TỪ ĐỊNH KIẾN ĐẾN “THẾ GIỚI CẦN PHẢI CÔNG NHẬN VIỆT NAM”
“May mắn? Khi truyền thông phương Tây đã đưa tin rầm rộ về việc New Zealand đã đánh bại Covid-19, đồng thời phớt lờ về Việt Nam, mặc dù dân số Việt Nam đông hơn 10 lần so với New Zealand và có ít hơn 50 trường hợp tử vong. Cuối cùng, họ thừa nhận thành công của Việt Nam bằng việc giảm nhẹ những gì Việt Nam làm được bằng hai từ “may mắn…” - dòng viết phản biện tờ The New York Time nhận được hơn 12 ngàn lượt thích trên Twitter của tài khoản katecomplains, khi tờ này nói rằng Việt Nam đã “sử dụng hết sự may mắn trong quá khứ để chống dịch bệnh”.
“Họ cần phải công nhận Việt Nam. Việt Nam phải làm như thế nào thì vị thần may mắn mới gõ cửa họ chứ? Không vị thần nào lại trao sự may mắn đến cho một cá thể yếu kém, vô dụng, đổ lỗi và không cố gắng” - một bình luận khác dưới bài viết của The New York Time.
Nikkei Asia từng giật tít rằng: “Không có biến chủng mới nào được phát hiện tại Việt Nam”, và một loạt những tờ báo khác cũng “tam sao thất bản”, khi nói Việt Nam đã cố tình phóng đại hóa đại dịch, cố tình thông tin rằng tạo ra một biến chủng mới để bào chữa cho số ca nhiễm mới đang tăng cao trong khoảng gần 2 tháng trở lại đây. Tờ Express Explained cho biết, các chuyên gia của WHO cho biết nhiều khả năng Việt Nam đã cố tình thông tin sai sự thực về một biến chủng mới nhằm giải thích cho số ca nhiễm đang tăng cao ở Việt Nam hiện tại, họ không có tư duy khoa học. Thông tin về biến chủng mới cũng được một nhà báo tự do trên Tiktok tên là Marcus DiPaola viết, anh này phủ định thông tin từ phía Việt Nam đưa ra không đáng tin cậy và cho rằng những thành tựu khoa học ở Việt Nam là không đáng tin cậy, không bằng Mỹ.
Định kiến ở đây là gì?
Là việc nhiều người phương Tây luôn tự cho rằng họ là nhất và luôn phủ nhận sự cố gắng đến từ các quốc gia khác - đặc biệt là châu Á, trong đó có Việt Nam bằng nhiều cách. Thực tế, người phương Tây rõ ràng là đang sống trong một xã hội phát triển về nhiều mặt, nhưng không có nghĩa là lúc nào người phương Tây cũng đúng.
Ngự trị ở trên đỉnh cao thì thường ít khi nhìn xuống thấp.
Nếu nói Việt Nam chống dịch nhờ may mắn, vậy chiếc khẩu trang có lẽ là một thứ tạo nên sự may mắn đó. Nhưng hàng triệu người phương Tây đã từ chối sự may mắn đó, và cuối cùng, hàng triệu người đã không còn cơ hội được nếm trải bất cứ thứ may mắn trong đời nữa.
Steven Jackson, giám đốc của một tổ chức NGO tại Việt Nam chia sẻ: “Nếu nói về phương Tây, người ta sẽ không dùng từ may mắn”. Định kiến tồn tại khiến họ rất khó chấp nhận sự thành công của Việt Nam! Kamal Malhotra, điều phối viên thường trú của LHQ tại Việt Nam cho biết: “Họ đã sai khi nói Việt Nam may mắn, bởi vì chẳng có may mắn vào ở đây cả…”. Đại diện phái đoàn EU hay giám đốc Ngân hàng Thế Giới tại Việt Nam cũng cho rằng, những gì mà báo chí phương Tây nói về Việt Nam là sai lầm, đó là thành tựu và sự nỗ lực của Việt Nam. Mỗi ngày, chuyên gia Kamal Malhotra nhận hàng chục cuộc gọi từ cánh báo chí nước ngoài và phần lớn trong số chúng là những thông tin sai lệch từ phía Việt Nam.
