THỜI TRANG HẠ CẤP, THỨ CẤP VÀ THƯỢNG CẤP. KHI NÀO VÒNG LUẨN QUẨN MỚI KẾT THÚC?
Tranh cãi là một điều luôn cần có trong một cộng đồng, một xã hội, Tranh cãi để chúng ta biết vấn đề nào đang hiện hữu, đang xảy ra để từ đó có thể giải quyết những nút thắt – để hiểu được là những người ngoài kia đang suy nghĩ gì Nhưng cuộc đời không như là mơ và mạng xã hội Việt Nam hiện tại không phải là một nơi “thích hợp” để các cuộc tranh cãi văn minh thể hiện ra.
Trong một cuộc tranh cãi gần đây ở cộng đồng thời trang chúng ta đã nảy ra những ý kiến vô cùng “căng thẳng”, vô cùng “Bóng tối” cũng như những định kiến về “Thời trang đường phố?”, “Thời trang cao cấp” và “Thời trang avant-garde?”. Thời trang đường phố đang phá hoại nền thời trang, liệu những người đang làm streetwear có phải là những người “hạ cấp” – liệu những người đang làm các loại thời trang thiết kế có phải là “Thượng đẳng” hay không?. Muôn vàn câu hỏi, muôn vàn suy nghĩ.
Nhưng, để mình giải thích. Mảng thời trang nào – hay rộng hơn là bất kì ngành nghề nào đều có mặt lợi, măt khuyết của nó cả. Và để giải quyết vấn đề đó, không chỉ là do may mắn hay nói suông mà thôi. Cho nên, mình mong các bạn khi tranh cãi một vấn đề gì thì hãy nhìn 1 bức tranh tổng thể để hiểu rõ hơn cũng như rút ra được bài học cho chúng ta.
“Streetwear brand dăm ba cái thương hiệu in hình, in áo”
Đúng, đa phần hiện tại những thương hiệu thời trang đường phố Việt Nam khai thác khá nhiều về mảng graphic items. Áo tee, hoodie, jacket vân vân và mây mây. Xét cho rộng thì không phải mỗi Việt Nam mà cả toàn thế giới có hàng trăm, hàng ngàn thương hiệu thời trang cũng làm những sản phẩm mang hình in như vậy mà có thành công nhất định/ nếu không nói là vượt ra sức tưởng tượng của chúng ta. Từ những năm 2014/2015 khi văn hóa đường phố bắt đầu tác động và ảnh hưởng tới nền công nghiệp thời trang thì việc sử dụng graphic chẳng là một thứ gì xa lạ. Stussy, Supreme, Palace, Off-white, Vetements.. rồi sau này là cả những thương hiệu “Thời trang lâu đời” như Gucci, Louis Vuitton, Dior, Balenciaga cũng nhảy vào cuộc chiến hình in này. Thế nên, đó là hơi thở của thời đại. Việc làm hình in không xấu, xấu là ở người làm – người thiết kế. Đúng không?
Các bạn nghĩ là làm hình in mà dễ à. Thế thì để mình kể cái mặt khó khi làm graphic fashion cho các bạn xem các thời trang này có “hạ cấp” không vì theo mình nó tốn khá là nhiều chất xám về măt kinh doanh trong thời điểm hiện tại đấy.
Lý luận “Làm hình in lên cái áo, cái quần rồi kêu là thời trang dễ òm”.
Nào để mình phân tích xem có dễ không nhé? Tất nhiên về tính thời trang thì không thể nào so bì được với các sản phẩm thiết kế được. Nhưng giá cả quyết định chất lượng và chất xám bỏ ra. Những graphic items các bạn thấy giá cả của chúng có rẻ hơn những sản phẩm thiết kế không? Rẻ hơn chứ, thế thì sao chúng ta đòi hỏi được điều gì.
Đúng là các streetwear brands tại Việt Nam đang phủ rộng rất nhiều lên thị trường trẻ - đặc biệt là lứa tuổi sinh năm 2000s trở lên. Giá cả không quá cao (So với mặt bằng chung), theo xu hướng, tiếp cận tốt, được mặc bởi thần tượng đã mang lại một khoản doanh thu không hề nhỏ cho các founders chú trọng tới các sản phẩm graphics. Về thiết kế hay chất liệu thì cũng dễ dàng kiếm ra giải pháp hơn so với các thương hiệu “Luxury”/”High-end” để đáp ứng nhu cầu sản xuất nhanh, sản xuất nhiều. Nhưng – 1 chữ nhưng rất to.
Có bao giờ các bạn nghĩ thị trường thời trang đường phố còn là 1 thị trường dễ thở nữa không? Không, ngay từ khi manh nha vào khoảng năm 2014-2015 cho tới nay – streetwear đã trở thành một trong những nơi mang tính cạnh tranh khốc liệt và đào thải bậc nhất của nền công nghiệp này.
In hình? Dễ - Dễ nên cho nên ai cũng làm được. Mà ai cũng làm được thì tính thuyết phục khách hàng dù là trẻ cũng trở nên khó khăn hơn. Khi mà quá nhiều lựa chọn được mang tới bên cung thì bên cầu sẽ trở nên “Tinh ý” và “Khó tính hơn”. Làm thời trang mà in hình giờ để người ta biết tới mình khó như cái cách mà các bạn bắt chuyện với crush lâu năm vậy.
