NT 430 特價中
在本課程中,你將學習如何建構強大的資料視覺化和解鎖洞察力,以幫助你為你的客戶或僱主推動業務結果。 無論你是 Google Data Studio (谷歌資料工作室)的初學者還是經驗豐富的使用者,本課程的目標是在資料分析的基礎和實際操作範例之間取得平衡
https://softnshare.com/dynamic-dashboards-and-data-analysis-with-google-data-studio/
同時也有4部Youtube影片,追蹤數超過244萬的網紅メンタリスト DaiGo,也在其Youtube影片中提到,📘この動画内で紹介したおすすめ動画・ニコニコ動画は 知識のNetflix【Dラボ】で見放題! 今なら20日間無料→https://daigovideolab.jp/ 🐈 ▶︎続きは **最高の謝罪~効果的な謝罪と仲直りのベストタイミングとは** →https://www.nicovideo.j...
「dynamic analysis」的推薦目錄:
- 關於dynamic analysis 在 軟體開發學習資訊分享 Facebook 的最佳貼文
- 關於dynamic analysis 在 矽谷牛的耕田筆記 Facebook 的最佳貼文
- 關於dynamic analysis 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳貼文
- 關於dynamic analysis 在 メンタリスト DaiGo Youtube 的最佳解答
- 關於dynamic analysis 在 CarDebuts Youtube 的精選貼文
- 關於dynamic analysis 在 CarDebuts Youtube 的最佳貼文
dynamic analysis 在 矽谷牛的耕田筆記 Facebook 的最佳貼文
ref: https://medium.com/devopscurry/securing-your-ci-cd-pipelines-with-devsecops-in-2021-1a6a6e34f2e7
本篇文章作者想要探討的是如何透過 DevSecOps 的概念來強化你的 CI/CD 流程。
文章開頭探討了些關於 DevOps 文化以及對團隊帶來的改變,如何將 Dev, Ops 的工作流程給帶入到一個不同的領域,這部分想必大家都熟識了,所以這邊就不敘述太多。
接者作者開始思考,CI/CD 這種自動化的過程中,如果我們想要檢查資安與安全性相關,那到底有什麼樣的資訊市值得我們去檢查與研究的?
假設今天採用的是市面上 SaaS 服務的所提供的 Pipeline 平台,這些平台本身的資安問題並不是使用者可以去處理的,這方面只能仰賴這些服務提供商能夠有效且安全的去防護系統。因此作者認為我們應該要將注意力放在我們自行設計的 pipeline 過程中。
作者接者列舉了幾個議題,譬如
1. Source Code Vulnerabilities
這個議題要檢查的是軟體本身是否有相關的漏洞
2. OSS Library Vulnerabilities
所有使用到的 OSS Library 也都可能有漏洞需要注意,所以平常也要多注意 CVE 相關的資訊,有任何可以修復的機會時,團隊一定要評估是需要升級相關的 OSS
3. OSS Version
OSS 的社群也是會不停的開發與迭代,某些版本可能多年後就不被該社群團隊給維護,所以如果目前使用的 OSS 版本已經被標示為 deprecated,那意味就算有任何漏洞可能都不會有相關維護者去補修。因此團隊也要審慎評估是否要趕緊升級到一個有被維護的版本
4. Identifying Compromising Credentials
CI/CD 系統中不免都會有一些跟機密資訊有關的資料,這些資料是有可能當初處理時沒有被妥善管理,譬如不小心被 commit 到 source code 之類的,這部分的錯誤也都要避免。
檢查方面,作者提出不同的方式來檢查,譬如
1. Static Application System Testing(SAT)
程式編譯前的靜態掃描,該方法會嘗試分析程式碼本身是否有安全性漏洞,也是俗稱的白箱測試。
2. Active and Passive penetration t est (Dynamic Analysis)
3. Infrastructure Analysis
該方法包含了檢查環境中用到的設定檔案,伺服器狀態等,透過這些資訊來了解當前是否有什麼潛在的問題
最後,作者列舉出一些相關的工具,譬如
1. Checkmarx
2. IMMUNIO
3. Aqua Security
4. OWASP Zed Attack Proxy
5. Twistlock
6. CyberArk
7. WhiteSource
8. CHef InSpec
9. Fortify Webinspect
dynamic analysis 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳貼文
[LONG SHARE] HỌC ĐỊA LÝ ĐỂ LÀM GÌ?
Các bé 12 sắp thi ĐH đã chọn ngành xong chưa nè, chắc thời gian này các em đang bận rộn, lo lắng lắm hen? Chọn kế toán, giáo viên, marekting, hay tài chính-ngân hàng? Hồi trước, chị cũng từng có khoảng thời gian như vầy nhưng chị nhận ra nếu mình không có đủ thời gian để trải nghiệm các ngành nghề thì hãy tìm thông tin về các ngành này nhé ! Và các khối ngành STEM, khoa học, kỹ thuật cũng có thể là 1 lựa chọn để các em cân nhắc.
Hôm nay chị share với mọi người một bài viết rất hữu ích "Học địa lý để làm gì?" của bạn Trang Hà. Thử mạnh dạn tìm hiểu xem ngành Địa lý - nghe khá lạ này có gì thú vị không nhé ! Hay chị lập hẳn 1 seri về các ngành nghề cho các bác lựa chọn nhỉ 😃
-------------------
HỌC ĐỊA LÝ ĐỂ LÀM GÌ? Sau hơn 4 năm nghiêm túc theo đuổi ngành “Địa lý tự nhiên” trên giảng đường, “Học địa lý làm gì?” là câu hỏi mình tự hỏi và được hỏi nhiều nhất. À thì “Để chỉ đường cho chúng bạn” hay “À! Làm giáo viên giống mẹ mình nữa” hoặc đơn giản là “Để giải cứu thế giới ?!” ... Nhưng thật ra, những câu trả lời này chẳng xác đáng nên khiến mình luôn thôi thúc tìm cho cùng “câu trả lời đúng đắn” cho lựa chọn của bản thân trong quá khứ.
