BLUE PILL OR RED PILL?
Nhiều người trong đây đều thần tượng Keanu Reeves – và tất cả mọi người đều nhớ tới bộ phim và người đàn ông xuất hiện trong mọi memes về những chú cún John Văn Wick. Nhưng hãy nói về bộ phim đã đưa Keanu Reeves tới với tất cả khán giả đại chúng, gắn liền với tuổi thơ của biết bao con người ở đây – xem đi xem lại nhiều lần và ảnh hưởng rất nhiều về thời trang. Một bộ phim đúng nghĩa ở thì tương lai với “high tech- lowlife” với những cảnh slow-motion né đạn đi vào lòng người và lần đầu xuất hiện ở trên màn ảnh rộng.
Chúng ta đang nói về thời trang. Ok – dù đã được công chiếu rất lâu và chuẩn bị ra phiên bản mới mang tên “The Matrix Resurrections” dự kiến ra mắt vào 22/12 năm nay. Ma Trận hay Matrix tới người xem vào ngày 31 tháng 3 năm 1999, kể về Neo trong thế giới tương lai và viễn tưởng khi chúng ta chỉ là những “nhân vật ảo” được kiểm soát bởi một thế lực thông minh nhân tạo (Artificial Intelligence). Ngoài doanh thu khổng lồ, Matrix còn ảnh hưởng tới văn hóa đại chúng khi người ta si mê những hình tượng của nhân vật trong đó – và tất nhiên rồi, có cả quần áo và thời trang.
Đúng vậy, nhắc tới Matrix là phải nhắc tới những trang phục lạnh lùng không cảm xúc với màu đen huyền bí, những bộ đồ latex bó sát gợi cảm, những chiếc áo coat dài, những đôi boots chunky và “chiếc kính đen nhỏ (mà mình thắc mắc mãi chiếc kính không gọng của Morpheus). Giai đoạn mà Matrix được phát hành, nó đã tạo cơn sốt và nhiều người đã đổ xô ăn mặc theo kiểu đó (Cũng có thể xem như 1 loại Sci-fi, cyberpunk điển hình). Với một thế giới trong Ma trận, khí độc – mưa acid và vũ khí hạng nặng, cách sử dụng chất liệu nhựa bóng với thiết kế function/tactical. Các bạn nhớ những chiếc belts đặc thù, những chiếc túi vắt ngang đùi để đựng súng chứ - yeah, nó đó.
Cái hay của Matrix là sự gần gũi của nó với thế giới hiện thực ngay nay. Dù bộ phim được ra mắt vào năm 1999 – nhưng những gì nó miêu tả là sát với 2020. Một thế giới tràn ngập rác thải, sự tái chế những nguyên liệu, sự bùng phát công nghệ với những con AI thông minh có khả năng tái tạo ID của mỗi người sống và học hỏi hành vi của người dùng. Dịch bệnh tràn lan và con người với thói quen vô độ của mình trong sự khủng hoảng kinh tế đã phải tái sử dụng những item thời trang của mình. Trong Matrix, khi ai đó hi sinh, đồng phục của họ sẽ được giạt và sử dụng lại bởi những người mới (Neo là ví dụ tiêu biểu). Do đó, màu sắc của quần áo thường nhợt nhạt như được wax lại, quá khổ/oversize để người nào cũng có thể mặc được (Những chiếc quần, những chiếc áo sweater trễ vai với ống tay rộng mà mọi người có thể thấy trên phim).
Hình tượng Matrix len lỏi rất nhiều vào văn hóa ăn mặc và thời trang, trong đó có cả runway. Những sàn diễn của Dior, Balenciaga, Alyx..với phong cách kết hợp giữa những chiếc sunglasses nhỏ, những phụ kiện bằng nhựa tổng hợp, những long jacket bóng bẩy, tactical belt/vest – nhìn vào chúng ta có thể liên tưởng ngay tới Ma Trận thông qua Neo, Trinity hay Morpheus. Với màu đen chủ đạo, sự chơi đùa ánh sáng và hình khối nhờ chất liệu và những đôi boots quá khổ - có lẽ chủ đề của Matrix vẫn mãi bền vững trong các sàn runway và thời trang – đặc biệt mà Cyberpunk vẫn luôn là chủ đề hot.
LATEX – CHẤT LIEU PHỔ BIẾN TRONG PHIM.
