TẠI SAO PHẢI NHỤC NHÃ KHI LÀ MỘT NGƯỜI VIỆT NAM?
(*) “Cô cảm thấy nhục nhã khi một quốc gia để đồng bào di chuyển 1500km về quê tránh dịch” - đó là câu nói của một giảng viên đại học Duy Tân khi tranh luận với sinh viên. Cô nói thêm về việc nếu tìm hiểu về nền văn minh phương Tây, thì sẽ không có những chuyện như vậy.
Có thể nhiều người và cả cô không biết, đầu mùa dịch 2020, có một làn sóng dịch chuyển lớn chưa từng có của người Mỹ nhằm trốn tránh đại dịch và các biện pháp phong tỏa. Người dân tại các bang giàu có miền Tây và Đông nước Mỹ dịch chuyển đến các bang trung tâm có mức sống thấp hơn, từ các thành phố lớn về quê, từ các đô thị về nông thôn. Tờ New York Times từng nêu ra rất nhiều nghịch cảnh người dân di chuyển hàng ngàn km bằng phương tiện cá nhân về quê rồi nhiễm đại dịch và không trở về được ngôi nhà của mình. Tại Pháp, làn sóng người ta trốn chạy khiến các cung đường bán kính 260km từ trung tâm Paris chật cứng, người ta sợ hãi khi Paris trở thành tâm dịch. Tình trạng tương tự diễn ra tại Rome, London, Madrid và nhiều thành phố lớn khác tại châu Âu. Tờ Rai News từng bình luận rằng: “Mọi con đường đều dẫn về thành Roma, nhưng giờ đây, mọi con đường đều dành để chạy thoát khỏi Roma”.
Thực tế, việc để người dân phải di chuyển một quãng đường lớn không phải là việc mà cả chính quyền, người dân mong muốn, đó là một lựa chọn ổn trong hoàn cảnh mà không có được nhiều phương án xử lý tốt hơn. Vậy chính quyền đã làm gì để hỗ trợ những người dân di chuyển đường xa về:
1. Cắt cử đội ngũ cảnh sát giao thông dẫn đoàn di chuyển về quê qua địa phận từng tỉnh, đảm bảo thông suốt lưu thông, không gặp sự cố nào di chuyển. Đội ngũ cảnh sát cũng chuẩn bị sẵn phương tiện cứu hộ giao thông, xử lý sự cố mỗi đoàn di chuyển.
2. Các suất ăn miễn phí được chính quyền, người dân, tình nguyện viên chuẩn bị qua các chặng đường. Ngoài các suất ăn ra, người di chuyển về quê còn được hỗ trợ một phần xăng xe miễn phí, chỗ nghỉ miễn phí, hỗ trợ bảo dưỡng xe miễn phí.
3. Một số nơi còn tổ chức hỗ trợ đưa người dân yếu thế, phụ nữ mang thai, người già về bằng tàu hỏa, máy bay, xe ô tô riêng.
Tại châu Âu và Mỹ, những đoàn người này cộng thêm việc chống dịch tệ hại, thiếu kiểm soát đã khiến cho dịch bùng phát về các địa phương khác. Còn ở Việt Nam, những đoàn người trở về được khai báo y tế, kiểm soát đầy đủ, nhiều tỉnh triển khai xét nghiệm Covid tại nhà, thành lập khu cách ly cho những người trở về quê… Hiện nay, về cơ bản các đoàn người trở về quê đều đang được kiểm soát ổn định.
Đó là những gì khiến cô “nhục nhã” à?
(*) “Từ đầu mùa dịch đến giờ, Chính phủ đã hỗ trợ cho em những gì? Những quốc gia trên thế giới được hỗ trợ rất nhiều” - cô nói.
Có hai loại hỗ trợ của Chính phủ, một là gián tiếp, hai là trực tiếp.
1. Hỗ trợ trực tiếp là gì? Là những biện pháp có tác động trực tiếp, rõ ràng đến người dân, như miễn giảm phí điều trị, miễn phí tiêm vaccine...
- Miễn phí điều trị cho F0
- Miễn phí tiêm vaccine cho 70% dân số, mục tiêu để đạt miễn dịch cộng đồng. Hiện nay đã có hơn 8 triệu mũi vaccine đã được tiêm.