Đây là một bài viết “tự trả lời bản thân” mình với sự quan sát thực tế, hiểu biết và kiến thức cá nhân đang dần tích lũy, nên thiếu sót và ngữ nghĩa chưa chính xác là điều khó tránh khỏi. Em biết trong danh sách friendlist của mình, em may mắn được kết bạn với các thầy cô giáo - những người là “cây đa”, “cây đề” trong ngành Địa lý - và các anh chị cũng đang bắt đầu nhiệt huyết theo đuổi ngành, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp, tranh luận của thầy cô, anh chị. Em tin các thông tin thầy cô, anh chị bổ sung không chỉ là câu trả lời cho em mà còn cung cấp thông tin cho các em sinh viên Địa lý tương lai sau này.
Địa lý là gì?
1.1 Về định nghĩa
Địa lý là 1 từ Hán Việt (?) có phiên âm từ chữ Hán 地理 (地: phiên âm là địa, nghĩa là đất đai; 理: phiên âm là lý, nghĩa là lý luận). Ghép nghĩa hai từ này vào, định nghĩa địa lý này được hiểu là những lý luận về đất đai và những điều xung quanh chúng.
Thật ra, thuật ngữ "địa lý - geography" đến từ người Hy Lạp cổ đại, người đầu tiên sử dụng là nhà toán học, địa lý và thiên văn Eratosthenes (276–194 TCN) (FYI: ông cũng là người được nhắc tới vì đã nghĩ ra hệ thống kinh độ và vĩ độ, cũng như tính toán ra kích thước của Trái Đất). Thuật ngữ này được ra đời trong bối cảnh những người Hy Lạp này cần một từ để mô tả các tác phẩm và bản đồ giúp họ hiểu về thế giới mà họ đang sống. Bên cạnh đó, “geography” được cấu tạo từ tiền tố “geo-” là có nghĩa là “of or relating to the earth” nghĩa là liên quan đến trái đất (1).
Để đưa ra một định nghĩa cụ thể và đầy đủ hơn, National Geographic Society (Hội Địa lý quốc gia Hoa kỳ) đã định nghĩa Địa lý (geography) là nghiên cứu về địa điểm và mối quan hệ giữa con người và môi trường của họ. Các nhà địa lý khám phá cả hai tính chất vật lý của bề mặt Trái đất và xã hội loài người trải rộng trên đó. Họ cũng kiểm tra cách con người tương tác với môi trường tự nhiên và cách các vị trí và địa điểm có thể có tác động đến con người. Địa lý tìm cách hiểu nơi mọi thứ được tìm thấy, tại sao chúng ở đó và cách chúng phát triển và thay đổi theo thời gian. (2)
Do vậy mà khi còn ngồi trên giảng đường, mình đã được học rằng Địa lý là một khoa học liên ngành, phức hợp và liên quan đến nhiều ngành khoa học học thuật khác (vật lý, kinh tế học... mà cụ thể mình sẽ trình bày ở phần sau), nghiên cứu về những quy luật, quá trình diễn ra trên bề mặt trái đất: sông ngòi, núi non, thực vật, con người,… Ngành Địa lý tạo nên cầu nối giữa khoa học tự nhiên (GPS, bản đồ...) và khoa học xã hội (kinh tế-xã hội, dân cư...). Địa lý cũng trở thành một phần quan trọng của các ngành học thuật khác, như hóa học, kinh tế và triết học. Trong thực tế, mỗi môn học đều có một số kết nối địa lý. Các nhà hóa học nghiên cứu nơi các yếu tố hóa học nhất định (ví dụ như vàng, bạc) có thể được tìm thấy. Các nhà kinh tế kiểm tra quốc gia nào giao dịch với các quốc gia khác và những tài nguyên nào được trao đổi....
Sẽ không ngạc nhiên, nếu vì sao chương trình Đại học của chúng mình học có nhiều chương trình thực địa như vầy, đó là để quan sát trực tiếp những “kỳ quan” được hình thành bởi đá vôi; hay so sánh nghề dệt thổ cẩm của người H’Mong và người Dao Đỏ ở Sapa hay đơn giản để đào và quan sát phẫu diện đất Ba Vì ...
Nói một cách khác, ngắn gọn hơn, Địa lý nghiên cứu thế giới mà ta sống.
1.2 Phân loại
Bởi vì nghiên cứu về địa lý rất rộng nên ngành học thường được chia thành các chuyên ngành. Ở cấp độ rộng nhất, địa lý được chia thành địa lý vật lý - địa lý tự nhiên (Physical Geography), địa lý nhân văn (Human Geography), kỹ thuật địa lý (Geographic Techniques ) và địa lý khu vực (Regional Geography) (2). Trong giới hạn của bài viết này, mình chỉ tập trung vào 02 nhánh lớn là Địa lý tự nhiên và Địa lí nhân văn cũng là các ngành quan trọng và thường xuyên được nhắc tới khi mình còn đi học Đại học, hai ngành còn lại mình sẽ cố gắng và bổ sung trong thời gian tới.
a. Địa lý tự nhiên - Physical Geography
Đây cũng là cụm từ gây tranh cãi của các thầy cô khoa mình khi in trên tấm bằng tốt nghiệp đại học cho sinh viên. Nguyên nhân bởi nếu viết Physical Geography là chưa đủ những kiến thức chúng mình được học - bởi chúng mình có học cả những môn học về Địa lý nhân văn - và điều này gây khó khăn cho chúng mình khi đi xin việc - chính mình cũng đã gặp phải khó khăn này khi apply làm trợ giảng ở khoa Địa lý trường ĐH Sư phạm HCM (mình giải quyết bằng cách giải thích khi phỏng vấn, kết quả là mình đã pass việc làm đó).
