Mentor #71 học kinh tế vẫn làm bên phát triển sản phẩm phần mềm & lời khuyên cho những ai muốn bắt chéo làm nghề này.
Dì gửi contact của mentor Hiếu https://www.linkedin.com/in/vhieunguyen/
Post này là dì dành cho Hiếu nên phần reply thắc mắc post này là của Hiếu <3
.
nghề làm product là sao?
Nghề chọn người nên mình chọn để cái nghề nó rớt vào mình
Tính ra mình đã làm cái nghề “Phát triển sản phẩm phần mềm” này được hơn 4 năm rồi. Cái nghề này người ngoài nhìn vào, người trong nhìn ra đều không biết mình làm gì hàng ngày. Chỉ có thể đánh giá công việc của mình bằng chính sự thành công của cái sản phẩm mà mình phát triển. Và ai cũng nghĩ, làm nghề này thì phải học CNTT, hoặc chí ít phải là Marketing ra. Nầu, hãy để mình, 1 thằng thạc sĩ Kinh tế (dởm) kể cho bạn nghe về cái nghề mà dân trong ngành hay gọi là “Làm Product”.
Mình học ở Anh từ 2009 đến đầu năm 2016 thì về nước với cái bằng Thạc sĩ Kinh tế loại vừa đủ đậu. Bạn bè học trong nước đứa đã đi làm, đứa thì có gia đình, đứa vẫn sáng ở Sài Gòn, tối bắt xe đi Đà Lạt. Còn bạn bè cùng đi học nước ngoài về thì kéo nhau vào làm ngân hàng lớn, công ty nước ngoài, công ty gia đình, v.v. Mình thì lúc đó còn lơ ngơ láo ngáo nhưng cũng rất muốn đi làm. Nhưng mà khùng điên sao mình lại không muốn làm ngành đã học mà lại muốn làm trái ngành. May quá quan hệ rộng sao có đứa bạn giới thiệu cho phỏng vấn với EY. Tất nhiên là rớt cái bẹp vì mình ứng tuyển vào làm kiểm toán dù không học 1 chữ kiểm toán nào. Họ chỉ gọi đi phỏng vấn vì thấy học nước ngoài về thôi. Sau đó được Nielsen Vietnam nhận vào làm trainee cho team Consumer Insights Client services cho nhóm khách hàng mảng ngân hàng, tài chính. Muốn làm trái ngành lắm mà cũng bắt đầu là làm (gần với) ngành mình học.
Làm hết 6 tháng traineeship thì mình chán phát ngấy. Vừa hết 6 tháng trainee, dù lúc đó có ôm 5-7 project vào người, bạn muốn có tương lai ở đó thì phải có headcount (slot làm việc chính thức được cấp trên duyệt)
Mấy ngày sau, đang ngồi làm mấy cái bài test về tính cách, định hướng nghề nghiệp đồ thì được bên Zalo mời phỏng vấn. Chị Talent Acquisition (TA) của Zalo này lại làm cùng đợt với mình ở Nielsen. Vậy là mình được toại nguyện làm trái ngành, với công việc đầu tiên trong ngành Tech là đi làm Business Development. Công việc chính là đi tìm những doanh nghiệp lớn trong nước, từ nhà nước tới tư nhân, để đấu nối hệ thống và tạo ra Zalo Official Account cho họ, để họ có thể cung cấp những dịch vụ của mình thẳng qua Zalo và tiếp cận hàng chục triệu người dùng trên nền tảng này và tiết kiệm chi phí bỏ ra cho SMS.
Mình nắm những account khá khủng, có cả FE Credit, Lazada và Tổng công ty Điện lực Miền Nam. Công việc chính là sắp xếp gặp lãnh đạo các phòng ban như Marketing, IT, thậm chí là CEO để giới thiệu về giải pháp của Zalo cho doanh nghiệp. Lúc đó chân ướt chân ráo, về tech chỉ biết làm mỗi word, excel, powerpoint, photoshop, mà cũng tự học và học lóm được các anh chị đồng nghiệp về REST API, về user journey, SQL, lập trình website (các tool dữ liệu). Mình đi gặp khách hàng có thể hùng hồn nói về tích hợp hệ thống qua API, về cách vận hành, tiếp cận khách hàng đang có và khách hàng tiềm năng qua Zalo.