- Miễn phí cách ly, đưa đón người về nước trong giai đoạn trước
- Hỗ trợ 4 đợt giảm tiền điện, tiền mạng, giảm chi phí hành chính công.
- Thiết lập hệ thống bệnh viện dã chiến lớn nhất Đông Nam Á.
- Chủ động nghiên cứu, sản xuất vaccine ngay từ đầu dịch.
Vân vân và mây mây khác.
2. Hỗ trợ gián tiếp là gì? Là các hành thức hỗ trợ qua chính sách, luật, quy định.
- Đảm bảo an sinh xã hội thông qua các văn bản luật: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, giảm thuế doanh nghiệp, giãn nợ…
- Triển khai đồng loạt việc chống dịch ngay từ đầu mùa dịch, bằng chứng là dịch bùng phát trong 3 tháng trở lại đây từ biến chủng Delta.
- Đảm bảo đầu tư công giữa mùa dịch.
- Đảm bảo môi trường sống, tồn tại bình thường trong thời gian trước khi bùng phát.
- Chủ động tìm kiếm vaccine, thuốc chữa bệnh thông qua ngoại giao với các quốc gia khác. Ví dụ như tìm nguồn cung thuốc từ Ấn Độ, nguồn vaccine từ Mỹ, Anh, Trung Quốc, Nga, Cuba...
Vân vân và mây mây khác.
Nếu Chính phủ không hỗ trợ, bằng cả trực tiếp và gián tiếp, thì Việt Nam có lẽ đã “toang” - theo đúng nghĩa của cụm từ ngay đầu dịch rồi. Chứ chẳng phải là chỉ có bùng dịch gắt gao trong 3 tháng trở lại đây đâu nhé.
(*) Cô nói Việt Nam chậm trễ trong việc tiếp cận vaccine, điều này sai hoàn toàn.
1. Về tự chủ:
- Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên trên thế giới tham gia cơ chế Covax, vừa tiếp nhận vaccine, vừa phấn đấu trở thành quốc gia chia sẻ vaccine cho các quốc gia khác.
- Tự chủ động nghiên cứu vacicne “Made in Vietnam” và đến nay đã và đang được đánh giá phê duyệt khẩn cấp để đưa vào tiêm cho người dân.
- Tự chủ động thiết lập quỹ vaccine từ tháng 6/2020.
- Chủ động đàm phán hỗ trợ từ các quốc gia khác viện trợ vaccine.
- Đàm phán xin chuyển giao công nghệ từ Nga, Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, Cuba...
- Đã tiêm gần 9 triệu mũi trong thời gian qua và đang tăng nhanh chóng.
2. Về khách quan:
- Chống dịch càng tốt, nhận vaccine càng chậm. Bài học này đã từng xảy ra ở Đài Loan và Hàn Quốc, hay như một số quốc gia khác như Úc, New Zealand cũng gặp khó về tình trạng khan hiếm vaccine.
- Nguồn cung vaccine khan hiếm trên toàn cầu.
Có nhiều người, thực sự đang coi phương Tây và Mỹ là một hình mẫu chói sáng, nhưng trong dại dịch, tình hình tại những nơi đó cũng có rất nhiều những bất ổn. Từ biểu tình chống đeo khẩu trang, từ biểu tình phản đối giãn cách xã hội, từ biểu tình chống bắt buộc tiêm vaccine, tin rằng cột sóng 5G phát tán virus, nghi ngờ thanh kim loại trong khẩu trang là anten điều khiển trí não, nghi ngờ Covid-19 là chiêu trò mị dân, tin rằng đại dịch là không có thật...
Dĩ nhiên, chúng ta cần phải học hỏi phương Tây rất nhiều, nhưng không có nghĩa tất cả những gì họ làm, đều là chân lý và đúng đắn.