“Đã đến lúc mà thế giới cần phải công nhận Việt Nam”
Trước đây, liệu bạn có nghĩ đến một ngày, mà báo chí phương Tây phải dành những từ ngữ làm “giảm nhẹ” sự nỗ lực và thành công của Việt Nam? Hay một ngày mà nhiều nhà khoa học phương Tây hào hứng chia sẻ lên mạng xã hội về việc họ vừa mới nộp các nghiên cứu, dự án khoa học đến… Việt Nam, để tranh giải của quỹ VinFuture. Người Trung Quốc có Tang Prize, người Nhật có Japan Prize, và giờ là người Việt có VinFuture Prize.
Người Thái vừa đi vào sản xuất những lô Astra Zeneca đầu tiên từ nhượng quyền thương mại, những ngày này, Việt Nam cũng vừa thử nghiệm đợt 3 của vaccine “Make in Vietnam”. Nhiều người chế nhạo Việt Nam rằng “đang đi chậm và tụt hậu”, nhưng cũng có câu: “chậm nhưng mà chắc”. Một ngày trong tương lai, vaccine Việt Nam chính thức đến với tay người dân, đó là thành quả của một sự nỗ lực to lớn với chính bản thân đội ngũ nghiên cứu Việt Nam, thế giới sẽ công nhận Việt Nam trở thành quốc gia tự chủ vaccine Covid-19, đó không phải là sự công nhận quá là nổi bật trên thế giới, nhưng là bước trưởng thành của khoa học Việt Nam. VinFuture Prize cũng đang đặt những bước chân đầu tiên cho khoa học Việt Nam, thoát khỏi vùng trũng và hòa cùng thế giới.
Bước chân đầu tiên bao giờ cũng khó khăn, từ biết bò đến biết đi là một hành trình đầy quả cảm, nhưng có lẽ là bước chân ý nghĩa nhất cho hành trình vào đời của mỗi con người. Đôi khi vượt lên chính mình cũng là một sự khẳng định lớn lao.
Nếu bạn là một người Việt Nam, có lẽ bạn sẽ cười khẩy vì những gì cánh báo chí "thượng đẳng" nói về quốc gia của bạn. Nhưng cũng là người Việt Nam, hẳn bạn sẽ cảm thấy tự hào và khoan khoái, khi cũng rất nhiều người từ những quốc gia phát triển, hướng về bạn và đặt niềm tin vào bạn.
Có thể bạn không cao nhưng người khác vẫn phải ngước nhìn" - từ một mẩu quảng cáo vốn rất nổi tiếng với chúng ta.
---
#tifosi
(*) Một số lưu ý
- Dân số của New Zealand bằng khoảng 1/20 dân số Việt Nam. Mình xin phép giữ nguyên nội dung bài viết dịch của mình là 1/10.
- VinFuture Prize: là giải thưởng khoa học Việt Nam, do Vingroup tài trợ, sáng lập là bác Vượng và phu nhân. Hiện đã chốt 600 nghiên cứu, dự án, sáng chế... từ những cái nôi học thuật lớn nhất.
