành viên chính thức của cộng đồng, hoặc là rời bỏ cộng đồng hoàn toàn. Người Amish tin rằng tín ngưỡng là một sự lựa chọn. Mỗi người phải tự lựa chọn cho bản thân, chứ họ không ép buộc nó lên ai cả. Khoảng 90% thanh niên Amish chọn quay trở lại cộng đồng sau Rumspringa.
Ấn tượng của mình khi tiếp xúc với người Amish là họ giản dị, thân thiện, và thành thật. Họ theo đuổi một cuộc đời sự tử tế thay vì một cuộc đời trí tuệ. Người Amish nào mình gặp trên đường cũng mỉm cười và vẫy tay chào. Hoa quả họ bán nửa giá người thường. Đi qua một bàn bán đồ của người Amish, mình thấy giá bánh quy là $4. Lúc đưa cho bác bán $4, bác trả lại mình 50 xu. Bác bảo đấy là giá họ đưa ra ngoài chợ. Mình đến tận đây nên được giảm 50 xu.
Mình đang ở một chuồng ngựa cải tiến thành một nhà khách, và thấy ấn tượng từ mái nhà đến bếp đến bàn ghế. Mình hỏi chủ nhà tại sao chuồng ngựa là xây đồ đắt đỏ thế, chị cười bảo đấy là do nhà này được xây bởi người Amish. Giá họ làm rẻ nhưng vô cùng chất lượng.
Mình không muốn tô màu hường cho cách sống của người Amish, bởi họ có những giá trị mà mình không chấp nhận. Phụ nữ Amish vẫn phải phục tùng chồng. Họ ít sử dụng vaccine và các biện pháp tránh thai. Trẻ con chỉ học đến lớp 8. Nhiều cộng đồng Amish truyền thống chịu dị dạng về ngoại hình bởi “inbreeding" -- hôn nhân giữa bà con họ hàng gần.
Cách sống của người Amish là một cái gương để qua đó, chúng ta có thể nhìn và suy nghĩ về cách sống của bản thân. Liệu chúng ta có cần phải luôn có những vật dụng, máy móc mới nhất? Không ai có thể sống rời điện thoại ra được một ngày. Ai cũng than phiền về mạng xã hội, nhưng bao nhiêu người dám từ bỏ mxh?
Chúng ta muốn tiếp cận công nghệ để làm chủ chúng, nhưng sự thật là lại để công nghệ làm chủ chúng ta.
Ảnh 1 chụp bởi mình. Ảnh 2 từ USAToday.
intentionality 在 顏銘緯 Facebook 的最佳貼文
【受盡嘲諷、鄙視的本土語言,該如何復興?】
我們之前談到台灣各族群語言受壓迫的歷史。
台灣的本土語言從20世紀末開始,雖然開始受到重視,卻仍舊被視為舊時代的代表、成為老氣、低俗,甚至是詭異詼諧的象徵。
核心的原因就在於,21世紀大量的科技、流行語、外來語湧入,卻止步在華語上,沒有辦法進一步進入本土語言被使用。
舉一些例子來說:Columbia Records在1930年代授權商標給日蓄,成為《古倫美亞唱片》,便是用台語的發音來號名;1984年進來台灣的McDonald's,卻停留在華語的《麥當勞》,幾乎沒有人用台語發音。
又如,水泥在17世紀隨著荷蘭的殖民統治傳入台灣,客語用紅毛泥(Fùng mô nài)來指稱;到了近代,Hamburger進來台灣,卻卡在華語的「漢堡」,沒有人進一步用客語去指涉。
這樣的現狀,對 #已經重傷的本土語言來說,是更大的危害。
隨著科技日益進步,時代的變遷不停加速,無法容納新詞彙的本土語言, #註定被華語獨霸的社會視作舊時代的灰燼,就算日常生活再怎麼努力使用、國家再怎麼重視,大家的心理永遠沒辦法把它們視作與華語真正平等的地位。
也因此,檯面上那些親中的政治人物和藝人,那些本土語言的兇手,才能用「怎麼可能翻譯?」「不然薯條你台語要怎麼講?」,一天到晚嘲諷受苦的本土語言。
#那我們該怎麼做?