---
#tifosi
Tư liệu tham khảo:
1. Pháp: Người giàu trốn chạy khỏi vùng dịch, họ mang virus về đây, Zing
2. Pháp: Người dân Paris lũ lượt “chạy trốn” khỏi thủ đô tránh lệnh phong tỏa, Hà Nội TV.
3. Chạy trốn khỏi Paris, NYTimes.
4. Bỏ phố về quê chạy trốn đại dịch, Business Insider
5. Người Mỹ đang chạy trốn khỏi New York, New York Post.
6. Người dân vội vã ‘tháo chạy’ trước giờ phong tỏa, Paris tắc đường kỷ lục, RFI
7. Những người Mỹ tháo chạy khỏi lệnh phong tỏa, Reuters.
8. Người dân Anh "chạy trốn" khỏi London trước lệnh thắt chặt vì COVID-19, BBC.
同時也有121部Youtube影片,追蹤數超過6萬的網紅Cao Bằng - Quê hương tôi !,也在其Youtube影片中提到,► Hãy ấn ĐĂNG KÝ/SUBSCRIBE Kênh Youtube và bấm CHUÔNG để xem được những video mới nhất nhé. CÁC BẠN ĐĂNG KÝ KÊNH YOUTUBE VÀ BẤM CHUÔNG ĐỂ XEM ĐƯỢC VID...
「an bang vietnam」的推薦目錄:
- 關於an bang vietnam 在 Tifosi Facebook 的最佳解答
- 關於an bang vietnam 在 Culture Trip Facebook 的最讚貼文
- 關於an bang vietnam 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的精選貼文
- 關於an bang vietnam 在 Cao Bằng - Quê hương tôi ! Youtube 的最讚貼文
- 關於an bang vietnam 在 Cao Bằng - Quê hương tôi ! Youtube 的精選貼文
- 關於an bang vietnam 在 Cao Bằng - Quê hương tôi ! Youtube 的精選貼文
an bang vietnam 在 Culture Trip Facebook 的最讚貼文
The 3 most Instagrammable spots in Vietnam 👇
☀️ My Son Sanctuary
My Son Sanctuary is commonly referred to as the 'Angkor Wat of Vietnam' and is recognized as a UNESCO World Heritage site. Built between the 4th and the 14th centuries A.D, it served as an important political and religious site back in the day.
☀️ Ban Gioc-Detian Falls, Cao Bang
The Ban Gioc-Detian falls is on the border between China and Vietnam, and is the fourth largest waterfall along a national border in the world. Part of the waterfall is owned by China and the other part by Vietnam.
☀️Ma Pi Leng Pass, Ha Giang
The Ma Pi Leng Pass is a mountainous pass in Ha Giang, a province in the north of Vietnam. It is approximately 13 miles (20 kilometers) long and connects the towns of Dong Van and Meo Vac.
📸 Robertharding, Alamy
an bang vietnam 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的精選貼文
MỘT SỐ BẬC DU HỌC PHỔ BIẾN DỄ CÓ PR Ở CANADA 🇨🇦
Bạn nào mê đất nước Canada hiền hoà, nhiều cơ hội định cư nào? Bài viết cực chi tiết từ bạn Phil từ group Scholarship Hunters. Phải lưu và share mạnh sau này dùng dần thôi ^^
Canada là nước multicultural có tư tưởng thoáng ít bị những định kiến xã hội kiểu phải có bằng đại học hay phải học thạc sĩ cho bằng hàng xóm…cho nên dù học bậc hàm cao hay thấp, làm nghề văn phòng hay tay chân cũng không ai quan tâm đánh giá cá nhân. Vậy để tập trung vào mục tiêu lấy PR định cư cho cả gia đình và có công việc ổn định tương lai ở một đất nước mới, các bạn chỉ cần cân bằng trong việc chọn nghành học dựa vào 3 yếu tố : sở thích-khả năng-cơ hội nghề nghiệp để định cư, và chọn bậc học tùy thuộc vào tài chính và sức học của bạn, là bạn có thể đạt được kết quả tối ưu nhất 😉
- Học Master và các bậc cao hơn : tùy vào sức học và khả năng tài chính của bản thân mà các bạn chọn hướng này. Benefits là học xong có nhiều chương trình cho apply PR processing khoảng 18 tháng của tỉnh bang mà không cần job offer. Bù lại Drawbacks là chi phí ban đầu học rất cao $50,000~60,000/2 năm học, yêu cầu đầu vào cao IELTS 7.0 và học cũng khó, ra trường hơi khó kiếm việc với tấm bằng Master nếu chưa có kinh nghiệm làm việc và/hoặc bị overqualified. Ai hợp hướng nghiên cứu làm phòng lab và ngắm số liệu thì hẵng theo, tính đường dài khi thăng tiến thì mới cần Master. Các bạn làm giỏi và công ty tốt thì họ sẽ cho cả tiền học để bạn học lên Master và làm tiếp cho họ 2~3 năm tùy thỏa thuận. Nếu không muốn phụ thuộc thì khi có PR bạn có thể mượn tiền hỗ trợ từ tỉnh bang để đi học rồi trả góp từ từ 😊
- Học University 4 năm và College 3 năm : ngoại trừ cái lợi có học kỳ Internships hay co-ops giúp bạn thực tập và tạo Networking ra thì mình thấy khá nhiều bất lợi cho phần đông các bạn ở Vietnam xin đi học : chi phí cao, thời gian học dài nên dễ rớt visa, bạn nào mà trên 30 tuổi mới chọn hướng đi du học như mình để lấy PR thì không nên đi hướng này, câu chuyện bằng Đại học hay Cao đẳng ở Canada nó khác vì 2 hướng đào tạo này đều tốt cả, có điều bạn phải chọn cái phù hợp với bản thân chứ không phải do những định kiến xã hội.