Quay lại với chuyên ngành này, đối tượng nghiên cứu của nhánh này là sự vận động của cảnh quan và môi trường. Do đó, các nhà địa lý vật lý (địa lý tự nhiên) nghiên cứu về các mùa Trái đất, khí hậu, khí quyển, đất, suối, địa hình và đại dương. Một số ngành học trong địa lý vật lý bao gồm địa mạo (geomorphology), glaciology, thủy văn (hydrology), khí hậu học (climatology), địa sinh học (biogeography) và hải dương học (2).
Trong các chuyên ngành này, khi tham gia Vietnam Summer School of Science 2016 - một trường hè về khoa học dành cho các nhà nghiên cứu trẻ và muốn theo đuổi nghiên cứu - câu hỏi mình được hỏi lại nhiều nhất khi trả lời em học ngành gì đó là “nó là một dạng khác của địa chất à?”, “nó liên quan đến đất đá à?”. Không! Chúng mình không học chuyên sâu về địa chất, nhưng chúng mình có một chuyên ngành khác cũng liên quan về đất đá đó là địa mạo (geomorphology). Chuyên ngành nghiên cứu lấy địa hình và các quá trình hình thành nên chúng làm trọng tâm. Các nhà địa mạo học điều tra bản chất và tác động của gió, băng, sông, xói mòn, động đất, núi lửa, sinh vật và các lực khác hình thành và thay đổi bề mặt Trái Đất. Điều này sẽ được vận dụng vào rất nhiều các kiến thức khác nhau (Đơn giản bạn sẽ có kiến thức để tìm hiểu về hiện tượng phun trào núi lửa ở Indonexia cách đây vài ngày)
À, bạn đã bao giờ nghe tới hiện tượng El Nino trên tivi hay báo đài chưa? Chúng là một hiện tượng thời tiết theo chu kỳ của nhiệt độ bề mặt nóng lên ở Thái Bình Dương - và đây cũng là một ví dụ nhỏ của các nhà khí hậu học khi nghiên cứu hệ thống khí hậu Trái đất và tác động của nó lên bề mặt Trái đất. Cụ thể hơn, các nhà khí hậu học đưa ra dự đoán về El Nino. Họ phân tích những thay đổi khí hậu trên toàn thế giới đầy kịch tính do El Nino gây ra, chẳng hạn như lũ lụt ở Peru, hạn hán ở Úc và ở Hoa Kỳ, những điều kỳ lạ của những cơn mưa lớn ở Texas hay một mùa đông ấm áp bất thường ở Minnesota - mà đơn giản hơn là sao năm nay mùa đông Hà Nội có ít số ngày lạnh dưới 15 độ C hơn năm ngoái vậy?
b. Địa lý nhân văn - Human Geography
Địa lý nhân văn là nhánh khoa học xã hội và kinh tế của ngành Địa lý, đây cũng là chuyên ngành mình lựa chọn theo đuổi ở năm cuối cùng của sinh viên. Chuyên ngành địa lý này liên quan đến sự phân phối và mạng lưới của con người và văn hóa trên bề mặt Trái đất. Do vậy mà nhánh này có đối tượng nghiên cứu là con người và không gian sống của con người, sự vận động (dynamic) của con người với các hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội. Ngành này đem đến câu trả lời cho các câu hỏi như:
- Vị trí của các hoạt động của con người được hình thành như thế nào? Nó kéo theo hình thái phân bố (Verbreitungsmuster) nào của dân cư, đô thị, hoạt động kinh tế nào? Các hình thái này chịu tác động của các điều kiện tự nhiên và môi trường nhân tạo như thế nào?
- Các loại tác động qua lại (Wechselwirkungen) và hình thái liên kết (Verflechtungsmuster) nào có hình thành giữa các điểm có hoạt động nhân tạo? (ví dụ giữa một điểm hoạt động kinh tế và khu dân cư)
- Có những kiểu tập trung nào của hoạt động nhân tạo ở quy mô khu vực, vùng miền, quốc gia? Tại sao các khu vực khác nhau trên Trái đất lại phát triển khác nhau?
- Cấu trúc và sự phát triển không gian phải được định hình như thế nào trong tương lai để phù hợp với điều kiện về tài nguyên (ví dụ: phát triển giao thông, sử dụng đất, sức ép môi trường)?
Tóm lại, các bộ phận chính trong địa lý của con người phản ánh mối quan tâm với các loại hoạt động hoặc cách sống khác nhau của con người. Một số ví dụ về địa lý nhân văn bao gồm: địa lý đô thị; địa lý kinh tế; địa lý văn hóa, địa lý chính trị, địa lý dân số; địa lý du lịch.
Cụ thể hơn, các nhà địa lý văn hóa nghiên cứu làm thế nào môi trường tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển của văn hóa con người, chẳng hạn như cách khí hậu ảnh hưởng đến các tập quán nông nghiệp của một khu vực? Các nhà địa lý chính trị nghiên cứu tác động của hoàn cảnh chính trị đến sự tương tác giữa con người và môi trường của họ, cũng như xung đột môi trường, chẳng hạn như tranh chấp về quyền sử dụng nguồn nước.