Latex, một chất liệu hay được sử dụng trong thế giới thời trang. Nhưng đây không phải là một câu chuyện dễ dàng khi chất liệu này từng được gắn liền với fetish-wear – nơi mà sự phóng khoáng nhất của sex, gender và BDSM được tung ra cho dù khởi điểm của latex không lại là như vậy. Latex là một nguyên liệu tự nhiên, được lấy từ nhựa cây cao su. Cây cối khi bị hư hại thì cũng tiết ra một loại mủ để bịt vết thương, bảo vệ khỏi sâu bệnh trước khi lành lại – đó là nguyên thủy của Latex.
Vào thế kỉ thứ 19 (khoảng năm 1824), người Scotland đã tạo ra chất liệu latex để làm những chiếc áo khoác chống thấm nước. Vì là cao su nên khả năng trượt nước của latex là có nhưng thời điểm đó, kĩ thuật chế biến chất liệu và xử lí chưa cao nên latex làm áo jacket không được hợp lí cho lắm vì latex dễ dàng dính (Như mủ cao su vậy) và độ chịu nhiệt kém, dễ dàng bị nóng chảy. Trải qua một thời gian dài nghiên cứu và thêm các phụ chất, xử lí thì latex mới dễ dàng ứng dụng lên quần áo như bây giờ vậy.
Khi latex được phát minh ra, có những người (hơi weird một tí) lại yêu cái mùi tự nhiên của latex và thích cái cảm giác chất liệu bó sát vào cơ thể. Giải thích như thế nào nhỉ, vì nó bám sát vào da của cơ thể nên họ cảm giác như được “Tự do” “Thả Rông” ngay tại những nơi công cộng. Latex Clothing mang lại sự hồi hộp, cảm giác thú vị khi mặc nó ra ngoài – thế là như thời 4.0, những người yêu chất liệu cao su này lập hội – “Hội những người yêu đồ latex” và Mackintosh là một trong những tổ chức fetish/ái vật đầu tiên của UK (gần với Scotland – nơi xuất phát Latex đó các bạn). Hội này phát triển mạnh và nhiều tới mức, nó trở nên cấm kỵ vì những điều tiếng không hay về chất liệu này. Vì nó không tuân theo những tiêu chuẩn thường thấy của xã hội lúc đó – nên sau WWII, những hội fetish này phải hoạt động ngầm.
Vì để khoe những bộ phận mang tính gợi cảm và giới tính cao nên latex hoàn toàn phù hợp với mục đích đó, chúng ta có thể dễ dàng thấy chúng ở những chiếc corsets, boots, body suits làm bằng chất liệu này. Sau biến cố bị bắt hoạt động ngầm ở các clubs, đoàn hội thì latex một lần nữa tại tung mình với 1 phong trào (Cũng xuất phát từ UK) mang tên Punk/Rock. Subculture này mix and match toàn bộ các văn hóa đã xảy ra trước đó tại sở tại và không thể thiếu fetish-wear. Sự nổi loạn, show rõ những phần thô nhất của bản thân hay mĩ từ “Tao là Tao, Tao làm những gì tao muốn, chấp nhận con người tao và tận hưởng nó” là tuyên ngôn của Latex. Punk/Rock không thể thiếu những trang phục bó sát, những chiếc quần làm bằng Latex.
Lại nói về Latex kỉ nguyên Punk/Rock, chúng ta lại nhắc về Let it Rock Store hay sau này là SEX Boutique của Vivienne Westwood và Malcolm Mclaren. Bảng hiệu của cửa hàng làm bằng chất liệu cao su và màu hồng, những sản phẩm sử dụng latex là một trong những dòng chủ lực của Vivie và Malcolm – góp phần đẩy mạnh chất liệu này trở thành phổ biến bậc nhất thập niên 70s-80s.
Được đà thắng thế, latex len lỏi lên trên thế giới thời trang và những ngôi nhà fashion cỡ lớn. Vào thập niên đó, giới trẻ ra sức thể hiện sự tự do và bản thân mình – mang tới những sắc màu vô cùng gợi cảm và nhiều lúc rất fetish ( gợi d*c đó các bạn). Phim ảnh, âm nhạc cũng đưa latex lên trên màn hình nhỏ để biến chúng từ một kẻ bị cấm kỵ thành người chào đón.