Mình còn được may mắn làm luôn cả vai trò của 1 Business Analyst. Tức là mình sẽ gặp và nhận yêu cầu cả về mặt kinh doanh lẫn về kỹ thuật từ phía đối tác. Sau đó viết lại những yêu cầu đó thành những user stories, tức là những văn bản kỹ thuật, để đội ngũ phát triển có thể thực hiện. Tự bơi là chính, tự đi hỏi han, tự tìm đối tác là chủ yếu, và quan trọng nhất là phải tự tìm ra hướng giải quyết vấn đề khi sản phẩm chưa đáp ứng được nhu cầu của đối tác. Ví dụ như EVN thì chỉ cần bắn tin bằng chữ để báo tiền điện thôi nhưng Lazada thì phải làm được nhiều hơn, mở web, tin nhắn tương tác phức tạp được để chạy campaign.
Ở Zalo mình làm việc với khá nhiều team (lập trình, hệ thống, dữ liệu, marketing, PR) để làm ra được cái đối tác cần và cái người dùng muốn thấy.
Thời gian ở Zalo là bước đệm rất quan trọng để mình được tiếp cận với cái nghề product. Sau 1 thời gian làm BD thì team của mình bị giải thể, và mình được cho sang làm sản phẩm của ZingMP3. Cụ thể là làm sản phẩm ZingMP3 VIP. Nghe thì ngon ăn vậy chứ suốt cả thời gian đó mình không được 1 cái account ZingMP3 VIP nào, nhưng ngày nào cũng phải vào nhìn cái trang web, tìm xem có điểm nào được và chưa được. Chỗ nào chưa làm cho người dùng muốn bấm mua ngay, hay các bước mua dài quá có làm ngắn lại được không. Phải tự nghiên cứu cách người Hàn, người Nhật, người Trung Quốc, US-UK bán nhạc và bán gói subscription dịch vụ nghe nhạc. Lúc đó phải học về marketing và growth hack nhiều, đồng thời phải học cách sử dụng Google Analytics, Google Adwords, chạy SEO các kiểu. Tất cả mọi chức năng làm ra đều phải gắn tracking. Có những hôm anh head of growth gọi hẳn vào phòng giám đốc ngồi giải thích số liệu cho ảnh, xung quanh toàn các anh lãnh đạo của Zalo, cũng run lắm, nói bậy chút là bị các anh ấy mắng ngay.
Sau đó mình còn được làm Product Owner, tức là chịu trách nhiệm hoàn toàn 1 sản phẩm mới toanh ở Zalo cho thị trường Myanmar. Tuy nhiên, lúc cái app của mình sắp được tung ra thì mình lại thấy chán, vì team cũ đã nghỉ hết mà team mới cũng không vui. Phần lớn nhất là mình ở khá xa (hơn 10KM từ Bình Thạnh sang quận 11), nên thường đi trễ và bị bắt đóng phạt. Việc đóng phạt đi làm trễ là thứ mình ghét nhất, chứ cũng chẳng phải vì sếp hay team mà mình có thể nghỉ. Kể cả công việc lúc đấy cũng trăm thứ phải học, nào là về phát triển app từ con số 0, đến việc thâm nhập thị trường mới, tới những khái niệm về công nghệ mình chưa từng nghe bao giờ. Nói chung là lúc ấy có chỗ nào ngon hơn là nhảy.
Sau Zalo thì mình nhảy sang một công ty cũng máu mặt trong làng công nghệ ở ĐNA là SEA Group, nhưng mà làm cho 1 startup của SEA Group.