Bên cạnh đó, một số nhà địa lý nhân văn tập trung vào sự kết nối giữa sức khỏe con người và địa lý. Ví dụ, các nhà địa lý y tế tạo ra các bản đồ theo dõi vị trí và sự lây lan của các bệnh cụ thể. Họ phân tích sự chênh lệch về địa lý của việc tiếp cận chăm sóc sức khỏe. Họ rất quan tâm đến tác động của môi trường đối với sức khỏe con người, đặc biệt là ảnh hưởng của các mối nguy môi trường như phóng xạ, nhiễm độc chì hoặc ô nhiễm nước. Mình đã được nghe cô Hà Thành nhắc tới một nghiên cứu về địa lý y tế này nhưng tiếc là mình chưa thể tìm lại tài liệu để làm trích dẫn cho bài viết này.
c. Kỹ thuật địa lý - Geographic Techniques
Có ai chưa từng nghe tới GPS hay xem một bản đồ chưa? Chawcsn chắn câu trả lời là rồi đúng không - mình cũng đã từng chật vật đoán tên các quốc gia trên bản đồ trong giờ học Địa lý hồi cấp 3. Thứ đầu tiên khiến mình mường tượng địa lý hồi năm nhất là gì chính là GPS và bản đồ đấy :)))
Các chuyên gia về kỹ thuật địa lý (Geographic Techniques) nghiên cứu các cách thức theo các quy luật địa lý, chúng có thể được phân tích và trình bày bằng các phương pháp và công nghệ khác nhau. Bản đồ hay bản đồ học, có lẽ là cơ bản nhất trong số này. Đây cũng là công cụ mạnh nhất để địa lý sử dụng trong suốt các thời đại.
Ngày nay, gần như toàn bộ bề mặt Trái đất đã được lập bản đồ với độ chính xác đáng kể và phần lớn thông tin này có sẵn ngay lập tức trên internet. Một trong những trang web đáng chú ý nhất là Google Earth, nơi cho phép mình đi đến mọi nơi trên Trái đất để xem hình ảnh vệ tinh, bản đồ, địa hình, tòa nhà 3D, từ các thiên hà ngoài vũ trụ đến các hẻm núi của đại dương ---> Cũng 1 dạng du lịch một mình không tốn quá nhiều chi phí (như di chuyển, khách sạn, dĩ nhiên nó cũng có điểm yếu là bạn không được cầm chạm, sờ tận tay vào chúng)
Khi internet và công nghệ phát triển với tốc độ chóng mặt như hiện nay, các hệ thống máy tính cho phép tính toán chính xác cách thức mọi thứ được phân phối và liên quan đến nhau đã khiến nghiên cứu về hệ thống thông tin địa lý (GIS) trở thành một chuyên ngành ngày càng quan trọng trong địa lý. Sự phổ biến và tầm quan trọng của GIS đã tạo ra một ngành khoa học mới được gọi là khoa học thông tin địa lý (GISci). (FYI: Ngành khoa học thông tin địa lý không gian mới được mở thêm từ 2018 ngay tại khoa Địa lý trường ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN mình từng học: mọi người xem thông tin về chương trình học tại đây: http://bit.ly/2GKndVt
) Hệ thống thông tin địa lý là cơ sở dữ liệu mạnh mẽ thu thập tất cả các loại thông tin (bản đồ, báo cáo, thống kê, hình ảnh vệ tinh, khảo sát, dữ liệu nhân khẩu học, v.v.) và liên kết từng phần dữ liệu với một điểm tham chiếu địa lý, chẳng hạn như tọa độ địa lý. Dữ liệu này, được gọi là thông tin không gian địa lý, có thể được lưu trữ, phân tích, mô hình hóa và thao tác theo những cách không thể có trước khi công nghệ máy tính GIS tồn tại. ---> Thật sự mình không giỏi công nghệ lắm, nhưng GPS và google map đúng là cứu tinh người con gái thích đi và thích ngắm nhìn xung quanh hơn là nhớ tên đường như mình.
d. Địa lý khu vực - Regional Geography
Các nhà địa lý khu vực có một cách tiếp cận chuyên môn khác nhau, hướng sự chú ý của họ đến các đặc điểm địa lý chung của một khu vực. Một nhà địa lý khu vực có thể chuyên nghiên cứu về Việt Nam, quan sát và ghi chép lại con người, quốc gia, sông, núi, sa mạc, thời tiết, thương mại và các thuộc tính khác của một khu vực địa lý (lục địa, châu lục, quốc gia, tỉnh/thành phố...) . Có nhiều cách khác nhau bạn có thể xác định một khu vực. Bạn có thể nhìn vào vùng khí hậu, vùng văn hóa hoặc vùng chính trị. Thông thường các nhà địa lý khu vực có một đặc sản địa lý vật lý hoặc con người cũng như một đặc sản khu vực.
Mình biết một số trường đại học (đặc biệt là ở Nhật Bản - như ĐH Kansai) có hẳn chuyên ngành Việt Nam học cho nhiều sinh viên bản địa tìm hiểu về văn hóa, kinh tế ... về Việt Nam.