- Học Post Grad 1 năm : nếu chỉ học cái này thì work permit chỉ được cấp 1 năm bạn sẽ khó có job lấy 1 year Canadian Experience và ít cơ hội nộp định cư cũng như không đủ time đi làm gỡ vốn học phí đã bỏ ra 😉 Ngoài ra, mình cho rằng việc học luôn chương trình Post Grad này là lựa chọn không hay vì : Certificate 1 year khó đi xin việc như Diploma 2 year của College dù cho bạn học 2 chương trình Post Grad để lấy Work Permit 3 năm đi chăng nữa. Mấy bạn ở VN thì vẫn còn nặng cái danh xưng Đại học-Cao đẳng với Sau Đại học hay Cao học gì lắm ahihi Post Grad chỉ là Certificate chứ chả phải Sau Đại học gì ráo, theo tiêu chuẩn của Canada thì thấp hơn nhiều so với Diploma. Hình dung giống như bạn học Khóa chứng chỉ kế toán 8 tháng của một trung tâm nào đấy mở ra so với học Cao đẳng Tài chính kế toán 2 năm vậy. Những trường hợp mình biết mà chọn học Post Grad 1 năm rồi apply có PR Canada luôn thì phần nhiều profile đều là : trẻ dưới 30 tuổi độc thân, IELTS 7~8.0, có bằng cấp từ Úc hoặc Anh hoặc Mỹ, đã có 3 năm làm việc quốc tế. Bạn nào English level thấp và chỉ có bằng Đại học ở Việt Nam hoặc/và đã có gia đình và trên 30 tuổi thì khó có thể cạnh tranh với những profile như vầy trong Express Entry Pool lấy PR ở Canada
- College 2 năm : năm 2016 mình đã chọn học bậc này ra trường lấy work permit và job offer rồi làm đủ 1 năm kinh nghiệm Canada là nộp lấy PR cho cả nhà, vì chi phí đầu tư thấp, $30,000/2 năm học phí, nhu cầu lao động của employers với nhóm này cực kỳ cao đặc biệt là nhóm ngành STEM, liên bang và tỉnh bang cũng có nhiều chương trình ưu ái cho nhóm ngành này hơn là các ngành Arts & Business, nếu bạn chịu khó tập trung xây dựng bản thân trong quá trình học thì hầu như ai tốt nghiệp ra đều có việc ngay. Trung bình một nhà máy thuê 1 ông kỹ sư tốt nghiệp University thì phải thuê tới 5 ông College, các chương trình định cư của Canada cũng cần lao động nhóm làm tay nghề nhiều trong các lĩnh vực xây dựng, sửa chữa xe, điện tử viễn thông..v..v..và đầu bếp 😃 Có một điều quan trọng các bạn nên biết khi tìm hiểu về cuộc sống Canada là chính phủ họ rất xiết trong các ngành liên quan đến Giáo dục-Y tế và sức khỏe-Luật và bất động sản, nên nếu muốn học và làm các nghề này để định cư, e là sẽ hơi khó và vất vả cho bạn trong quá trình học thi License cũng như một số điều luật chỉ cho người có PR & Citizenship mới có thể làm được như Real Estate Agent chẳng hạn 😊
Chọn chương trình học phù hợp rồi thì bạn hãy chọn tiếp ngành học thật chín chắn, đừng nghe người này nói người kia rủ mà phóng lao thì trừ phi nhà bạn có dư tiền, hoặc bạn còn trẻ có nhiều thời gian để trải nghiệm, còn lại mình thấy toàn kết quả ê chề. Trước tiên bạn phải thật sự biết được :
- Bạn muốn gì? Cần PR định cư cho cả gia đình hay sống theo lý tưởng.
