LIL'KANI, FRESHLYRC VÀ GTM GÓP THÊM MỘT "VIÊN GẠCH" XÂY DỰNG CẦU NỐI GIỮA ÂM NHẠC TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI
Hòa cùng chiến dịch “ResiliArt - Nghệ thuật kiên cường” do UNESCO khởi xướng từ đầu năm 2020 trong khủng hoảng C.O.V.I.D-1.9, đồng thời thể hiện sự kết nối của nhạc Rap/HipHop với những nét đẹp bất biến của văn hóa Việt Nam, nhóm nghệ sĩ bao gồm Trần Ngọc Trung (FreshlyRC), Nguyễn Thúy Hằng (LiL’kAnI), và Trương Hoàng Long (GTM) cho ra mắt sản phẩm MV “Tích Tịch Tình Tang”.
Về âm nhạc, ca khúc “Tích Tịch Tình Tang” với âm hưởng nổi bật từ các nhạc cụ dân tộc truyền thống Việt Nam như đàn tranh, sáo, đàn bầu, nhị... pha trộn với nhịp phách sôi động của HipHop và lời Rap ý nghĩa, được sản xuất hoàn thiện từ cuối năm 2018 bởi 3 nghệ sĩ thuộc 3 thế hệ 8x - 9x - 10x.
FreshlyRC được biết đến là trưởng nhóm nhạc cụ dân tộc theo phong cách điện tử Lục Cầm Band và là sinh viên ngành Đàn bầu của trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội. GTM là cái tên đang rất nóng hiện nay khi bước ra từ Top 20 của chương trình King of Rap. Mảnh ghép cuối cùng là LiL’kAnI. Cô là nữ rapper thuộc thế hệ F1 của HipHop Việt Nam và đã từng được Suboi nhắc tên trong chung kết Rap Việt.
Phần hình ảnh được trau chuốt kỹ lưỡng dưới bàn tay ONE MOTION cùng DAYDU PRODUCTION. MV “Tích Tịch Tình Tang” chọn cách tiếp cận nội dung mang tính hình tượng nhiều hơn so với những hình ảnh về Việt Nam thường thấy. Điểm đặc biệt được tổng hòa từ tạo hình của nghệ sĩ và các nhân vật trong MV với các tông màu chính là: đỏ - vàng (sắc thái Việt Nam), đen (bí ẩn, underground), và xanh (trung hòa các sắc thái còn lại). Thần thái của 3 nghệ sĩ cùng toát lên vẻ quyền uy, sang trọng, ẩn chứa niềm tự hào dân tộc giống như các vị tướng lĩnh trong lịch sử. Nét Việt còn được thể hiện qua tạo hình của phục trang, tựa như những tấm áo bào, kiềng bạc, váy đụp... của ông bà ta.
Thêm vào đó, những nhân vật xuất hiện trong MV “Tích Tịch Tình Tang” gồm đa dạng các thành phần trong xã hội trên khắp mọi miền: võ sư Vovinam, nghệ nhân múa lửa, vũ công múa quạt, nghệ sĩ sáo trúc, vũ công HipHop… Xuyên suốt MV là hình ảnh “ngọn lửa đỏ vẫn luôn cháy đượm” như tinh thần của những nghệ sĩ trẻ “Máu Đỏ Da Vàng, Con Rồng Cháu Tiên”.
Đạo diễn Hoàng Đăng chia sẻ: “Ekip chúng tôi thực sự muốn tạo nên một sản phẩm của underground nhưng mang chất lượng nghệ thuật cao, từ đó truyền cảm hứng cho những nghệ sĩ độc lập khác tiếp tục”
MV “Tích Tịch Tình Tang” sẽ được phát sóng trên kênh YouTube của Cổ Động vào 9 giờ tối nay. Kính mời bà con cùng toàn thể anh chị em đón xem!
同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過2,910的網紅コバにゃんチャンネル,也在其Youtube影片中提到,...
「resiliart」的推薦目錄:
- 關於resiliart 在 Cổ Động Facebook 的最佳貼文
- 關於resiliart 在 吳思瑤 Facebook 的最佳解答
- 關於resiliart 在 MIYAVI Facebook 的精選貼文
- 關於resiliart 在 コバにゃんチャンネル Youtube 的最讚貼文
- 關於resiliart 在 大象中醫 Youtube 的最佳貼文
- 關於resiliart 在 大象中醫 Youtube 的最讚貼文
- 關於resiliart 在 ResiliArt - a global movement for artists - YouTube 的評價
- 關於resiliart 在 ResiliArt debate - YouTube 的評價
- 關於resiliart 在 ResiliArt... - UNESCO Regional Office for Eastern Africa 的評價
resiliart 在 吳思瑤 Facebook 的最佳解答
#重磅質詢 #文化藝術粉絲照過來
文化的數位轉型與線上經濟,不是只for Covid-19,而是Forever!