2. Học địa lý để làm gì?
“Học ngành này để làm gì” là câu hỏi cần tự trả lời của mỗi người trên hành trình tìm kiếm cái tôi giữa vũ trụ :))). Mình cũng chưa đủ kinh nghiệm để “hướng dẫn” mọi người tìm việc, vì đôi lúc việc làm còn là duyên và đôi chút may mắn cộng thêm nghị lực, mục tiêu của bản thân nữa (mình cũng bao giờ là master trong vấn đề này). Mình chỉ mong những thông tin mình tìm hiểu được sẽ cung cấp thêm cho mọi người các thông tin cơ bản, khách quan nhận thức rõ hơn về ngành học địa lý. Và cho mình thêm tự tin về lựa chọn của mình trong quá khứ.
Như đã nói ở ban đầu, câu trả lời trước đây của mình chỉ đơn giản học địa lý sau này sẽ làm giáo viên, sau này bổ sung thêm được đó là vẽ bản đồ và phỏng vấn viên (vì đặc thù của ngành mình sử dụng dữ liệu phiếu hỏi interview). Nhưng sau khi đọc bài viết của Duy Linh - một cậu bạn du học sinh cùng học vè Địa lý (trích dẫn về nguồn bài viết mình đặt ở bên dưới bài viết này), mình nghiêm túc tìm đọc thêm thông tin về các cơ hội nghề nghiệp nhiều hơn ở ngành của mình. (FYI: để xem rõ hơn chi tiết các cơ hội mọi người có thể xem mục 4 phần II trang 8 trong văn bản hướng dẫn về ngành học của mình được công bố trên website của khoa/ Link: http://bit.ly/2QRK2LE
)
Mình sẽ liệt kê một số ngành nghề điển hình ở đây nhé:
2.1 Giáo viên
Trí thức vốn là 1 dạng tài nguyên đặc biệt cần được tìm tòi và chia sẻ. Và giáo viên, giảng viên là người giúp ta tiếp nhận những kiến thức đấy. Với kiến thức chuyên môn về Địa lý chúng mình có thể giảng dạy môn địa lý ở các trường trung học, cấp 3, đại học (dĩ nhiên với mỗi cấp học bạn cần tích lũy kiến thức và bằng cấp để phù hợp với khung chương trình của từng bậc học). Để được đi dạy cấp 2, cấp 3 bên cạnh các yêu cầu của từng trường, bạn phải có “chứng chỉ” sư phạm để bạn hành nghề “gõ đầu trẻ”. Để được làm giảng viên chính thức, bạn ít nhất cần có bằng Tiến sỹ (một phần là minh chứng về khả năng nghiên cứu và trữ lượng kiến thức của bản thân). Sau nhiều năm là con giáo viên, được đi học và dạy học giúp mẹ mình phát hiện ra, bên cạnh kiến thức về địa lý, kỹ năng sư phạm truyền đạt cho học sinh, sinh viên là điều cần phải trau dồi, mình hiểu nhưng không biết cách giúp người khác hiểu điều mình hiểu thì cũng là vô ích.
Tuy nhiên, số lượng giáo viên (chứ không phải giảng viên nhé) giảng dạy ở mỗi trường không nhiều (vì số lượng tiết học Địa lý trong chương trình khá ít từ 1-2 tiết địa lý /1 tuần và phụ thuộc vào số lớp học sinh nữa...), nhưng ở Việt Nam số lượng trường học cấp 2, 3 không phải nhỏ, nếu huyện/thị xã nơi bạn ở chưa có chỉ tiêu tuyển bạn thử tìm ở một huyện hàng xóm hay ở một trường tư nhân nào khác xem nhé ^^). Và dĩ nhiên, kỹ năng sư phạm là điều bạn nên thường xuyên trao dồi và chuẩn bị trước.
2.2 Chuyên gia GIS
Vì Duy Linh viết phần này khá đầy đủ và khách quan nên mình xin phép trích dẫn về cơ hội nghề nghiệp này:
“Trong kỷ nguyên của công nghệ, không có ngành nào là không đẩy mạnh việc ứng dụng khoa học công nghệ để nâng cao hiệu quả và chất lượng công việc. Với sản phẩm là ngân hàng dữ liệu địa lý và hình ảnh biểu diễn trực quan, GIS có vai trò lớn trong phân tích không gian (spatial analysis). Phân tích không gian đem lại cái nhìn toàn cảnh nhưng cũng chi tiết cho người hoạch định chính sách, nhà kinh tế, các tổ chức bảo vệ môi trường hay cả người nghiên cứu lịch sử.
Các chuyên gia GIS có thể làm việc tại các công ty chuyên về Geo-Informatics, các công ty này thường xuyên có hợp đồng làm việc với các viện nghiên cứu, các tập đoàn kinh tế, các nhà khoa học… Bên cạnh đó, chuyên gia GIS cũng có thể làm việc trong nhiều viện nghiên cứu, các sở, các bộ…”
Trong thực tế, các bạn học chuyên ngành bản đồ cùng lớp Đại học với mình vẫn vẽ bản đồ cho các anh chị làm Tiến sỹ, Thạc sỹ... để kiếm thêm thu nhập. Vì thao tác thực hiện trên GIS và bản đồ không phải tích lũy ngày 1 ngày 2 được, nó cần liên tục update và thực hiện thường xuyên - nếu bạn muốn tiết kiệm và làm việc hiệu quả. Trăm hay không bằng tay quen là vì thế.