Hình in phải độc đáo, phải đẹp, phải bắt trend – không được khơi khơi lấy nguồn từ Pinterest nữa mà phải thực sự “đầu tư thời gian và chất xám” vào hình in đó. Lung tung là bị “Tẩy chay trên diện rộng” đấy. Chưa kể là chất lượng in, in hình đơn giản thì chất liệu vải như thế nào/ giá cả hợp lí ra sao. In hình phức tạp thì có sắc nét hay không, có thể hiện hơn được độ phô trương của graphic hay không. Kĩ thuật in bắt đầu tăng tiến dần từ in nhiệt, in decal sang DTG các thứ. Những kĩ thuật khó như là in chung 1 graphic qua 2 tấm/2 mảnh tạo thành 1 khối thống nhất cũng được áp dụng vào (Các bạn đừng tưởng in là dễ nhé, in trong thời trang cũng là 1 thứ khó nhằn đó). Để mình lấy ví dụ đơn giản cho các bạn là mấy cái áo Marcelo Burlon một thời nổi đình nổi đám ấy, các bạn thấy vậy chứ in lên viền bo cổ - in lên cạnh tay áo (Trước và sau) để trông 1 khuôn đâu phải dễ đâu.
Rồi, chưa kể vì sản phẩm mang tính cạnh tranh cao hơn thì phải tạo được độ dày cho câu chuyện quần áo mang lại. Dù tích cực hay tiêu cực nhưng hiệu quả truyền thông/marketing/quảng cáo đến từ các streetwear local brand tới thị trường cũng ngày càng chuyên nghiệp và ngốn 1 đống tiền hơn. Bên cạnh đó để mang lại trải nghiệm “đa chiều” hơn cho khách hàng trẻ với các sản phẩm của mình – vì thực tế mà nói rằng, trải nghiệm và sử dụng các graphic items không tốn quá nhiều thời gian. Thì các streetwear brand phải đầu tư thêm trang trí cửa hàng, bài trí, concept store để tăng thêm tính cạnh tranh và độc nhất.
Một điểm đau đầu nữa là vì “Dễ làm” nên các hiện tượng bị copy, bị đạo nhái diễn ra là chuyện thường ngày ở huyện. Các founder streetwear hay làm sản phẩm hình in có đọc được bài này thì có bao giờ mọi người nhức đầu vì việc ở đâu đó trên các sàn thương mại điện tử như Shopee, Lazada.. lại xuất hiện 1 thương hiệu nào đó nhái y chang sản phẩm của mình chưa. Hình in thì dở tệ, giá thì khoảng 100-200k. Ảnh hưởng không hề nhỏ đến hình ảnh thương hiệu. “Dễ bị làm nhái” là 1 trong những thứ mà chắc chắn các sản phẩm hình in luôn gặp nếu nó tạo được điểm nhấn trên thị trường.
Phải tạo ra điểm khác biệt, phải điều chỉnh giá cả cho phù hợp với thị trường, phải đầu tư đa chiều để làm “Dày” câu chuyện sản phẩm. Mình nghĩ đó là sự song hành cho với cái “Dễ” của việc làm thời trang hình in.
Có thể nó đơn giản về mặt thời trang – nhưng về mặt kinh tế, không hề đơn giản một chút nào.
OK – chuyển qua Thời trang Thiết kế, Thời trang cao cấp hay “Avant-garde”/ “Haute Couture” gì đó mình không biết. Để mình kể nỗi khổ của những founder các thương hiệu đó nhé.
Nói thẳng như thế này, không phải thương hiệu nào cũng thành công nhưng đa phần các brands mà mình biết đang găp vấn đề là “Có danh có tiếng nhưng không có miếng”. Sự cân bằng về tính thiết kế và tính doanh thu là một bài toán đau đầu cho tất cả những nhãn hàng thời trang – bất kể lớn nhỏ, ở Việt Nam hay ở nước ngoài.
Dĩ nhiên, khi có tính thiết kế thì chắc chắn nó không phải dành cho tất cả mọi người – mà là cho một phân khúc đặc biệt, cho một thị trường ngách. Nó lại quay trở lại bài toán kinh tế cho các nhà thiết kế thời trang dù không muốn cũng phải chơi vào “Fashion Business”. Bạn làm sản phẩm này cho ai, cho người nào mặc và họ - có – đủ - tiền – để - chi – trả - cho – sản – phẩm – bạn – thiết – kế - ra – hay- không. Không phải cứ khơi khơi làm gì thì làm, làm cho thỏa thích rồi không bán được. Đấy là mình gọi là làm vì đam mê, làm thỏa mãn cái tôi chứ không phải là vận hành 1 thương hiệu/ nhãn hàng thời trang.
Vì sản phẩm mang tính thiết kế nên chắc chắn phần nguyên liệu của nó cũng cầu kì và phức tạp hơn rất nhiều. Mà cái nguồn cung vải, chất liệu Việt Nam khó khăn như thế nào – giá cả như thế nào thì hẳn ai cũng đều biết cả. Không phải nào cũng sẵn có mà có cũng chưa chắc đáp ứng được đúng kì vọng của nhà thiết kế và đủ khả năng thể hiện hết tầm nhìn thời trang của họ. Điều này sẽ dẫn tới chi phí sản xuất, đội giá lên và thời gian sản xuất bị kéo dài ra cho nên câu chuyện là “Không thể sản xuất liên tục mà phải theo mùa” để bù đắp các khoảng trống đó.
Giá thành cao, thiết kế theo mùa và dành cho thị trường đặc biệt. Vậy thì so với các thương hiệu thời trang đường phố - các thương hiệu mang tính thiết kế lại phải “đau đầu” hơn trong việc duy trì sự kết nối với khách hàng trung thành và mở rộng thị phần tiềm năng của mình. Áp lực để tính thiết kế luôn độc đáo – vốn dĩ là thứ người ta theo đuổi, áp lực để tạo ra những collections thu hút, áp lực để tạo ra những thứ đẹp nhất luôn canh cánh bên mỗi fashion designer trước và hiện nay.
