APUJAN Spring Summer 2022 "In the Maze of Noises" on London Fashion Week
APUJAN最新春夏時裝系列〈#迷宮喧囂〉於倫敦時裝周。
HD|https://youtu.be/zsY0jMt1wEM
夏日、泳池與資訊過載,女孩們的迷幻迷宮。 「迷宮喧囂」(In the Maze of Noises)探討現代資訊過載的生活使人迷失在夢境的迷宮中,那些遇到的人、事、物,以及自我的探索。
APUJAN 近年透過與不同品牌跨界合作,激盪出更多不同系列篇章,這些養分都將回到一季一次的主線系列中,訴說更多關於服裝、織品、真實與虛擬之間的故事。
#APUJAN #LFW #BFC #倫敦時裝周 #APUJANSS22 #IntheMazeofNoises #AFilmByHsiaoYaChuan #蕭雅全導演 #APUJANXDJQUESTIONMARK DJ QuestionMark #逆光電影
APUJAN詹朴 #林予晞 簡廷芮 Dewi Chien 黑嘉嘉 Joanne Missingham
Presented by APUJAN Ltd.
Executive Producer | Rachel Chen
Director | Hsiao Ya Chuan
Cast | Allison Lin
Joanne Missingham
Dewi Chien
(By order of appearance)
Director of Photography | Lin Tse Chung
Production Designer | Dato Wang
Gaffer | Tony Yuan
Music Director | DJ QuestionMark (Chi-Shuan Ying)
Show Director | Alan Lee
Catwalk Production House Corp.
Models | Min Hong Chang
Gia Tang
Vanessa Pan
Yin Xu
Candice Li
Kaya Shi
Xuan Pan
Pin Chiang
(By order of appearance)
Production | Touch of Light Films Ltd.
BIT production
Assistant Director | Chiu Hsiao Wen
Producer | Sylvia Yea-Chun Shih
Co-Producer | Li Wan Chen
Production Assistants | Kingly Hsu
Wang Yen Ting
Kung Kuo-An
1st Assistants Camera | Chung Chi Ming
Pei-Bo Sun
2nd Assistans Camera | Ji-Wei Chen
Shang-Ru Yang
Zhe-Ming Zhang
ong-Xu Weng
Lighting Crews | Daniel Kuo
Chen Wei Hao
Wei Chia-Ching
Li Pei Wei
Production Executive | Hsiaotien Wang
Graphic Design | Mala
Art Assistant | Alan Lien
Chun-Tse Weng
Chihchuan Huang
Guo Zih Wun
Su Yu-Xin
Epidemic Prevention | Shiu, Cheng-Huei
Chloe Kuo
Electrician | Zheng Weng
Equipment Company | Leader Asia Pacific Creativity Center
Oxygenfilm
Editor | Man Chiming
Composer, Music Arranger | Chun-Ting (Refa) Wang
Szu-Chien Lu
Violinist, Violaist | Szu-Chien Lu
Recording Studio | Wasteland Studio
Sound Effects Editor | Kiwi Audio & Visual Production Inc.
Flower Design | AttireSomehow Flower Design
The Flower Company
Mask Design | Xpure
3D Accessory Design | RenJie Huang
TingYi Tsai
Prettycool_makeup
Key Makeup | Kai-Yu Huang
Xi-Yun Lin
Shih-Ting Lin
Yi-Shin Yuan
Yu-Chin Tsai
Key Hair | Hugo
Allison Lin's Agent | Yuyuju
Joanne Missingham's Agent | Annie Yang
Lillian Chiang
Dewi Chien's Agent | Tato Jian
\ Betty Lee
Catwalk Production House Corp. Models' Agent | Jim Kuo
Apu Jan's Agent | Kent Pai, Ping-Yen Chou, Belle Cheng (BIOS Group)
APUJAN PR UK | Black PR
Still Photography | Wang Kaiyun
Kao Chi Shun
Mori
BTS | Ke-Han Chen
APUJAN Team | Chloe Lin
Apu Jan
Tseng Tze-Hao
Anita Liao
Chen Li Zhen
Lee Yun-Jie
Janice Yen
Sheena Huang
Yi Yi Cheng
Ning Yuan
& Dorothy Wang
Special Thanks |
Sunny Chen (Kingsley Company Ltd.)
Elena Tsai (Kingsley Company Ltd.)
Anya Deng (Kingsley Company Ltd.)
Studio Kanari
Eunice Kuo
Liu Weiling
Wang Li-Chun
Chiang Ya-Jou
Wu You-Ling
Meng Zeng
Imogen Lai
Thinking Dom Ltd.
ECLAT TEXTILE CO., LTD.
Debby Yu
Skite Lee
Tracy John (cacaFly Int'l Media Co.)
Chih-cheng Tseng
Dai Roo Chen
Karen
Wen
Benny Fu
Wei-Cheng, Chen
Ting-da, Lee
Shi-Jun, Zhu
Daniel Fongnien Chiang
Mgmei
Ashley Jolin
Sponsored by | Catwalk Production House Corp.
The Ministry of Culture of Taiwan
Prettycool_makeup
Adidas
McDonald's
KOIKI.ColdBrewTea
Business Next Media Corp.
The One @ Taipei 101
cacaFly
Deanston
Fourplay
Yonshin Tea & Cake Selection Bar
Mikkeller Taiwan
Copyright © 2021 APUJAN Ltd. All rights reserved
同時也有4部Youtube影片,追蹤數超過79萬的網紅蔡依林 Jolin Tsai,也在其Youtube影片中提到,♬ Download/Stream “Stars Align” : https://orcd.co/makethestarsalign Follow 蔡依林 Jolin Tsai : Facebook : https://www.facebook.com/hoo.jcai Instagram : ...
「audio-visual equipment」的推薦目錄:
- 關於audio-visual equipment 在 ApuJan詹朴 Facebook 的最讚貼文
- 關於audio-visual equipment 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的精選貼文
- 關於audio-visual equipment 在 VOP Facebook 的最佳貼文
- 關於audio-visual equipment 在 蔡依林 Jolin Tsai Youtube 的精選貼文
- 關於audio-visual equipment 在 吳青峰 官方專屬頻道 Wu Qing Feng's Official Channel Youtube 的最讚貼文
- 關於audio-visual equipment 在 蔡依林 Jolin Tsai Youtube 的精選貼文
audio-visual equipment 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的精選貼文
#HannahEdApplyTips 07 LỖI LOGIC KHI XIN HỌC BỔNG THẠC SỸ/TIẾN SỸ: TẠI SAO TƯ DUY LOGIC LÀ CHÌA KHÓA THÀNH CÔNG?
