DỊCH BỆNH ẢNH HƯỞNG SÂU TỚI NỀN THỜI TRANG VIỆT NAM NHƯ THẾ NÀO?
(Theo góc nhìn cá nhân)
Diễn biến căng thẳng của Covid 19 biến thể Delta tại Việt Nam bắt đầu từ sau dịp lễ 30/04 - 01/05 và kéo dài tới tận bây giờ ( Trong tương lai cũng chưa khẳng định rõ ràng điều gì). Nhiều điều đã xảy ra và hẳn những bạn đọc cũng biết những tác động mà dịch bệnh ảnh hưởng không chỉ tới đời sống của người dân, năng lực sản xuất mà rất nhiều nền công nghiệp khác nhau. Ảnh hưởng sâu bậc nhất chắc chắn là các ngành dịch vụ, giải trí và thời trang cũng không phải là ngoại lệ.
Sài Gòn liên tục giãn cách cũng như những hình ảnh lịch sử mà giới trẻ được chứng kiến tại “Thành phố phồn hoa – Thành phố không ngủ - Trái tim kinh tế” có lẽ là chỉ những người lớn trải qua vào thời kì bao cấp. Thành phố im lìm trong tiếng vang vọng của những chiếc xe cứu thương, những tiếng chó sủa rền lên trong giờ giới nghiêm từ 06 tới tới 06h sáng. Chắc chắn không ai muốn một điều này nhưng hãy suy nghĩ một điều tích cực như thế này: “Sau cơn mưa trời lại sáng”. Và dịch bệnh sẽ qua đi, Sài Gòn sẽ hồi phục lại.
Nhưng như những căn bệnh mãn tính mà các bạn thường đọc, sẽ có một điều được khẳng định rõ ràng rằng: Di chứng và hệ quả của dịch bệnh lên nền công nghiệp thời trang nói chung và streetwear nói riêng là không thể tránh khỏi. Có nhiều điều mà theo quan điểm cá nhân của mình sẽ xoay chuyển cuộc chơi ngay khi mà Sài Gòn trở lại hoạt động như ngày xưa.
1. Không còn khái niệm Collection/ Season (Mùa):
Điều này sẽ diễn biến tới ít nhất là cuối năm 2021 (Hoặc Quý 1, Quý 2 2022). Lịch giãn cách kéo dài khiến việc ra những sản phẩm mới của các nhãn hàng thời trang tại Việt Nam gần như là đóng băng hoàn toàn. Việc ra sản phẩm mới bây giờ là một điều vô cùng rủi ro và gặp nhiều khâu bị “nghẽn cổ chai” – đặc biệt là hình thức vận chuyển hàng hóa (Shipment). Ngay sau khi dịch bệnh qua đi và những thành phố lớn bắt đầu mở cửa để hồi phục kinh tế và cho phép người dân tự do đi lại, các cửa hàng mở cửa hoạt động trở lại bình thường thì các local brands sẽ nắm bắt cơ hội ngay lập tức này để tung các collection mới. Đây là thời điểm quá ngắn ngủi để kết thúc một năm đầy “thất bát” trong việc kinh doanh thời trang, trước hai đợt bùng nổ mua sắm thông thường là dịp lễ cuối năm (Giáng Sinh – Năm mới) và Tết Nguyên Đán khi nhu cầu ăn mặc tăng cao. Do đó, các local brands sẽ liên tục đẩy mạnh và ra liên tục sản phẩm mới để thu hút người mua và tăng doanh thu một cách nhanh nhất có thể. Vì vậy, khái niệm mùa hay bộ sưu tập hoàn chỉnh sẽ bị đảo lộn hoàn toàn. Câu chuyện sẽ quay lại ra là “Ra nhiều đồ nhất có thể, thu hồi doanh thu bị trống trong thời gian giãn cách nhiều nhất có thể đạt được”.
Nói một cách tiêu cực thì quy chuẩn ra đồ -làm đồ - tăng doanh thu sẽ khoảng 60% đi vào mô típ “Fast Fashion” – “Thời trang nhanh”. Đây là một điều có thể thông cảm được cho các nhãn hàng vì họ đã phải đóng băng quy mô kinh doanh trong một khoảng thời gian khá dài rồi.