- Tố chất con người bạn phù hợp với ngành nghề gì? Bỏ qua cái bạn thích đi, vì thích thì nhiều lắm nhưng khả năng có hạn. Như mình cũng thích học và làm IT vì lương cao lắm, nhưng trí nhớ, sự thông minh, và tư duy thuật toán có hạn nên cũng không thể chịu nổi áp lực và stress phải ngồi cả ngày lẫn đêm trên máy tính viết code lập trình này nọ.
- Khả năng của bạn có phù hợp với các công việc ở Canada không? Ví dụ như nhiều bạn thích làm kinh doanh hay Marketing mà tiếng Anh chưa tốt chẳng hạn, nói ai nghe để hiểu mà thuyết phục họ. Hoặc những ngành nghề quá đặc biệt liên quan đến năng khiếu tài năng như vẽ, nhảy, đàn hát, diễn viên và kịch nghệ nếu mục tiêu gia đình bạn là lấy PR thì cũng không nên học.
- Đặc biệt dành cho các bạn trên 30 tuổi và/hoặc đã có gia đình con cái : lựa chọn an toàn là học lại ngành/việc mà bản thân đã hiểu biết và làm qua. Việc bạn học ở Canada chỉ là nạp thêm Từ vựng chuyên ngành, các tiêu chuẩn và cách làm việc. Còn nguyên lý và các phần râu ria khác bạn hầu như đã biết qua hơn 80% rồi. Cái lợi là việc học của bạn sẽ nhàn hơn có nhiều thời gian đi làm part time để cover living cost, đạt kết quả tốt hơn, ra trường đi làm cũng dễ lấy Experience từ Việt Nam để reference hơn. Ví dụ như ông anh người quen mình học Điện tử ở Đh Bách Khoa, quyết định đi học lại vào năm 42 tuổi, nên chọn học lại Industrial Electrician ra trường có job ngay, giờ cũng đang Processing sắp có PR rồi. Ở Canada thích cái đi làm trong Resume không ghi Tuổi, Tình trạng hôn nhân, Hình thẻ để HR chỉ focus vào năng lực của bạn mà chọn ứng viên 😉
Khi có PR rồi mà bạn còn sức thích học lại cũng nhẹ gánh hơn vì học phí chỉ bằng 1/3 so với international students chưa kể được tỉnh bang hỗ trợ tiền học và cho vay học phí. Đường có đi mới đến, there's a will there's a way mà ha 😃
Tóm lại, xác định bạn cần gì và muốn gì phù hợp với gia đình và bản thân là điều tiên quyết vì đi di cư khi có con, dĩ nhiên nó không dễ dàng như các bạn trẻ <30 tuổi còn độc thân, nước nào cũng được miễn sao có benefits cho con cái và có các chương trình dễ định cư mà bản thân bạn đáp ứng được là tiến hành đi, vì cơ hội không đến nhiều lần. Bạn cần phải suy nghĩ sâu nhiều ngày trước khi dấn thân vào con đường định cư này : sẽ mất nhiều công sức và tốn kém, nhưng mình quả quyết với các bạn rằng thành quả có được sẽ giá trị không gì có thể so sánh được. Mỗi lần mình thất bại hay nản chí, mình hay nghĩ về những lợi ích mà gia đình và con cái mình sẽ đạt được, và cứ thế kiên trì tiếp tục, dần dần mọi việc đều ổn thỏa, những gì gia đình mình mưu cầu : thẻ PR cho cả gia đình và một ngôi nhà nhỏ ở Canada cho gia đình sống yên ổn sau 4 năm cày bừa, một công việc yêu thích, các con được học hành miễn phí và chơi đùa trong môi trường tốt. Vậy là quá đủ đầy mình không mong gì hơn 🥰
<3 Like page, tag và share bạn bè nhé <3
#HannahEd #sanhocbong #duhoc #scholarshipforVietnamesetudents #duhocCanada #hocbongCanada
an bang vietnam 在 Cao Bằng - Quê hương tôi ! Youtube 的最讚貼文
► Hãy ấn ĐĂNG KÝ/SUBSCRIBE Kênh Youtube và bấm CHUÔNG để xem được những video mới nhất nhé.