Trong khoảng thời gian trống (Dành cho việc nghiên cứu/thiết kế, tìm tòi, nguyên liệu, sản xuất..) thì dòng tiền của bạn sẽ đi về đâu. Ước tính ít nhất khoảng 3-5 tháng cho 1 collection, vậy với khoảng thời gian bạn không thể kiếm tiền đến từ thương hiệu – cash flow phải làm sao để xoay chuyển và đáp ứng được tiền sinh hoạt, tiền trả xưởng, tiền trả vải, tiền trả kho, tiền trả nhân công… Các bạn đừng đùa, dù là thời trang nhưng cái này vô cùng quan trọng để duy trì hoạt động kinh doanh của 1 thương hiệu.
Dĩ nhiên, nó sẽ đi kèm theo quả ngọt
Đó là Thương hiệu của bạn sẽ được nằm ở phân khúc cao hơn – riêng biệt hơn và luôn được đánh giá cao hơn bởi thị trường cao cấp, bởi những người nổi tiếng và những kênh truyền thông phổ biến. Đó là danh, là vọng. Đồ của bạn có thể xuất hiện trên bìa tạp chí này, bìa báo kia – được người nổi tiếng này mặc, người nổi tiếng kia mặc. Tên tuổi của bạn có thể được mời phỏng vấn, làm cảm hứng. Vì tính thiết kế là độc đáo nên các vấn đề về đạo nhái/ăn cắp sẽ ít xảy ra hơn.
Nhưng mình đảm bảo rằng chưa chắc các thương hiệu thiết kế có doanh thu hoặc độ phủ tới nhiều người bằng các thương hiệu đường phố và chưa chắc nhiều người có thể thấu hiểu đằng sau sự hào nhoáng kia là những nỗi khổ, những đêm mất ăn mất ngủ, những suy nghĩ trằn trọc cả đêm đâu.
Mỗi một mảng, một thị trường, một phân khúc thời trang đều có điểm mạnh và điểm yếu của nó. Mỗi thứ đều mang lại cho những người sáng lập các giá trị khác nhau nhưng đi kèm là những hệ lụy không hề nhỏ. Thế nên cái nào là hạ cấp, trung cấp hay thượng cấp ư? Chẳng có cái nào cả. Chỉ có chúng ta tranh cãi nó thật là buồn cười mà thôi.
Cảm ơn mọi người đã đọc bài viết.
Ủng hộ mình tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
同時也有17部Youtube影片,追蹤數超過9萬的網紅Smart Travel,也在其Youtube影片中提到,#娛樂八卦 #SmartTravel #馮盈盈 #鄭秀文 #徐子淇 #Hermès #Birkin #Kelly #Constanc #配貨攻略 #愛馬仕 #網上直播賣A貨 #海關破冒牌集團 #愛馬仕投資保值 #佘詩曼hermes 【空姐爆料】系列, 專業人士、家庭主婦、OL、行政人員、男士...
balenciaga 2014 在 Facebook 的最讚貼文
GIÁ TRỊ VIỆT – TỪ NHỎ TỚI LỚN
Bấy lâu nay – chúng ta đều nói về một vấn đề mà – ai – cũng – biết – điều – gì – đấy, đó chính là mặc dù thời trang đặc biệt là thời trang đường phố ở Việt Nam phát triển nhanh và mạnh, không thua kém một bất kì cường quốc hay người anh em hàng xóm Đông Lào nào cả. Nhưng nhắc tới thời trang đường phố Việt Nam, chúng ta đọng lại được cái gì?
Đọng lại thì ít mà vơi đi thì nhiều – các bạn đếm được trên đầu ngón tay bao nhiêu thương hiệu thời trang Việt Nam có thể khiến mọi người nhớ và biết rõ về nó. Có nhưng không nhiều. Bởi vì chúng ta còn tự ti về bản thân, thị hiếu khách hàng còn đam mê những thứ ngoại bang khiến các local brands phải đi theo nếu muốn tồn tại. Và cứ thế cứ thế, những gì đọng lại trong chúng ta là 1 nền thời trang đường phố không quá đặc sắc và mang tinh thần Việt.
Có thể so sánh hơi khập khiễng – nhưng hãy nhìn thời trang đường phố của Nhật Bản mà xem. Khởi điểm của họ - không cao đâu, cũng như những người Việt mình bây giờ thôi. Yohji Yamamoto hay Rei Kawakubo, cũng trải qua 1 thời gian dài ngụp lặn – nhưng họ không đi theo thị trường mà còn nhờ chính tinh thần lí tưởng của dân tộc mà khiến cả nền công nghiệp thời trang phải thay đổi. Hay Tomoaki Nagao (Hay Nigo) đã mang hình ảnh chú khỉ lười biếng cùng văn hóa đường phố Harajuku phổ biến ra toàn thế giới. Quá trình này không phải ngày 1, ngày 2..mà nó khá dài, nhưng không phải là không thể. Phải có những người tiên phong, mở đường thì mới có thế hệ sau phát triển mạnh hơn. Thế hệ tiên phong của thời trang đường phố Việt Nam có không? Có, nhưng vì cơm áo gạo tiền – sức mạnh của tờ giấy khiến người nước ngoài nhìn vào “Thời trang Việt Nam” không quá nhiều gợn. Nhưng không nên tiêu cực quá, vì rõ ràng sẽ xuất hiện những nhà tiên phong tương lai mà mình rất mong đợi để giao thoa giữa tinh thần của người trẻ và giá trị văn hóa Việt.