2. Môi trường cạnh tranh cực kì gay gắt.
Rõ ràng là một điều như vậy. Khi thị trường mở cửa trở lại, chỉ riêng tại thị trường Sài Gòn đã có khoảng từ 500-700 local brands lớn nhỏ về thời trang đồng loạt ra các sản phẩm mới (Trước khi diễn biến dịch lại trở nên phức tạp và không biết khi nào lại có chỉ thị mới). Và đây sẽ là chiến trường cực kì “đẫm máu” vì thị trường tiêu dùng vẫn chỉ có thể chứ không phình to. Nhiều khi còn thu nhỏ do ảnh hưởng sâu vào túi tiền của người dân do dịch diễn biến phức tạp. Số lượng sản phẩm mới ra liên tục từ các brands khác nhau sẽ tạo ra một bức tranh “Đại dương đỏ” với tính cạnh tranh giữa nhiều thương hiệu trở nên đáng sợ hơn. Để thu hút người tiêu dùng thì bên cạnh sản phẩm, các chiến dịch quảng bá marketing cũng phải bùng nổ và đi kèm theo. Rõ ràng cuối năm nay chúng ta sẽ đón nhận đến mức “bội thực” về các sản phẩm thời trang, chiến dịch đi kèm. Đây là 1 phản ứng vô cùng bình thường và hợp lí. Có nhiều nét tương đồng với hình ảnh một người bị bỏ đói lâu ngày, khi được ăn sẽ ăn không kiểm soát – ăn vượt qua cái no của bản thân và dẫn tới hiện tượng “nghẹn” “bội thực”.
Quá trình “Đào thải” sẽ song hành trong cuộc chiến này. Vì số tiền của thị trường là có hạn và các lựa chọn dành cho khách hàng là vô cùng nhiều và đa dạng nên quyết định mua hàng sẽ trở nên khó khăn và kĩ càng hơn rất nhiều. Sẽ có nhiều trường hợp các local brands tiệm cận thị trường như sản phẩm giá cả rẻ hơn (Nhưng điều này là không thể xảy ra. Vì sao thì tí nữa mình sẽ nói) nhưng Dịch bệnh này sẽ đánh chết những thương hiệu nhỏ, không nổi bật hoặc có lợi thế cạnh tranh riêng biệt, hoạt động kinh doanh không chuyên nghiệp và đặc biệt là – “KHÔNG CÓ ĐỐI TƯỢNG KHÁCH HÀNG TRUNG THÀNH”.
Rất nhiều người nói về các local brands đang chỉ ưu tiên làm những sản phẩm hình in (Graphic) như tee, sweater, hoodie. Đây là lợi thế dễ dàng ở điều kiện bình thường nhưng là con dao hai lưỡi khi có các sự kiện thiên tai, dịch bệnh xảy ra. Vì nó quá bình thường và không có gì đặc biệt nên “những kẻ theo sau” này sẽ cực kì khó khăn trong cuộc chiến cạnh tranh giành thị phần khi thị trường được mở cửa trở lại. Rõ ràng, tính thiết kế cũng không đọ bì được – tính thời trang cũng không thể so sánh và giá cả, năng lực sản xuất thì càng không với những thương hiệu lớn hơn.
“Cá lớn nuốt cá bé”. Đó là quy luật sinh tồn.
3. Năng lực sản xuất không ổn định.
Kể cả những chuỗi dây chuyền sản xuất lớn nhưng chắc chắn kể cả sau ngày 15/09 Sài Gòn có hoàn thành công tác chống dịch nhưng các xưởng gia công, kĩ thuật sẽ trải qua những điều kiện gắt gao để phòng dịch bùng phát trở lại. Các bạn có nhớ những dòng người công nhân vì cực chẳng đã đã liều mình đi xe máy về quê không? Sài Gòn sau dịch và đặc biệt các xưởng gia công, xưởng may sẽ gặp vấn đề là “Thiếu hụt nguồn lao động tay chân”. Điều này dẫn tới việc khả năng sản xuất của các thương hiệu thời trang Việt Nam sẽ không ổn định và thời gian sẽ kéo dài hơn rất nhiều.