2.3. Nghiên cứu viên
2.4 Phỏng vấn viên
2.5 Các ngành nghề về hợp tác phát triển
Giống như tên gọi, đây là công việc tại các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ hoạt động với mục tiêu nâng cao chất lượng sống cho con người, phát triển bền vững đó có thể là hoạt động đến nhóm đối tượng yếu thế (trẻ em, người phụ nữ ở các vùng nông thôn...) hay các hoạt động cứu trợ nhân đạo (tại các vùng có thảm hoạ tự nhiên, vùng núi cao, hải đảo...) hay giáo dục hay nông nghiệp…
“Trong lĩnh vực này, các nhà địa lý (NĐL) có thể trở thành những ứng viên nổi bật bởi hiểu biết và lối suy nghĩ bao quát, phức hợp (liên kết nhiều “lớp” của cuộc sống với nhau: tự nhiên, kinh tế, chính trị…) và kĩ năng làm việc trong môi trường có tính đa dạng (diverse)
Ví dụ như Tổ chức A muốn phát triển dự án FairTrade tại tỉnh Đak Nông với sản phẩm là cà phê và các dự án giáo dục về phát triển bền vững cho đồng bào dân tộc ở đây, họ chắc chắn sẽ cần những người am hiểu về: điều kiện tự nhiên, cơ cấu dân số, phong tục tập quán, luật pháp, NGÔN NGỮ đồng thời có các kĩ năng làm việc cần thiết như: thu thập dữ liệu, xử lí dữ liệu, GIS, quản lí dự án… Nếu bạn là sinh viên mới tốt nghiệp ngành địa lý, viết luận án về chủ đề sản xuất cà phê ở Tây Nguyên, mình đoán bạn có khả năng khá cao được nhận vào làm cho tổ chức A” (3).
Ở ví dụ mang tính cá nhân, trong vòng phỏng vấn nhóm vào một văn phòng nhỏ của Bộ Khoa học và Công nghệ, kiến thức địa lý đã giúp mình tổng kết và khái quát khu vực trong câu hỏi team-work - điều này mình có ưu thế hơn 02 bạn học Ngoại Thương và 01 bạn học ngôn ngữ Nga ở ĐH Hà Nội. Điều này góp phần giúp mình pass lần phỏng vấn ấy.
Ngoài ra, nhờ học Địa lý và tập làm nghiên cứu khoa học sinh viên, mình quen biết được rất nhiều người hay ho và khám phá được bản thân mình thích được đi và đắm chìm trong văn hóa địa phương mới như thế nào. Được cô bạn thân (vốn học về Luật) hỏi về sự thay đổi của lớp thực vật trên đoạn đường từ Đà Lạt đến Phan Rang khiến tim mình rộn ràng.
KẾT: Thật ra có rất nhiều lĩnh vực mà một nhà địa lý có thể góp sức và cống hiến (như phát triển đô thị, đói nghèo, bất bình đẳng hay các ngành nghề liên quan về biến đổi khí hậu và phát triển bền vững). Ngược lại, chúng mình cũng phải tự xác định mục tiêu của mình để lập kế hoạch chuẩn bị những hành trang (kiến thức và kĩ năng phù hợp với mục tiêu đó). Ví dụ: mình thích đọc về đói nghèo, biến đổi khí hậu và phong tục văn hóa thay đổi ở các thời kỳ phát triển đô thị..., mình hay sử dụng các trang báo này:
+ https://www.nytimes.com/section/climate
+ hoặc tìm kiếm các nghiên cứu theo keywork ở đây: https://www.sciencedirect.com
+ https://www.sciencenews.org/
+ https://www.nationalgeographic.org/
Theo quan sát của mình và của nhiều người thành công mình được biết, đôi khi ngành học không còn quyết định lựa chọn nghề nghiệp tương lai của bạn nữa, vì bạn hoàn toàn có thể làm những thứ tưởng chừng không liên quan và càng học lên cao, phạm vi kiến thức sẽ được thu hẹp theo hướng chuyên sâu, cụ thể hơn. Bạn không thể (và cũng không nên) đủ nguồn lực để nghiên cứu chuyên sâu một vấn đề ở phạm vị quá rộng.
Cô bạn mình gắn bó trên đại học, giờ đã là cửa hàng phó của chuỗi cửa hàng bán lẻ Vinmart sau gần 1 năm cống hiến. Mình cũng biết có chị gái học K56 Văn chỉ vì đam mê với con người và tự nhiên mà chị ấy sẵn sàng làm nhiều công việc khác nhau (từ biên dịch, làm da handmade, giúp việc ở các trang trại...) để thực hiện chuyến xuyên Việt tìm hiểu về những mảnh đất dọc Việt Nam hình chữ S này.
Suy cho cùng, con người đến trái đất không phải là để làm những điều có ích cho trái đất sao? Ngành học ở đại học chỉ là 1 chấm nhỏ để giúp bạn quyết định bạn sẽ có ích với trái đất bằng cách nào (what) hay như thế nào (how).
Nguồn tài liệu mình sử dụng:
(1) Từ điển Cambridge, truy cập ngày 28.12.2018/ Link: http://bit.ly/2Q7Te9B
(2) National Geography Society, truy cập ngày 28.12.2018/Link: http://bit.ly/2RjoyXz
(3) Bài viết của Duy Linh Nguyễn - một bạn Du học sinh hồi trc là học sinh chuyên Địa của Ams - cũng là động lực mình nghiêm túc viết bài này/ Link bài viết: http://bit.ly/2EOVyAg
(4) Wikipedia về Eratosthenes, truy cập ngày 28.12.2018/ Link: http://bit.ly/2GGjNmz
(5) VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences/ truy cập ngày: 28.12.2018/ Link: https://js.vnu.edu.vn/EES/
- Nguồn bài viết: Trang Hà
dynamic analysis 在 メンタリスト DaiGo Youtube 的最佳解答
📘この動画内で紹介したおすすめ動画・ニコニコ動画は
知識のNetflix【Dラボ】で見放題!