Quay trở lại
Việt Nam – giờ đã mở cửa và thế hệ tài năng rất nhiều. Chúng ta đã có những celebs, những tên tuổi đi lên và được cả thế giới bắt đầu biết đến. Các show diễn thời trang, cũng rất nhiều người Việt ngồi ở Front-line. Sự kết nối của chúng ta với bên ngoài – không phải là không có, tại sao nhắc tới streetwear Việt Nam – người nước ngoài vẫn nhìn thấy nhiều chi tiết nước ngoài hơn là 1 cái gì đó “Đậm chất người Việt”? Do chúng ta xấu hổ ư? Hay do chúng ta cảm thấy thật “xấu xí” khi mang hình ảnh người Việt ra nước ngoài? Hay do chúng ta tự ti??
Nói qua vẫn phải nói lại – một trong những gốc rễ, chính là thị hiếu của người Việt – của cả thị trường Việt. Không kể các thương hiệu, những nhãn hàng của người Việt nhưng bắt đầu ở nước ngoài – hãy nhắc tới thương hiệu lấy người Việt là đối tượng khách hàng chính, là cốt lõi. Mà cái tâm lý “yêu nước người ta hơn nước mình” khiến họ sẽ quan tâm những thứ gì đó mắc mỏ hơn, MADE IN ABC, XYZ hơn là MADE IN VIETNAM, DESIGNED BY VIETNAM. Rõ ràng – các local brands và Celebs có cái lý của riêng họ, khi thị trường muốn vậy – họ phải đáp ứng thì mới nhận được sự quan tâm.
Tỉ dụ - có những thứ gần gũi ở nước ta, lại trở thành một trào lưu ở streetwear nước ngoài. Điều này không biết là nên cười hay nên khóc. Vì chính những thứ chúng ta gần gũi, mà lại không khai thác được mà phải nhờ người khác phổ biến?
Còn nhớ những năm 2014 -2016, ở Nhật Bản – túi cám con cò, con lợn và con ngan ở Việt Nam lại trở thành 1”trend” ở Nhật Bản. Nó hot đến mức đã trở thành “Key Item” của những thanh niên Nhật lúc đó – thứ nhất là những hình ảnh động vật nuôi khá gần gũi với người Châu Á, thứ Hai là nguyên liệu làm chiếc túi đó thường là vải bố, vải tái chế nên được tin dùng rất nhiều. Trong khi đó ở Việt Nam – những chiếc túi đó vứt đầy ra và chỉ đợi lên xe bán đồng nát(??).
Hay trong Lookbook của Balenciaga mùa Xuân/Hạ 2017 của nhiếp ảnh gia Harley Weir có một bức hình model ôm 1 chiếc túi nhựa có chiếc chăn bông hoa trong đó, dù mình không chắc chắn, nhưng đối với ở Việt Nam hay đúng hơn là Hà Nội. Chiếc chăn bông hoa trong túi nhựa đó – khá phổ biến và rất lâu rồi đúng không?
Áo dài của người Việt cũng là niềm cảm hứng của nhiều nhà thiết kế nước ngoài. Nhưng – lại 1 cái nhưng to đùng – nếu là 1 Viet designer phá cách thì thiên hạ sẽ bay vào
“ÔI ZỒI ÔI! ÁO DÀI TRUYỀN THỐNG MÀ CÒN PHÁ CÁCH À. QUỐC HỒN QUỐC TÚY Ở ĐÂUUUU?”
“THÔI DẸP MẸ ĐÊ! ÁO DÀI MÀ LÀM VẬY CÒN RA THỂ THỐNG GÌ NỮA”.
Và trong 1 phương diện khác, 1 Fashion Designer nước ngoài nào đó sử dụng hình ảnh áo dài để làm thiết kế. Anh em ta sẽ chả ngại mà xun xoe:
“TỰ HÀO QUÁ VIET NAM ƠI!!!”
“CẢM ƠN BẠN – ĐÃ MANG HÌNH ẢNH ÁO DÀI RA NƯỚC NGOÀI??”
“ĐẤY! CÁCH ĐIỆU NHƯ VẬY MỚI ĐÚNG, MỚI PHÁ CÁCH NHÉEE!!!”
Vậy – lối đi nào cho chúng ta?...
--
Lại nhắc về thổ cẩm – một trong nhiều nét đặc sắc của văn hóa trang phục Việt Nam.
Trong cái sự may mặc thì việc ứng dụng các kĩ thuật, chất liệu truyền thống lên ngành thời trang đương đại không phải là một điều mới mẻ. Khá nhiều các thương hiệu (Đặc biệt là Nhật Bản – đó là cái mình thích ở các fashion designer người Nhật) như Kapital, CDG, Visvim, Undercover sử dụng niềm cảm hứng từ vật liệu và kĩ thuật may truyền thống như kĩ thuật nhuộm Shibori, hay Boro (Tất cả mình đều có bài viết, các bạn có thể tìm lại). Hay những chiếc váy truyền thống của người đàn ông Scotland, chiếc khăn choàng và họa tiết của người da đỏ Anh-điêng, của nền văn hóa Americana đặc sắc (Navajo cũng vậy).
Vậy, nước ta có một thứ vải/chất liệu/ kĩ thuật may đậm chất Việt Nam – mà có rất nhiều diễn giả nước ngoài viết về nó. Đó chính là Thổ Cẩm.
Thổ cẩm là gì?
Không nói tới các loại vải thổ cẩm công nghiệp bán cho khách hàng du lịch đầy rẫy ngày nay, thổ cẩm truyền thống là một loại vải được dệt thủ công với các hoa văn, họa tiết đầy màu sắc đầy nổi bật trên bề mặt vải.