Để kêu gọi hoặc tìm kiếm lực lượng lao động mới không phải là dễ. Sẽ tốn một thời gian để tuyển dụng và đào tạo kĩ năng trở lại. Những người nào đã về quê thì trong khoảng thời gian gần mình đảm bảo họ sẽ cân nhắc ở lại quê chứ không trở lại Sài Gòn đâu. Vì sao? Vì họ không biết rằng khi nào dịch lại bùng phát trở lại và những viễn cảnh tồi tệ, thất nghiệp – không lương có trở lại nữa hay không. Đây là một điều không thể là không xảy ra nên chắc chắn một điều rằng các lao động đã từng ở Sài Gòn mà đã về quê họ sẽ quyết định bám trụ tại quê hương để chấp nhận việc “Có cơm ăn cơm, có cháo ăn cháo” hơn là quay trở lại lao động tại Sài Gòn. Đó là điều dẫn tới sự “Thiếu hụt lao động”.
Điều này sẽ được cải thiện khi mà những thông tin đảm bảo, tích cực hơn về dịch bệnh diễn ra mà đủ tạo độ tin tưởng cho những người lao động trở lại Sài Gòn.
Đó là về lao động, còn về nguồn nguyên liệu cũng gặp nhiều trục trặc không hề nhỏ trong thời gian tới. Trong suốt 2 tháng vừa qua, các chợ vải – các nguồn cung đầu mối gần như đóng băng và không có dấu hiệu hồi phục tốt. Các tiểu thương sẽ quay sang kinh doanh các mặt hàng thiết yếu, vốn dĩ là 5-sao trong giai đoạn dịch bệnh và con người quan tâm nó nhiều hơn là thời trang. Chỉ có những người có năng lực tài chính vững mạnh thì mới tiến hành nhập – trữ những nguồn nguyên liệu như vải. Mà tất nhiên, giá thành không hề rẻ do các chi phí phụ sinh khá cao (Logistic, vận chuyển..). Những ưu tiên sẽ được dành cho các xưởng may lớn, những thương hiệu lớn khi số lượng đặt nhiều, dễ làm và ổn định. Còn các thương hiệu local brands vừa và nhỏ, sẽ vô cùng khó khăn trong thời gian sắp tới để tìm cách ổn định dây chuyền sản xuất của mình.
Những xưởng gia công nhỏ, chấp nhận làm việc với các thương hiệu nhỏ sẽ xảy ra tình trạng “nghẽn mạch” vì quá nhiều yêu cầu từ các brands khác nhau và một trong những viễn cảnh xảy ra đó là “Tăng chi phí – tăng tính đầu lọc”. Vậy là các local brands sẽ phải nhận 1 mức giá sản xuất cao hơn bình thường cho đến hết năm nay vì nhiều yếu tố khác nhau. COGs cao cho nên mức giá bán cũng phải cao, mà mức giá bán cao trong thời điểm này không khác gì một con dao hai lưỡi cả. Đau đầu lắm đấy!
4. Khách hàng “QUÊN”.
Với lối sống nhanh – easy come and easy go cho nên trong khoảng 2 tháng vừa qua chắc chắn nhiều bạn trẻ đã quên mất những thương hiệu thời trang trông nó như thế nào, collection nào đã tung ra, hình dáng của cái logo trông ra làm sao. Khi tái mở cửa và định hình thị trường lần nữa, các local brands bắt buộc phải tung ra các chiến dịch “Re-structure Brand awareness”/ “Tái cấu trúc định vị thương hiệu” bằng các hình thức marketing, quảng bá khác nhau. Rõ ràng trong cuộc chiến marketing này thì khả năng tài chính là một tiên quyết mạnh nhất, ai càng đổ nhiều tiền thì sẽ thu hút được nhiều người hơn. Còn nếu không thì sản phẩm phải vô cùng đặc biệt và có điểm nhấn thì mới khiến khách hàng “nhớ” lại được. Nếu cứ “tàng tàng”, dựa trên các quảng cáo thông thường vốn dĩ đã bị siết chặt trên các nền tảng trực tuyến như Facebook, Instagram thì sẽ cũng chỉ là như muối bỏ bể trong thời gian tới và không thể nào cạnh tranh với các thương hiệu lớn khác. Như mình đã đề cập lúc nãy – sự cạnh tranh là vô cùng gay gắt.