CÁC BẠN ĐĂNG KÝ KÊNH YOUTUBE VÀ BẤM CHUÔNG ĐỂ XEM ĐƯỢC VIDEO MỚI NHẤT NHÉ ! CHIA SẺ VIDEO ĐỀ CÙNG NHAU QUẢNG BÁ VỀ HÌNH ẢNH DU LỊCH TỈNH CAO BẰNG NHÉ !
==========================================
► HÃY nhấn ĐĂNG KÝ/SUBSCRIBE và bấm CHUÔNG tại: http://bit.ly/2DSgc27 để theo dõi những video mới nhất từ kênh Cao Bằng – Quê hương tôi !.
► Kênh Youtube Cao Bằng – Quê hương tôi !: http://bit.ly/2DSgc27
► Facebook: http://bit.ly/2E73VHX
► Twitter: http://bit.ly/2DRx8FA
► G+: http://bit.ly/2zobpCn
Đây là kênh vlog chính thức của Cao Bằng – Quê hương tôi ! ( http://bit.ly/2DSgc27) với mong muốn chia sẻ những điều chân thực nhất, đời thường nhất tại Cao Bằng nơi mình đang sinh sống và làm việc, những địa điểm mà mình đã đi qua.
Rất vui khi được chia sẻ những điều mình đam mê đến với mọi người và rất mong được sự ủng hộ của tất cả mọi người.
Trân trọng kính chào!
Phone : 0985.792.155.
==========================================
CAO BẰNG QUÊ HƯƠNG TÔI - Chuyên cung cấp các món ăn đặc sản, thảo dược tỉnh Cao Bằng:
- Lạp sườn; thịt lợn đen; thịt xông khói; thịt gác bếp;
- Bánh khảo; bánh khẩu sli; bánh chè lam;
- Miến dong Nguyên Bình; xôi cẩm; xôi đen làm bằng lá cây sau sau;
- Thảo dược: nấm ngọc cẩu; chè đắng; chè dây; trà giảo cổ lam; chuối rừng sấy khô; quả sim khô; hoa kim ngân, ...
- Mật ong rừng...
- Các loại Dao ở xã Phúc Sen, Quảng Uyên, Cao Bằng.
#caobangquehuongtoi #dulichcaobang #dacsancaobang
==========================================
Các bạn có nhu cầu hãy liên hệ:
Họ và tên: Lục Văn Thành
Địa chỉ: Xóm Lũng Rì; xã Tự Do; Quảng Uyên; Cao Bằng.
Điện thoại: 0985.792.155
an bang vietnam 在 Cao Bằng - Quê hương tôi ! Youtube 的精選貼文
► Hãy ấn ĐĂNG KÝ/SUBSCRIBE Kênh Youtube và bấm CHUÔNG để xem được những video mới nhất nhé.
CÁC BẠN ĐĂNG KÝ KÊNH YOUTUBE VÀ BẤM CHUÔNG ĐỂ XEM ĐƯỢC VIDEO MỚI NHẤT NHÉ ! CHIA SẺ VIDEO ĐỀ CÙNG NHAU QUẢNG BÁ VỀ HÌNH ẢNH DU LỊCH TỈNH CAO BẰNG NHÉ !
==========================================
► HÃY nhấn ĐĂNG KÝ/SUBSCRIBE và bấm CHUÔNG tại: http://bit.ly/2DSgc27 để theo dõi những video mới nhất từ kênh Cao Bằng – Quê hương tôi !.
► Kênh Youtube Cao Bằng – Quê hương tôi !: http://bit.ly/2DSgc27
► Facebook: http://bit.ly/2E73VHX
► Twitter: http://bit.ly/2DRx8FA
► G+: http://bit.ly/2zobpCn
Đây là kênh vlog chính thức của Cao Bằng – Quê hương tôi ! ( http://bit.ly/2DSgc27) với mong muốn chia sẻ những điều chân thực nhất, đời thường nhất tại Cao Bằng nơi mình đang sinh sống và làm việc, những địa điểm mà mình đã đi qua.