Thổ cẩm hay dệt thổ cẩm là một trong những kĩ thuật may mặc hiếm hoi còn giữ được một số giá trị tinh túy tại thời điểm hiện tại. Xuất hiện ở Việt Nam rất lâu đời, là một nét đặc trưng của những dân tộc thiểu số ít người. Hoa văn/ Họa tiết xuất hiên trên thổ cẩm thường thể hiện nét văn hóa và góc nhìn của các dân tộc đó – như bao cộng đồng khác trên thế giới – cây cối, mặt trời, chim muông và con người cách điệu.
Vậy tại sao thổ cẩm lại giá trị cao?
Quy trình làm vải hay dệt thổ cẩm khá tỉ mỉ và phức tạp – yêu cầu sự khéo léo của người làm ra nó (Ở đây thường là các mẹ). Và hơn hết, thổ cẩm là handcraft/ Thủ công hoàn toàn. Từ khâu sản xuất, nguyên liệu chính là các sợi lanh, sợi bông được lấy trong vỏ cây đay, vỏ cây gừng – nhuộm màu tự nhiên trong các vật liệu cũng đến từ thiên nhiên (Mủ cây, lá cây vv..vv) để tạo ra các màu sắc đặc trưng và khó nhầm lẫn với các chất vải khác.
Chưa hết, làm ra được chất liệu/material rồi thì sản xuất cũng công phu không kém. Những người phụ nữ dân tộc thiểu số sẽ phải thực hiện bằng cảm quan của mình – với khung dệt gỗ đơn sơ và thuê bằng chỉ tay. Kĩ thuật dệt, sự tinh tế và sắp xếp bố cục bằng phương pháp tự nhiên (Mắt người) đã tạo ra các sản phẩm hay vải thổ cẩm đầy tinh tế và xao xuyến tất cả ai có thể theo dõi được quá trình đó.
Không may rằng, với nhịp sống hiện đại và nhu cầu ăn mặc khá “hiện đại” của thị trường đại chúng. Thổ cẩm đã ít được nhiều người biết tới lại càng khó khăn được “di truyền” tới thế hệ ngày nay. Ở một điều nữa là hầu hết design/ thiết kế của sản phẩm thổ cẩm thường bị đóng y 1 màu (Vì đó là truyền thống của những người dân tộc mà) nên nếu may mắn, thổ cẩm sẽ chỉ là 1 thứ mang tính “Kỉ niệm/ Đồ lưu niệm” chứ không thể nào mang tính “Fashion Season/ Thời trang theo mùa” lên được.
Sự tiềm năng của những khách hàng trẻ là có. Thị trường Việt Nam ngày nay, đặc biệt là Gen Z (những bạn trẻ sinh năm 1996 trở lên) đang phân khúc dần và ngày càng học hỏi. Sự nhận thức của họ về các ứng dụng văn hóa truyền thống (Đặc biệt cảm hứng từ các brands Nhật Bản như mình kể ở trên) kèm theo tính thời trang đã được nhân rộng khá là nhiều. Bằng chứng là những chiếc shirt, chiếc tee kiểu Patchwork hay full pattern bandana/ JP culture và cả cộng đồng Indigo đều đang phát triển.
Thị trường có, dù nhu cầu không nhiều – nhưng cần phải có những người tiên phong, đầu tiên để làm niềm cảm hứng cho các bạn đi theo. Vậy nếu những chiếc áo do Local brand Việt làm - ứng dụng chi tiết thổ cẩm hay vải dệt thổ cẩm một cách khéo léo – đó cũng sẽ là 1 thứ thay thế cho việc các bạn phải tìm mua những chiếc mang văn hóa nước ngoài kia (Ao ta thì ta lại về tắm ao ta chứ). Ủng hộ local brands – thì cũng nên ủng hộ tinh thần/ linh hồn của văn hóa Việt chứ nhỉ.
Điều này thực ra không phải là quá bất khả thi. Chỉ cần có thị trường, có những người thực sự ủng hộ và muốn mua. Mình tin rằng ứng dụng thổ cẩm một cách tinh tế sẽ được thị trường đón nhận và các local brands sẽ có cái nhìn thiện cảm hơn với văn hóa truyền thống của người Việt. Bán được sẽ có nhiều người quan tâm – và mình sẽ sẵn sàng ủng hộ những câu chuyện như vậy. Chứ nếu không, Thổ cẩm sẽ mãi mãi chìm sâu và không được mang ra ánh sáng mất.
Nhưng việc thực thi vẫn còn khá gian nan và đòi hỏi sự cần mẫn của những người yêu nó, thực sự muốn phổ cập văn hóa – nét truyền thống này tới giới trẻ theo một cách gần gũi và dễ tiếp cận nhất. Nhiều khi câu chuyện đánh đổi giữa Duy trì giá trị thật hay chỉ là hình ảnh được kĩ thuật số hóa cũng quan trọng trong việc giáo dục lại thị trường.
