รู้จัก CFA ใบเบิกทางขั้นสูง ของการทำงาน ด้านการเงิน /โดย ลงทุนแมน
สำหรับคนที่ทำงานในสายการเงิน การลงทุน
นอกเหนือจากความรู้ที่ร่ำเรียนกันมาในสมัยมหาวิทยาลัยแล้ว ยังมีอีกหนึ่งหลักสูตร ซึ่งเป็นคุณวุฒิด้านการเงิน การลงทุน ที่สำคัญ และถือว่ามีมาตรฐานจนได้รับการยอมรับในระดับสากล
คุณวุฒิดังกล่าว มีชื่อว่า “Chartered Financial Analyst” หรือที่เรียกสั้น ๆ ว่า “CFA”
CFA คืออะไร ทำไมคนที่เอาจริงเอาจังในด้านการเงิน การลงทุน ถึงอยากจะมีคุณวุฒินี้ มาต่อท้ายชื่อ ?
ลงทุนแมนจะเล่าให้ฟัง
╔═══════════╗
Blockdit เป็นแพลตฟอร์ม สำหรับนักอ่าน และนักเขียน
ที่มีผู้ใช้งาน 1 ล้านคน ลองใช้แพลตฟอร์มนี้เพื่อได้ไอเดียใหม่ๆ
แล้วอาจพบว่าสังคมนี้เหมาะกับคนเช่นคุณ
Blockdit. Ideas Happen. Blockdit.com/download
╚═══════════╝
คุณวุฒิ CFA ถูกพัฒนาขึ้น โดยสถาบันที่มีชื่อว่า “CFA Institute” ของสหรัฐอเมริกา โดยผู้ที่สามารถใช้คุณวุฒิดังกล่าวได้นั้น ต้องมีการสอบผ่านโปรแกรม CFA มาก่อน
ซึ่งเนื้อหาสาระของโปรแกรมนี้ จะเกี่ยวข้องกับวิชาด้านการเงินและการลงทุน โดยครอบคลุมหลายหลากหัวข้อ เช่น
- สถิติ และทฤษฎีความน่าจะเป็น
- ตราสารทางการเงิน
- เศรษฐศาสตร์
- การบริหารการเงิน และวิเคราะห์ทางการเงิน
- การลงทุนทางเลือก การจัดการพอร์ตโฟลิโอ จรรยาบรรณ และความรู้ทั่วไปในด้านอื่น ๆ ที่เกี่ยวข้องกับการเงินและการลงทุน
ความเข้มข้นในหลักสูตรของ CFA นั้น บางคนถึงขนาดบอกว่า มีระดับความยากกว่าหลักสูตรด้านการเงินและการลงทุน ที่สอนกันในระดับมหาวิทยาลัยหลายเท่าเลยทีเดียว
การสอบ CFA จะมีด้วยกันทั้งหมด 3 ระดับ แต่ละระดับจะมีความยากง่ายแตกต่างกันออกไป โดยระดับที่ 1 คือง่ายสุด และระดับที่ 3 ถือว่ายากที่สุด
โดยเนื้อหาแต่ละระดับสามารถสรุปได้คร่าว ๆ คือ
- CFA ระดับ 1: จะเน้นความรู้พื้นฐานเกี่ยวกับการลงทุน เช่น การแนะนำการประเมินมูลค่าสินทรัพย์, การรายงานและการวิเคราะห์ทางการเงิน, เทคนิคการจัดการพอร์ตโฟลิโอ, จรรยาบรรณในการทำงานด้านการเงินและการลงทุน
- CFA ระดับ 2: จะเน้นความรู้ที่เจาะลึกมากขึ้นจาก CFA ระดับ 1 ในเรื่องที่เกี่ยวข้องกับการประเมินมูลค่าสินทรัพย์, ความรู้ทางเศรษฐศาสตร์, การรายงานและการวิเคราะห์ทางการเงิน, วิธีวิเคราะห์เชิงปริมาณ และการประเมินมูลค่าสินทรัพย์
- CFA ระดับ 3: จะเน้นการจัดการพอร์ตโฟลิโอ, คำอธิบายของกลยุทธ์ในการใช้เครื่องมือต่าง ๆ, แบบจำลองการประเมินมูลค่าสินทรัพย์ในการจัดการตราสารทุน ตราสารหนี้ และการลงทุนอนุพันธ์สำหรับนักลงทุนบุคคลและนักลงทุนสถาบัน