“Tư duy logic (logical thinking) được hiểu là ‘là một cách sắp xếp và sử dụng thông tin. Các vấn đề hoặc tình huống liên quan đến tư duy logic đòi hỏi tư duy cấu trúc (structure), nắm rõ các mối quan hệ giữa các sự kiện (facts), và khả năng tạo ra các liên kết (chains) trong lập luận để tạo ra ý nghĩa’ (Karl Albrecht 1984: 3). … Tư duy logic có vai trò nền tảng đối với tất cả các bước và các nhiệm vụ trong việc ứng tuyển học bổng, bắt đầu từ việc tập hợp hồ sơ, xây dựng các thành phần của hồ sơ như viết SOP (statement of purpose), chuẩn bị LOR (letter of recommendation), làm các bài luận (essays), viết đề cương nghiên cứu (research proposal), cho tới việc nộp hồ sơ, và chuẩn bị phỏng vấn. Có nghĩa là, bạn không chỉ cần thể hiện tư duy logic ở việc viết, mà còn trong phỏng vấn, và ở cả việc thực hiện các tác vụ mang tính văn phòng (sắp xếp, tập hợp file, hay format văn bản).”
Đây cũng chính là phần mở đầu mà Anh Kiên Nguyễn, PhD Student ở ĐH Monash mới chia sẻ, chị thấy bài viết rất hữu ích đối với các bạn Schofans chuẩn bị khi làm hồ sơ du học. Mời mọi người cùng đón đọc nhé ❤
“Bài viết này tương đối cơ bản, dành cho các bạn ứng tuyển học bổng cả bậc thạc sỹ và tiến sĩ. Dĩ nhiên, các bạn ứng tuyển các học bổng ngắn hạn khác cũng có thể tìm thấy đôi điều có ích. Sau đây, mình tổng kết thành 7 lỗi logic cơ bản khiến hồ sơ của bạn dễ thất bại.
1. Không tuân theo trật tự đã cho
Cứ tưởng tượng, bạn vào nhà hàng và gọi điểm tâm và món chính, nhà hàng mang ra món chính rồi sau đó mới điểm tâm. Đó là một lỗi logic sơ đẳng. Công việc ứng tuyển học bổng cũng vậy. Luôn đầy những nhiệm vụ cần phải sắp xếp tác vụ và mọi thứ theo một trật tự logic đã cho – tức theo yêu cầu của học bổng. Lấy ví dụ một công việc nhẹ nhàng nhất là tập hợp các bản mềm cho một bộ hồ sơ. Với việc hiện nay các hồ sơ chủ yếu nộp online, các thành phần của hồ sơ đều có thể nộp dưới dạng bản mềm (file điện tử). Nếu yêu cầu của học bổng là gửi hồ sơ của bạn tới địa chỉ email của hội đồng học bổng thì việc bạn sắp xếp các files này trong thư gửi lại là rất quan trọng. Không cẩn thận, bạn có thể bị loại ngay từ vòng ngày.
Ví dụ: Một học bổng PhD yêu cầu bạn phải nộp một hồ sơ gồm các thành phần sau: certificates and academic transcripts, certified proof of citizenship status, proof of residency status, evidence of English language proficiency, contact details for two Academic Referees, research case, research proposal, and list of research output.
Khi nộp lại bạn được yêu cầu gửi một tập (folder) tài liệu gồm các thành phần trên. Nhiều bạn không chú ý đến việc đơn giản này và gửi lại một folder để các file lẫn lộn. Máy tính sẽ tự động sắp xếp các file theo bảng chữ cái. Và như thế người nhận sẽ không nhìn thấy được một trật tự các file như họ yêu cầu. Điều này khiến họ rất mất thời gian để check xem liệu bạn có bị thiếu file nào không. Và nếu họ bỏ qua gửi lên hội đồng cao hơn, bạn có thể bị chấm thất bại.
Do đó, trong một folder, bạn cần biết sắp xếp nó thành thứ tự như học bổng đưa ra. Chẳng hạn, cách đánh số đơn giản giúp bạn duy trì trật tự file theo đúng yêu cầu học bổng:
1_Certificates and academic transcripts
2_Proof of citizenship status
3_Proof of residency status
4_Evidence of English language proficiency
5_Referees contact details_Mr A & Ms B
6_Research Case
7_Research Proposal
8_Research Output
Với cách sắp xếp có đánh số, các bạn có thể zip toàn bộ files trong hồ sơ và gửi đi. Khi gửi đi, người nhận sẽ nhận được bộ hồ sơ mà các files được sắp xếp theo đúng trật tự họ yêu cầu.
Bên cạnh việc rất đơn giản như sắp xếp file điện tử, lỗi không tuân theo trật tự định sẵn còn diễn ra ở nhiều hạng mục khác của học bổng chẳng hạn như việc làm bài luận. Đề bài cho sẵn những ý nào, theo trật tự gì là tương đối rõ, thì việc bạn viết bài luận để làm rõ những điểm đó cần theo trật tự đưa ra. Vấn đề này mình sẽ bàn sâu thêm ở một bài khác.
2. Sắp xếp không theo trình tự thời gian
Trình tự thời gian nói về việc sắp xếp sao cho cái nào sinh ra trước thì bỏ trước, cái nào sinh ra sau thì bỏ sau, hoặc ngược lại.
Chẳng hạn, chúng ta xem xét ví dụ sau. Một bạn ứng tuyển bậc PhD viết các nhiệm vụ đã thực hiện cho một vị trí gọi là ‘Facilities Assistant’ trong CV. Lúc đầu bạn ấy viết thế này:
(01) Supervision of the CPA Centre including room set-up and event coordination.
(02) Maintaining Audio-Visual equipment during events and meetings and acting as a trouble-shooter.
(03) Meeting and greeting attendees during events.
(04) Acting as a First-Aid and Fire Warden to ensure all OH&S and emergency procedures are followed.
Để thấy vấn đề về logic ở đây, bạn cần phải tìm ra cơ sở chung của các nhiệm vụ trên. Nếu các bạn chú ý, có thể thấy xuyên suốt các nhiệm vụ của bạn ý việc liên quan đến tổ chức sự kiện – events (ngoại trừ ý số 04). Một event thường có 3 giai đoạn chính – chuẩn bị, quản lý lúc event diễn ra, và quản lý sau event. Vậy 4 ý này có vấn đề gì?
- Ý 01 liên quan đến giai đoạn chuẩn bị (phòng ốc) cho event (1.1), nhưng lại bao gồm cả điều phối event (1.2)
- Ý 02 liên quan đến các vấn đề điều phối event gồm các vấn đề bảo quản và xử lý sự cố về equipment.
- Ý 03 liên quan đến khởi đầu event – đón tiếp khách mời.
- Ý 04 liên quan đến một nhiệm vụ khác không phải event.
Như vậy, bạn ấy đang vi phạm logic thời gian. Ý một về giai đoạn chuẩn bị ở đầu là đúng. Ý hai nói về điều phối event – tức giai đoạn giữa. Còn ý ba là thuộc giai đoạn khi event mới bắt đầu diễn ra, đáng lẽ cần được đặt trước ý hai thì lại để sau. Vậy, theo đúng trình tự thời gian ta có:
(01=I) Prepared for events including room set-up
(03=II) Coordinated events including greeting and meeting attendees.
(02=III) Maintained Audio-Visual equipment during events and meetings.
(04=IV) Acted as a First-Aid and Fire Warden to ensure all WHS and emergency procedures are followed.