- Vaccine Việt Nam vừa bắt đầu thử nghiệm giai đoạn 3 là Nano Covax.
asia astra 在 Facebook 的精選貼文
1.เพื่อนสิงคโปร์ บอกสิงคโปร์ฉีด SINOVAC ให้คนที่ต้องไปจีน และเน้นบริจาค SINOVACให้ปท.ยากจน
2.จีนมีแผนทดลองฉีด SINOVAC สลับกับ SINOPHARM เพื่อประสิทธิภาพดีขึ้น
หลังจาก จนท.จีนยอมรับว่าวัคซีนคุณภาพต่ำ และกลับลำอีกที
การฉีดสลับต้องทดลองอีกซักพักว่า จะฉีดไง ช่วงเวลาเท่าไหร่
บ.SINOPHARM เองมีวัคซีนแบบเชื้อตาย 2 ตัว และกำลังทดลองระยะ3 อีก 1
แต่วัคซีนจีน ไม่ค่อยเปิดเผยผลวิจัยระยะสุดท้ายทั้ง SINOVAC และ SINOPHARM
https://www.channelnewsasia.com/news/asia/china-sinovac-sinopharm-mixing-covid-19-vaccines-booster-14710138
อังกฤษเริ่มทดลองฉีด ผสม Astra+Pfizer ไปแล้ว ผลน่าจะออก พค. และต่อระยะ 2 เดือน กค
และเตรียมขยายไปถึง Moderna และ Novavax
https://www.channelnewsasia.com/news/world/uk-trial-on-switching-covid-19-vaccines-adds-moderna-and-novavax-shots-14617514
แล้วถ้าผสมแล้วได้ผลดี คนไทยจะเอาที่ไหนผสม 🤣 *หยอกๆ
asia astra 在 文茜的世界周報 Sisy's World News Facebook 的最佳解答
0316紐約時報
*【Covid-19實時更新】
#德法義等多國叫停阿斯特捷利康疫苗。在挪威接種者報告血栓現象後,德國、法國和義大利成為歐洲最新一批暫停接種阿斯特捷利康疫苗的國家。但泰國在短暫喊停後於週二恢復接種阿斯特捷利康,該國總理將成為首批接種者之一。相關調查仍在進行中,尚無證據表明血栓與疫苗之間存在因果關係。
#報告稱疫情損害年輕人心理健康:一項針對八個國家近5萬人的調查發現,在18歲至24歲的受訪者中,40%的人表示曾在疫情期間感到悲傷、沮喪或絕望。心理專家呼籲外界對此予以關注,並對長期社會孤立可能帶來的後果發出警告。
#星期二開始,密西西比州向所有人開放疫苗資格。這是繼阿拉斯加上周向16歲以上開放疫苗接種後,美國第二個開放施打疫苗範圍的州。
#當拜登總統努力為盡可能多的美國人接種疫苗時,他面臨著許多共和黨人的強烈懷疑,有三分之一的共和黨人在CBS新聞民意調查中說,他們不會接種疫苗。
#大流行一年後,家長們要求學校完全重新開放。
#Facebook計劃推出一種新的程式服務,引導民眾到距離他們最近的接種診所。
#聯邦衛生官員表示,在接受第一劑兩劑Covid-19疫苗的美國人中,有近九成繼續完成該方案,大多數接受兩劑的人都在建議的時限內接種了該疫苗。
#拜登總統表示,正在加快步伐,爭取在3月25日之前實現兩個關鍵目標:一是自他就職以來,分發1.9億劑疫苗,二是根據他的經濟救濟法案,有1億民眾能拿到補助支票。
https://www.nytimes.com/live/2021/03/15/world/covid-19-coronavirus
*【歐洲面臨第三波感染,病例激增,義大利再度“封城” 】
法國也在考慮相同措施。匈牙利總理預計,該國醫院系統將面臨疫情爆發以來最困難的一周。分析認為,變種病毒的傳播和疫苗接種緩慢可能是其中的部分原因。
https://www.nytimes.com/2021/03/15/world/italy-covid-lockdown.html
*【對阿斯特捷利康的擔憂使歐洲疫苗的推廣陷入混亂】
歐洲面對第三波疫情的崩潰,有關歐洲最普遍的新冠疫苗安全性,導致德國、法國、義大利和西班牙皆宣布停止使用。這使得疫情在變種病毒變傳播威脅下,接種疫苗的推廣也出現了混亂局面。此前報導稱,少數接受阿斯特捷利康疫苗有人出現了致命的腦出血和血凝塊。該公司堅稱沒有證據表明在歐盟和英國接受注射的超過1700萬人中,有增加的血塊或出血風險,而所有人的安全是其首要任務,阿斯特捷利康發表聲明,並表示正與國家衛生當局和歐洲官員合作,進行進一步的評估。
https://www.nytimes.com/2021/03/15/world/europe/astra-zeneca-vaccine-europe.html
*【古莫失去了人氣,但是紐約州的一半選民說他不應該辭職】