โดยผู้สอบ จำเป็นจะต้องสอบให้ผ่านระดับก่อนหน้าก่อน จึงสามารถสอบในระดับที่สูงกว่าได้
ที่ผ่านมามีการเก็บสถิติในการสอบผ่านโปรแกรม CFA และพบว่า
ระยะเวลาโดยเฉลี่ยที่คนส่วนใหญ่ใช้จนสอบผ่าน CFA ระดับ 3 จะอยู่ที่ประมาณ 4 ปี ซึ่งพอ ๆ กับระยะเวลาในการเรียนในระดับปริญญาตรี เลยทีเดียว
ในส่วนของค่าสอบนั้น สำหรับผู้ที่เข้าสอบครั้งแรก จะต้องจ่ายค่าแรกเข้าซึ่งจะเก็บเพียงครั้งเดียว และบวกด้วยค่าลงทะเบียนสอบในแต่ละระดับอีกส่วนหนึ่ง
- ค่าแรกเข้าประมาณ 15,000 บาท
- ค่าสมัคร อยู่ระหว่าง 22,750-33,500 บาท (กรณีลงทะเบียนเร็ว ค่าสมัครจะมีราคาถูกกว่า)
สมมติว่า เราต้องการสอบเพื่อให้ได้คุณวุฒิดังกล่าว
เราจะมีค่าใช้จ่ายในการสอบทั้ง 3 ระดับอยู่ที่ประมาณ 83,250-115,500 บาท ซึ่งต้องหมายเหตุว่า เป็นกรณีที่เราสามารถสอบผ่านในแต่ละระดับ ภายในครั้งเดียว
ความน่าสนใจก็คือ เมื่อเราสามารถสอบผ่านจนครบ 3 ระดับแล้ว เรามีสิทธิ์ที่จะใช้คำว่า CFA ต่อท้ายจากชื่อและนามสกุลของเรา เมื่อมีคุณสมบัติอื่นครบถ้วน เช่น เป็นสมาชิกของ CFA Institute ที่ถือปฏิบัติตามมาตรฐาน และจรรยาบรรณวิชาชีพ รวมไปถึง มีประสบการณ์ทำงานที่เกี่ยวข้อง
ด้วยความที่คุณวุฒิ CFA นั้นได้รับการยอมรับในระดับสากล
อีกทั้งเนื้อหาและข้อสอบก็ถือว่ามีความเข้มข้นอย่างมาก
ดังนั้น คนที่ได้รับคุณวุฒิ CFA จะได้รับการยอมรับในแวดวงการเงิน การลงทุน มากพอสมควร
โดยผู้ที่ได้รับคุณวุฒิ CFA สามารถไปทำงานในสายการเงิน การลงทุนได้หลากหลาย
เช่น เป็นนักวิเคราะห์หลักทรัพย์, นักวิเคราะห์ตราสารหนี้, วาณิชธนากร, นักวิเคราะห์การเงิน, ที่ปรึกษาทางการเงิน รวมไปถึงผู้จัดการกองทุน
อีกประเด็นที่น่าสนใจคือ เรื่องของ ผลตอบแทน
ข้อมูลจาก CFA Institute ระบุว่า ผู้ที่สอบผ่านระดับ 3 และได้รับคุณวุฒิ CFA แล้วนั้น เมื่อเข้าไปทำงานจะมีรายได้เฉลี่ยต่อปี ราว ๆ 5.8 ล้านบาท หรือเฉลี่ยเดือนละ 483,000 บาท (จากการสำรวจ Global)
แม้การสอบผ่าน CFA จะต้องใช้ความพยายาม ความมุ่งมั่นอย่างมาก เพื่อที่จะสอบให้ผ่านทั้ง 3 ระดับ
แต่ใครก็ตามที่สามารถสอบผ่าน และได้รับคุณวุฒิ CFA
นั่นเท่ากับเป็นการบอกถึงความเป็นมืออาชีพในสายการเงิน และการลงทุนของคนคนนั้นได้เป็นอย่างดี
ซึ่งเราก็คงสรุปได้ว่า CFA คือ ใบเบิกทางขั้นสูง
สำหรับคนที่มุ่งมั่นตั้งใจ และเอาจริงเอาจังกับงานด้านการเงิน การลงทุน..
ปิดท้ายด้วยข้อมูลที่น่าสนใจ
CFA ถูกจัดสอบขึ้นครั้งแรกในปี 1963 จนถึงปัจจุบัน มีผู้มาสมัครสอบแล้วทั้งหมดรวมกันกว่า 3.3 ล้านคน
ซึ่งในจำนวนนี้มีคนที่สอบผ่าน CFA ระดับ 3 และสามารถขึ้นทะเบียนใช้คุณวุฒิ CFA อยู่ประมาณ 170,000 คน ทั่วโลก..