Rất vui khi được chia sẻ những điều mình đam mê đến với mọi người và rất mong được sự ủng hộ của tất cả mọi người.
Trân trọng kính chào!
Phone : 0985.792.155.
==========================================
CAO BẰNG QUÊ HƯƠNG TÔI - Chuyên cung cấp các món ăn đặc sản, thảo dược tỉnh Cao Bằng:
- Lạp sườn; thịt lợn đen; thịt xông khói; thịt gác bếp;
- Bánh khảo; bánh khẩu sli; bánh chè lam;
- Miến dong Nguyên Bình; xôi cẩm; xôi đen làm bằng lá cây sau sau;
- Thảo dược: nấm ngọc cẩu; chè đắng; chè dây; trà giảo cổ lam; chuối rừng sấy khô; quả sim khô; hoa kim ngân, ...
- Mật ong rừng...
- Các loại Dao ở xã Phúc Sen, Quảng Uyên, Cao Bằng.
#caobangquehuongtoi #dulichcaobang #dacsancaobang
==========================================
Các bạn có nhu cầu hãy liên hệ:
Họ và tên: Lục Văn Thành
Địa chỉ: Xóm Lũng Rì; xã Tự Do; Quảng Uyên; Cao Bằng.
Điện thoại: 0985.792.155
an bang vietnam 在 Cao Bằng - Quê hương tôi ! Youtube 的精選貼文
► Hãy ấn ĐĂNG KÝ/SUBSCRIBE Kênh Youtube và bấm CHUÔNG để xem được những video mới nhất nhé.
CÁC BẠN ĐĂNG KÝ KÊNH YOUTUBE VÀ BẤM CHUÔNG ĐỂ XEM ĐƯỢC VIDEO MỚI NHẤT NHÉ ! CHIA SẺ VIDEO ĐỀ CÙNG NHAU QUẢNG BÁ VỀ HÌNH ẢNH DU LỊCH TỈNH CAO BẰNG NHÉ !
==========================================
► HÃY nhấn ĐĂNG KÝ/SUBSCRIBE và bấm CHUÔNG tại: http://bit.ly/2DSgc27 để theo dõi những video mới nhất từ kênh Cao Bằng – Quê hương tôi !.
► Kênh Youtube Cao Bằng – Quê hương tôi !: http://bit.ly/2DSgc27
► Facebook: http://bit.ly/2E73VHX
► Twitter: http://bit.ly/2DRx8FA
► G+: http://bit.ly/2zobpCn
Đây là kênh vlog chính thức của Cao Bằng – Quê hương tôi ! ( http://bit.ly/2DSgc27) với mong muốn chia sẻ những điều chân thực nhất, đời thường nhất tại Cao Bằng nơi mình đang sinh sống và làm việc, những địa điểm mà mình đã đi qua.
Rất vui khi được chia sẻ những điều mình đam mê đến với mọi người và rất mong được sự ủng hộ của tất cả mọi người.
Trân trọng kính chào!
Phone : 0985.792.155.
==========================================
CAO BẰNG QUÊ HƯƠNG TÔI - Chuyên cung cấp các món ăn đặc sản, thảo dược tỉnh Cao Bằng:
- Lạp sườn; thịt lợn đen; thịt xông khói; thịt gác bếp;
- Bánh khảo; bánh khẩu sli; bánh chè lam;
- Miến dong Nguyên Bình; xôi cẩm; xôi đen làm bằng lá cây sau sau;
- Thảo dược: nấm ngọc cẩu; chè đắng; chè dây; trà giảo cổ lam; chuối rừng sấy khô; quả sim khô; hoa kim ngân, ...
- Mật ong rừng...
- Các loại Dao ở xã Phúc Sen, Quảng Uyên, Cao Bằng.
#caobangquehuongtoi #dulichcaobang #dacsancaobang
==========================================
Các bạn có nhu cầu hãy liên hệ:
Họ và tên: Lục Văn Thành
Địa chỉ: Xóm Lũng Rì; xã Tự Do; Quảng Uyên; Cao Bằng.
Điện thoại: 0985.792.155