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
balenciaga 2014 在 Ming's Facebook 的最佳貼文
|NEWS|ADER ERROR 2021 秋冬「UN NOUVEAU SYSTÈME」系列發布
近年,來自韓國的年輕品牌 ADER ERROR 自 2014 年創立而來大受青年歡迎,簡約而富趣味的剪裁及大膽用色能輕易吸引街頭界的目光。最近 ADER ERROR 公開 2021 秋冬系列,以「UN NOUVEAU SYSTÈME」為創作主題,系列涵蓋大褸、針織外套、頸巾等產品,兼具潮流格調和藝術感,雖然色彩豐富但實穿性亦極高。服裝延續品牌一貫的解構主義和無性別的設計風格,為服裝造型提供了更多的可能性和方向。
#MINGS #MINGSHK #ADERERROR #BALENCIAGA #SS21
相關文章:
➜【GANGNAM STYLE】首爾孩子穿什麼?ADER ERROR 發表五週年紀念系列https://bit.ly/3t4Z4MW
➜【GANGNAM-STYLE】從 ADER ERROR 廣告中你能看出品牌核心價值 https://bit.ly/30ruXms
_________________________________
FOLLOW US NOW
➜ WEBSITE www.mings.hk
➜ INSTAGRAM www.instagram.com/mings.hk
➜ YOUTUBE www.youtube.com/mpwmings
balenciaga 2014 在 Smart Travel Youtube 的最讚貼文
#娛樂八卦 #SmartTravel #馮盈盈 #鄭秀文 #徐子淇 #Hermès #Birkin #Kelly #Constanc #配貨攻略 #愛馬仕 #網上直播賣A貨 #海關破冒牌集團 #愛馬仕投資保值 #佘詩曼hermes
【空姐爆料】系列, 專業人士、家庭主婦、OL、行政人員、男士、傳媒亦喜歡報導我的呢個 #SmartTravel, 可以滿足你 #娛樂、輕鬆、#剝花生 #旅遊資訊 #平吃買玩 #各地文化, 要睇梗係睇原汁原味, 你係咩人就會支持返咩嘅youtuber, 國際華人傳媒, 最喜歡報道Smart Travel
https://youtube.com/playlist?list=PLhKZNoNE4iEf-Rsl1fa8Um8aY2Yl86Q95
大家可以透過Payme, 支持下我同貓貓阿Cash, 打賞打賞鼓勵鼓勵:
https://payme.hsbc/smarttravel
?合作邀約請洽
gold7778@gmail.com
https://www.instagram.com/gold7778t/
成為這個頻道的會員並獲得獎勵:
https://www.youtube.com/channel/UCIuNPxqDGG08p3EqCwY0XIg/join
請用片右下角調4K睇片。
【娛樂八卦】Smart Travel 網上直播賣A貨,海關檢市值180萬元冒牌貨破17網頁拘22人
多謝香港同海外嘅傳媒,對我阿莎嘅youtube頻道smart travel影片質素嘅肯定,幫我報導再加持。呢條影片我會講下最近警方打擊咗一啲網上直播賣冒牌貨嘅資訊, 講下名牌配貨嘅潛規則。女明星用名牌手袋嘅心頭好,更加會講下點解一個Hermes 可以買到咁貴, 唔好以為呢條片淨係女觀眾先至啱睇 , 男網友可以睇完呢條影片分享畀你嘅女性朋友、或者太太親戚。
手袋是每位女士身份的象徵,有不少女星及名媛都有收藏手袋嘅嗜好,她們收藏的手袋價格及數目令人難以想像,亦令廣大女士十分羨慕。
好似有鍾欣潼,
回復單身的阿嬌,早已被認為是圈中的小富婆,早前在家中拍攝,便意外拍攝到她家中的Hermès手袋多到已放滿一個大櫃,她表示過自己喜歡購物,而且從來不看價錢,隨心所欲。而家好興 ,女星生日 ,佢哋身邊嘅朋友都會特別訂製一啲女星好喜歡嘅名牌袋嘅蛋糕畀佢哋 ,梗係啦如果買真嘅分分鐘要幾十萬 ,買個蛋糕平得嚟又得體有得意 。
Angelababy是Dior中國區品牌大使,換句話說,差不多每款Dior手袋她都有收藏了,她有數不清的Dior 30 Montaigne手袋及Lady Dior,差不多成為她的御用手袋,一個已經價值不菲!
韓國女團Blackpink紅遍亞洲,當中泰國成員Lisa,負責rap及跳舞,她的收藏習慣低調,IG上很少炫手袋的照片,不過她是無寶不落的,前年Lady Gaga搶先曝光的Celine 16及Hermès Kelly手袋她都擁有。
袁詠儀靚靚仍然是唯一一位擁有港姐冠軍及金像獎影后的女星,在內地她被稱為「買包狂魔」,早前她在內地接受隔離後被看到她即到Hermès 一口氣買下6個手袋,她回應指這都只是小錢包,不過外界指張智霖已花費超過2千萬買手袋給太太,令人羨慕。
香港女首富甘比,大劉是Hermes的超級VIP,什麼意思呢?就是每當品牌有新貨到的時候,還沒有開始售賣,店長就會直接打電話給大劉,給他預留時間看貨!Hermes水果系列包包「Hermail Tutti-Frutti」,超級限量版,唔係人人買到,但甘比卻集齊了「蘋果、梨、檸檬」,同一個款幾種不同顏色都有,非常誇張,所以說甘比家中收藏Hermes多達過千個,絕非浪得虛名。
而且,一些過百萬元的限量版,即使你有錢也要排隊排好幾年才買得到的包包,大劉擁有優先購買權。
...................................海關指,有賣家在網上平台開設專頁,稱能直接向外地供應商取貨,假借代購名義出售內地冒牌物品,包括皮具及波鞋等。於2020年上半年,海關已偵破3宗類似案件,檢獲約1300件懷疑冒牌物品,市值逾150萬元。
另一手法為網上直播,即以限時促銷大量冒牌物品。於2020年9月,海關首次偵破「直播帶貨」手法的案件,檢獲逾2000件懷疑冒牌飾物,市值約10萬元。
版權及商標科技罪案調查組指揮官王誌賢指,假借代購名義出售冒牌物品的人士,均自稱能直接向外地供應商取貨或自設團隊在歐美代購,又訛稱他們購入的物品為原廠貨源,有單有盒。有賣家表示,他們出售的為VIP貨品,亦將貨品定價為正貨的6至7成,標榜優惠價或「開心價」吸引買家。
以疫情作藉口拒面交
王誌賢續指,直播帶貨以限時促銷或「快閃」,吸引消費者加入,達致促銷效果。而直播帶貨主要在晚上進行,每次約2至3小時。有個別賣家為逃避執法人員,更會於深宵時間進行,歷時長達5至6小時。亦有賣家於黃昏時間進行,增加曝光率。過程中,如買家看到心宜物品,就可留言留貨,賣家其後再自行聯絡。交收方面,有人以疫情作藉口,拒絕面交並改以速遞公司送遞。有賣家需提及可面交,並著買家先落訂金,而過數後再拒絕見面,轉用速遞,令買家未能當場檢查貨品,待收貨後方知被騙。.....................
