Well America, today seems as good a day as any to say my first proper “thank you” 🇺🇸
-
I got on a plane at the drop of a hat on a risky overdue whim, with obvious excitement at my first adventure here, but minimal expectations 🤷🏻♂️ I’m glad I didn’t have time to create any because whatever I could have dreamt up would have been blown out of the water 💦
-
You’ve turned celebrities into colleagues, pictures and movie scenes into reality and thrown catalytic sparks into things I’d given up on.
-
There are plenty of things about this place I’m yet to get my head around (the whole gun thing is a bit odd, the mosquitos are the size of birds and like to bite me on the head, the fact that someone can ask me if a place called “Malaysia” is in Europe is gobsmacking and some of the alternative vocabulary is questionable) but for the other 996 reasons it’s a truly wonderful place 🏞 Consider me smitten and very grateful to be here - I only wish it wasn’t in such contrast to the current situation back home 😔
-
It’s a good thing the exchange rate and visa limitations mean I’ll have to leave eventually, or things could get dangerously permanent 😅
-
Thanks for having me so far. The dream is a real humdinger, and next week it’s set to get better again.
#july4th
同時也有10部Youtube影片,追蹤數超過1萬的網紅It's me Adam T,也在其Youtube影片中提到,As an ex-international student in Australia, this is the story of how I got my Australian PR. In this video, I also outline a few pathways to consid...
「permanent visa」的推薦目錄:
- 關於permanent visa 在 Benny Price Fitness Facebook 的精選貼文
- 關於permanent visa 在 Benny Price Fitness Facebook 的最佳貼文
- 關於permanent visa 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳解答
- 關於permanent visa 在 It's me Adam T Youtube 的精選貼文
- 關於permanent visa 在 Kay Booster Youtube 的最讚貼文
- 關於permanent visa 在 環遊世界後的現實世界by Sio Youtube 的最讚貼文
- 關於permanent visa 在 APRC | Taiwan Gold Card 的評價
permanent visa 在 Benny Price Fitness Facebook 的最佳貼文
Well America, today seems as good a day as any to say my first proper “thank you” 🇺🇸
-
I got on a plane at the drop of a hat on a risky overdue whim, with obvious excitement at my first adventure here, but minimal expectations 🤷🏻♂️ I’m glad I didn’t have time to create any because whatever I could have dreamt up would have been blown out of the water 💦
-
You’ve turned celebrities into colleagues, pictures and movie scenes into reality and thrown catalytic sparks into things I’d given up on.
-
There are plenty of things about this place I’m yet to get my head around (the whole gun thing is a bit odd, the mosquitos are the size of birds and like to bite me on the head, the fact that someone can ask me if a place called “Malaysia” is in Europe is gobsmacking and some of the alternative vocabulary is questionable) but for the other 996 reasons it’s a truly wonderful place 🏞 Consider me smitten and very grateful to be here - I only wish it wasn’t in such contrast to the current situation back home 😔
-
It’s a good thing the exchange rate and visa limitations mean I’ll have to leave eventually, or things could get dangerously permanent 😅
-
Thanks for having me so far. The dream is a real humdinger, and next week it’s set to get better again.
permanent visa 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳解答
[Apply Story] - Nữ du học sinh đạt học bổng Bỉ và hành trình bước ra thế giới lớn
Chị Lê Thanh Huyền, 37 tuổi, hiện là Marketing Specialist của Phòng Marketing, Công ty Asahi Kasei Medical Europe, một trong những tập đoàn hàng đầu Nhật Bản. Chị Huyền đồng sáng lập trang song ngữ Anh - Việt, với các khách mời Việt Nam và thế giới - Beyond Trà Đá Podcast và Joylists. Bên cạnh đó chị Huyền còn tích cực chia sẻ kinh nghiệm về việc học, xin học bổng và định hướng công việc cho các bạn trẻ.
Tôi sinh ra ở ngôi làng nhỏ ở Thanh Hóa, trong gia đình nghèo có bố mẹ làm nông. Mẹ mất lúc tôi 13 tuổi. Đến tận bây giờ, quê tôi vẫn chưa có máy rút tiền tự động.
