FASHION MUSES – HỌ LÀ AI?
Khái niệm Muse : /myo͞oz/ hẳn mọi người đã nghe rất nhiều không chỉ trong thời trang mà ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Những câu pick-up lines phổ biến trên các nền tảng xã hội sẽ không mang cảm giác “nghề nghệ” bằng đúng câu: “You’re my muse”. Được phiên dịch ở Việt Nam với cụm từ “Nàng thơ”, vậy những Muses trong ngành công nghiệp thời trang là ai và họ làm gì?
Theo từ điển khái niệm Muse là : “A person or personified force who is the source of inspiration for a creative artist”. Nôm na “Nàng thơ” là một con người cụ thể hoặc một khái niệm được nhân cách hóa để trở thành nguồn cảm hứng cho những cá nhân đang làm công việc sáng tạo. Nhưng trong thời trang thì khái niệm này rông hơn thế vì vốn dĩ Muse được đinh danh là “Gây cảm hứng” cho những người làm sáng tạo.
Thời trang cũng như là một dạng nghệ thuật và nghệ thuật vốn dĩ đã là một thứ “Không định hình. Không biên giới. Không rào cản”. Với người kể chuyện thời trang là những fashion designer/ những nhà thiết kế thì sự sáng tạo của họ với cái quần – cái áo cũng muôn hình vạn trạng. Họ đã là người mà chúng ta đang theo dõi, đang bị ảnh hưởng và thần tượng thì “Thế lực nào?” “Con người nào” lại là nguồn cảm hứng cho sự sáng tạo của họ. Muôn trùng khơi. Thật sự rất khó để định nghĩa được “Thế nào là Muse của 1 người?” “Thế nào là Muse của 1 fashion designer?” “Các tiêu chuẩn để trở thành Muse?” vì vốn dĩ, cảm xúc của các nhà tạo mẫu cũng là con người, mà con người thích cái gì – yêu cái gì – cảm động vì cái gì. Chẳng bao giờ mà chúng ta định nghĩa hay vẽ ra một cách cụ thể được.
Về vai trò của một Muse – đa phần là những người phụ nữ. Các bạn sẽ khái niệm thế nào về một Miuzzzzz, thật là xinh đẹp – ăn mặc thời thượng, những bộ đồ đắt tiền – nổi tiếng? và xuất hiện trong những bộ quần áo rất đắt tiền?. Không, Muse còn cao cấp hơn thế. Giữa họ và nhà thiết kế thời trang tồn tại một sự kết nối bền vững, một sợi chỉ mỏng manh nhưng không bao giờ đứt. Họ là cảm hứng, là thứ mang tới cho nhà thiết kế những suy nghĩ về thời trang mà có khi họ chính là hình tượng, một role model để các fashion designer suy nghĩ, thiết kế, sáng tạo dựa trên bản thể thật đó. Nhiều khi, những sản phẩm thời trang đến từ 1 nhà thiết kế dành cho đại chúng nhưng thực ra nó được thiết kế là dành cho Muse của họ. Vóc dáng, phong thái, phong cách sống – theo mình hiểu rằng, Muse giống như một tri kỉ của nhà thiết kế vậy. Nghệ thuật là thế. Thế nên chẳng phải ai cũng có thể làm Muse được, cũng chẳng có bao nhiêu người có thể trở thành Fashion Muses. Mà nhiều khi, Muse mà chúng ta biết lại là những người không hào nhoáng như chúng ta kì vọng.
Hãy nói về ví dụ Hubert De Givenchy và Audrey Hepburn
Audrey Hepbrun thì ai cũng biết rồi, một biểu tượng huyền thoại. Sự kết nối giữa Audrey và Hubert De Givenchy đã tốn rất nhiều giấy mực và là một ví dụ điển hình vừa “Muse- Fashion designer”. Audrey thẳng thường tuyên bố “Tôi chỉ là chính mình khi mặc đồ của Givenchy làm. Mãi mãi và duy nhất”. Còn Givenchy luôn coi Audrey là một “Mannequin” – một hình mẫu để ông thiết kế, sáng tạo và làm thời trang dành cho nữ giới.