Một điểm nữa là hệ thống phân phối và cửa hàng offline (Cửa hàng vật lí) khi thị trường mở cửa sẽ chính thức đi vào hoạt động trở lại để tiến hành việc “Tái định vị thương hiệu” cho các nhãn hàng thời trang. Nhưng chắc chắn một điều rằng đây không phải là một điều đảm bảo trong thời gian gần vì dịch bệnh diễn ra vô cùng phức tạp và các điều kiện để có các sự kiện offline, bán hàng tại cửa hàng theo chỉ thị sẽ vô cùng nghiêm ngặt. Hiệu ứng từ hệ thống phân phối và cửa hàng offline sẽ không hề cao như mong đợi. Bài toán kinh tế về việc duy trì nó cũng như đảm bảo các quy trình sản xuất, quảng bá dễ dàng “Đánh gục” các founders thời trang nếu không có cái nhìn đủ “sâu” và đủ “rộng”.
5. Tập tính khách hàng / Customer Behavior.
Rõ ràng, thời trang không phải là thứ ưu tiên hàng đầu nữa. Thay vào đó là nhu cầu thiết yếu như ăn, uống, giải trí. Bị bó chân trong nhà ở khoảng thời gian dài sẽ khiến thị trường trẻ sẵn sàng chi tiền nhiều hơn cho các nhu cầu như ăn tại cửa hàng, uống các thức uống quen thuộc và các hoạt động như đi du lịch, xem phim, nghe nhạc. Họ sẵn sàng chấp nhận sử dụng những món đồ cũ để dành tiền cho các nhu yếu phẩm khác cần được thỏa mãn ngay tức khắc.
Giới thượng lưu sẽ bỏ qua nhưng giới trung lưu và bình dân sẽ siết chặt mức độ tài chính sẵn có của mình. Dịch ảnh hưởng sâu khiến túi tiền của người dân gần trở nên khánh kiệt và bắt buộc phải “Tiết kiệm không điều kiện” và “Tích trữ cho những diễn biến phức tạp sâu xa” với hầu bao của mình. Mức độ chi tiền của thị trường trẻ sẽ không giảm nhưng số tiền họ được cung cấp từ gia đình, phụ huynh sẽ giảm. Bên cạnh đó như ý trên thì số tiền đó khách hàng sẽ ưu tiên cho các nhu cầu khác nên độ chi tiêu cho thời trang đến cuối năm nay 2021 sẽ không quá bùng nổ như mọi năm.
Một điều hi vọng là các chương trình sales quy mô lớn trên các nền tảng thương mại điện tử. Nhưng đây không phải là 1 ý hay trong thời điểm “Tái định vị thương hiệu” vì chẳng ai muốn thương hiệu của mình gắn liền với mác “Chuyên bán đồ Sales” trên các platform Shopee, Lazada. Hơn nữa, giảm giá chỉ dành cho đồ cũ mà đồ cũ thì không cuốn hút quá nhiều tại thời điểm hiện tại – giảm giá đồ mới ra thì lại càng không thể, ít nhất là phải đợi tới các đợt Black Friday, End year, Xmas. Giảm giá lại là 1 con dao hai lưỡi đánh mạnh vào hình ảnh thương hiệu nữa.
Rõ ràng, Dịch bệnh không những tác động tới đời sống, tới tinh thần của người dân mà còn ảnh hưởng sâu và gây ra 1 hệ quả lớn cho các nền công nghiệp – đặc biệt là thời trang Việt Nam cho tới ít nhất là cuối năm 2021. Mình chỉ mong các anh/chị/bạn bè founders giữ vững sức khỏe và niềm tin vì có 1 câu nói kinh doanh kinh điển rằng “Nơi nào càng nhiều rủi ro, nơi đó càng nhiều cơ hội”. Nhưng tìm ra cơ hội trong 1 đống rủi ro đòi hỏi 1 tầm nhìn và chiến lược vô cùng tốt.
Chúc các bạn thành công!
(Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa)
UnghoBi (2021)
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
同時也有4部Youtube影片,追蹤數超過10萬的網紅高雄林小姐,也在其Youtube影片中提到,📢林小姐文創《寶島風情》馬克杯解渴上架囉! 此番獻上兩款設計別緻的馬克杯, 台灣景觀雙色杯 與 黑夜白天變色杯, 希望你在使用時能夠擁有美好心情!💖 現在下單每杯還附贈 陶瓷茶匙*1 買兩個就再加送 獨家logo杯墊*1(請注意贈品皆為限量) 👉馬克杯在此:https://pse.is/...