Tôi học ở Đại học Hà Nội khóa 2003-2007, được một công ty Nhật tuyển vào chương trình đào tạo của họ, được đưa sang Trung Quốc học việc. Do công việc không phù hợp, tôi chuyển sang làm cho một số công ty khác ở Việt Nam. Tôi có cơ hội nhận được một công việc tốt ở Singapore và chuyển sang đó làm.
Khi đang làm ở Singapore, tôi nhận học bổng 75% MBA của trường Vlerick Business School ở châu Âu và hai thư mời nhận việc khi gần tốt nghiệp từ công ty ở Bỉ và Đức. Tôi chọn công việc ở Đức, làm ở phòng Marketing cho Công ty Asahi Kasei Medical Europe.
Nhờ lợi thế visa công việc thuộc diện Blue card Program (chương trình do Đức đề xuất cho Liên minh châu Âu nhằm thu hút người có trình độ về châu Âu làm việc với điều kiện mức lương nhận được cao hơn mức lương trung bình ở nước đó), sau khi ở Đức hai năm và thi bằng tiếng Đức, tôi đã có thẻ thường trú vô thời hạn (Permanent Resident).
Khi nói chuyện với bất kỳ ai ở đây, tôi đều nhận được câu hỏi: Tại sao có thể ở vị trí của mình ngày hôm nay khi xuất phát điểm như vậy?
Có nhiều yếu tố, với tôi trước hết là sự tự tin vào chính mình và có mentor (cố vấn, những người có nhiều kinh nghiệm và chuyên môn) nhiệt tâm. Hai yếu tố này thường đi song hành. Vậy làm thế nào để xây dựng sự tự tin vào bản thân và tìm được mentor phù hợp?
Mentor đầu tiên (trong số 4 mentor) của tôi là ông Eric, người Mỹ. Ông là quản lý cao cấp cho Merrill Lynch (hiện thuộc Bank of America). Trở thành triệu phú khi còn trẻ, đến tầm 40 tuổi ông đã về hưu và cùng vợ du lịch vòng quanh thế giới rồi quyết định xây dựng dự án làm từ thiện ở Việt Nam.
Chương trình của vợ chồng ông Eric (và những người ông kêu gọi hỗ trợ từ New York) đã cung cấp học bổng cho hàng nghìn học sinh, sinh viên khó khăn ở Việt Nam, từ bậc tiểu học đến khi học xong đại học. Năm nào, ông Eric cũng sang Việt Nam phỏng vấn từng học sinh cho chương trình.
Tôi có cơ hội gặp ông khi công ty cũ ở Việt Nam cùng tham gia dự án từ thiện. Khi nghe về ông, tôi thấy vô cùng ngưỡng mộ. Tôi nhận ra trên xe dù có rất nhiều người, song ông Eric ngồi một mình vì không ai dám nói chuyện. Ông nhìn khó gần và có vẻ mọi người sợ nên không dám bắt chuyện.
Tôi chỉ nghĩ đó là người mình muốn học hỏi nên chủ động chào ông và bắt chuyện. Trong mấy ngày tham gia dự án, tôi và ông nói chuyện về quá trình học tập của tôi, về định hướng công việc của giới trẻ, những dự án ông đã làm.
Từ đó, tôi email hỏi ông những lúc cần lời khuyên, ví dụ có nên đi học MBA khi đang có một công việc rất tốt ở Singapore không, nên chọn công việc ở Bỉ hay ở Đức, hay khi tôi bắt đầu dự án start up bên Đức. Ông đã tìm và giới thiệu cho tôi một người làm một start up tương tự bên Mỹ để chia sẻ kinh nghiệm.
Tôi đã làm tất cả bởi bắt đầu từ suy nghĩ "Tôi đủ tốt, đủ giỏi - I am good enough". Tôi không sợ nói chuyện với ông vì đơn giản không so sánh mình với ông và không nghĩ rằng mình không đủ giỏi, không đủ thông minh, mình quá thua kém...