Siena College發布的一項民意調查顯示,35%的紐約人相信州長古莫確實犯了性騷擾,但接受調查的人中有50%表示,不應該立即辭職。而是在明年競選時換掉他。即便如此,州長的好感度已降至十年來任期的最低點之一:只有43%的選民表示對州長有好感,低於上個月的56%。其中60%支持古莫對冠狀病毒大流行的應對,重新開放經濟並推出了疫苗等措施。
https://www.nytimes.com/2021/03/15/nyregion/cuomo-resign-sexual-harrassment-poll.html
*【Deb Haaland成為美首位原住民內政部長】
參議院投票確認Deb Haaland成為拜登政府的內政部長,這也是首位領導內政機構的美洲原住民部長。Haaland於2018年當選美國眾議院議員,當時也是兩名美國原住民女性之一。
https://www.nytimes.com/2021/03/15/climate/deb-haaland-confirmation-secretary-of-interior.html
*【兒童在邊境設施擁擠的墊子上睡覺】
移民兒童被迫睡在運動墊上,好幾天不洗澡,美國邊境巡邏隊正努力應對來自中美洲的年幼移民,其中有的只有一歲。2月,有9400名未成年人(從幼兒到青少年)在沒有父母的情況下到達邊境,比去年同期增長了近三倍,這給拜登政府帶來了緊急的人道主義挑戰。
https://www.nytimes.com/2021/03/15/us/border-migrant-children-texas.html
*【中國“疫苗外交”在拉美見效】
在包括美國在內的富裕國家為本國存儲疫苗之時,北京大規模的疫苗生產力和運送能力為其抓住機會,打開外交局面創造了條件。巴西已轉變立場,允許華為加入該國5G網路建設競標;巴拉圭也在經由第三國交涉,試圖獲得中國疫苗,突然之間,北京發現自己在拉丁美洲擁有新的巨大影響力。
https://www.nytimes.com/2021/03/15/world/americas/brazil-vaccine-china.html
*【緬甸軍方再對仰光多地實施戒嚴令】
在安全部隊於週末殺死數十名抗議者後,軍政府再對緬甸最大城市仰光的六個鎮下發戒嚴令。與此同時,網路封鎖導致翁山蘇姬的一場法庭聽證會被迫推遲。其律師表示,翁山蘇姬本應通過視頻出庭。
https://www.nytimes.com/2021/03/15/world/asia/myanmar-authorities-declare-martial-law-in-parts-of-countrys-largest-city.html
*【中國遭遇近十年來最強沙塵暴,漫天黃沙有如末日】
疫情過後的工業反彈、氣候變化對北方沙漠地區的持續影響,以及從蒙古往南席捲的大風天氣共同造就了這場危險的沙塵暴。中國近年來空氣品質已有改善,但環境對中共領導層來說仍是一個政治敏感的問題。
https://www.nytimes.com/2021/03/15/world/asia/china-sandstorm.html
*【拜登亞洲外交策略:重建盟友關係,聯手對抗中國】
與北京展開首輪直接接觸前,拜登政府派高級別特使訪問日韓,這凸顯出總統外交政策議程的兩個核心目標:重建與盟友關係,在中國問題上建立統一戰線。
https://cn.nytimes.com/world/20210315/blinken-japan-south-korea/
*【拜登政府試圖接觸朝鮮,但其邀約未收到回覆】
白宮新聞秘書薩琪證實,拜登政府曾主動聯繫朝鮮官員,希望重啟有關該國核計畫的談判,但至今未收到任何回應。據信,拜登曾於2月初與韓國總統文在寅討論朝鮮議題,雙方同意就此“密切協調”。
https://www.nytimes.com/2021/03/15/us/politics/biden-north-korea.html
*【澳洲40城11萬人上街遊行,抗議針對女性的性暴力與歧視】
此前倫敦一名女性莎拉·埃弗拉德在回家途中遭到性侵和殺害,嫌疑人是一名在職員警,這一事件在全球多地引發憤怒。時報專欄作家試圖探求,為何今天員警仍在要求女性為自己的安全犧牲自由,而非強迫男性做出改變。
https://www.nytimes.com/2021/03/15/world/australia/australia-women-marches.html
*【“西天懂佛川普”雕塑:中國對川普的文化癡迷】
中國一家公司鑄造了一尊川普“佛像”,他雙腿盤坐,神態平靜。創作者稱,川普愛爭吵,這是與他性格相反的形象。這座雕塑折射出許多中國人對川普的癡迷。
https://cn.nytimes.com/china/20210315/china-trump-buddha/
*【葛萊美獎多名女性藝人創造歷史】
碧昂斯共贏得四項大獎,使她成為史上贏得最多葛萊美獎項的女藝人。年度專輯獎由泰勒絲奪得,她也成為了史上第一位三度奪得該獎項的女歌手。梅根·西·斯塔莉安獲最佳新人獎,她是自1999年以來首個奪得這一獎項的女性說唱歌手。
https://www.nytimes.com/live/2021/03/14/arts/live-grammy-awards?_ga=2.150509238.1831375017.1615860761-1305779676.1608620621