Có một vài thành phần học bổng, chẳng hạn như khi bạn liệt kê các bằng cấp hoặc dự án đã làm trong CV, thì thông thường người ta liệt kê các bằng cấp hoặc các dự án mới đạt được trước, rồi đi lùi về các mốc thời gian cũ hơn.
3. Không đồng chất
Khi chúng ta trình bày các dữ kiện, nhóm vấn đề, chúng ta cần chú ý đến việc làm sao tạo ra sự đồng nhất giữa các thành phần ngang hàng. Một trong những lỗi logic phổ biến là cách sử dụng ngôn ngữ không thống nhất (inconsistent).
Trong ví dụ ở mục 2, có thể thấy, item 01 khác biệt với các items còn lại vì bạn ấy sử dụng danh từ (supervision) để mô tả nhiệm vụ, trong khi các items còn lại bắt đầu bằng danh động từ (V-ing). Vấn đề không phải cách dùng nào là sai, mà là dùng không thống nhất. Lỗi này tuy nhỏ, nhưng lại khá phổ biến và có thể đập ngay vào mắt người đọc.
Các lỗi tương tự như sử dụng lẫn lộn giữa Anh Mỹ và Anh Anh, hay lúc thì bôi đậm lúc thì in nghiêng, lúc đặt heading lúc không, v.v., nếu không phải phục vụ mục đích ‘highlight’ nào đó, thì hầu như đều tạo ra ấn tượng của không thống nhất và có thể ảnh hưởng đến chất lượng của hồ sơ của bạn. Để sửa lỗi này thì các bạn cần chọn quá trình chỉnh sửa nhiều lần và nhờ người khác đọc hộ (proofread) để phát hiện lỗi.
4. Sắp xếp không ngang hàng
Khá gần với đến việc không đồng chất là việc sắp xếp không ngang hàng do xác định sai quan hệ tập hợp. Chẳng hạn, một bạn ứng tuyển thạc sĩ liệt kê các kỹ năng của bạn ấy như sau:
Leadership
Interpersonal
Teamwork
Critical thinking
Intemediate use of Epidata
Proficient use of MS Office (Word, PowerPoint, Visio, Excel)
Ngoài vấn đề về tính thống nhất (lúc thì có đánh giá về trình độ sử dụng – intermediate use, proficient use, lúc thì không), thì bạn này còn gặp phải vấn đề xác định sai quan hệ logic. Đáng lẽ A là tập con của B thì lại đặt A ngang hàng với B. Interpersonal skills (các kỹ năng liên cá nhân) là một tập hợp gồm nhiều các kỹ năng mềm gồm cả lãnh đạo và làm việc nhóm. Như vậy, chúng ta không thể đặt ngang hàng một tập hợp mẹ (interpersonal skill) với tập con (leadership and teamwork) được.
Bên cạnh đó, chúng ta cũng thấy được hai ý cuối nói về dạng kỹ năng khác, không nằm trong interpersonal skills. Đó là các kỹ năng kỹ thuật/chuyên môn (technical skills). Do đó, điều cần thiết là phải phân biệt được các items thuộc nhóm nào, các nhóm này có quan hệ logic gì với nhau, và sau đó xếp đặt chúng vào một trật tự logic.
5. Tự giả định ngầm rằng A bằng/là B
Lỗi logic này liên quan đến việc bạn tự giả định ngầm rằng cái này bằng cái kia. Lấy ví dụ trong chương trình học bổng Chevening, khi chuẩn bị cho phỏng vấn có câu hỏi thế này: Tại sao bạn lại chọn học bổng Chevening (A)?
Một bạn trả lời:
(i) Vì chính phủ Anh (có hợp tác với chính phủ Việt Nam trong lĩnh vực XYZ nên việc học của tôi sẽ giúp tăng cường hợp tác đó;
(ii) Vì các đại học Anh (C) là những đại học hàng đầu thế giới.
Trong cả hai câu trả lời này, chúng ta thấy đều không hợp logic vì bạn này đã thực hiện một giả định ngầm:
• Học bổng Chevening (A) = Chính phủ Anh quốc (B)
• Học bổng Chevening (A) = Đại học Anh quốc (C)
Mặc dù học bổng Chevening có liên quan mật thiết đến chính phủ Anh quốc và đại học ở Anh quốc, nhưng các thực thể này hoàn toàn độc lập và khác nhau (A#B#C). Học bổng Chevening chỉ là một trong những chương trình/hoạt động của Chính phủ Anh quốc, và học bổng này chỉ là một trong những con đường đến đến đại học Anh quốc. Việc bạn này trả lời lý do chọn học bổng Chevening bằng cách sử dụng hai thực thể B và C là sai về logic.
6. Thiếu logic hệ thống
Nếu xem toàn bộ hồ sơ xin học bổng của bạn là một tổng thể (hệ thống) thì mỗi thành phần từ thư giới thiệu, SOP, bài luận, CV, bảng điểm và bằng cấp, các giấy chứng nhận, kinh nghiệm làm việc, hay xuất bản phẩm là một bộ phận. Các bộ phận cần kết dính với nhau một cách biện chứng, nhịp nhàng, sao cho người đọc không thấy mâu thuẫn, khó hiểu.
Tuy điều này quan trọng như vậy, nhưng nhiều bạn lại xây dựng hồ sơ một cách thiếu nhất quán và khập khiễng. Một số lỗi sau có thể tìm thấy:
- TÊN của cùng một đề tài, dự án, hoạt động để mỗi nơi một kiểu, đặc biệt là khác biệt giữa LOR, CV, cover letter;
- SOP nói bạn có kinh nghiệm liên quan đến nghiên cứu vấn đề A, nhưng trong mục kinh nghiệm nghiên cứu của CV lại không đề cập đến;
- SOP nêu lên CHUYỂN ĐỔI ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU của bạn, nhưng các tài liệu khác đặc biệt là CV không thể hiện được bước chuyển này qua các sự kiện;
- Kể về cùng một sự kiện để làm ví dụ, bài luận nói một kiểu, phỏng vấn lại nói kiểu khác;
- v.v.
7. Cách tiếp cận logic không phù hợp
Về cơ bản, để biện hộ cho lý lẽ mình đưa ra (claim), bạn có thể sử dụng hai loại logic lập luận. Một là logic diễn dịch (deductive reasoning) và hai là logic quy nạp (inductive reasoning). Logic diễn dịch là logic đi từ các nguyên lý chung tới các trường hợp cụ thể nào đó. Ví dụ:
- (1) Nhìn chung, A là một người tốt bụng. Vì:
- (2) Lúc đi trên đường, A thường giúp người già đi sang đường
- (3) A thường làm từ thiện để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn.
Ở đây, ý 1 là ý chung và nó được minh chứng ra ở ý 2 và ý 3 – là các ví dụ làm sáng rõ cho ý 1.
Logic quy nạp thì ngược lại, đi từ các trường hợp cụ thể tới một kết luận chung về các trường hợp đó.