「delta logo」的推薦目錄:
- 關於delta logo 在 Facebook 的最讚貼文
- 關於delta logo 在 Facebook 的精選貼文
- 關於delta logo 在 Facebook 的精選貼文
- 關於delta logo 在 高雄林小姐 Youtube 的最佳解答
- 關於delta logo 在 K_P0K1 Youtube 的精選貼文
- 關於delta logo 在 Yêu Máy Bay Youtube 的最佳解答
- 關於delta logo 在 17 Best delta logo ideas - Pinterest 的評價
- 關於delta logo 在 Delta Air Lines - Which Delta logo is your favorite? | Facebook 的評價
- 關於delta logo 在 Illustrator Tutorial - Delta Logo - YouTube 的評價
delta logo 在 Facebook 的精選貼文
Walk-in 疫苗接種中心
因為delta 病毒🦠悄悄地在捷克散開
捷克政府為了增加還未註冊施打疫苗的人的施打意願,開立了很多不用事先註冊的疫苗施打中心
在布拉格目前就有三個地方可以施打👇
📍紅線chodov 購物中心(Pfizer)
https://occhodov.ikem.cz/
📍紅線中央火車站(J&J)
📍黃線Anděl 購物中心(Pfizer)
https://novy-smichov.klepierre.cz/obchody-restaurace/ockovaci-centrum/
-
💉誰可以使用?
👉還未註冊施打疫苗的人
👉已經打了第一劑Pfizer超過21天的人
👉12歲以上就可以施打
-
原本疫苗註冊時,第二劑接種時間是自動綁定六週後…
但是六月底的時候捷克政府又宣布可以縮短第二劑間隔時間📣
📌Pfizer 第一劑與第二劑間隔縮短為21天
📌 Moderna為28天
📌 AstraZeneca 則是最長為91天
-
#一切措施都是為了防堵delta變種
-
昨天我家室友就去Anděl 打第二劑,只要給工作人員看你第一劑施打的時間,工作人員確認沒問題後就可以填寫表格等打針!
非常方便喲…
-
另外捷克官方的 #疫苗護照app 【Tečka 】(logo是白色底中間黃色圓圈)大家可以下載下來
第二劑疫苗施打完後,疫苗中心會直接列印一個QR CODE給你,掃入App就可以知道生效日期,平常去戳鼻子的QR CODE也可以掃進去。
-
#第二劑疫苗施打後的生效日期為14天後
如果有出去旅行計劃的人,得注意一下時間‼️
delta logo 在 Facebook 的精選貼文
#緊急事態宣言下的東京奧運 以紅豆麵包聞名,創業於1910年的築地木村家麵包店,是銀座木村家「暖簾分家」的支系店。走過百餘年的歷史,受到許多在地居民與海內外老饕的熱愛,卻在2021年6月中旬劃上了句點。歇業的原因除了建築老舊以外,更因為受到築地市場的搬遷,以及新冠肺炎疫情的長期衝擊。
疫情前,原本以為迎接一場難得的奧運盛事,能為老舖帶來財源,怎料遇到史上第一次的奧運延期。拖了一年,疫情仍未好轉,日本堅持照辦奧運,遺憾的是觀光客依然進不來,百業終究蕭條。
像是築地木村家這樣原本期待賺一筆奧運觀光財,最後卻不敵疫情衝擊而歇業的店家,這一年半以來在日本不勝枚舉。萬般就緒,摩拳擦掌準備迎接奧運商機時,卻在疫情中一切蒸發。此刻,他們更關心的恐怕是疫苗覆蓋率,到底什麼時候才能讓疫情平息。
#日本居民看待奧運的真實態度
史無前例的,這將是一場在緊急狀態中舉辦的奧運。日本輿論的反應大多認為,這代表東京疫情狀態達到了臨界點,簡直像是拿國民的健康來換一場奧運......
#政府一意孤行且朝令夕改
截至7月5日為止,目前入境的選手團已超過7人被檢測出陽性確診,而奧運相關工作人員從7月1日起至7月9日為止,就有16人確診感染——其中包括傳播力極強的Delta印度變種病毒......