今なら20日間無料→https://daigovideolab.jp/
🐈
▶︎続きは
**最高の謝罪~効果的な謝罪と仲直りのベストタイミングとは**
→https://www.nicovideo.jp/watch/1538621103
【思いつく力】 ほぼ全ての人生の問題を解決する力を身につける13の習慣
https://www.nicovideo.jp/watch/1564848906
この動画は、以下の参考文献を元にした、DaiGoの独断と偏見を含む考察により、科学の面白さを伝えるエンターテイメントです。そのため、この動画はあくまでも一説であり、その真偽を確定するものではありません。
より正確な情報が必要な方は参考文献・関連研究をあたるか、信頼できる専門家に相談することをオススメします。
訂正や追加情報があれば、コメントなどに随時追記します。
参考文献
Roy J. Lewicki et al. (2016) An Exploration of the Structure of Effective Apologies
Schumann, Karina, and Edward Orehek. (2017) Avoidant and defensive: Adult attachment and quality of apologies.
Detelina Marinova et al.(2018) Frontline Problem-Solving Effectiveness: A Dynamic Analysis of Verbal and Nonverbal Cues
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/24682001
http://www.medbroadcast.com/channel/mental-health/stress/ha-laughing-is-good-for-you
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/16652129
http://www.umm.edu/
http://www.umm.edu/news-and-events/news-releases/2005/school-of-medicine-study-shows-laughter-helps-blood-vessels-function-better
http://www.tandfonline.com/doi/abs/10.1080/00220973.1972.11011352
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/3598858
https://www.jstor.org/stable/27559168?seq=1#page_scan_tab_contents
http://www.radicalpedagogy.org/radicalpedagogy/Humor,_Analogy,_and_Metaphor__H.A.M._it_up_in_Teaching.html
http://www.emeraldinsight.com/doi/abs/10.1016/S0742-7301%2807%2926005-0
Researched by Yu Suzuki http://ch.nicovideo.jp/paleo #今なら
#Dラボとオーディオブックが概要欄から無料
dynamic analysis 在 CarDebuts Youtube 的精選貼文
เปิดตัว Lamborghini Huracan EVO แลมโบร์กินี่ ฮูราคาน อีโว ในไทย ราคา 24.59 ล้านบาท
เรนาสโซ มอเตอร์ รุกตลาดซูเปอร์สปอร์ตคาร์ เปิดตัว “Lamborghini Huracán EVO” โฉมใหม่ ในประเทศไทย
ลัมโบร์กินี กรุงเทพฯ โดย เรนาสโซ มอเตอร์ (ในเครือชาริช โฮลดิ้ง) ตัวแทนจำหน่ายรถยนต์ลัมโบร์กินีอย่างเป็นทางการ รายเดียวในประเทศไทย จัดงานเปิดตัว “Lamborghini Huracán EVO” (ลัมโบร์กินี ฮูราแคน อีโว) ซูเปอร์สปอร์ตคาร์ดีไซน์หรูใหม่ ที่ใช้เครื่องยนต์ V10 มาพร้อมเทคโนโลยี Lamborghini Dinamica Veicolo Integrata (LDVI) ระบบสมองกลอัจฉริยะ ที่ประมวลผลความต้องการล่วงหน้าของผู้ขับ จากการใช้งาน
ตามโหมดการขับขี่ จากนั้นจึงสั่งการควบคุมประสิทธิภาพการทำงานระบบต่างๆของตัวรถ
เช่น ระบบขับเคลื่อน 4 ล้อ ระบบเลี้ยวล้อหลัง เพื่อการตอบสนองที่รวดเร็ว ทำให้ผู้ขับขี่สามารถควบคุมรถได้อย่างสมบูรณ์แบบในทุกสถานการณ์ นอกจากนี้ ยังมาพร้อมประสิทธิภาพของหลักอากาศพลศาสตร์ที่ดีขึ้นกว่าเดิม ถึง 5 เท่า โดยจัดงานเปิดตัวครั้งแรกในเมืองไทย เพื่อรุกตลาดรถซูเปอร์ลักซ์ชัวรี่ และตอบสนองไลฟ์สไตล์อันหรูหรา ของแฟนพันธุ์แท้ลัมโบร์กินี ณ ลัมโบร์กินี กรุงเทพฯ ถนนวิภาวดีรังสิต
ฮูราแคน อีโว คือคำจำกัดความ ของคำว่าวิวัฒนาการ เนื่องจากเป็นการก้าวข้ามไปอีกขั้นของรถยนต์ในทุกๆมิติ โดยฮูราแคนนั้น เป็นที่สนใจของเจ้าของรถ ลัมโบร์กินี ทั่วทั้งภูมิภาคเอเชีย-แปซิฟิก เนื่องจากเป็นซูเปอร์คาร์ที่ตอบสนองได้อย่างรวดเร็ว และสามารถควบคุมรถได้อย่างง่ายดายทุกเส้นทาง เพื่อประสบการณ์ในการขับขี่ที่เหนือระดับของคุณในทุกวัน