- (1) A thường làm từ thiện để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn
- (2) Lúc đi trên đường, A thường giúp người già đi sang đường
- (3) Suy ra, A là một người tốt bụng.
Sau này khi các bạn viết luận hay viết văn academic, thì bạn có thể sử dụng logic nào cũng được, miễn là các ý phải mạch lạc và chặt chẽ. Tuy nhiên, trong bối cảnh ứng tuyển học bổng, mình thường khuyên các bạn nên dùng logic diễn dịch. Vì logic này đi thẳng vào vấn đề nhanh hơn, giúp người chấm học bổng nhanh chóng nắm bắt được ý bạn muốn nói là gì (claim). Trong khi đó, logic quy nạp có thể khiến bạn đi mãi đi mãi mà chưa thấy kết luận ở đâu. Điều này càng trở nên bức thiết khi bạn trả lời phỏng vấn. Nếu bạn nói không rõ các ý và không rõ các trạng từ chỉ báo ý và từ nối chỉ báo chuyển ý thì càng làm người nghe khó nhận biết bạn đang ở đâu và vì sao bạn lại đến được kết luận như vậy.
CHỐT LẠI, mặc dù mỗi người chúng ta, với nền tảng văn hóa xã hội khác nhau, có lối tư duy logic riêng, nhưng nhìn chung, chúng ta đều chia sẻ những mẫu số chung trong việc suy nghĩ và nắm bắt tri thức. Có nghĩa là các thành viên trong hội đồng xét duyệt học bổng có những điểm chung trong việc nắm bắt thông tin với chúng ta. Do đó, sử dụng tư duy logic mạch lạc để trình bày và truyền đạt ý tưởng tới họ là cách an toàn, chắc chắn nhất để họ hiểu đúng ý mình và đánh giá đúng (chưa nói đến việc đánh giá cao) phẩm chất của mình.
Và CÁI HAY CỦA TƯ DUY LOGIC LÀ BẠN KHÔNG CẦN PHẢI CÓ THIÊN PHÚ, MÀ HOÀN TOÀN CÓ THỂ ĐẠT ĐƯỢC THÔNG QUA KIÊN TRÌ LUYỆN TẬP. Nếu chú tâm đến logic và thực hành logic kể cả trong các tình huống hàng ngày chẳng hạn như đi phơi quần áo thì phơi quần với quần, áo với áo, thì bạn dần dần sẽ có một thói quen phản xạ logic đối với các vấn đề/tình huống phát sinh. Điều này sẽ giúp bạn trở thành một ứng cử viên sáng giá hơn cho học bổng mà bạn lựa chọn. Hy vọng rằng bài viết này đã giúp bạn một phần nào đó trên con đường chinh phục ước mơ của mình. Nếu các bạn đi qua có thể góp ý dưới đây để cải thiện bài viết thì càng đáng quý.
📚 ☘️Các bạn muốn chuẩn bị xin học bổng có cả Thạc sỹ và Tiến sỹ cần hướng dẫn, mentor đừng quên các lớp học bổng HannahEd, chương trình Mentor 1-1, review hồ sơ, tập phỏng vấn HannahEd luôn sẵn sàng để hỗ trợ các bạn tối đa với các nội dung từ a=> z về tìm học bổng, làm hồ sơ trong đó có cả viết CV, LOR, essay, tập phỏng vấn nhé:
Lịch học mới nhất của các lớp: http://tiny.cc/HannahEdClass.
Link thông tin về lớp:
https://hannahed.co/lop-tim-va-nop-hoc-bong/
http://tiny.cc/HannahEdClassInfo
Các bạn email thoải mái câu hỏi, CV về [email protected] hoặc nhắn tin cho page nhé.
❤ Like page, tag và share bạn bè nhé ❤
#HannahEd #sanhocbong #scholarshipforVietnamesestudents #HannahEdSuccessfulstories #HannahEdOnlineClass #HannahEdMentorshipprogram
audio-visual equipment 在 VOP Facebook 的最佳貼文
新刊預覽~~✨👀
Voices of Photography 攝影之聲
Issue 27 : 歷史與書寫專題
Histories and Writings Issue
自創刊以來,《攝影之聲》持續關注影像書寫、歷史與文化樣態,隨著2019年我們在台北「空總台灣當代文化實驗場」策劃一系列攝影史敘事工作坊並舉辦戰後東亞攝影史論壇,邀請攝影史研究者共同參與,推進攝影史研究與影像歷史意識的討論契機。本期特別刊載主講者文稿,在日本、韓國與台灣研究者對東亞攝影歷程不同的關注面向中,作為攝影與歷史論述的反思與參照。
其中,金子隆一重新定位1970年代攝影家自主藝廊在日本攝影發展中的位置,揭示非主流的創作脈動,何以是日本攝影史論中需要補遺的重要章節;陳佳琦探討1960年代台灣業餘攝影者參與日本攝影比賽的風潮,以及以日本攝影雜誌作為平台的競賽文化的可能影響,呈現出戰後台、日攝影界另類的民間交流場域;朴平鍾細述自日本殖民統治結束後,韓國攝影在現實主義與現代主義之間引發的論爭,疏理戰後韓國對於攝影認知的辯證與反省;戶田昌子析論1950年代的日本攝影表現,在脫離戰時的壓抑並逐漸獲得解放之後,受國際「主觀主義攝影」潮流影響所開展出日本攝影美學進程的時代軌印;張世倫從冷戰年代深埋於台灣社會的檔案線索與政治意識,檢視戰後台灣的影像操縱、治理機制,以及國族攝影史本身的建構和詮釋問題。
攝影,在與光學、化學、政治社會學、文化研究,乃至符號學與精神分析等學科譜系的結合中,已不斷延展、流動、重構,打開了攝影本體論的探索空間。謝佩君縷析自上世紀以來的攝影書寫歷程與跨領域的視覺理論,勾勒攝影理路的發展形貌,本期將開啟系列討論的首章。顧錚分享於德國海德堡大學客座期間開設攝影史課程的自身經驗,並提出攝影史學門研究邊界的批判思索。黎健強剖析攝影術初登香港的歷史推論系列來到末篇,為濕版法在1850年代於香港興起的考據,展現不同的史料論證。
此外,本期我們特別專訪陳傳興,刊載他於上世紀七〇年代末拍攝、四十年間未曾公開的照片及底片,一探銀鹽與光交集而生的影像喻意,以及他不停思辨的攝影本質論題。同時,我們也介紹高重黎的聲音與投影裝置新作,析解視聽機器現成物及獨特的一鏡到底、史上最長的「放影機電影」中的技術哲學。「攝影書製作現場」連載則進入「設計」單元,本期專訪日本設計師森大志郎,分享他細膩的平面設計語彙。
儘管維持出版的路途艱辛,這些年我們仍努力在有限的資源下,持續進行資料考掘整理、訪談記錄等基礎工作,緩緩開展以台灣及亞洲地緣為核心的攝影文化與歷史論述。感謝親愛的讀者與朋友的支持,讓我們在新的一年裡,繼續探索未知的影像星河。
▍購買本期 BUY | http://bit.ly/vop-27
Since its inception, Voices of Photography has always focused on the aspects of image writing, history and cultural forms. In 2019, we held a series of workshops on photography history narratives and a forum on history of post-war East Asian photography, at the Taiwan Contemporary Culture Lab in Taipei, Taiwan. We invited researchers in this field to join us, creating the opportunity to advance discussions on photography history research and awareness of imagery history. This issue features the manuscripts of our speakers at the event, which will serve as a reflection and reference for the photography and historical discourse in the eyes of our counterparts in Japan, South Korea and Taiwan.