#民眾對於東京奧運的不滿早在疫情前就開始累積
一開始是爆發奧運LOGO抄襲案,接著是東京奧委會明明審核票選出由札哈・哈蒂標得奧運主場館設計案,最後卻嫌此案花費過大,硬是活生生撤掉又重新招標......最大的風波就是森喜朗多次歧視女性......
★完整文章請見「天下雜誌」官網 https://bit.ly/3z0OSbe
#新文首刊 #張維中 #天下雜誌
delta logo 在 高雄林小姐 Youtube 的最佳解答
📢林小姐文創《寶島風情》馬克杯解渴上架囉!
此番獻上兩款設計別緻的馬克杯,
台灣景觀雙色杯 與 黑夜白天變色杯,
希望你在使用時能夠擁有美好心情!💖
現在下單每杯還附贈 陶瓷茶匙*1
買兩個就再加送 獨家logo杯墊*1(請注意贈品皆為限量)
👉馬克杯在此:https://pse.is/3hdkhu
👉附 件 加 購 :https://pse.is/3e2sjm
文創小鋪:https://misslin.cashier.ecpay.com.tw/
每晚7點時事直播,一三五七22:01進行📢10點聯播。
💰打賞:https://p.ecpay.com.tw/EC1C7
感謝聽友們的支持💖
🍓加入本頻道會員:https://reurl.cc/e54ZYm
📧廣告合作贊助:twmisslin@gmail.com
▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬
🔆YouTube《高雄林小姐》:https://pse.is/ssbbb
🔆YouTube《林小姐愛生活》:https://pse.is/vtqer
🔆Telegram:https://t.me/lin1118
🔆FB:高雄林小姐 https://pros.is/NXUU9
🔆Instagram (IG) 搜尋 ksmisslin
▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬
#訂閱按下小鈴鐺一選擇全部🔔 #Vtuber
delta logo 在 K_P0K1 Youtube 的精選貼文
Remix ver
Follow P0K1
https://instagram.com/K_P0K1
Delta T - 斷捨離?【OFFICIAL MV】
https://www.youtube.com/watch?v=Dj-uq...
Delta T (蛋撻頭) a.k.a. Reg(ex.清晨樂團)
Instagram:
https://www.instagram.com/delta.t.hk
在我最初造的夢
我會努力索着您的手
I believe I believe
I believe you can be my baby
Be your honey
成為守護您的天使
獨自看著電話 每天在家
看著您的想法
我想見您 真的
沒有辦法
沒有方法
有沒有魔法
可以帶您回家
每天都關注 您的ig
每分都留意 您的story
每秒都幻想 不要當我crazy
您的 每個tag 每個follow 對我
都有點意思 有點意義
買了你的衣服 覺得您很cool
解除我的polo 覺得您很True
我是一個logo 錢包一樣poor
Want you know my name want you know my love is so full
獨自看著電話 每天在家
看著您的想法
我想見您 真的
沒有辦法
沒有方法
有沒有魔法
可以帶您回家
今天我再看看您的Facebook
看看您有沒有 回覆我的追蹤
看看您有沒有 更新您的行蹤
看看您有沒有 最近喜歡那個東東
我想買一雙Nike 送您一個lv
我有真心真意一致表示 我的心意 我的心思
在我最初造的夢
我會努力索着您的手
I believe I believe
I believe you can be my baby
delta logo 在 Yêu Máy Bay Youtube 的最佳解答
Skyteam là một trong ba liên minh hàng không toàn cầu lớn nhất thế giới bên cạnh Star Alliance và OneWorld. Được thành lập vào tháng 6 năm 2000 với 4 hãng hàng không sáng lập đến từ 3 châu lục bao gồm Aeromexico, Air France, Delta Air Lines và Korean Air, liên minh hiện tại đã bao gồm 20 hãng hàng không thành viên đến từ khắp các châu lục.
Sự hợp tác của các hãng trong liên minh nhằm mang đến một dịch vụ đồng nhất cho hành khách với nhiều lựa chọn về điểm đến và tần suất bay. Khẩu hiệu của Skyteam là “Caring more about you” tạm dịch là “Quan tâm tới bạn nhiều hơn”.
Hiện nay, mỗi năm các hãng Skyteam vận chuyển khoảng 730 triệu lượt khách với khoảng 16600 chuyến bay mỗi ngày tới 1074 điểm đến tại 177 quốc gia, với hơn 600 phòng chờ trên toàn thế giới.