Dù bố mẹ tôi làm nông và có bất cập nhất định trong việc giáo dục con cái, một điều tôi mới nhận ra gần đây và vô cùng trân trọng đó là tôi luôn được nghe rằng "Con đủ giỏi, đủ tốt - I am good enough, do đó uớc mơ để đạt được điều muốn là lẽ đương nhiên". Điều này vô tình biến tôi thành con người tự tin vào bản thân, tin rằng cứ cố gắng sẽ đạt được điều mình muốn, cứ hỏi sẽ có người giúp...
Người Việt mình luôn nghĩ phải khiêm tốn, tuy nhiên nhiều khi ranh giới giữa sự khiêm tốn và thiếu tự tin là rất mong manh.
Tôi có người cháu năm ngoái thi lên THPT. Tôi đã không ở Việt Nam lâu năm nên chỉ nói chuyện với bé qua điện thoai. Lần nào tôi hỏi việc học hành, bé cũng bảo cháu học bình thường, không tốt lắm, không dám mơ thi vào đại học mong muốn vì sợ rớt... Tôi tin là vậy, sau đó ngạc nhiên khi biết bé đỗ cấp 3 và nằm trong top 5 điểm cao nhất trường.
Nói chuyện mới vỡ lẽ bé rất thiếu tự tin, luôn nghĩ mình không đủ giỏi, không dám mơ cao. Khi nhận ra điều này, trong năm qua tôi tập trung nói chuyện để bé hiểu rằng chính sự thiếu tự tin đó đang kéo hẹp ước mơ của bé lại. Cuối cùng bé đã quyết định thi vào trường mong muốn...
Tôi nhận ra đây là điểm yếu nhiều bạn trẻ Việt mắc phải. Các bạn thiếu tự tin khi ra cộng đồng quốc tế, khi không có những thế mạnh như người bản địa. Tuy nhiên, thay vì nhìn theo hướng đó, bạn có thể nhìn ra mình có những thế mạnh mà người khác không có. Bạn có kinh nghiệm ở châu Á, bạn có sự năng động của Việt Nam - một trong những nước với nền kinh tế tăng trưởng nhanh đáng nể, có lịch sử bề dày của một nền văn hóa chú trọng vào học tập, có chí tiến thủ...
Và còn nhiều điều khác nữa. Thay đổi cách nhìn nhận vấn đề là phương pháp hữu hiệu để trở nên tự tin hơn.
Tôi cũng có những lúc thấy choáng ngợp bởi môi trường xung quanh, cũng bị những phút nghi ngờ bản thân. Ví dụ khi đến lớp MBA với 90% thành viên là các bạn nam cá tính mạnh, bạn nào cũng thông minh, giỏi giang. Hay những ngày đầu tiên đi làm bên Đức khi tôi không có một người bạn, người thân nào và không nói được một câu tiếng Đức.
Việc đó là bình thường, điều quan trọng là không để bản thân chìm đắm trong tình trạng đó quá lâu. Nên nhớ rằng: "Doubt kills more dreams than failure ever will" - Sự nghi ngờ bản thân giết chết nhiều ước mơ hơn là sự thất bại.
Source: Du Học Sinh Việt Nam
💙Các bạn muốn xin học bổng các học bổng trong và ngoài nước khác, đủ bậc nữa, đừng quên các lớp học bổng HannahEd, chương trình Mentor 1-1, Review hồ sơ luôn sẵn sàng để hỗ trợ các bạn tối đa, giúp các bạn tìm ra điểm mạnh, câu chuyện của bản thân các bạn nhé.
Các bạn email thoải mái câu hỏi, CV về hannahed.co@gmail.com hoặc nhắn tin cho page, page sẽ review free CV cho cả nhà.
Link nhận thông tin về các chương trình Scholarship Support HannahEd: http://tiny.cc/HannahEdRegister
Lịch học của lớp 2 tháng gần nhất: http://tiny.cc/HannahEdClass
Link thông tin về lớp:
https://hannahed.co/lop-tim-va-nop-hoc-bong/
Các bạn email thoải mái câu hỏi, CV về hannahed.co@gmail.com hoặc nhắn tin cho page nhé.