於過去4個月,海關喬裝顧客,在商標持有人協助下,進行多次執法行動,共搗破17個懷疑售出冒牌物品的專頁及帳戶,搜查17個住宅單位及店舖,檢獲共2700件懷疑冒牌物品,包括波鞋、衣物及家庭用品等,估計市值逾180萬元。行動中,海關6男16女,年齡介乎20至69歲,案件仍在調查中,被捕人現正保釋候查。
版權及商標調查科高級監督謝國強表示,有人曾在有關網上平台,直指不法分子售假貨,賣家會隨即刪除相關留言,其後立即開設新帳戶繼續營業。另外有人會在平台上用不同帳戶出售冒牌貨。謝國強強調,即使犯人嘗試以跨平台犯案,海關亦有能力追加犯人的數碼足跡等。他續提醒消費者,購買前應先留意店舖商譽、開設日期等資料、付款方式等,並要考慮「優惠價」是否合理等。
根據《商品說明條例》,任何人士銷售或為售賣用途而管有冒牌物品,即屬違法,一經定罪,最高刑罰為監禁5年及罰款50萬元。市民如有懷疑侵權活動的資料,可致電海關二十四小時熱線2545 6182舉報
油麻地水果店賣冒牌澳洲車厘子 女售貨員被捕 海關教3招分真假
海關打擊中區小販檔售冒牌貨拘3人 檢值約52萬元侵權物品
海關檢850萬元冒牌N95口罩 售價低市價一半 料經香港轉售海外
海關查廣東抵港貨櫃 檢6.3萬件冒牌及走私貨
HK01
佘詩曼一個Birkin用足7年 鍾情Hermès 白色袋款唔怕污糟
佘詩曼上月難得回港過年,即時四圍去朋友。小休過後,阿佘日前繼續北上賺人仔,完成隔離之後嘅佢,現身上海機場,手挽白色Hermès Birkin包包,再配上已斷市嘅Fendi Zesty Monster Key Chain,貴氣之餘又不失童真,雖然手袋再匙扣逾18萬,但對吸金力極強嘅阿佘來說絕對濕濕碎。未知係未因為終於完成隔離,阿佘心情特別靚,沿途不停同粉絲吹水,有粉絲大讚佢國語進步不少,阿佘就話一直有搵老師惡補,仲即場示範北京口音嘅國語。
無論係Birkin定Kelly,阿佘都揀白色。
其實呢個白色Birkin,阿佘早在2014年時已經入手,不過當時佢就扣上Chrome Hearts 銀鏈,較為型格,一個Hermès用足7年,仲可以保持得咁新淨,確係惜物。而除咗Birkin之外,阿佘仲有一個白色Kelly 32,炒價約為23萬元。
手上呢隻Daytona已屬古董級別,炒價80萬左右。
勞力士6263 有白面黑圈或黑面白圈兩色。
阿佘在2016年離巢後成立個人工作室,人氣及身價一直高企,劇集、電影及品牌代言不斷,吸金力極強,作為圈中小富婆的阿佘在打扮方面亦相當講究,由日本Maison Mihara Yasuhiro、Sacai到國際品牌FENDI、Dior、Balenciaga通通都係佢出身出現過。至於手錶方面,阿佘似乎較為鍾情勞士力,由4萬多元嘅Oyster Perpetual 36,到極難入手、炒價逾80萬港元嘅古董Daytona Big Red 6263,阿佘都能夠輕易擁有。早前佢喺香港時,就曾經戴住呢隻80隻「玩具」去探梁靖琪兒子Roman,仲母性大發餵對方食飯。
Hermès Jypsiere入手難度較為低,價錢約為6萬元左右。
身穿紅色FENDI冷衫嘅佘詩曼,裡面配上同一品牌嘅白色crooped-tee,加上啡金色及肩短髮,又一次成功減齡。
balenciaga 2014 在 げんじ/Genji Youtube 的最佳解答
ご視聴ありがとうございます!
少しでも参考になったら高評価とチャンネル登録よろしくお願いします☺︎!
★https://www.youtube.com/channel/UCXrp0H7BPBHx2YTYMiiKEAA
ご紹介させて頂いたコーデ!
https://pin.it/7bv3xl463seerq
https://pin.it/nh2ziq4okmwe2g
https://pin.it/vscpnk2piyim5s
https://pin.it/vjzcy3bxkp6rdf
https://pin.it/ttjzo64nhc3ocp
https://pin.it/dpxgnbptwde6sk
https://pin.it/7wx2ivjgw7kjo5
https://pin.it/b4lkh67wets4tz
https://pin.it/l4cjvp2krz4mir
https://pin.it/popcmoj52644xw
https://pin.it/oqhns5ktbyq3rl
ーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーー
《LIDNM公式サイト》
新作アイテムのリリースや再販アイテムはこちらから!!
https://lidnm-store.com/?utm_medium=youtube.com&utm_campaign=youtube190113
ーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーー
《Instagram》
https://www.instagram.com/genji_official_/
《WEAR》
http://wear.jp/genji/
《Twitter》
https://twitter.com/tyaaahaaan/
《げんじ/women》
https://www.youtube.com/channel/UC9RH6iJ_sZh2xsEeZkOhb9A
《げんじfashion blog( 2ndチャンネル )》
https://www.youtube.com/channel/UCheQrxcAGbLeghL0lLj-HMA
ーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーー
《🌏🌏🌏絶対1度は見てほしい動画🌏🌏🌏》
★『メンズファッションの黄金バランスを公開します。最強コーディネート術です。』
→https://www.youtube.com/watch?v=HZ2kLtpjmxE
★『【超重要】知らないと危険なファッションの一面とは!?』
→https://www.youtube.com/watch?v=Bpq41NzD0Bs
ーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーー
【げんじ】
身長 175cm
体重 55キロ
体型 痩せ型
ーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーー
《プロフィール》
毎日ファッションやコーデを 色んなSNSで投稿してるげんじです!