一次十分鐘質詢,思瑤準備了快30頁的簡報。
我們把握每一次政策對話的機會,向公部門提出具體的政策解方。
在危機時刻,我們更需要藝術。藝術文化使人堅韌,帶來希望。
這就是聯合國教科文組織發UNESCO在2020發起 #堅韌藝術ResiliArt全球運動 的初衷,提出在疫情衝擊藝術產業的艱難時刻,更應透過數位模式,建立更多元的文化生態系統,支持創作者,落實文化平權。
所以我們看到,世界各國的藝文館舍在疫情時代,迅速發展出線上藝文的創新展演模式,期待為受創的文化創意產業找出路。
台灣作為華人社會多元文化的領導國家,美術館、博物館、文化館舍當然必須跟上這波數位轉型的浪潮,超前部署。
思瑤特別安排了文化部的專案報告,也提出對表演藝術、視覺藝術不同的 #數位升級發展策略。
首先,各館舍的線上藝文推展不能再各行其是多頭馬車!
我主張 #提升組織量能 最為首要,文化部應研議成立「博物館司」,並 #催生數位藝文的統合機關,透過專責組織、專業人力、充足預算及進步法規,全方位發展線上藝文。
如中央研究院 Academia Sinica的「數位文化中心」,就是好的典範。
第二,內容才是硬道理! #線上藝文的內容產製應全面提升。
線上展演不是只把實體展覽搬上線上而已,而是透過數位工具的應用,發展全新的文化生產模式。
從官網、Facebook粉專、APP、LINE⋯⋯到最夯的OTT、Podcast,在數位匯流的新時代,各類新興線上平台都是兵家必爭之地,不只該積極善用新興平台,更要產製吸引人的線上展演內容。我要求文化部應當擴大支持創作端及藝文機構,挹注資源,整合平台。
第三, #學習電商OMO虛實融合策略,掌握線上商機。
O2O的時代已經過去,Online Merge Offline才是未來趨勢,也就是從招攬過路客生意精進到打造 #鐵粉經濟。
建立並應用藝文的大數據,分析消費者行為模式,線上展演可以加乘壯大藝文產業的數位經濟。
思瑤特別舉例 #國家表演藝術中心 將售票系統打掉重鍊,推出結合售票功能與藝文推廣的Opentix,值得各美術館及藝文館舍借鏡學習。
思瑤團隊投入很多心力研究文化事業的數位轉型,這次質詢只是全新任務的開端,我們捲起袖子和所有文化人一起努力!
|完整質詢影片🔗 https://reurl.cc/zzRWa6
resiliart 在 MIYAVI Facebook 的精選貼文
#ResiliArt @unesco online debate. How do we learn and upgrade ourselves, our lifestyle, economy, and art including music through this crisis? What’s a role of art at this time?「このコロナの時期を経て、僕たちの生活様式、経済活動、そして音楽を含め、アートがどうあれるのか、どうあるべきなのか?文化の役割とは?」河瀬直美さん @naomi.kawase からお誘いいただいたユネスコ主催オンラインディベートの模様の字幕版がアップされました!是非。#Repost @miyavi.fanpage
・・・
🎬英語字幕付き動画公開📣
ResileArt Japan〜しなやかに、強く。アートの力を解き放て。「文化とコロナウイルス~アートの力を考える~」
【English edition】
ResiliArt Japan, UNESCO online debate
“Culture, the power of art and the resilience of creativity beyond COVID-19”
▶︎ https://youtu.be/TbdtDct6Pbw
■なら国際映画祭 @naraiffnaraiff 投稿より
nara-iff.jp/overseas/470/
レジリアートジャパンの英語字幕付き動画が公開されました!
全世界に日本のアーティストの想いを届けます!
芸術文化が経済を産む事例などからこれからの芸術文化のあり方、そこに携わる人の在り方など、深いテーマをわかりやすい言葉で討論しています。
ファシリテーターは「なら国際映画祭」エグゼティブプロデューサーの、
#河瀬直美 @naomi.kawase
パネリストは、
#MIYAVI @miyavi_ishihara 氏、
#別所哲也 @tetsuya_bessho 氏、
#平田オリザ @hirata__orichan 氏、
#向山朋子 @mukoyamatomoko 氏
#なら国際映画祭2020 #2020年9月18日〜22日 #開催 #レッドカーペット #会員 も随時受付中。
詳細はプロフィールからホームページのリンクをクリック☑️
📌これは、国連教育科学文化機関(ユネスコ)が呼びかける世界的なオンラインディベートプロジェクトの1つ。新型コロナウイルスの感染拡大の影響を受けて、活動を停止しているアーティストやクリエイターなどの声を発信し、文化を巡るさまざまな課題解決への努力につなげることを目的に行われました。
#ResileArtJapan #河瀬直美 #平田オリザ #別所哲也 #MIYAVI #向井山朋子 #アートの力を解き放て #国連教育科学文化機関 #ユネスコ #unesco
resiliart 在 コバにゃんチャンネル Youtube 的最讚貼文
resiliart 在 大象中醫 Youtube 的最佳貼文
resiliart 在 大象中醫 Youtube 的最讚貼文
resiliart 在 ResiliArt... - UNESCO Regional Office for Eastern Africa 的推薦與評價
ResiliArt debate: Fighting the COVID-19 infodemic through culture. ... <看更多>
resiliart 在 ResiliArt - a global movement for artists - YouTube 的推薦與評價
ResiliArt sheds light on the current state of creative industries amidst crisis through an exclusive global discussion with key industry ... ... <看更多>