Không phải Shopee vì mình ít săn sales lắm, mà là Ocha. Bạn đi vào quán nước nếu để ý cái máy họ nhập món, in hóa đơn, có cái màn hình có viền màu cam, thì khả năng cao đó chính là máy của Ocha đó. Mà lúc đó chức danh nghe oách lắm nhé, Product Manager cơ. Nhưng mà chẳng quản lý ai cả, quản lý mỗi cái thân mình và cái sản phẩm mình làm. Ai nghe Manager cũng nghĩ là phải làm việc nhiều năm, có lính lác bu quanh mới là Manager. Nhưng không, Product manager thì bạn chỉ quản lý cái sản phẩm của bạn thôi. Lúc mình làm thì có 2 bạn Product Manager khác ở team Singapore đều là sinh viên mới ra trường. Bởi vậy trong ngành CNTT, chức danh là 1 cái gì đó rất ảo diệu.
Trong phát triển phần mềm còn có 1 cái gọi là SCRUM, đại khái là 1 cái cấu trúc đội nhóm mà bạn có thể áp dụng để phát triển hiệu quả hơn. Lúc ở Ocha mình làm sai hết, đến mãi sau này đi học chứng chỉ về Scrum mới nhận ra. Giờ mình cũng đã có cái chứng chỉ Professional Scrum Product Owner 2 vắt vai rồi.
Làm một thời gian thì mình lại nghỉ. Một phần rất lớn là vì làm việc với các bạn Trung Quốc không hợp. Các bạn ấy khá là khó gần, ít chịu lắng nghe và hơi cứng nhắc (mấy bạn làm cùng mình thôi). Ngoài ra, ở team mình cũng có những cái yêu cầu không tên về công việc mà mình khó chấp nhận, ví dụ như phải hỗ trợ sales và CSKH cả thứ 7, Chủ Nhật. Nhưng startup mà, không làm thì lấy đâu mà ăn. Đến lúc đó thì mình xác định là mình không còn hợp cạ với startup.
Bây giờ thì mình đang làm Product Owner cho website VietnamWorks các bạn ạ. Chắc các bạn đang tìm việc đều biết đến. Mình còn quản lý 1 bạn junior nữa. Và bạn ấy cũng phải bơi y như mình ngày xưa, tất nhiên là có mình ngồi cạnh lâu lâu ném cho cái phao cứu sinh.
Bạn thấy đấy, mình chưa từng học nửa chữ công nghệ nào nhưng vẫn có thể làm cái nghề này tận 4 năm, và nó đã trở thành cái sự nghiệp của mình từ đây. Có 1 câu tiếng Anh để chỉ cái nghề này là:”Jack of all trades, master of none”, nghĩa là cái gì cũng biết, nhưng không giỏi cái gì cả. Kỹ năng quan trọng nhất mình tích cóp được qua mấy năm chỉ có mấy cái gạch đầu dòng:
- Giao tiếp: nghề này cần bạn phải giao tiếp rất tốt, rõ ràng, ngắn gọn, và phù hợp đối tượng bạn giao tiếp. Sales có ngôn ngữ của sales, dev có ngôn ngữ của dev và bạn phải thành thục những ngôn ngữ này giống như giỏi tiếng Anh IELTS 8 chấm vậy.
- Marketing và Data analysis: nghiên cứu thị trường, phân tích đối thủ, đọc số liệu, bạn phải rất yêu số, và hiểu số. Số gì thì khi làm sẽ có hàng nghìn con số để bạn nhìn hàng ngày.
- Mắt nhìn sản phẩm: ngày nào bạn cũng quẹt Tinder? Tuyệt, nhưng bạn có biết Tinder có bao nhiêu chức năng, bấm bao nhiêu nút để đăng ký, mất bao nhiêu lâu để mua gói Tinder Gold không? Bạn sẽ phải để ý đến từng chi tiết nhỏ nhất của sản phẩm, và phải hiểu rõ sản phẩm hơn bất kì ai.