Audrey quá hoàn hảo cho việc đưa sự sang trọng của Givenchy và tác động tới những người phụ nữ thượng lưu thời điểm đó. Mối liên quan của Audrey và Givenchy còn hơn kiểu đại sứ thương hiệu như bây giờ. Audrey là nguồn cảm hứng, Givenchy tạo ra thời trang dựa trên nó và chính Audrey là người kể câu chuyện đó. Một vòng tròn hoàn hảo và vượt xa cái bề nổi doanh thu, mạng xã hội hay nhận xét của giới phê bình.
Hay tân thời hơn 1 tí về Sarah Linh Trần và hôn phu của mình Christophe Lemaire.
Cũng chẳng ai nói về việc này, nhưng đối với bản thân mình thì Sarah Linh Trần đối với Christophe Lemaire là “Muse”. Mối quan hệ này khăng khít hơn khi hai người đã là vợ chồng. Rõ ràng, cả Sarah và Christophe đều chung những cảm quan về thời trang giống hệt nhau và thời trang mà Lemaire mang tới hoàn toàn hoàn hảo cho phong cách sống, cho cách ăn mặc – sự sang trọng mà Sarah vẫn đang thể hiện ra ngoài. Không ít thì nhiều thì Muse của Christophe ảnh hưởng rất nhiều tới ông trong công cuộc xây dựng thương hiệu đồng tên Lemaire sau khi rời Hermses và khi nhìn vào các models mặc các items trong các collections mới thì mình luôn có cảm giác rằng. Sarah Linh Trần sẽ trông hoàn hảo với những bộ cánh đó.
Nói về xứ Hàn thì không ai hợp với cái từ Muse này hơn Doona Bae và nhà thiết kế nhánh nữ của Louis Vuitton Nicholas Ghesquiere. Bae Doona đối với thị trường đại chúng chắc chắn không thể nhiều cảm tình bằng những ngôi sao hiện tại bây giờ theo góc nhìn của mình, cũng không phổ rộng về tên tuổi nhiều như các girlband xứ Hàn hiện tại. Nhưng như mình nói, Muse là 1 thứ gì đó khác biệt và Nicholas Ghesquiere đã chọn Bae Donna trở thành “Nàng thơ” của mình. Nicholas tìm thấy được cảm hứng đến từ Bae Donna thông qua diễn xuất của cô ở những bộ phim mang tính nghệ thuật hơn. Bae Donna cũng sở hữu cho mình tính nghệ thuật – một cái tôi khác xa với những người khác, một cái sự hấp dẫn hoàn toàn vượt qua tiêu chuẩn về nét đẹp thông thường.
Vậy các bạn đã hiểu hơn 1 chút nào về “Nàng thơ” / “Muses” chưa? Muse là Muse mà Brand Ambassadors (Đại diện thương hiệu) là Brand Ambassadors là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau. Cảm hứng và kết nối với tinh thần khác với người được chọn, được tính toán để đạt doanh thu cao nhất các bạn ạ.
So, who’s your muse?
Ủng hộ cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
同時也有76部Youtube影片,追蹤數超過5的網紅林郁晉,也在其Youtube影片中提到,【籠罩下得巨大哀愁 A Dark Cloud of Sorrow Looms Over 】展覽訪談 文/林郁晉 晏起之晨、失眠之夜,挾著日常的無奈與焦慮溶進意識之中,入夢。 我們指認各種房簷的形狀、街角轉折的摺痕,回到躲避外界棲身之座標,看著各個熱鬧無處安放的紅男綠女在燈火通明的城市裡遊走,並與...
pick up artist 在 健康世界 Facebook 的最佳貼文
在一段人際關係中,你是否有感受到莫名的地位不如人?
pick up artist 在 Facebook 的最佳貼文
幾個月前分享過我買了美國直接畫法油畫大師的書開始自學。其實英文能力真的太差,進度非常的緩慢。但這幅習作是當時剛接觸後第一次試著用書裡的邏輯畫下的。
雖然離「好」還很遠,但這段時間我真的一點一點感覺到了進步。
你們覺得和以前畫的有不同嗎?