Các ngôi sao, đặc biệt là sao nữ cũng như các fashion designer thiết kế cho womenswear(Đồ nữ) cũng cực kì yêu thích latex vì nó giúp họ khoe với công chúng những đường cong gợi cảm nhất của người phụ nữ. Lady Gaga, Angel Jolie, Kim V3 rồi Chanel, SLP, Balmain, Thierry Mugler, Moschino..latex đều tự tin sải bước lên trên đó.
Trong sustainable Fashion/Thời trang bền vững, cũng có nhiều luồng ý kiến ủng hộ sử dụng chất liệu Latex thay thế dần cho da. Vì nếu xét cho cùng, latex nhìn ngoài cũng “na ná” chất liệu leather (Một cách tổng thể nhất) và nếu ứng dụng tốt các công nghệ hiện đại thì latex hoàn toàn có thể thay thế cho da động vật. Có nghĩa là con người không phải giết những động vật vô tội để lấy da của chúng làm các sản phẩm thời trang nữa.
Ủng hộ cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
mclaren uk 在 Trí Minh Lê Facebook 的最佳貼文
LATEX – SỰ GỢI CẢM ĐẾN TỪ THIÊN NHIÊN
(Nguyên thủy là vậy)
Có bao giờ các bạn thấy những idols những hot IG của các bạn mặc những món đồ mà chất liệu bóng lưỡng, đen nhánh mà bó sát gợi cảm không. Tất nhiên là có rồi – nếu bạn nào là fan của DC hay cụ thể hơn là Batman thì hẳn còn nhớ Catwoman cũng chuyên mặc những bộ đồ có chất liệu tương tự như vậy. Hay The Matrix – series huyền thoại đã đưa tên tuổi Keanu Reaves lên, GantZ – bộ manga đã chuyển thể thành anime và live action với một câu chuyện vô cùng đen tối (Tương tự như Alice in Borderland vậy ấy) – các nhân vật đều mặc những bộ trang phục bó sát, màu đen, bóng. Đó không phải là da (Dù trông như da giả) nhưng đó là latex.
Latex, một chất liệu khá phổ biến trong thế giới thời trang. Nhưng đây không phải là một câu chuyện dễ dàng khi chất liệu này từng được gắn liền với fetish-wear – nơi mà sự phóng khoáng nhất của sex, gender và BDSM được tung ra cho dù khởi điểm của latex không lại là như vậy. Latex là một nguyên liệu tự nhiên, được lấy từ nhựa cây cao su. Cây cối khi bị hư hại thì cũng tiết ra một loại mủ để bịt vết thương, bảo vệ khỏi sâu bệnh trước khi lành lại – đó là nguyên thủy của Latex.
Vào thế kỉ thứ 19 (khoảng năm 1824), người Scotland đã tạo ra chất liệu latex để làm những chiếc áo khoác chống thấm nước. Vì là cao su nên khả năng trượt nước của latex là có nhưng thời điểm đó, kĩ thuật chế biến chất liệu và xử lí chưa cao nên latex làm áo jacket không được hợp lí cho lắm vì latex dễ dàng dính (Như mủ cao su vậy) và độ chịu nhiệt kém, dễ dàng bị nóng chảy. Trải qua một thời gian dài nghiên cứu và thêm các phụ chất, xử lí thì latex mới dễ dàng ứng dụng lên quần áo như bây giờ vậy.
Khi latex được phát minh ra, có những người (hơi weird một tí) lại yêu cái mùi tự nhiên của latex và thích cái cảm giác chất liệu bó sát vào cơ thể. Giải thích như thế nào nhỉ, vì nó bám sát vào da của cơ thể nên họ cảm giác như được “Tự do” “Thả Rông” ngay tại những nơi công cộng. Latex Clothing mang lại sự hồi hộp, cảm giác thú vị khi mặc nó ra ngoài – thế là như thời 4.0, những người yêu chất liệu cao su này lập hội – “Hội những người yêu đồ latex” và Mackintosh là một trong những tổ chức fetish/ái vật đầu tiên của UK (gần với Scotland – nơi xuất phát Latex đó các bạn). Hội này phát triển mạnh và nhiều tới mức, nó trở nên cấm kỵ vì những điều tiếng không hay về chất liệu này. Vì nó không tuân theo những tiêu chuẩn thường thấy của xã hội lúc đó – nên sau WWII, những hội fetish này phải hoạt động ngầm.