- Tình yêu công nghệ: rõ ràng rồi, bạn đang phát triển sản phẩm công nghệ mà.
- Tinh thần sẵn sàng làm mọi thứ: Thực sự nghề này không có 1 cái jd chuẩn nào. Bạn có thể phải làm cả sales, cả marketing, cả operation, thậm chí CSKH. Bất cứ việc gì cần, Product Owner/Manager cũng phải hỗ trợ.
Vậy bắt đầu trở thành 1 “người làm sản phẩm” như thế nào? Nếu bạn không học CNTT, hay làm lập trình viên, bạn vẫn có thể thử sức với những chương trình trainee, vd như Product Management trainee của VNG hàng năm. Udemy, Linkedin Learning có những khóa học gần như A-Z cho bạn dư kiến thức để bắt đầu làm vị trí Product. Nhưng đừng mơ mộng. Sản phẩm của bạn không thể trở thành Facebook tiếp theo, hay đánh bại Tiktok. Hãy làm hài lòng những người dùng sản phẩm của bạn bằng những tính năng thật giá trị, giải quyết được vấn đề họ gặp phải, và sự thành công sớm muộn cũng sẽ đến <3
「rest client post」的推薦目錄:
- 關於rest client post 在 Bà Dì Nulo Facebook 的最佳解答
- 關於rest client post 在 BorntoDev Facebook 的最讚貼文
- 關於rest client post 在 玳瑚師父 Master Dai Hu Facebook 的最佳解答
- 關於rest client post 在 Simple HTTP and REST client for Ruby, inspired by ... - GitHub 的評價
- 關於rest client post 在 Rest client post request works in postman but not in c# code 的評價
- 關於rest client post 在 Using the REST Client extension for Visual Studio Code 的評價
- 關於rest client post 在 Python REST Client POST PUT DELETE - YouTube 的評價
- 關於rest client post 在 rest-client,简单的HTTP和REST客户端ruby - 开发99 的評價
rest client post 在 BorntoDev Facebook 的最讚貼文
🔥 วันนี้แอดขอชี้เป้าเครื่องมือที่ช่วยทดสอบ API นั่นก็คือ Thunder Client ซึ่งจะช่วยให้เราสามารถทดสอบ API ได้ง่ายๆ ผ่าน Visual Studio Code
.
🌈 Thunder Client เป็น GUI-based Rest Api HTTPS client คล้ายกับ Postman เลย ใช้งานง่ายมากๆ โดยมีฟีเจอร์พื้นฐานให้ใช้งานดังนี้
.
✅ ส่ง Http/Https โดยใช้ Methods GET, POST, PUT, DELETE, PATCH, HEAD และ OPTIONS.
✅ มี Tabs History, Collections และ Environment เพื่อให้สะดวกต่อการใช้งาน
✅ รองรับ Basic Auth, Bearer Token และ OAuth 2.0
✅ ส่ง Body ในรูปแบบ Text, Json, Xml, Form Data, Files และ Form-Url-Encoded
✅ มี GUI ที่เข้าใจง่าย ไม่ต้องมีความรู้ในการเขียน Script ก็สามารถใช้งานได้
.
⚡ วิธีการติดตั้งก็ง่ายแสนง่าย เพียงแค่ เปิด VSCode ขึ้นมา คลิกที่ Extention ค้นหาคำว่า “Thunder Client” แล้วคลิก install ได้เลย เมื่อติดตั้งเสร็จแล้วก็จะมีไอคอนของเจ้า Thunder Client อยู่บน side bar
.
⚡ วิธีการใช้งานเพียงแค่คลิกที่ New Request -> ใส่ Web API ที่ต้องการทดสอบ -> เลือก method -> คลิก send รอดูผลลัพธ์ก็เป็นอันเสร็จเรียบร้อย เห็นมั้ยง่ายมากกกกก !!
.
