CHÍNH PHỦ VIỆT NAM ĐANG CHỐNG DỊCH TỐT THẾ NÀO DƯỚI GÓC NHÌN CỦA CÁC CHUYÊN GIA QUỐC TẾ.
“Nói về một quốc gia đứng vững giữa bao nhiêu làn sóng Covid-19, thì người ta sẽ nghĩ đến Úc, New Zealand, Đài Loan và Hàn Quốc, không mấy người nghĩ đến Việt Nam, một quốc gia với GDP đầu người chỉ hơn 2500 đô la, hơn 96 triệu dân, có đường biên giới dài 800km toàn rừng núi với Trung Quốc. Trong khi các quốc gia trên được ca ngợi và tung hô trên bình diện thế giới thì Việt Nam dường như ít được biết nhất. Chính phủ Việt Nam đã thực thi những biện pháp phòng dịch hiệu quả, ấn tượng và trật tự. Họ tạo ra được sự đoàn kết trong nội bộ quốc gia từ lịch sử”.
"Có phải là may mắn cho người dân Việt Nam không, khi họ sở hữu một chính quyền chống dịch tốt đến như vậy? Bất chấp những ý kiến cho rằng chính quyền Việt Nam độc tài, toàn trị hoặc có những cáo buộc gian lận về số liệu?"
Trích từ “Coronavirus Politics: The Comparative Politics and Policy of COVID-19”, một trong những cuốn sách phân tích chính trị tốt nhất về đại dịch Covid-19, được biên tập bởi đội ngũ hơn 20 giáo sư, cố vấn và chuyên gia chính trị, chính sách kinh tế, dịch vụ công của các trường đại học nổi tiếng như Michigan, Pennsylvania, Edinburgh, Harvard…
Theo thống kê của WHO và Liên Hợp Quốc, trong số các quốc gia có mức GDP đầu người dưới 3000 đô la, Việt Nam là quốc gia viện trợ quốc tế nhiều thứ 2 trong đại dịch tính từ đầu năm 2020 đến nay - sau Ấn Độ. Trong khi các quốc gia có mức thu nhập tương tự thường “nhận” nhiều hơn là “cho” đi, thì Chính phủ Việt Nam dường như đang thông qua đại dịch, muốn chứng minh cho thế giới thấy rằng Việt Nam đang sinh tồn mạnh mẽ như thế nào.
Cuốn sách trên dẫn nguồn từ World Bank, cho biết, Chính phủ Việt Nam dành khoảng 6% GDP mỗi năm để chi trả cho các dịch vụ y tế công, bảo hiểm y tế. Được biết, hơn 87% người Việt Nam có thẻ bảo hiểm y tế, gần 100% người Việt Nam thuộc các đối tượng dân tộc thiểu số, người có hoàn cảnh khó khăn có bảo hiểm y tế. Chính phủ Việt Nam cũng khuyến khích phát triển y tế tư nhân nhằm phục vụ cho những người giàu có. Trong tất cả các quốc gia có thu nhập bình quân đầu người dưới 4000 USD, không có quốc gia nào triển khai được hệ thống y tế công tốt như ở Việt Nam.
Dĩ nhiên là với những học giả phương Tây, dù nói tốt, thì Việt Nam vẫn bị gán mác là “độc tài”. Nhưng trong cuốn sách, sự “độc tài” đã không còn mang một màu sắc tiêu cực, sự thành công của Việt Nam phải đối diện trước một thách thức minh bạch. Nhưng người Việt đã biến thách thức ấy thành cơ hội “tẩy trắng” trước truyền thông phương Tây, đến từ việc minh bạch các thông tin về từng ca nhiễm trên hầu hết những phương tiện mà họ có: báo điện tử, radio, mạng xã hội, SMS…
Những chuyên gia của cuốn sách nhấn mạnh rằng, nếu là một người trong chuyên ngành về phòng chống dịch bệnh, có lẽ sẽ không xa lạ với những thành tích của Việt Nam trong ngành này. Những người Việt Nam đã chiến đấu chống lại căn bệnh thế kỷ HIV/AIDS, bệnh phong, bệnh sởi, bênh sốt xuất huyết, bệnh cảm cúm, dịch tả, H5N1, H1N1… Thế giới dường như không biết đến những điều đó, để rồi khi một lần nữa, Việt Nam kiên cường chống lại Covid-19, họ mới bất ngờ và tìm hiểu thêm về quốc gia này.