こちらのチャンネルでは"お洒落になる方法"や"最新のGU、UNIQLOの情報"をお届けしています!!
今現在、日本最大のファッションコーディネートアプリ『WEAR』で ありがたくも60万人の方にフォローして頂いております! 動画で着てたコーデの詳細は動画の概要欄で紹介しています!
一人でも多くの方にファッションの魅力を知って頂き日本中をお洒落にしたいと本気で思っています☺!!
良ければ是非チャンネル登録お待ちしております(´▽`)!
株式会社LIDnM CEO YouTuber / LIDNMディレクター
【2014年12月】ファッションアプリWEARの投稿開始
【2016年05月】 YouTubeでファッションコンテンツの投稿開始。ファッションYouTuberのジャンルを確立。
【2016年11月】✨✨✨10万人突破✨✨✨
【2017年03月】✨✨✨20万人突破✨✨✨
【2017年04月】 株式会社LIDnM設立
【2018年01月】✨✨✨30万人突破✨✨✨
【2019年03月】✨✨✨50万人突破✨✨✨
【20??年??月】✨✨✨100万人目指してます!!✨✨✨
ーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーー
お仕事のご依頼はこちらにお願いします!
→d.ogawa1111@gmail.com
じゃあʕ•ᴥ•ʔ
#ファッション #fashion #メンズ #服 #プチプラ #UNIQLO #GU #ブランド #コーデ #お洒落
balenciaga 2014 在 げんじ/Genji Youtube 的最佳貼文
ご視聴ありがとうございます!少しでも参考になったら高評価、チャンネル登録よろしくお願いします☺︎!
《H CREW NECK SWEAT》
→http://zozo.jp/shop/beautyandyouthunitedarrows/goods/32520088/?did=56676960
《sulvam wool over SH》
→https://unlimited-web.shop-pro.jp/?pid=133237476
《JieDa DENIM SHORT JACKET USED (IND)》
→http://kikunobu.shop-pro.jp/?pid=133082441
《BALENCIAGA エクスプローラー ベルトバッグ
》
→https://www.balenciaga.com/jp/explorer-bags_cod45420994ll.html#/jp/メンズ/ベルトパック
ーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーー
《LIDNM公式サイト》
新作アイテムのリリースや再販アイテムはこちらから!!
https://lidnm.com/?utm_source=youtube.com&utm_medium=youtube.com&utm_campaign=YouTubeCaption
ーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーー
《Instagram》
https://www.instagram.com/genji_official_/
《WEAR》
http://wear.jp/genji/
《Twitter》
https://twitter.com/tyaaahaaan/
《げんじ/women》
https://www.youtube.com/channel/UC9RH6iJ_sZh2xsEeZkOhb9A
《げんじfashion blog( 2ndチャンネル )》
https://www.youtube.com/channel/UCheQrxcAGbLeghL0lLj-HMA
ーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーー
《🌏🌏🌏絶対1度は見てほしい動画🌏🌏🌏》
★『メンズファッションの黄金バランスを公開します。最強コーディネート術です。』
→https://www.youtube.com/watch?v=HZ2kLtpjmxE
★『【超重要】知らないと危険なファッションの一面とは!?』
→https://www.youtube.com/watch?v=Bpq41NzD0Bs
ーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーー
【げんじ】
身長 175cm
体重 55キロ
体型 痩せ型
ーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーー
《プロフィール》
毎日ファッションやコーデを 色んなSNSで投稿してるげんじです!
こちらのチャンネルでは"お洒落になる方法"や"最新のGU、UNIQLOの情報"をお届けしています!!
今現在、日本最大のファッションコーディネートアプリ『WEAR』で ありがたくも60万人の方にフォローして頂いております! 動画で着てたコーデの詳細は動画の概要欄で紹介しています!
一人でも多くの方にファッションの魅力を知って頂き日本中をお洒落にしたいと本気で思っています☺!!
良ければ是非チャンネル登録お待ちしております(´▽`)!
株式会社LIDnM CEO YouTuber / LIDNMディレクター
【2014年12月】ファッションアプリWEARの投稿開始
【2016年05月】 YouTubeでファッションコンテンツの投稿開始。ファッションYouTuberのジャンルを確立。
【2016年11月】✨✨✨10万人突破✨✨✨
【2017年03月】✨✨✨20万人突破✨✨✨
【2017年04月】 株式会社LIDnM設立
【2018年01月】✨✨✨30万人突破✨✨✨
【2019年03月】✨✨✨50万人突破✨✨✨
【20??年??月】✨✨✨100万人目指してます!!✨✨✨
ーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーー
お仕事のご依頼はこちらにお願いします!
→d.ogawa1111@gmail.com
じゃあʕ•ᴥ•ʔ
#ファッション #fashion #メンズ #服 #プチプラ #UNIQLO #GU #ブランド #コーデ #お洒落