Among them, Kaneko Ryuchi has redefined the position of independent photography galleries in the development of Japanese photography in the 1970s, revealing the creative pulses that transcended the mainstream and why it became an important chapter in the history of Japanese photography, waiting to be filled. Chen Chia-Chi takes a look at the trend of Taiwanese amateur photographers participating in photography contests in Japan in the 1960s, and the possible influence that Japanese photography magazines had on the culture of photo competition, thereby shedding light on an alternative platform through which folk exchanges happened between the Taiwanese and Japanese photography fields. Park Pyungjong details the controversy between realism and modernism in Korean photography following the end of colonial rule by the Japanese, and evaluates the dialectics and reflections surrounding Korea’s understanding of photography after the war. Toda Masako analyzes Japanese photography in the 1950s, the era of Japanese photographic aesthetics that was influenced by the trend of “subjectivism” in the international arena as the oppression of war gradually faded in time. Through archives and political consciousness buried deep in the core of the Taiwanese society since the Cold War era, Chang Shih-Lun examines the manipulation and governance mechanism of images, and issues with the construction and interpretation of the nationality in photography history.
When analyzed in combination with other disciplines such as optics, chemistry, political sociology, cultural studies, and even semiotics and psychoanalysis, the space for exploration of the ontology of photography is constantly stretched, moved, and reconstructed. Hsieh Pei-Chun analyzes the photographic writing process and the cross-domain visual theory since the last century while outlining the development of photography theories. This issue is the first in a series of discussions. Gu Zheng shares his own experience as a visiting professor on photography history at the University of Heidelberg, Germany, where he put forward a critical reflection on the boundaries of research in the field of photography history. Edwin K. Lai's analysis of the series of historical inferences from when photography first came to Hong Kong comes to an end, presenting historical evidence of the rise of the “wet-plate method” in Hong Kong in the 1850s.
In addition, we have a special interview with Cheng Tsun-Shing, featuring never-before-published photographs and negatives that he had taken in the late 1970s. We explore the imagery metaphors that are born when silver salt and light meet, and the issue of the essence of photography that he constantly philosophizes. At the same time, we feature Kao Chung-Li’s new works of sound and projection installations, analyzing the ready-made audio-visual equipment and the technical philosophy behind the unique one-take "projector movie", that is also the longest ever such film in history. The "Photobook Making Case Study" series also enters the "Design" chapter. In this issue, we interview Japanese designer Mori Daishiro and he shares his experiences in the area of graphic design.
Although the journey of publication is difficult, we have been striving to continue with the basics of data exploration, collation, and interviews with limited resources, as we slowly expand the photography culture and historical discourses of Taiwan and Asia and showcase them to the world. We would like t✨o thank all our dear readers and friends for your utmost support. Let us continue to explore the unknown universe of images in the new year.
---
Voices of Photography 攝影之聲
www.vopmagazine.com
audio-visual equipment 在 蔡依林 Jolin Tsai Youtube 的精選貼文
♬ Download/Stream “Stars Align” : https://orcd.co/makethestarsalign
Follow 蔡依林 Jolin Tsai :
Facebook : https://www.facebook.com/hoo.jcai
Instagram : https://www.instagram.com/jolin_cai/
Follow R3HAB:
Facebook : http://www.facebook.com/r3hab
Instagram : http://www.instagram.com/r3hab
Twitter : http://www.twitter.com/r3hab
ⓒ 2021 Liquid State.
🔔 Subscribe for the latest official music videos, live performances, and more : https://sonymusic.pse.is/jolin
Client :
Production & Artist Management : Eternal Music Production Company Ltd 凌時差音樂製作有限公司
Chief Executive Producer : Jolin Tsai 蔡依林
Artist Manager : Tom Wang 王永良
Assistant Artist Manager & Artist Image Consultant : Rain Hsu 許嘉倩
Manager Assistant : Lin-Shu-Ling 林淑鈴
Image Director: Tungus Chan
Styling Coordinator : Norah Hsu 徐于筑 @xuuxuustudio
Tailor : Amy Shu & Yuki & Neo