Eric Feigl-Ding, một trong những nhà nghiên cứu y tế công cộng nổi tiếng nhất nước Mỹ, cựu giảng viên Harvard và Johns Hopkins cho biết trên Twitter cá nhân vào ngày 07/05, khi mà làn sóng thứ tư tại Việt Nam đã bắt đầu được hơn 10 ngày: “Tỷ lệ tử vong do Covid-19 của thế giới là 89/100.000, còn Việt Nam có tỷ lệ tử vong vào khoảng 0,1/100.000” - là quốc gia có tỷ lệ tử vong thấp nhất thế giới với các quốc gia có dân số trên 10 triệu người”. Eric Feigl-Ding cũng từng đăng đàn khuyến nghị rằng, các quốc gia khác trên thế giới, dù giàu hay nghèo, dù ở phương Tây, châu Phi, cũng đều có thể học cách chống dịch như Việt Nam. Hầu hết các quốc gia khác đều có cơ hội học Việt Nam, nhưng họ nói không.
Ngày 06/04, khi Úc và New Zealand chính thức thông quan biên giới giữa 2 quốc gia mà không cần kiểm dịch, chuyên gia này cho biết: “Họ là những hòn đảo, họ dễ dàng thực hiện chiến dịch Zero Covid, Việt Nam không phải là một hòn đảo, Việt Nam cũng đang Zero Covid. Vấn đề là ở lãnh đạo!” - chuyên gia này cho biết thêm.
Michael Hurley, chuyên gia dịch tễ, ủy viên thường trực Công đoàn Canada, viết về Việt Nam: “Việt Nam có tối thiểu 30 ngày nghỉ ốm có lương và không cho phép người lao động mắc bệnh Covid-19 làm việc và lây nhiễm cho người khác. Trong số 91 triệu dân của Việt Nam, đã có 35 người rơi vào tay của Covid-19 trong khi dân số của Ontario là 15 triệu người, và 8039 người chết vì Covid-19”.
Báo chí quốc tế đưa tin nhiều về làn sóng thứ tư tại Việt Nam, đặc biệt là về đợt dịch tại Bắc Ninh và Bắc Giang, hai tỉnh có tổng giá trị sản xuất công nghiệp hàng năm lên tới rơi vào khoảng 100 tỷ đô la. Câu hỏi đặt ra, liệu Việt Nam sẽ đối diện với Covid-19 tại đây như thế nào?
Tờ Nikkei Asia cho biết, đội ngũ y tế có kinh nghiệm chống dịch từ Quảng Ninh, Hải Dương… đã đến hỗ trợ Bắc Ninh và Bắc Giang. Về phía quân đội, toàn bộ Quân đoàn 2 và một phần của Quân khu 1 được điều động cho công tác phòng dịch, Việt Nam đã hoàn thành 2 bệnh viện dã chiến có quy mô khoảng 1200 giường bệnh trong vòng chưa đầy 24 giờ đồng hồ. Tờ này nói về Thái Lan và Campuchia, khi các quốc gia này xây nhà xác và lò thiêu, thì Việt Nam xây bệnh viện.
“Làn sóng thứ tư có quy mô lớn hơn so với các lần trước, nhưng một tín hiệu đáng mừng, là Việt Nam đã “quây” thành công những ổ lây nhiễm lớn nhất, việc bây giờ là xét nghiệm, chữa bệnh và quay trở lại sản xuất” - The Guardian.
Làn sóng thứ tư lần này có quy mô lớn hơn cả ba làn sóng trước đó, nhưng Việt Nam tiếp cận với làn sóng thứ tư này cũng ở một vị thế khác. Dễ thấy nhất, là việc lập bệnh viện dã chiến nhanh hơn, triển khai xét nghiệm quy mô lớn cũng nhanh hơn, điều động nhân sự y tế cũng nhanh hơn... Nhưng đôi khi chính vì việc đó, khiến người Việt chủ quan và buông thõng.
Ngày 06/04, chuyên gia Eric Feigl-Ding bình luận về sự kiện Úc và New Zealand nối lại việc di chuyển giữa hai quốc gia mà không cần kiểm dịch: "Đừng quên Việt Nam, họ không phải là một hòn đảo...".
---
#tifosi
(*) Tham khảo
@DrEricDing
@MaxCRoser
@OwenJones84
There have been 7m-13m excess deaths worldwide during the pandemic, The Economist.
Coronavirus Politics: The Comparative Politics and Policy of COVID-19, Michigan University.
Vietnam scrambles to control COVID at industrial parks, Nikkei Asia Review.
Singapore, Vietnam and Taiwan fight to remain COVID havens, Nikkei Asia Review.
同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過2,910的網紅コバにゃんチャンネル,也在其Youtube影片中提到,...