The end of 2020,I decided to pick up my painting brushes. Few months ago I discovered #Allaprima ,I felt I finally found the achievement I was looking for.
I bought Richard Schmid Artist&Author 's book and started learning.... This painting was the first one after I started. Still far from good, but I do feel improvement. Thanks the one and only Master!
Sadly,the date I decided to buy the book, and found that he passed away at the same time.
12.5x18 cm ,oil on canvas panel
<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<
#london
#londoner
#londonlife
#vickylin
#allaprima
#oilpainting
#enpleinair
#enpleinairpainting
#林韋綺
#倫敦日常
#有時彩妝師
#有時小畫家
#油畫
pick up artist 在 林郁晉 Youtube 的最佳解答
【籠罩下得巨大哀愁 A Dark Cloud of Sorrow Looms Over 】展覽訪談
文/林郁晉
晏起之晨、失眠之夜,挾著日常的無奈與焦慮溶進意識之中,入夢。
我們指認各種房簷的形狀、街角轉折的摺痕,回到躲避外界棲身之座標,看著各個熱鬧無處安放的紅男綠女在燈火通明的城市裡遊走,並與無數陌生人隔牆並肩而坐。
1970年代,台灣興起了都市主義,揮別了農業家園的景觀,在擁擠的都市裡生存相對壓抑的。都市其意義不僅是建築摩天之高,更在於它擁有改變原有地景的樣貌、居住的型態、人際關係的孤獨與疏離及日漸複雜的社會議題。在資本世界所圍繞下的我們成為一種部分配合的零件化角色,然,自由主義的建構也不斷提醒著自身的主體性,視為一個完整之重要。如此衝突矛盾,拉扯出極大的不安與困惑,聳立且不斷將外部世界的混亂吞噬折入體內,心中一股始終趨不散的憂愁不斷盤旋,只能回到屋內,安全無他者之地,盡情地咧嘴吐舌、搔首弄姿,卻揮之不去籠罩而下的巨大哀愁。
夜晚,望者前方不遠處,無數個大樓的窗口閃爍著各種彩燈,凝望那如夢幻泡影之光,心甸甸地總在腦際回望那些不願想起的事,就如:「我是誰」這樣無奈的提問,總在那無人的夜晚裡晃頭晃腦地想起。到底我們應以何種角色的姿態與世界共存,同時又保有自身主體性之完整成為我們的必經之問。
「籠罩下的巨大哀愁」一展將透過八位藝術家的作品,試圖呈現籠罩於都市之下的人們,因在認知上矛盾的情緒,所產生出對於自身主體該已何種姿態與世界共存的提問。
鄭爾褀 poeple
作品回應台灣1970後逐漸告別農業景觀進入都市主義的現象,精準描繪出現代人們所熟悉的都市日常景象。百萬人共同生存於一個地方,即便物理距離上是如此緊密,對於彼此的認同卻是絕對的疏遠。
鍾知庭 我在你左右
作品透過男性畫外音的說明及影像內某種角色扮演的刻畫,呈現都市之中的人們彼此試圖相伴,吐露內在確切的想望,最終卻淪為某種喃喃自語,或溝通的徒然。
吳伯賢 有著蒙娜麗莎微笑的猩猩
藝術家透過猩猩作為在都市正常運作之下的奇觀(不正常)呈現。回應在都市興起的治理實踐下與自由意識之間的衝突,將人們日常存在於可行介入操作和不可行介入操作之間的矛盾或內在限制放大。
王鼎曄 人-人
試圖回應高度競爭的社會中,人們在有限的資源分配下時會不慎擠壓到他人,與此同時又要維護完好理性的生存空間,作品精準刻畫出人們相處時某種不成文的特殊距離。置身於當下的人們該如何找到屬於自身主體最佳的生存姿態成為作品最大的提問。
蔡傑 塵埃落定時
作品試圖呈現人們躁動的拍打著看似可能逃離的出口,而所謂的出口是否真實?又或只是內在狂放無法平心的感受的妄念?回應都市裡看似熱鬧無處安放的紅男綠女們內在的哀愁。
黃彥超 1.2.3魚你躲好了沒?