#scholarshipsforvietnamesestudents #hannahed #hannahedsharing #scholarships #studyingabroad #applystory #hannahedapplystory
permanent visa 在 It's me Adam T Youtube 的精選貼文
As an ex-international student in Australia, this is the story of how I got my Australian PR.
In this video, I also outline a few pathways to consider that may lead towards a Permanent Residency PR visa in Australia.
Links mentioned in this video:
Coming from a country that criminalises the LGBTQI+ community ➤ https://youtu.be/M7t0rH0MHzY
Skilled Occupation List ➤ https://immi.homeaffairs.gov.au/visas/working-in-australia/skill-occupation-list
Seek ➤ https://www.seek.com.au
LinkedIn ➤ https://www.linkedin.com
Support this channel:
Download Text Animations ➤ https://store.adamtambakau.com
[Index]
0:00 My Australian PR story
0:57 Things to consider
2:22 Work sponsored visa
4:00 Graduate onto the SOL
5:09 DeFacto or Marriage
6:44 Family sponsored visa
7:46 Refugee/Humanitarian visa
09:11 Finishing thoughts
My Social Medias ➤
https://www.instagram.com/AdamTambakau
https://www.twitter.com/AdamTam
https://www.facebook.com/AdamTamFam
permanent visa 在 Kay Booster Youtube 的最讚貼文
This video is sponsored by AUSPAC INTERNATIONAL EDUCATION AND MIGRATION
Speaker: Maggie Li - Registered Migration agent - Director of Auspac International
Mc: Kenny Nguyen - Marketing Officer
Link Facebook: https://www.facebook.com/AuspacInt/
Link Facebook Kay Booster:
https://www.facebook.com/profile.php?...
Video is about Overview of 2 visa 491 and 190 in which the former one leads to PR and latter is PR. These 2 visas will be elaborated carefully by Maggie our Migration Agent. There are 7 questions that Auspac International Collected from our meeting with students.
If you have more questions, feel free to click on our FB page or Kay Booster Fb to ask for our advice.
Like, Subscribe and Share this video to your friend and for updates and details about getting PR in Australia.
#AuspacInternational #PermanentResidence #AustralianMigration #MigratetoAustralia
permanent visa 在 環遊世界後的現實世界by Sio Youtube 的最讚貼文
關於葡萄牙, 大家有什麼想知想問, 都歡迎隨時找我 =)
Sio @ Whatsapp / Wechat +853-62223891
#更多葡萄牙移民資訊 ►►►https://www.youtube.com/watch?v=UnluYh5eizM&list=PLjpekHObUbp7qe2DYNID7ufZr5ON9_RSt
這趟我來葡萄牙,約了幾個朋友出來拍影片, 去分享他們在這邊吃、住、玩、交通、工作等方式, 他們全部來自不同國家, 我們可以看看外國人在葡萄牙的不同生活方式 I have met some of my friends here to make a video together. Sharing with us how they eat, live, commute, work and have fun in Lisboa. They are coming from different countries. We can understand better how foreigners live in Portugal
葡萄牙移民?投資50萬歐房產即獲居留 ?得歐盟護照 可住歐洲28國 ?低成本生活 高質素享受 ?發展事業 ?子女將來
葡萄牙是現時最多人選擇的歐洲移民方案之一, 只要投資50萬歐元房產,就可取得居留身份, 沒有移民監,5年後可申請永久居留或入籍, 拿了護照之後就可在歐洲好多國家自由出入、居住、工作 Portugal Golden Visa is one of the most popular ways to immigrate to Europe. You can get residency after investing 500K EUR of property. You can apply for permanent residency or citizenship after five years. With a Portuguese passport you can freely travel, work and live in EU countries
permanent visa 在 APRC | Taiwan Gold Card 的推薦與評價
Resident Certificate in Taiwan, how can their lineal ascendants (parents, grandparents) apply for a Visitor Visa? What application documents should be prepared ... ... <看更多>