「taiwan gdp 2020 usd」的推薦目錄:
- 關於taiwan gdp 2020 usd 在 Tifosi Facebook 的最讚貼文
- 關於taiwan gdp 2020 usd 在 ลงทุนแมน Facebook 的最佳貼文
- 關於taiwan gdp 2020 usd 在 AppWorks Facebook 的最佳貼文
- 關於taiwan gdp 2020 usd 在 コバにゃんチャンネル Youtube 的最佳貼文
- 關於taiwan gdp 2020 usd 在 大象中醫 Youtube 的最佳解答
- 關於taiwan gdp 2020 usd 在 大象中醫 Youtube 的最佳貼文
- 關於taiwan gdp 2020 usd 在 [爆卦] 633 get! 台灣今年人均GDP將突破$32123 - 看板Gossiping 的評價
taiwan gdp 2020 usd 在 ลงทุนแมน Facebook 的最佳貼文
สรุปเศรษฐกิจไทย ย้อนหลัง 35 ปี /โดย ลงทุนแมน
จริงๆ แล้ว ช่วงก่อนเกิด Covid-19 เศรษฐกิจไทยมีการเติบโตที่ชะลอตัวอยู่แล้ว
ซึ่งแน่นอนว่า การระบาดของ Covid-19 ก็ทำให้เศรษฐกิจของเรายิ่งย่ำแย่ลงไปอีก
ตอนนี้สงคราม Covid-19 ในประเทศไทยดูเหมือนจะใกล้จบลง...
Continue ReadingSummary of Thai economy 35 years back / by Investing Man.
In fact, before Covid-19, the Thai economy has slowed growth.
The Covid-19 outbreak certainly makes our economy worse.
Now the Covid-19 war in Thailand seems to be close to ending.
But the economic war we are facing seems to never end easily.
How interesting is this? Invest man will tell you about it.
╔═══════════╗
Register to join. Listen at https://bit.ly/3bVHbqA
╚═══════════╝
One of the important beginnings that made Thailand's economy grow in the past. Happened in July. B.E. 1985
When the US that was a huge trade deficit, wanted to reduce USD in comparison to major currency such as Japanese yen and Western Germany's mark, that incident led to Plaza Accord deal.
Even Thailand doesn't directly contribute to such things, but the weakening of US dollars has greatly positively affected the economy of Thailand.
At that time, Thailand has a baht bankrupted with 10 currency basket of the world's main currency. But over 80 % is tied to the USD. This is why the export sector of Thailand has an anime. Let's go too.
Moreover, Japanese yen is heavier than it hits the country's export sector.
This makes the government and private sector of Japan need to look for potential manufacturing bases to do exports, especially in countries where there is no higher wage costs.
While the unrest is neat because the war between Vietnam and Cambodia has resulted in Thailand to become the top choice of Japan and many countries.
Foreign direct investment comes into Thailand to create a phenomenon called the decade of growth of Thailand.
Eastern Seaboard Development Area Development Project is also available for heavy industrial development to create economic value for Thailand in the long term.
This story is why during 1987-1996, the Thai economy grows on average 9.3 % per year, especially in 1988 that has reached 13.3 % level.
This story makes many people say that Thailand will become the 5th tiger of Asia or countries where the economy is rapidly evolving like Hong Kong, Singapore, South Korea and Taiwan. These 4 countries have become now developed countries.
But this kind of picture that many people hope to happen to Thailand again. It seems to be faded.
Because in the past 10 years, Thai economy has likely slowed down continuously.
Year 2010-2014 GDP Thailand grows on average 3.9 % per year.
Year 2015-2019 GDP Thailand grows on average 3.4 % per year.
The latest in 1 quarter, 2020 Thai economy is 1.8 % negative and it's quite certain that the 2th quarter is ending. Thai economy will be heavily negative because of losing tourists and social distances.
Year 2019 export sector worth 7.6 trillion baht or around 45 % of GDP value.
The income from foreign tourists is worth 1.9 trillion baht or around 11 % of GDP.
The competitiveness of these 2 industries is also based on the movement of Baht.
Now the baht is getting heavier again. Many people are concerned that it will affect future export and tourism income. Even Covid-19 situation in Thailand will look better.
Even the Bank of Thailand is trying to take care of the money from being too hard by selling Baht and buying US dollars.
The evidence is that the Bank of Thailand's international reserve capital has risen more than $ 10,000 million in March to May this year, but it seems that the baht continues to rise.
Of course, the hardness of the baht is both good and bad.
But for Thailand relying on exports and tourism in a greater proportion, it seems to be negatively affecting the Thai economy in the overview.