作品將魚缸中的觀賞魚比擬困於都市裡人群的樣貌。耀眼奪目的彩光、極度刺激性的感官饗宴,試圖呈現人們短暫逃離內在的不安及困頓,回應人在自身主體性的建立後所產生的完全排他性及強烈的孤獨感。
黃淑蓮 Sometime i found myself floating and sinking down once in a while
作品回應在自由主義與資本主義之間所產生的極大矛盾中內在強烈的衝突不斷,將人們心底不斷自我反問的不安情緒描寫深刻。該如何明確知道自身定位及最佳舒適的姿態為何?及「我是誰」成為最大的提問。
陳嘉壬 甜水
作品是藝術家前往東南亞駐村後,試圖反思城市之於農村兩地的人們對於生存的想像及美好生活的概念竟是如此不同。回應社會所建構於我們的未來想像,是否未必如此明確或真實,只是某種模糊失焦的指向。
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
【籠罩下得巨大哀愁 A Dark Cloud of Sorrow Looms Over 】
日期 Date|2021/08/07-09/12
地點 Location|台北當代藝術館 MOCA Taipei
藝術家|Artist
王鼎曄 Wang Ding-Yeh
吳柏賢 Wu Bo-Sian
陳嘉壬 Chen Chia-jen
黃彥超 Huan Yen-Chiao
黃淑蓮 Wong Shu-Lian
蔡傑 Tsai Jie
鄭爾褀 Zheng Er-Qi
鍾知庭 Chung Chih-Ting
影片拍攝與製作 Film production | Shane 影像工作室
音樂製作 Music production | 黃柏諺 PKG
動畫製作 Animation production | 羅悅慈 Lo Rax
設計 Design|蔡傑 Tsai Jie
翻譯 Translation | 黃文 Huang Wen
策展人|Curator
林郁晉 Lin Yu-Chin
協同策展 | Co-curator
黃鼎鈞 Huang Ding-Jun
感謝贊助|Sponsors
厭世會社The Misanthrope Society
果拾 Pick Up
特別感謝|Special thanks
台北當代藝術館 MoCA Taipei
掀牆藝術聚落 Open Wide
打開藝術工作站 OCAC
嘖嘖 Zeczec
張喬翔 Shane
陳小乖
劉柏承
pick up artist 在 林郁晉 Youtube 的精選貼文
MoCA Video【籠罩下的巨大哀愁】藝術家訪談 Part.8 鐘知庭
--------------------
藝術家簡介
--------------------
目前創作試圖透過對社會普遍處境之肯認,觀看從中顯現的人的脆弱性及其張力。
--------------------
作品介紹
--------------------
1965年由美黛演唱的流行金曲,改編自韓國著名女歌手白雪姬,
她唱:來去紐約吧!來去紐約吧!