╔═══════════╗
Blockdit เป็นแพลตฟอร์ม สำหรับนักอ่าน และนักเขียน
ที่มีผู้ใช้งาน 1 ล้านคน ลองใช้แพลตฟอร์มนี้เพื่อได้ไอเดียใหม่ๆ
แล้วอาจพบว่าสังคมนี้เหมาะกับคนเช่นคุณ
Blockdit. Ideas Happen. Blockdit.com/download
╚═══════════╝
ติดตามลงทุนแมนได้ที่
Website - longtunman.com
Blockdit - blockdit.com/longtunman
Facebook - facebook.com/longtunman
Twitter - twitter.com/longtunman
Instagram - instagram.com/longtunman
Line - page.line.me/longtunman
YouTube - youtube.com/longtunman
Spotify - open.spotify.com/show/4jz0qVn1AL7tRMHiTvMbZH
Apple Podcasts - podcasts.apple.com/th/podcast/ลงท-นแมน/id1543162829
Soundcloud - soundcloud.com/longtunman
References:
-https://www.set.or.th/professional/Download/knowledge/TSI-Article_Pro_002.pdf
-https://soleadea.org/cfa-2021
-https://en.wikipedia.org/wiki/Chartered_Financial_Analyst
-https://www.schweser.com/cfa/blog/become-a-cfa-charterholder/how-much-will-the-cfa-program-cost-me
-https://www.cfainstitute.org/en/programs/cfa/charterholder-careers
-https://www.cfainstitute.org/-/media/documents/support/programs/cfa/cfa-exam-results-since-1963.ashx
chartered financial analyst 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳解答
HỌC BỔNG CFA ACCESS SCHOLARSHIPSCHOLARSHIP - AMAZING GÚT CHÓP EM
Học bổng nghe hơi lạ nhưng với dân học Tài chính, Ngân hàng, Kế kiểm, Kinh tế chắc các em biết rồi. CFA là từ viết tắt cho Chartered Financial Analyst – là chương trình học do Hiệp hội CFA (Hiệp hội quốc tế dành cho các nhà quản lý đầu tư chuyên nghiệp) cấp chứng chỉ. Trên thế giới, Hiệp hội này có khoảng 150.000 thành viên với 165 quốc gia khác nhau. Chương trình học CFA được xây dựng từ năm 1962. Ai mà có CFA, chứng chỉ xịn xò nhất nhì giới Tài chính, thì cơ hội công việc bao la rộng mở. Học bổng CFA Access sẽ giảm gánh nặng tài chính khi học và thi lấy chứng chỉ này. Trước chị cũng apply và được học bổng này luôn.
Ngoài học bổng đi học các bậc, chị cũng khuyến khích các bạn học sinh lớp HannahEd xin thêm thật nhiều chương trình khác, ngắn hạn, tình nguyện rồi cả những cái như CFA nữa nè. Kiến thức và kinh nghiệm chị dạy là các bạn có thể "gặt" về nhiều loại luôn á.
Feedback của bạn học lớp số 36 của chị:"Chị Hoa ơi, em là học sinh Cohort 36 của chị ạ. Hôm nay thấy bài đăng của chị em mới nhớ ra chưa khoe chị em cũng vừa nhận được CFA Access Scholarship. Đợt đó học xong lớp của chị em đã áp dụng làm hồ sơ và gửi luôn ạ 🙂 Cũng không phải thành tích to tát lắm nhưng đã lâu lắm rùi em không nhận được hb gì vì nghĩ có nhiều bạn giỏi quá chẳng bao giờ đến lượt mình đâu 🙂 Chị đã cho bọn em rất nhiều động lực và kĩ năng ạ, em cảm ơn chị nhiều lắm. Học xong mấy tháng rùi mà vẫn nhớ lớp chị Hoa ghê, mỗi buổi học xong là thấy động lực hừng hực, giờ là lại bị lười hơn rùi ạ. Em chúc chị nhiều sức khoẻ và thành công nhé ạ. ❤️
Mời các bạn tham gia khoá học HannahEd kéo dài 10 buổi, 5 tuần, mỗi bài học từ 1.5-2h. Các bạn tham gia sẽ được FREE Mock Interview và Review hồ sơ (Review hồ sơ FREE có kèm 1 số qui định nhỏ về thời gian gửi bài trước deadline và số lần)
-- TUẦN SAU 1 KHOÁ số 39 KHAI GIẢNG VÀO T7CN CÒN GIỚI HẠN SLOTS, ĐĂNG KÝ LIỀN NHÉ CẢ NHÀ.
🚩Lịch học & link hoàn tất thủ tục vào lớp cho bạn nào quyết luôn: http://tiny.cc/HannahEdClass
Bạn nào còn ngẫm nghĩ muốn biết thêm thông tin thì nhắn mình email hoặc điền link này http://tiny.cc/HannahEdClassInfo
Link thông tin về lớp:
https://hannahed.co/lop-tim-va-nop-hoc-bong/
📌Bạn nào đã xác định được học bổng hoặc đang apply rùi thì nhắn chị Review hồ sơ, Mentor học bổng, Mock interview hay Research/Phd vẫn mở nữa nhé. Ngoài chị đội ngũ Mentor ở khắp nơi trên thế giới với những học bổng khủng luôn sẵn sàng nha. Bonus thêm là chị còn làm Career Coach, định hướng nghề nghiệp xin việc nữa nè không để phí kinh nghiệm làm ở PwC, Microsoft & Facebook hehe.