Năm 2009, Skyteam cho ra mắt logo và màu sơn đặc biệt của liên minh để kỉ niệm 10 năm thành lập. Màu sơn liên minh bao gồm thân được sơn màu bạc kim loại, phần đuôi màu xanh thẫm cùng logo Skyteam. Bên cạnh đó, dòng chữ SKYTEAM lớn cũng được sơn ở 2 bên thân máy bay.
Vietnam Airlines chính thức gia nhập SkyTeam vào ngày 10/6/2010, đúng dịp kỉ niệm 10 năm thành lập liên minh, trở thành hãng hàng không đầu tiên đến từ Đông Nam Á trong liên minh SkyTeam.
Sau 8 năm là thành viên của liên minh hàng không SkyTeam, Vietnam Airlines đã triển khai đồng bộ các dự án trọng điểm của SkyTeam về dịch vụ hành khách nhằm mang lại lợi ích cho khách hàng. Đặc biệt khách hạng Thương gia và hội viên Bông Sen Vàng của Vietnam Airlines được hưởng các dịch ưu tiên thông suốt trong chuỗi dịch vụ thuộc dự án SkyPriority (ưu tiên làm thủ tục check-in, ưu tiên lên máy bay, ưu tiên tại khu vực xuất nhập cảnh và an ninh soi chiếu, ưu tiên tại băng chuyền nhận hành lý) tại không chỉ các sân bay quốc tế, quốc nội Vietnam Airlines khai thác đến mà còn tại các sân bay trên khắp thế giới, nơi có hoạt động khai thác của 20 thành viên liên minh hàng không SkyTeam.
Khách hàng cao cấp của Vietnam Airlines còn được hưởng dịch vụ nối chuyến thông suốt tại tất cả các sân bay chính của SkyTeam, được sử dụng dịch vụ tại tất cả các phòng chờ thuộc hệ thống SkyTeam trên toàn cầu khi đi trên các chuyến bay do các hãng hàng không SkyTeam khai thác, nhờ đó được đa dạng hóa trải nghiệm nhiều mô hình phòng chờ khác nhau mang nét đặc trưng văn hóa của nhiều quốc gia, giúp tiết kiệm thời gian và gia tăng sự thoải mái cho hành khách tại sân bay.
Vietnam Airlines đã sơn màu biểu trưng SkyTeam lên một tàu bay Airbus A321, A330 trước đây và mới đây là tàu bay A350 thứ 12 của hãng. Đó cũng là chiếc A350 đầu tiên trên thế giới mang màu sơn liên minh Skyteam.
#vietnamairlines #skyteam #yeumaybay
Liên hệ: [email protected]
Trang web: http://www.yeumaybay.com
Fanpage: https://www.fb.com/yeumaybayvn
Instagram: @yeumaybay
ĐỪNG QUÊN NHẤN SUBSCRIBE NHÉ CÁC BẠN!
Do not reupload!
Nếu các bạn có thắc mắc gì hãy gửi câu hỏi cho chúng tôi vào comment bên dưới hoặc inbox trên fanpage của Facebook.
Yêu Máy Bay Vlog, chương trình về hàng không phát vào Thứ 3, Thứ 4, Thứ 5, Thứ 6, Thứ 7 và Chủ Nhật hàng tuần trên kênh YouTube Yêu Máy Bay và trang web www.yeumaybay.com.
Chương trình do các thành viên Yêu Máy Bay dẫn dắt với nhiều thông tin thú vị liên quan đến hàng không, du lịch và dịch vụ liên quan.
delta logo 在 Delta Air Lines - Which Delta logo is your favorite? | Facebook 的推薦與評價
Image of different Delta logos from 1929 to 2007 ... I like that the “delta” logo is pointing diagonally - it has more of a trajectory for flight, ... ... <看更多>
delta logo 在 Illustrator Tutorial - Delta Logo - YouTube 的推薦與評價
Modern, abstract delta logo design. This is Adobe Illustrator tutorial. learn simple vector design techniques in ... ... <看更多>
delta logo 在 17 Best delta logo ideas - Pinterest 的推薦與評價
Jan 24, 2018 - Explore justin bruns.justin's board "delta logo" on Pinterest. See more ideas about delta logo, logo design, graphic design. ... <看更多>