另一個語言好似應著,把悲哀送走!把一切丟在腦後!我在你左右〜
我看著唱片封面上,她明媚的眼眸望向遠方,纖纖細手立在胸前交疊出關愛與祈福的姿態,彷彿更好的明日正要到來而她將伴隨我們一同勇往直前。
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
【籠罩下的巨大哀愁 The great sorrow under the shroud】
日期 Date|2021/08/7-09/12
地點 Location|台北當代藝術館 MOCA Taipei
藝術家|Artist
王鼎曄 Wang Ding-Yeh
吳柏賢 Wu Bo-Sian
陳嘉壬 Chen Chia-jen
黃彥超 Huan Yen-Chiao
黃淑蓮 Wong Shu-Lian
蔡傑 Tsai Jie
鄭爾褀 Zheng Er-Qi
鍾知庭 Chung Chih-Ting
影片拍攝與製作 Film production | Shane 影像工作室
音樂製作 Music production | 黃柏諺 PKG
動畫製作 Animation production | 羅悅慈 Lo Rax
設計 Design|蔡傑 Tsai Jie
翻譯 Translation | 黃文 Huang Wen
策展人|Curator
林郁晉 Lin Yu-Chin
協同策展 | Co-curator
黃鼎鈞 Huang Ding-Jun
感謝贊助|Sponsors
厭世會社The Misanthrope Society
果拾 Pick Up
特別感謝|Special thanks
台北當代藝術館 MoCA Taipei
掀牆藝術聚落 Open Wide
打開藝術工作站 OCAC
嘖嘖 Zeczec
張喬翔 Shane
陳小乖
劉柏承
pick up artist 在 林郁晉 Youtube 的最佳解答
MoCA Video【籠罩下的巨大哀愁】藝術家訪談 Part.7 鄭爾淇
--------------------
藝術家簡介
--------------------
1993年⽣於廈⾨,⼤學時來到台北學習⽣活,並於2021年畢業於實踐⼤學媒體傳達 設計學系研究所。創作類型包含平⾯繪畫及2D動畫,她關注於個⼈⽣活中的偶發性帶來的 內⼼共振,從中記錄、選取、創造感興趣的對象,以個⼈化的表達詮釋當下所屬的時刻。
--------------------
作品介紹
--------------------
早餐店作為台北⽣活裡的⽇常,也是此作品的靈感來源。放空時觀察早餐店窗外來往⾏⼈的 視覺經驗,給予藝術家創作啟發。通過提取影像中不同狀態下⾏⼈的造型、動作後,再以個 ⼈語彙描繪每⼀位⾏⾛中的⼈。作品中並未賦予任何場域上的標⽰,⽽是將⼈作為作品的主 體,在無預設的流動情境中詮釋⼈們之間的距離與節奏,帶領觀眾建⽴對⽇常的連結與想像。
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
【籠罩下的巨大哀愁 The great sorrow under the shroud】
日期 Date|2021/08/7-09/12
地點 Location|台北當代藝術館 MOCA Taipei
藝術家|Artist
王鼎曄 Wang Ding-Yeh
吳柏賢 Wu Bo-Sian
陳嘉壬 Chen Chia-jen
黃彥超 Huan Yen-Chiao
黃淑蓮 Wong Shu-Lian
蔡傑 Tsai Jie
鄭爾褀 Zheng Er-Qi
鍾知庭 Chung Chih-Ting
影片拍攝與製作 Film production | Shane 影像工作室
音樂製作 Music production | 黃柏諺 PKG
動畫製作 Animation production | 羅悅慈 Lo Rax
設計 Design|蔡傑 Tsai Jie
翻譯 Translation | 黃文 Huang Wen
策展人|Curator
林郁晉 Lin Yu-Chin
協同策展 | Co-curator
黃鼎鈞 Huang Ding-Jun
感謝贊助|Sponsors
厭世會社The Misanthrope Society
果拾 Pick Up
特別感謝|Special thanks
台北當代藝術館 MoCA Taipei
掀牆藝術聚落 Open Wide
打開藝術工作站 OCAC
嘖嘖 Zeczec
張喬翔 Shane
陳小乖
劉柏承
pick up artist 在 Pickup artists - Home | Facebook 的推薦與評價
Top Quality House Cleaning, Organizing, Concierge, and Home Consulting. Pickup Artists started with the friendship of 2 moms wanting to create the type of ... ... <看更多>