💥 ส่วนใครอยากศึกษาเพิ่มเติมเกี่ยวกับเจ้า Thunder Client สามารถกดลิงค์นี้ได้เลย >> https://github.com/rangav/thunder-client-support
.
borntoDev - 🦖 สร้างการเรียนรู้ที่ดีสำหรับสายไอที่ในทุกวัน
rest client post 在 玳瑚師父 Master Dai Hu Facebook 的最佳解答
【玳瑚師父隨筆碌】 《從一張名片說起》
The Story Beginning from a Namecard (English version below)
這一輩子,吾沒想過要出名。對佛法和玄學的熱忱,讓我廢寢忘食地去鑽研。但吾所鑽研的,被很多人慣例地歸為迷信。本想跑到深山隱居,就這樣過一輩子。如果不是一位老師姐說:“玳瑚啊!你不要再躲了。眾生需要你!”,又想到皈依時,根本上師說要奉法持戒 ,吾就無知地成為一位自了漢。
于是吾走出來了。
第一張名片,是一位弟子在2002年時的供養。她說有名片,比較容易介紹吾給別人。吾本不要,但她的一句話觸動了吾的心:“師父,你幫我這麽多,可以讓我為你做一點事嗎?”
“好啦!印幾張就好。”
“師父,沒有幾張的。一次就得印三盒!”
2007年,有感自己的名片需要改革了。好些年輕客人的華文不好,不大讀得懂吾的名片。偶爾,也會有非華人的客人。于是,一位年輕女客人義務為吾操刀,依據吾的要求,加上中英文字體,做出新的設計。
弟子問:“師父,為什麼您名片的蓮花有莖?佛教裡繪畫的蓮花,不都沒有莖嗎?”
吾答:“這蓮花有莖代表有紮實的底,如師父有很深厚功夫一樣,一步一腳印應證出來的,絕不是個馬馬虎虎的師父。二,師父這蓮花的莖是要植入眾生的心裡,希望師父的教誨能讓他們得到清涼,帶領他們離苦得樂。”
第一次將新的名片給一位舊客人時,他說:“喔!師父開始商業化了。”
吾笑笑不語。人和人之間,往往就是因爲先入爲主而產生了誤會。
2008年,弟子問: “ 師父,不如我幫您設個臉書專頁?現在很多人必讀的書就是臉書!很多師父也在網上傳達佛理和玄學。可以將您的教義傳的更遠更廣,利益更多人!”
吾當時一口拒絕。吾自認文筆平平、相貌平平,在網絡上不會有作爲。憶起當年舊客人的話,更有所顧慮。怎知弟子不到黃河心不死,每隔一段日子就嘗試説服吾,什麽大道理都講盡。天啊!原來有那麽長氣的弟子!吾的耳根......
2012年四月,臉書專頁成立了。2013年九月二十八日,發了第一篇文章《電梯受困記》。
今天這篇是第六十六篇文章了。一年來,結交了不少朋友,有舊雨也有新知,有素昧平生的,也有已失去聯絡的卻奇妙地在網上搜尋到吾的臉書專頁。有新馬的朋友,也有港臺、菲律賓和澳洲的朋友。(網絡世界不可思議。)有的讀華文,有的只讀英文,有的雙語兼讀。每位按“贊”的,每有新的粉絲,弟子都會給吾看。
許多時候,吾會對著那手機螢幕輕聲地說“謝謝你”。 謝謝你妳的喜歡。謝謝你妳的轉發。謝謝你妳的推薦。
弟子問:“師父,你現在寫文章是爲了什麽而寫?”
“履行吾的願,弘揚佛法和玄學。”
“那有多少個‘贊’會影響你嗎?”
“沒有去想,無爲而為。寫了就是了。”
一人也好,多人也罷,只要能帶一份清涼給你妳,吾就會繼續地挥筆洒墨!