這幾年,台語的民間力量蓬勃,許多友志催生出iTaigi平台,讓大家可以在上面投票新詞彙的台語講法。
然而,身為立法委員的參選人,我認為,公部門在這個「#本土語言發展」的議題上不能規避責任,必須有所作為。
2014年,依據《原住民族基本法》成立的 #原住民族語言研究發展中心,是公部門在本土語言發展進程上的典範,設立五年多來,總共為各族推薦了5280筆新詞,例如:去年推出的排灣語的電梯(iribita)、手機(pinilima dingwa)等。
這種「語發中心」的設立與運作,是本土語言發展的首要之重,不僅創造新詞彙,還能持續檢視書寫規範、收集方音差、整合資料庫...等。
然而,相較之下,客語還停留在籌備的階段,即使《客家基本法》第11條明訂了客語語發中心的法源依據,但具體的設立草案卻卡在立法院。
台語的語發中心更是在沒有專責部門的背景下,遙遙無期。
#為什麼本土語言的語言發展會那麼重要?
因為,當我們的語言透過公部門帶頭,進一步規範、容納新的詞彙,我們才有機會用這些語言來指涉:三聚氫氨(Melamine, C3H6N6)、前額葉(prefrontal cortex)、意向性(intentionality)等複雜語彙,我們的本土語言,也才能用來指涉勒內·笛卡兒(René Descartes)、阿爾伯特·愛因斯坦(Albert Einstein)、拿破崙·波拿巴(Napoléon Bonaparte)等外語人名。
有了這些規範,我們才能進一步把當今時行的母語沉浸式教學,推向更高級的中學、大學教育,用台語、客語、阿美語等,教數學、物理、歷史。
到時候,我們應該建立一套機制,另外推出用本土語言出題、書寫的各科試卷,讓考生選擇,並且讓這些試卷可以在大考中加分。
這麼一來,#才能真正鼓勵家長與下一代完全用本土語言學習知識,也才能 #真正逆轉本土語言走向死亡的不歸路。
今年,高雄美濃的吉東國小,推動了用客語教授傳統文化、社區訪察課程的沈浸式教學,成為全台灣第一所客家人文實驗小學;9月的時候,馬躍.比吼也在花蓮玉里成立了開辦了全阿美語幼稚園,這些都是本土語言復振中,非常重要的進展。
除此之外,我認為,本土語言在「復振」以外,更要「發展」,從公部門語發中心的造詞、規範,活化本土語言,再從教育這個誘因下手,全面翻轉母語的地位,也才能使台灣真正回到公平、合理的多元文化社會。
我承諾,我與台灣基進黨的同志進入立法院後,會儘速推動各本土語言發展的相關法案,並大力推動本土語言教育的相關政策。
解殖不僅是理念,更關乎刻不容緩的語言消亡,我們必須與時間賽跑,盡快起步。
希望有一天,我們的孩子,都能夠自由自在地使用本土語言,描述顯微鏡底下的世界;在聯合國上,用本土語言為普世議題發聲;
在自己的這片土地上,以本土語言,形容天空的顏色、波浪的形狀,還有使他迷戀的一切。
intentionality 在 Ghost Island Media 鬼島之音 Youtube 的精選貼文
From bio-bags that survive landfills for years to bio-plastics that are actually just polyester, we are awash in confusing disposal messaging. The world is rejecting plastics, but in the quest for an alternative are we actually making things worse? Join Nature N8 and Emily as they sift through “biodegradable” plastics.
This is a podcast about how NOT to save the environment. Hosted by Nature N8 (Nate Maynard), an environmental researcher working on energy, ocean, and waste issues.
HAVE A QUESTION?