Wardrobe :
Bvlgari
LuisaViaRoma
Fendi
Versace
Tom Ford
Miu Miu
Angel Chen
Etro
Ralph Lauren
Shuting Qiu
Le Fame
Vann
Rene Caovilla
Jimmy Choo
Christian Louboutin
Charles & Keith
Dancers costume stylist : Norah Hsu @xuuxuustudio
Make Up : Yali Chiu 邱亞歷
Hair Stylist : Johnny Ho @ hc Hairculture 何翰聰
Choreographer : Kiel Tutin
Choreography Consultant : Andy Hsu 徐聖展
Production DEPT. :
Production House : Grass Jelly Studio 仙草影像
Director : Muh Chen 陳奕仁
Assistant Director : Xiao Chi Lin 林曉娸
Director’s Assistant : Vege Tasi 蔡馨慧
Producer : Hanson Wang 王漢聲 @ Wang’s Studio 聲意旺影音工作室
Line Producer : Karen Liang 梁紋綾 / Yi Cen Lin 林宜岑 / Hsi Hao Wang 王璽皓
D.P. : Hsin Chin 金鑫
1st Asst. Camera : Hsin Lung Huang 黃信龍
Camera Assistant : Ji Wei Chen 陳紀唯 / Tsung Min Chen 陳聰敏 / Che Ming Chang 張哲銘
Equipment assistance : Hua Yang Jhu 朱華陽 @ 樂天影業
Gaffer : Pony Ma 馬銘財
Best Boy Electrician : Yu Sheng Gao 高煜盛
Electrician : Jun Rong Tian 田峻榮 / Keng Hua Kuo郭耿華 / Wei Jie Huang 黃偉傑
Production Design : 雞設士工作室 Gee Art Design Studio
Art Director : Chicken Rice 雞肉飯(蕭仁傑)
Art Assistant : Zhi Cun Wang 王志村 / Yi Xuan Zeng 曾怡瑄 / Wen Ting Wang 王玟婷
Best Boy Grip : You Xiang Qiu 邱宥翔 / Yan Hao Chen 陳彥豪 / Wei Ting Lin 林韋廷/ Kai Fu Tan 譚凱富
Transportation : 五福將工作室
Studio & Lighting Rental & Camera Rental :
Leader Asia Pacific Creativity Center 利達數位影音科技股份有限公司
Sound Effect : Kiwi Audio & Visual Production Inc. 奇奕果有限公司
Sound Effects Editor : Chen Tao Chiang 蔣震道
Post-Production House : Grass Jelly Studio 仙草影像
Director : Muh Chen 陳奕仁
Executive Producer : Eliza Lee 李依蒨
Producer : YC Sung 宋佳禧
Project Manager : Stacy Chou 周雅涵
Financial Manager : Lulu Chen 陳奕如
CG & Compositing Lead : Greg Miao 苗天雨
Story : Muh Chen 陳奕仁 / Xiao Chi Lin 林曉娸 / Vege Tasi 蔡馨慧 / Greg Miao 苗天雨 / Yu Shuo Leung 梁育碩 / QB Lian 連又潔 / Meiling Chen 陳美齡
Editor : Vege Tasi 蔡馨慧
Concept Designer : 梁育碩 Yu Shuo Leung / 陳美齡 Meiling Chen
3D Animator : Janet Wang 王玨凝 / Youzi Su 蘇袖惠
3D Animator Assistant : Hun Ting Tasi 蔡卉婷
VFX Artist :
Yu Hsuan Huang 黃于瑄 / Skip Chen 陳慈仁
Compositing :
Wen Ting Li 李文婷 / Ching Chi 冀擎 / Nigel Huang 黃勗 / Yun Peng Hsieh 謝筠芃 / Jian-Yu Cheng 程建宇
Compositor’s Assistant :
Jia Yu Chen 陳家榆
Grading :
iView Post-Production 意象影像 / Pudding Wang 王慕鼎
Special Thanks :
Taiwan Forestry Research Institute, COA 行政院農業委員會林業試驗所
Amanda Hotel 墾丁亞曼達
Chairman:Jung Chin Lin 林榮欽
General Manager:Yin Ling Hsieh 謝銀玲
Executive Assistant to Chairman:Wilson Lin 林育聖
Front Office Manager:Carrie Hung 洪葳
-
Connect with Sony Music Taiwan CPOP :
https://www.facebook.com/SonymusicTaiwanCPOP/
https://www.instagram.com/sonymusic_taiwan/
#蔡依林 #R3HAB #StarsAlign
audio-visual equipment 在 吳青峰 官方專屬頻道 Wu Qing Feng's Official Channel Youtube 的最讚貼文
青峰說過,〈太空人〉是他此生至今寫過最心愛的一首歌詞,
也是整張專輯創作的起源。
🎧 數位收藏 ▶ https://lnk.to/Wu_Spaceman
「平凡中的不凡,不特別的特別。」
淡淡的,卻有重重的餘溫。
陳奕仁導演作品
張鈞甯與林柏宏共同演出
在現實與非現實的太空中,
經歷的究竟是「一起」還是「遺棄」呢?
吳青峰跟他的《太空人》,從今而後不被忘記。
-
The Harlequin’s Carnival Ltd. 哈里坤的狂歡有限公司
Universal Music Ltd., Taiwan 環球國際唱片股份有限公司
Composer and Lyrics:QingFeng Wu 吳青峰
Director:Muh Chen 陳奕仁
Production House:Grass Jelly Studio 仙草影像
Starring:Ning Chang 張鈞甯 / Austin Lin 林柏宏
Artist:QingFeng Wu 吳青峰
Make Up:Wan-Ting Chang 張婉婷
Hair Stylist:Edmund Lin from ZOOM Hairstyling
Stylist:JAY HSIEH
Photographer:Jing Shen 沈晶 / Kevin im 陳顗文
Videographer:April Lee 李依純
Starring:Ning Chang 張鈞甯
Management Company:三石創設文化事業有限公司
Talent agent:Ellen Huang 黃怡涵 / Milly Wang 王旻玲
Make up:Wang Ruoh Han 王偌涵 / Jenny Lin
Hair Stylist:Ethan 姚介堃
Starring:Austin Lin 林柏宏
Management Company:Chou's Entertainment Ltd 周子娛樂
Talent agent:Anita Lai 賴玟君
Makeup:Shih-Ching Chen 陳詩晴 / Chang Wei Ting 張瑋廷
Hair Stylist:80’s studio / Garden 黃至嘉
Production DEPT. :
Production House:Grass Jelly Studio 仙草影像
Director:Muh Chen 陳奕仁
Assistant Director:Xiao Chi Lin 林曉娸
Director’s Assistant:Rita Chen 陳湘喬 / Chien Chun Liu 劉芊君
Producer:Hanson Wang 王漢聲 @Wang’s Studio 聲意旺影音工作室
Line Producer:Kris Chi 池嘉蓁 / Hsueh Lung Lin 林學龍 / Hsi Hao Wang 王璽皓
Producer’s Assistant:De Wei Li 李德威
D.P. :Hsin Chin 金鑫
1st Asst. Camera:Yu Hao Liu 劉于豪 / Yung Sen Lin 林永森
Camera Assistant:Cheng Yang Wang 王政洋 / 黃信龍 / Ming Jie Mai 買銘傑 / Bing Hong Chiu 邱秉鴻 / Wei Chieh Hsu 徐暐傑 / Shou Po Wen 溫授博
Underwater Camera Assistant:Yu Cheng Chang 張佑誠 / Ching Ting Yang 楊景廷
Camera Equipment Technician:Cheng Ruen Tsai 蔡承潤 / Yi Ming Juo 卓一鳴 / Jia Hau Hu 胡家豪 / Yi Lu Chen 陳奕錄
Gaffer:Pony Ma 馬銘財
Best Boy Electrician:Yu Sheng Gao 高煜盛 / Ming Jen Ma 馬銘健
Electrician:Wu Xiong Zhang 張武雄 / Zhen Sheng Lai 賴振盛 / Keng Hua Kuo 郭耿華 / Yen Po Wen 溫彥博
Production Design:Gee Art Design Studio 雞設士工作室
Art Director:Chicken Rice 雞肉飯(蕭仁傑)