In the past, we often hear news that many companies gradually close business. Many companies reduce investment. Due to not being able to tolerate the economic downturn, we see increasing number of unemployed countries.
End of quarter 1/2019 There are 346,480 unemployed people in Thailand.
End of quarter 1/2020 There are 391,770 unemployed people in Thailand.
When combined with new graduates entering the labour market, around 400,000 people may increase the number of unemployed in the future.
Information from the industrial department indicates that the number of licensed and informed companies are likely to decrease.
First 4 months of 2019 number of 1,054 Factory
First 4 months of 2020 number of 876 Factory
Moreover, foreign direct investment, which is an investment in the real economic sector through bringing resources, manufacturing, labor and technology into destination countries. Most of which are long-term investments for Thailand are likely to slow down since 2018
Year 2018 Foreign direct investment equals 426,749 million Baht.
Year 2019 Foreign direct investment equals 196,350 million Baht.
Specifically, the investment from Japan in 2019 is reduced to just 79,264 million baht below the level of hundred thousand million baht for the first time since 2015
It seems that the situation of Thailand's Covid-19 is slowly getting better, but there are many things that are challenging the country's economy.
How do we get the country back to growth
How can we make our country move beyond developing countries into developed countries?
To make Thai people live better lives.
Which questions these questions.
It's a question that has been in the heart of many Thai people for long
And it should continue to be the question of our children's generation..
╔═══════════╗
via Facebook Live. Metro Systems BIG page with 3 lecturer. Experience.
Mr. Kasem Sukurakun, independent scholar and expert AEC.
Mr. Kittiphong, cuddle Sawapitchayon Country Manager, IBM Cloud & Cognitive Software
You have a fortune. SOKUMA Digital Transformation Officer, MetroStemes Corporation.
Register to join. Listen at https://bit.ly/3bVHbqA
For more information, call. 02-089-4938
╚═══════════╝
References
-https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.MKTP.KD.ZG?locations=TH
-https://en.wikipedia.org/wiki/Economy_of_Thailand
-https://en.wikipedia.org/wiki/Map_Ta_Phut_Industrial_Estate
-https://www.nesdc.go.th/ewt_dl_link.php?nid=10212&filename=QGDP_report
-http://tradereport.moc.go.th/Report/Default.aspx?Report=TradeBalanceMonthly&Lang=Th
-https://www.bot.or.th/App/BTWS_STAT/statistics/BOTWEBSTAT.aspx?reportID=80&language=TH
-https://www.diw.go.th/hawk/content.php?mode=spss63
-https://www.bot.or.th/App/BTWS_STAT/statistics/ReportPage.aspx?reportID=653&language=thTranslated
taiwan gdp 2020 usd 在 AppWorks Facebook 的最佳貼文
Founders in our accelerator have no doubt passed by the giant map that hangs in the sixth floor of our accelerator space.
The map is much more than a statistical readout of how the region is growing. It explains why Taiwan and AppWorks are integrated so closely with an area we call Greater Southeast Asia.
Aggressive GDP growth, expansion of new technologies, and a glut of software in SEA is helping founders mix together countless localized solutions. They see Taiwan as a place to improve on their ideas, before expanding more assertively into the entire region.
There are a few reasons for this:
1. The AppWorks accelerator, which has helped over 1100 founders launch products and platforms and generated nearly US$5 billion of market value through 376 active startups in the past ten years
2. Taiwan's tremendously huge e-commerce economy of US$42 billion per year (bigger than all of the SEA countries combined)
3. 25,000 engineering graduates per year, who are largely fluent in English and versed in nimble and agile development practices
4. An open and experimental government regulatory approach, which has helped the government-backed NDF support fintech founders by investing US$100 million in blockchain companies, and hundreds of millions of USD in other startup verticals
In this article we list examples of the following companies (and many more) that have taken this approach, either through partnering with us as portfolio companies or attending our accelerator: ShopBack; 91APP 品牌新零售; Carousell 旋轉拍賣; Xfers (AW18), which partnered with Zilliqa recently to launch a stable coin called StraitsX...
If you want to explore Taiwan's fast-growing regionally-integrated economy, then you should come check out our accelerator.
We have opened applications for cohort #20, which will begin in March 2020. Applications close on December 16.
You can find out more here: http://bit.ly/AWBAIGSEA
Doug Crets
English Communications Master, AppWorks Accelerator
taiwan gdp 2020 usd 在 [爆卦] 633 get! 台灣今年人均GDP將突破$32123 - 看板Gossiping 的推薦與評價