-----------------------
In this lifetime, fame has not been something which I pursue. The passion I have for Buddhism & Chinese see me delving deep into research, often foregoing my meals and sleep for it. However, there are a lot of people who habitually dismissed my passion as superstition. I thought of leading a reclusive life for the rest of my life. Had it not for a fellow Dharma sister who told me "Dai Hu! Please don't hide anymore. The sentient beings need you!", as well as my Root Guru's words to uphold the precepts and the Dharma, I would have ignorantly become a recluse.
Because of their words, I decided to step out.
My first proper name card was a gift from a disciple in the year 2002. She said it would be easier to recommend me to others if I had a name card. I refused initially, but something she said touched me. "Master, You have helped me tremendously. Will you please let me do something for you?"
"Alright! Just print a few pieces will do"
"Master, I cannot print a few pieces. It has to be 3 boxes!", she said.
In 2007, I saw the need to redesign my name card. A lot of my younger clientele do not have a competent grasp of Mandarin and cannot understand the information on my name card. Thus, a young lady client of mine offered her assistance and designed my new name card, according to my requirements, and with English & Chinese information.
A disciple asked, "Master, why does the lotus drawing in your name card have a stem? Is it not that the lotus, usually depicted in Buddhism illustrations, has no stem?"
I answered "The stem of the lotus signifies a solid grounding, just as I diligently honed my skills over the years. I am definitely not a master that is shoddy with his work. Secondly, the stem of the lotus is to penetrate the heart of all sentient beings. I hope that my teachings will provide a breeze of purity and clarity to them, and guide them out of sufferings and to eternal bliss."
The very first time I gave my new name card to an old client, he said "Oh, Master is getting more commercialized!"
I just smiled and kept mum. Often between people, we fall into the trap of preconceptions that eventually create misunderstandings.
In 2008, my disciple proposed, "Master, why not I help you create a Facebook page? Nowadays, the book that everyone read is Facebook! There are many masters propagating the Dharma and Chinese metaphysics online. You can use the Internet to spread your teachings further and wider to benefit more people!"
I refused her proposal flat down. At that time, I deemed my own writing skills as average at best and coupled with my ordinary looks, I did not think I would achieve anything online. The words of my old client added to my misgivings. Surprisingly, this disciple of mine refused to take no for an answer, and would preach to me about having an online presence every other day, with all the reasons that she could think of. My goodness! How did I end up having such a long-winded disciple? My poor ears...
In April 2012, my Facebook Page was set up. On 28th September 2013, my first article, titled "Trapped in the Lift", was posted.
This Facebook post marks the 66th article, since inception, which I have shared with my readers. Over the past year, I have made many "friends" on Facebook, both old and new. There are some whom I have never met, and there were others who found my Facebook page online after losing touch for a long time. There are Facebook friends from Singapore, Malaysia, as well as from Hong Kong, Taiwan, Philippines and Australia. (The Internet is incredible.) Some read the articles in Mandarin, some only consumed the English ones and there are those who read both versions.
Every time there is a new "Like" or a new fan to my page, my disciple would show me the notifications with her mobile phone.
Many a time, I will gently say "Thank you" whilst looking at the screen. Thank you all for the likes. Thank you all for the shares. Thank you all for the recommendations.
My disciple asked, "Master, nowadays, what keeps you writing?"
My answer to her, "I am carrying out my promise, to propagate the Dharma and Chinese metaphysics."
"Does the number of 'likes' affect you?"
"It does not cross my mind. I do what I should do, do it well and let things run its own course."
Be it only a single reader, or many, as long as my writings can give you inner peace and relief from your troubles, I will continue to wield my pen!
rest client post 在 Using the REST Client extension for Visual Studio Code 的推薦與評價
Let's give it a try using a simple API that I am putting together for another blog post I am writing. The api sits at http://localhost:3000 . To ... ... <看更多>
rest client post 在 Simple HTTP and REST client for Ruby, inspired by ... - GitHub 的推薦與評價
encoding: Content-Type charset response headers are used to automatically set the encoding of the response string; HTTP params: handling of GET/POST params is ... ... <看更多>
相關內容