Vì để khoe những bộ phận mang tính gợi cảm và giới tính cao nên latex hoàn toàn phù hợp với mục đích đó, chúng ta có thể dễ dàng thấy chúng ở những chiếc corsets, boots, body suits làm bằng chất liệu này. Sau biến cố bị bắt hoạt động ngầm ở các clubs, đoàn hội thì latex một lần nữa tại tung mình với 1 phong trào (Cũng xuất phát từ UK) mang tên Punk/Rock. Subculture này mix and match toàn bộ các văn hóa đã xảy ra trước đó tại sở tại và không thể thiếu fetish-wear. Sự nổi loạn, show rõ những phần thô nhất của bản thân hay mĩ từ “Tao là Tao, Tao làm những gì tao muốn, chấp nhận con người tao và tận hưởng nó” là tuyên ngôn của Latex. Punk/Rock không thể thiếu những trang phục bó sát, những chiếc quần làm bằng Latex.
Lại nói về Latex kỉ nguyên Punk/Rock, chúng ta lại nhắc về Let it Rock Store hay sau này là SEX Boutique của Vivienne Westwood và Malcolm Mclaren. Bảng hiệu của cửa hàng làm bằng chất liệu cao su và màu hồng, những sản phẩm sử dụng latex là một trong những dòng chủ lực của Vivie và Malcolm – góp phần đẩy mạnh chất liệu này trở thành phổ biến bậc nhất thập niên 70s-80s.
Được đà thắng thế, latex len lỏi lên trên thế giới thời trang và những ngôi nhà fashion cỡ lớn. Vào thập niên đó, giới trẻ ra sức thể hiện sự tự do và bản thân mình – mang tới những sắc màu vô cùng gợi cảm và nhiều lúc rất fetish ( gợi d*c đó các bạn). Phim ảnh, âm nhạc cũng đưa latex lên trên màn hình nhỏ để biến chúng từ một kẻ bị cấm kỵ thành người chào đón.
Các ngôi sao, đặc biệt là sao nữ cũng như các fashion designer thiết kế cho womenswear(Đồ nữ) cũng cực kì yêu thích latex vì nó giúp họ khoe với công chúng những đường cong gợi cảm nhất của người phụ nữ. Lady Gaga, Angel Jolie, Kim V3 rồi Chanel, SLP, Balmain, Thierry Mugler, Moschino..latex đều tự tin sải bước lên trên đó.
Trong sustainable Fashion/Thời trang bền vững, cũng có nhiều luồng ý kiến ủng hộ sử dụng chất liệu Latex thay thế dần cho da. Vì nếu xét cho cùng, latex nhìn ngoài cũng “na ná” chất liệu leather (Một cách tổng thể nhất) và nếu ứng dụng tốt các công nghệ hiện đại thì latex hoàn toàn có thể thay thế cho da động vật. Có nghĩa là con người không phải giết những động vật vô tội để lấy da của chúng làm các sản phẩm thời trang nữa.
Ủng hộ cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
mclaren uk 在 Trí Minh Lê Facebook 的最佳貼文
SLOGAN TEE – VŨ KHÍ CỦA THỜI TRANG
Nghệ thuật là nơi con người cất lên tiếng nói riêng của mình. Tiếng nói có tiếng nói yêu thương và tiếng nói của sự phản kháng, của những con người yếu ớt. Đúng vậy – Protest có nhiều loại, có những người thích biểu tình cầm cờ trong hòa bình, có những con người biến chất muốn trục lợi cho mình. Và có những người văn minh và muốn thông điệp của mình sâu đậm hơn, truyền xa hơn – không có cách nào tốt hơn là sử dụng văn hóa và truyền thông. Âm nhạc thì dùng lời hát, dùng lyrics – Phim ảnh thì dùng bối cảnh, dùng nhân vật, dùng kịch bản và Thời trang thì dùng chính quần áo. Một trong số đó – Slogan Tee chính là vũ khí sắc nhọn của ngành thời trang.
Thông điệp / Thông điệp và Thông điệp.