Set Decorator:Ming Ho 何少民 / Maik Hsu 徐麥克 / Chan Chia Chang 張展嘉Prop Master:YI Xuan Tzeng 曾怡瑄
Construction Manager:Yueh Chiu 邱粵
Graphic Designer:Meerkat Chou 周庭羽
Interns:Anila Shen 沈姵蓉 / Yu Jiun Chen 陳俞君 / Aladdin Lin 林郁婷 / Kai Yang Chen 程凱揚 / Melody Chiang 江律璇
Scenic:Frank Scenic Art Company 法蘭克質感創作有限公司
Scenic Art Consultant:Frank Chen 陳新發
Scenic Supervising:Pei Chen Lin 林佩蓁
Lead Scenic Painter:Yu Chan Hsu 許毓娟 / Xin Hui Chen 陳欣慧 / Yen Hua Wu 吳妍樺
Sceinc Painters:Zhong Shu Xie 謝忠恕 / Jui Lung Chen 陳瑞龍 / Jia Yu Kuo 郭佳妤 / Pei Ci Li 李珮綺 / Yi Han Weng 翁弋涵 / Ching En Chen 陳靖恩 / Ching Kai Chen 陳靖凱
Best Boy Grip:Weisson Studio 緯盛工作室
Yu Cheng Shu 許裕成 / Wen Zong Li 李文宗 / Chim Feng Hsu 許誌峯 / Yu Hsiang Chiu 邱宥翔 / Tsung Ting Li 李宗庭 / Zong Han Du 杜宗撼 / Yan Hao Chen 陳彥豪
勁和人力派遣工作室 / 好鄰居人力清潔派遣
Special Props:老四工作室
Actor's Stylist:Yu Ping Huang 黃郁萍
Actor's Makeup:Juby Huang 黃歆恩
Spaceman Costume:Shou Hsiang Liu 劉守祥(閃特)/ Chang Shih Wang 王長詩
Talent List:
Dog Actor:Pi Dan Wang 王皮蛋
Boyfriend:Akihiro Kawai 河合朗弘
Child:Lele Chen 陳常樂
Sound Effect:Kiwi Audio & Visual Production Inc. 奇奕果有限公司
Sound Effects Editor:Chen Tao Chiang 蔣震道
Transportation:五福將工作室
Camera Support Equipment:Grip Trix 懿生移動影業
Studio & Lighting Rental:Leader Asia Pacific Creativity Center 利達數位影音科技股份有限公司 / Hong Chen Film Studio 鴻臣實業有限公司
Camera Rental:Leader Asia Pacific Creativity Center 利達數位影音科技股份有限公司
Underwater Camera Rental:Hsin Tsai Advertisement Enterprise Co., Ltd. 新彩廣告事業有限公司
Location:Tsutaya Bookstore 蔦屋書店 / Chill Space 好運空間 / Taipei Nangang Sports Center 南港運動中心
Post-Production House:Grass Jelly Studio 仙草影像
Project Manager:Ekijo Lai 賴奕如
Project Manager’s Assistant:Roddy Hung 洪凡柔
Financial Manager:Lulu Chen 陳奕如
CG & Compositing Lead:Greg Miao 苗天雨
Story:
Yu Shuo Leung 梁育碩
Both Li 李季軒
Xiao Chi Lin 林曉娸
Designer:
Yu Shuo Leung 梁育碩
Both Li 李季軒
QB Lian 連又潔
Meiling Chen 陳美齡
2D Animator:
Meiling Chen 陳美齡
3D Animator:
Weiting Chen 陳威廷
Nigel Huang 黃勗
Janet Wang 王玨凝
Youzi Su 蘇袖惠
Eason Chen 陳家和
Ching Chi 冀擎
Yu Hsuan Huang 黃于瑄
3D Animator Assistant:
Yuki Chou 周祐諆
Jia Yu Chen 陳家榆
Ting Yi Lu 呂庭儀
Jolly Huang 黃喬莉
FX Artist:
Han Lin 林伯瀚
Yu Hsuan Huang 黃于瑄
Compositing:
Nigel Huang 黃勗
Wen Ting Li 李文婷
Bernard Lin 林建宏
Weiting Chen 陳威廷
Compositor’s Assistant:
Eason Chen 陳家和
Ching Chi 冀擎
Yuki Chou 周祐諆
Jia Yu Chen 陳家榆
Yu Hsuan Huang 黃于瑄
Ting Yi Lu 呂庭儀
Jolly Huang 黃喬莉
Grading:
Greg Miao 苗天雨
iView Post-Production 意象影像 / Pudding Wang 王慕鼎
指導單位:文化部
文化部《IP內容實驗室製作協力》計畫
#吳青峰
#太空人
#吳青峰首張專輯
👉緊接收看〈太空人〉MV花絮
https://youtu.be/kK03hTODvyk
https://youtu.be/USj6e2q8hzg
--
🎬 太空人影展 https://qing.pros.is/TKRfes
〈譯夢機〉https://youtu.be/pUW2Zwx1HNs
〈回音收集員〉https://youtu.be/li05s2C5410
〈巴別塔慶典〉https://youtu.be/iOs7Ykmhew4
〈太空人〉https://youtu.be/kRxk9v0bsC0
〈傷風〉……https://youtu.be/DDiVLYGwemU
〈失憶鎮〉https://youtu.be/8QdllosLKN4
〈太空〉https://youtu.be/LV7eT2_VwMw
〈水仙花之死〉……https://youtu.be/R7iTUuvxIDU
〈男孩莊周〉……https://youtu.be/hco_Oaltm2c
〈太空船〉https://youtu.be/oa9U-6blsv0
〈線的記憶〉https://youtu.be/SlHOREEN2Ac
〈Outsider〉……https://youtu.be/GCI_v-qKjbw
--
Sᕵᗩᑢᘿᘻᗩᘉ《太空人》
吳青峰首張專輯
2019年9月6日 數位及實體同步發行
👨🚀 吳青峰《太空人》全部連結
https://linktr.ee/qingfeng
audio-visual equipment 在 蔡依林 Jolin Tsai Youtube 的精選貼文
從UGLY TO BEAUTY - JOLIN追求外界肯定到自我覺醒的過程
♬ 數位收聽 : https://jolin.lnk.to/UglyBeauty
亞洲流行天后 蔡依林 全新專輯UGLY BEAUTY
MV耗資千萬 金曲獎暨國際多項大獎得主陳奕仁導演再次合作
精彩重現歷年話題造型 笑看一路走來的喜怒哀樂
Production & Artist Management:凌時差音樂製作有限公司Eternal Music Production Company Ltd
Chief Executive Producer : 蔡依林Jolin Tsai
Artist Manager:王永良Tom Wang
Assistant Artist Manager & Artist Image Consultant:許嘉倩Rain Hsu Manager
Assistant:林庭蓉Jung Lin Artist
Assistant:楊馨煒Bloody Yang
Creative & Marketing Director:Jimi Chou周啟民
・Album Stylists・
Image Director:Tanglai@FORMZ
Stylist:Tungus Chan & Matthew Chan@FORMZ
Make Up:Yali Chiu邱亞歷
Hair Stylist:Heibie@Hair Culture
Art Design:Well Lee李威廷
Choreographer:Kiel Tutin
Choreography Consultant:Andy Hsu徐聖展
Dancers Stylist: Norah Hsu徐于筑
Dancers Makeup: prettycool 美少女工作室/上綺、阿袁
Dancers Hairstyle: Nic & Vanessa @Hair Culture
・Song Credit・
中文作詞:Wu QingFeng吳青峰
OA/OC: Rhys Fletcher/Stan Dub楊宥閑/Richard Craker/Jolin蔡依林/Starr Chen陳星翰/洪筠惠 Yun-Hui Hung
Producer:Starr Chen陳星翰(跳蛋工廠EGGO Music Production/蔡依林Jolin Tsai
Executive Producer:鄭人豪aHa0(跳蛋工廠EGGO Music Production)
Arranger:Starr Chen陳星翰(跳蛋工廠EGGO Music Production)
Backing Vocal Arranger:馬毓芬Paula Ma
Backing Vocals:馬毓芬Paula Ma/蔡依林Jolin Tsai
Backing Vocal Recording Engineer/ Studio:陳振發Jansen Chen/白金錄音室Platinum Studio
Recording Engineer/Studio:陳振發Jansen Chen/陳文駿 AJ Chen/強力錄音室 Mega Force Studio
Mixing Engineer:Luca Pretolesi
Mixing Assistant Engineer : Scott Banks / Andy Lin
Mixing Studio:Studio DMI
・Video Credit・
Production DEPT.