Thắc mắc gì cứ email [email protected] hoặc inbox mình thoải mái, các em có thể gửi CV hoặc câu hỏi về chị Hoa Dinh tư vấn miễn phí cho nha.
❤ Like page, tag và share bạn bè nhé ❤
#HannahEd #sanhocbong #scholarshipforVietnamesestudents #HannahEdSuccessfulstories #HannahEdOnlineClass #HannahEdMentorshipprogram #binz #rapviet #gonzo #rickystar
chartered financial analyst 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳解答
[Job]
CÁC CHỨNG CHỈ MÀ SINH VIÊN KẾ-KIỂM/TÀI CHÍNH/KINH TẾ CÓ THỂ HỌC!
Ú la la chuyên mục định hướng nghề nghiệp đã trở lại rồi đây mấy em ơi. Ngoài chuyện học tập và học bổng thì rất nhiều bạn hỏi chị về lời khuyên học chứng chỉ này kia, làm chỗ này chỗ kia. Vì background của chị là kế-kiểm/tài chính nên hôm nay chị sẽ viết một bài giới thiệu cho các em những chứng chỉ để có thể cân nhắc học, bởi vì bây giờ học trên trường thôi thì chưa đủ kiến thức chuyên môn đâu. Bài viết dành cho cả kế, kiểm, tài chính, kinh tế luôn nhé!!
1. CFA (Chartered Financial Analyst)
Chứng chỉ này sẽ phù hợp nếu các em định hướng theo lĩnh vực đầu tư như Ngân hàng đầu tư, Quỹ, Chứng khoán, ... nhé.
CFA là một bằng nghề nghiệp được xem như một tiêu chuẩn vàng đánh giá năng lực, tính chuyên nghiệp và đạo đức nghề nghiệp của giới đầu tư. Chương trình CFA được công nhận rộng rãi trên khắp thế giới bởi tính thực tiễn cao và cung cấp nền tảng kiến thức và các nguyên tắc hoạt động của thị trường đầu tư toàn cầu. CFA giúp bạn thăng tiến và phát triển sự nghiệp trong lĩnh vực Đầu tư.
2. CPA (Certified Practising Accountant):
Là chứng chỉ hành nghề kế kiểm toán của Úc, là 1 chứng chỉ có uy tín tại các quốc gia lớn như: Úc, Mỹ, Anh, Hồng Kông…..
Để có thể đăng kí được chứng chỉ CPA Úc thì phải làm hồ sơ xét duyệt đầu vào, CPA xét đầu vào theo môn học và bằng cấp (degree và thành tích sau đại học) của trường đại học được công nhận. Nếu bạn đang theo học hoặc có bằng ĐH thì sẽ được miễn giảm một số môn Foundation, chuyên ngành Kế toán – kiểm toán thì sẽ được miễn nhiều nhất.
Chứng chỉ này sẽ phù hợp cho các bạn theo hướng kế toán nhé.
Một số chứng chỉ thay thế: ACCA, ICAEW, CIMA, CIA, CMA.
3. FRM (Financial Risk Management):
Đây là chứng chỉ mà chị đã thi qua tất cả các vòng và đạt được nè.
FRM® là chứng chỉ dành cho các chuyên gia quản trị rủi ro, đặc biệt là những người làm trong các chuyên môn liên quan tới phân tích rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro thanh khoản và các loại hình rủi ro tài chính khác.
Chứng chỉ FRM® phù hợp với nghề nghiệp trong các lĩnh vực như: Ngân hàng, Đầu tư, Chứng khoán, Quản trị tài chính doanh nghiệp.
❤ Like và share nếu các em thấy thông tin có ích nhé ❤
#HannahEd #duhoc #hocbong #sanhocbong #scholarshipforVietnamesestudents
chartered financial analyst 在 Chartered Financial Analyst - Wikipedia 的相關結果
The Chartered Financial Analyst (CFA) program is a postgraduate professional certification offered internationally by the American-based CFA Institute to ... ... <看更多>
chartered financial analyst 在 Chartered Financial Analyst (CFA) Definition - Investopedia 的相關結果
The CFA charter is one of the most respected designations in finance and is widely considered to be the gold standard in the field of investment analysis. ... <看更多>
chartered financial analyst 在 CFA Program 的相關結果
A Chartered Financial Analyst (CFA®) charter is a designation given to those who have completed the CFA® Program and completed acceptable work experience ... ... <看更多>