Record your question and send it to us at ask@wastenotwhynot.com
VIEW THIS EPISODE'S SHOW NOTES
https://docs.google.com/document/d/e/2PACX-1vSdLQ1_8ph3EauDFk3jf8R5t9Cf7tkEF-djLinY5WgdjpeqD119-4aTPfAd-lL8YhexoPSGN-kF2K3M/pub
SUPPORT U$
https://www.patreon.com/wastenotwhynot
FOLLOW US
https://www.facebook.com/wastenotwhynot/
https://twitter.com/wastenotpod
SUBSCRIBE ON Apple Podcasts, Spotify, Google Podcasts, or find your player: https://ghostisland.media/#wnwn
SHOW CREDITS
Producer / Editing - Emily Y. Wu
Host - Nate Maynard
Brand Design - Thomas Lee
Theme Song - Chris Lo
This is a Ghost Island Media production.
intentionality 在 Goomusic Youtube 的最佳解答
LIVE DVD/Premium Boxset DVD+CD 於香港書展2019正式公開發售!
發售地點:香港書展5G-E32
發售日期:2019年7月17-23日
Disc One
The Way of Rhythm & Harmony
1. 神奈川沖浪?
2. 親愛的黑色
Playground of Reality 1.0
3. 勁愛你
4. 元神出竅
5. 瘋子
6. 花花
7. 劍雪
The Rhythms of Relationship
8. 神經痛
9. 明目張膽
10. 查理淑儀
11. 木紋
Flesh, Spirit & Emptiness
12. Interlude
13. 化蝶
14. 狂草
15. 願我可以學會放低你
Inner Pulse
16. 再見露絲瑪莉
17. 給自己的情書
18. 眼淚教我的事
Disc Two
The Playground of Reality 2.0
1. Interlude
2. 青春祭
3. 似是故人來
4. 大拇指之歌
Perfect Rhythm
5. 代你白頭
6. 鬼
Intentionality & Power
7. 極夜後
8. 光明會
9. 謝幕
Bonus Features
1. 極夜後 MV
2. 代你白頭 MV
限量Boxset附送珍藏照片集、《極夜後》、《代你白頭》MV。
▶︎Like and Subscribe to our channel!http://www.youtube.com/hoccgoomusic
Official website (albums and merch) : http://hall1c.com
?Follow Hocc
http://www.facebook.com/hocchocc
http://www.instagram.com/hoccgoomusic/
http://t.me/hocchocc (Telegram)
?Follow Hall1c
Facebook : http://www.facebook.com/hall1cshop
Instagram : http://www.instagram.com/hall1cshop/
?Follow Goomusic
Facebook : http://www.facebook.com/goomusiclimited
Instagram : http://www.instagram.com/goomusiclimited
For collaborations or inquiries
please send email to info@goomusic.com.hk
-------------------
intentionality 在 The Hope Youtube 的最佳解答
這次邀請到台北101教會的Pastor Owen以及她的太太 Winnie,
分享關於交往關係、婚姻關係經營的酸甜苦辣,
以及如何在關係當中彼此委身。
快來聽聽他們的分享 :)
☆支持我們的事工,幫助我們一起接觸到更多需要福音的人們:
http://thehope.co/give
【The Hope】
The Hope 是一個對神、對人、以及生命充滿熱忱的教會。我們的存在是為了要接觸人群, 帶領他們與耶穌有更深的關係。
【與我們保持聯繫】
●The Hope Website: http://thehope.co/
●The Hope Facebook: https://www.facebook.com/insideTheHope
●The Hope Instagram: https://www.instagram.com/thehope.co/
intentionality 在 Intentionality - Stanford Encyclopedia of Philosophy 的相關結果
In philosophy, intentionality is the power of minds and mental states to be about, to represent, or to stand for, things, properties and ... ... <看更多>
intentionality 在 心靈的標記:意向性 - 紫煙亭 的相關結果
Intentionality as the mark of the mental. Royal Institute of Philosophy Supplements, 43, 229-251. Crane, Tim (2001). Elements of Mind: an ... ... <看更多>
intentionality 在 意向性- 維基百科,自由的百科全書 的相關結果
意向性(英語:Intentionality)是心靈代表或呈現事物、屬性或狀態的能力。簡單的說,很多心理活動是關於外部世界的,意向性就是這裡的「關於」。最初,「意向性」一詞 ... ... <看更多>