Production House:Grass Jelly Studio仙草影像
Director:Muh Chen陳奕仁
Assistant Director:Xiao Chi Lin林曉娸
Director’s Assistant:Rita Chen陳湘喬/Roddy Hung洪凡柔
Producer:Hanson Wang王漢聲@ Wang’s Studio聲意旺影音工作室
Line Producer:Hill Ho何逢霖/Kris Chi池嘉蓁/Hsueh Lung Lin林學龍/Hsi Hao Wang王璽皓
Producer’s Assistant:Shu Hsien Wu吳書賢/Mogan Tang湯雅庭
D.P. :Hsin Chin金鑫
1st Asst. Camera:Yu Hao Liu劉于豪/Hsin Lung Huang黃信龍
Camera Assistant:Bing Hong Chiu邱秉鴻 / Wei Chieh Hsu徐暐傑 / Yu Chen Chang張育甄/ Shou Po Wen溫授博 / Ming Han Sun孫銘瀚
Movi Technician:Ming Jie Mai買銘傑
Camera Equipment Technician:Chung Feng Chang張崇峰 / Chien Hsu Tu涂健旭
Gaffer:Pony Ma馬銘財
Best Boy Electrician:Yu Sheng Gao高煜盛
Electrician:Chuan Chi Liu劉川琪/Jun Rong Tian田峻榮/Zhen Sheng Lai賴振盛/ Keng Hua Kuo郭耿華/Wei Chieh Huang黃偉傑/Pei Wei Li李培瑋/Wen Xiang Lin林文祥
Production Design:Gee Art Design Studio雞設士工作室
Art Director : Chicken Rice 雞肉飯(蕭仁傑)
Set Decorator: Johnny Chen陳熹弘/Cheng En Chang張誠恩
Set Decorator Assistant: YI Xuan Tzeng曾怡瑄
Construction Manager: Yueh Chiu邱粵
Graphic Designer:Meerkat Chou周庭羽
Art Assistant:Ming Jheng Zeng曾名正/Sin Ren Huang黃新仁
Scenic:Frank Scenic Art Company法蘭克質感創作有限公司
Scenic Art Consultant:Frank Chen陳新發
Lead Scenic Painter:Pei Chen Lin林佩蓁/Zhong Shu Xie謝忠恕/Jui Lung Chen陳瑞龍
Sceinc Painters: Hsiang Ju Lin林相如/Jia Yu Kuo郭佳妤/Yu Chan Hsu許毓娟/Pin Chu Chi紀品竹/Yen Hua Wu吳妍樺/Xin Hui Chen陳欣慧/Pei Ci Li李珮綺/Yi Han Weng翁弋涵/Ching En Chen陳靖恩/Jennifer Lai賴俞均
Best Boy Grip:Weisson Studio緯盛工作室
Chun Hao Hsu許峻豪/Kai Fu Tan譚凱富/Ming Chi Wu吳明吉/Chia Hao Lin林家豪/Po Ting Pan 潘柏廷/Chun Huo Chen 陳均和/Tsung Ting Li 李宗庭/Zong Han Du杜宗撼
Prop Printing:Wei Fone Advertising & Printing Co., Ltd. 維丰廣告企業社
Special FX:Ming Tse Chen 陳銘澤 @ SFX Special Effect Luffy Tech Corporation 路飛特效創意行銷有限公司
Actor's Stylist:Yiko Lee 李懿格
Actor's Makeup & Hairstyle:Nikki Tsao 曹崇英
Halo Vest Costumer:Shou Hsiang Liu 劉守祥(閃特) @ 星球設計工作室
Casting:Deric Lin 林育正
Body Double:Yi Chen Chao 趙誼蓁/Ying Ju Chen 陳映如
Talent List:BRUCE/Shu Ling Hsieh 謝淑玲/Mango Kao 高意雯/Hill Ho 何逢霖/Yiko Lee李懿格/Shou Hsiang Liu 劉守祥(閃特)/Hsi Hao Wang王璽皓/DK.jr 郭憲鴻(小冬瓜)
Extra:大綵工作室/重心有限公司/StarCollector 重星吉娛樂/Lo-family小羅家族
Sound Effect:Kiwi Audio & Visual Production Inc.奇奕果有限公司
Sound Effects Editor:Chen Tao Chiang蔣震道
Boom Operator: Monkey Boys Club猴子電男孩影藝有限公司
Camera Support Equipment:LEE RONG FILM & TV EQUIPMENT CO.力榮影業有限公司
Studio & Lighting Rental:Arrow Cinematic Group阿榮影業股份有限公司
Camera Rental:Leader Asia Pacific Creativity Center利達數位影音科技股份有限公司
Design & Animation:Grass Jelly Studio仙草影像
Executive Producer:Iris Lia 廖梓雯
Project Manager:Ekijo La 賴奕如
Financial Manager:Lulu Che 陳奕如
CG & Compositing Lead:Greg Mia 苗天雨
Animation Lead:Weiting Chen 陳威廷
Story:
Both Li李季軒
Yu Shuo Leung梁育碩
Xiao Chi Lin林曉娸
Rita Chen陳湘喬
Designer:
Yu Shuo Leung梁育碩
Both Li 李季軒
3D Animator:
Janet Wang王玨凝
Youzi Su蘇袖惠
Eason Chen陳家和
Yu Hsuan Huang黃于瑄
Ching Chi冀擎
3D Animator Assistant:
Yuki Chou周祐諆
Jia Yu Chen陳家榆
Ting Yi Lu呂庭儀
3D Scan / Photogrammetry Shooting:Solid Memory固態記憶
Ting-Yi Chuang莊定一
Zoe Chen陳嬿伊
Tien Lung Lee李典隆
Reference Photograph:
Ting-Yi Chuang莊定一
Retopology & Rig for 3D Scan:
Ting-Yi Chuang莊定一
CG Preview:
Li Kang李康
FX Artist:
Han Lin林伯瀚
Compositing:
Nigel Huang黃勗
Wen Ting Li李文婷
Gobao Lin林佳儀
Jian Yu Cheng程建宇
Compositor‘s Assistant:
Eason Chen陳家和
Ching Chi 冀擎
Yu Hsuan Huang黃于瑄
Yuki Chou周祐諆
Jia Yu Chen陳家榆
Ting Yi Lu呂庭儀
Explosion FX:MoonShine VFX夢想動畫
Project Manager:Dawn Chiu丘鳳怡
FX Artist:Wen Yung Hsiang文永翔
Compositing:Lin Chi Feng林奇鋒
Grading:iView Post-Production意象影像
Pudding Wang王慕鼎
Subtitle Credit
英文 : Bingo Bilingual
日文 : 長安靜美
韓文 : 貝爾達日韓范特西