Slogan Tee có lẽ sẽ mang nhiều ý nghĩa hơn cho xã hội mà các nhà thiết kế đang sống và làm việc tại thời điểm hiện tại. (Chứ không có có mấy slogan Trầm cảm, Satan vô thần các thứ đâu..huhu). Slogan Tee đã bắt đầu công việc là tiếng nói của ngành thời trang từ những thập niên giai đoạn 1970s truyền tải cho công chúng. “Lời nói gió bay” – với trí óc của con người, những lời nói xã giao sẽ chỉ tồn tại trong kí ức với tỉ lệ tồn tại khoảng 30 – 50%, vậy để lưu lại – ta in lên áo. Slogan Tee là một hình thức “biểu tình văn minh” gây ra sự chú ý nhân rộng cho cả một xã hội. 1 người mặc ? Không quan tâm. 5 người mặc? Tụi nó mặc đồng phục à. 10 người mặc? Ơ, cái gì đang xảy ra thế. 100 – 1000 người mặc? Đó là thông điệp chung.
Và người tiên phong đó không ai khác chính là cụ bà “Chất chơi người dơi” Vivienne Westwood. Lúc đó, Vivienne cùng với người tình lúc đó là Malcolm Mclaren đã làm một chiếc slogan tee và bán nó trong cửa hàng khởi nguồn của Vivienne sau này “SEX”. Chiếc tee như một bức tranh trống để Vivie thỏa sức cái thói điên, tư tưởng punk của mình. Chúng ta có thể thấy gì? Một logo giống như của Đức Quốc Xã với dòng chữ Destroy, hay trong bản Anarchy là quốc kỳ của UK bị rách cùng với tên của ban nhạc rock đình đám Sex Pistols.
Nhưng đó chưa phải là bước chuyển biến lịch sử của Slogan Tee. Vào năm 1984 – người phụ nữ mang tên Katharine Hamnett đã đập thẳng vào giới báo chí truyền thông khi mặc một chiếc slogan tee với dòng chữ “58% Don’t Want Pershing” khi bắt tay với thủ tướng được mệnh danh là “Người đàn bà thép” Margaret Thatcher tại London Fashion Week. Pershing là 1 loại tên lửa hạt nhân vô cùng nguy hiểm và chiếc slogan tee trên là 1 tuyên ngôn thể hiện thái độ rõ ràng chống chiến tranh (đặc biệt là hạt nhân khi Anh Quốc lúc đó là đồng minh lớn của Mỹ tại châu Âu). Ngay lập tức – chiếc slogan Tee này đã thổi bùng làn sóng phản đối của dư luận và thu hút ngòi bút báo chí rất nhiều. Đó chính là một vết chém sắc lẹm của thời trang vào chính trị lúc đó.
Và cũng từ đó,slogan tee đã đánh một vai trò quan trọng trong việc là công cụ để thời trang cất lên các tiếng nói về vấn đề nhạy cảm của chính trị nói riêng và xã hội nói chung. Thế kỷ 21 – cùng với sự bùng nổ truyền thông, chúng ta đón nhận nhiều chiếc slogan tee với các thông điệp mạnh mẽ về các vấn đề bình đẳng giới, LGBT, nhân quyền – sự tự do và vấn đề phân biệt chủng tộc. Từ các thương hiệu luxury và highend (Như Dior mùa Xuân/Hạ 2017, Maria Grazia Chiuri đã trình làng 1 chiếc slogan tee nổi tiếng “We should all be Feminist” và thu hút rất nhiều người nổi tiếng mặc chiếc áo này – về vấn đề nữ quyền và bình đẳng giới) cho đến văn hóa thời trang đường phố nổi bần bật giai đoạn 2-3 năm trước.
Streetwear với sự phóng khoáng và xuất thân từ đường phố của mình – không ngại ngùng gì bỏ lên những câu nói đầy tính châm biếm và đả kích người nổi tiếng, chính trị. Và đó là lí do vì sao mình lại yêu Supreme.
Vậy – mọi thứ, đều là một loại công cụ để các nhà làm nghệ thuật, các nhà thiết kế gửi gắm thông điệp trong đó.
Và như các bạn thấy – chỉ có thông điệp nào thực sự có ý nghĩa, sẽ được nhắc mãi theo thời gian.
mclaren uk 在 Motors.co.uk - McLaren 720S - YouTube 的推薦與評價
Search for a used McLaren 720S on Motors.co. uk -http://www.motors.co. uk /used-cars/ McLaren /720S. ... <看更多>
mclaren uk 在 McLaren UK 的推薦與評價
Discussion group for owners and fans of McLaren cars to post photo's, meet-ups and anything interesting about the marque. ... <看更多>