ตลาดรถยนต์ซูเปอร์ลักซ์ชัวรี่ในประเทศไทยนั้น กำลังเติบโตอย่างต่อเนื่อง ดังนั้นทางบริษัทจึงถือฤกษ์ดีเปิดตัว “Lamborghini Huracán EVO” (ลัมโบร์กินี ฮูราแคน อีโว) ซูเปอร์สปอร์ตคาร์ที่ใช้เครื่องยนต์ V10 รุ่นใหม่ล่าสุดของลัมโบร์กินี ที่มาพร้อมพละกำลังสูงสุดถึง 640 แรงม้า อัดแน่นไปด้วยเทคโนโลยีที่เพิ่มความสุนทรีย์ในการขับขี่ให้มากขึ้น ตอบสนองไลฟ์สไตล์ครบในทุกมิติ”
ความโดดเด่นทางด้านสมรรถนะของ ฮูราแคน อีโว คือการมาพร้อมพละกำลัง 640 แรงม้า และแรงบิด 600 นิวตันเมตร นอกจากนี้ ยังมีเทคโนโลยีเพื่อความบันเทิงอย่างครบครัน ด้วยฟังก์ชั่นใหม่ของระบบ Infotainment มาพร้อมจอทัชสกรีนขนาด 8.4 นิ้ว ที่บริเวณคอนโซลกลาง สามารถควบคุมการสั่งการได้ง่ายเพียงปลายนิ้ว รวมไปถึงการปรับเบาะนั่งรถยนต์ ปรับแอร์ หรือควบคุมระบบ LDVI system แบบเรียลไทม์ โดยสามารถรองรับการเชื่อมต่อกับ Apple CarPlay รวมไปถึง Web Radio, Video Player และการสั่งงานด้วยเสียงผ่าน Siri, กล้องคู่บนจอทัชสกรีน, Telemetry Recording and Analysis และยังมี Hard Disk ความจุขนาดใหญ่อีกด้วย
ทั้งนี้ ลัมโบร์กินี ฮูราแคน อีโว ถูกยกให้เป็นไอคอนใหม่ล่าสุดของแบรนด์กระทิงดุ ด้วยเอกลักษณ์เฉพาะ ที่สามารถเลือกสีที่แตกต่างไม่เหมือนใคร ทั้งการออกแบบสีรถภายในและภายนอก มาพร้อมการตกแต่งภายในที่มีความหรูหรา ด้วย Carbon Forged Composites ที่เป็นเอกสิทธิ์เฉพาะของแบรนด์ลัมโบร์กินี สนนราคาเริ่มต้นที่ 24,590,000 บาท
ฮูราแคน อีโว ใหม่ มาพร้อมกับเครื่องยนต์ V10 Naturally-aspirated ขนาด 5.2 ลิตร ด้วยพละกำลังสูงถึง 640 แรงม้า ที่ 8,000 รอบ/นาที และแรงบิดสูงสุด 600 นิวตันเมตร ที่ 6,500 รอบ/นาที ด้วยน้ำหนักตัวรถ 1,422 กิโลกรัม มีอัตราส่วนน้ำหนักต่อกำลัง ที่ 2.22 กิโลกรัมต่อแรงม้า ช่วยให้สามารถทำอัตราเร่งจาก 0-100 กิโลเมตรต่อชั่วโมง ได้ในเวลาเพียง 2.9 วินาที และจาก 0-200 กม./ชม. ภายใน 9 วินาที พร้อมทำความเร็วสูงสุดได้มากกว่า 325 กิโลเมตรต่อชั่วโมง
รวมถึงการเพิ่มประสิทธิภาพ ด้วยระบบ Torque Vectoring System ทำให้ผู้ใช้งานสามารถควบคุมความเร็วรถ ได้ในทุกสภาพถนน รวมถึงเทคโนโลยีใหม่ของลัมโบร์กินี อย่าง Lamborghini Dinamica Veicolo Integrata (LDVI) ระบบสมองกลอัจฉริยะ ที่ประมวลผลความต้องการล่วงหน้าของผู้ขับขี่ จากการใช้งานตัวรถตามโหมดการขับขี่ ด้วยการสั่งการควบคุมประสิทธิภาพการทำงานระบบต่างๆของตัวรถ เพื่อเพิ่มประสบการณ์การขับขี่อันเหนือชั้น และเพิ่มสมรรถนะในการควบคุมรถทุกสถานการณ์
นอกจากนี้ ยังมีระบบ Lamborghini Piattaforma Inerziale (LPI) การประเมินความเร็วและรักษาเสถียรภาพการทรงตัวของรถ โดยมีการพัฒนาประสิทธิภาพให้เหนือชั้น ในเวอร์ชั่น 2.0 เพื่อทำหน้าที่ควบคุมไดนามิกของรถ ให้มีความแม่นยำมากยิ่งขึ้น อีกทั้งยังมีการยึดเกาะถนนที่ดี แม้ตอนเข้าโค้ง ด้วยระบบ Lamborghini Dynamic Steering (LDS) ใหม่ ทำให้สามารถควบคุมสมดุลตัวรถได้ดียิ่งขึ้น พร้อมกับติดตั้งระบบเลี้ยวล้อหลัง Rear-Wheel Steering เพื่อสร้างการควบคุมที่มีประสิทธิภาพสูงสุด
สาวกกระทิงดุ สามารถร่วมสัมผัสความหรูหราโฉบเฉี่ยว ของซูเปอร์สปอร์ตคาร์รุ่นใหม่ ได้ที่ “ลัมโบร์กินี กรุงเทพฯ” โชว์รูมและศูนย์บริการครบวงจรขนาดใหญ่ที่สุดในเอเชียแปซิฟิก ถนนวิภาวดีรังสิต
พร้อมกันนี้ แฟนพันธุ์แท้รถยนต์ลัมโบร์กินี ยังสามารถพบตัวจริงของ ลัมโบร์กินี ฮูราแคน อีโว ได้ในงานบางกอก อินเตอร์เนชั่นแนล มอเตอร์โชว์ ครั้งที่ 40 (The 40th Bangkok International Motor Show 2019) ณ ชาเลนเจอร์ฮอลล์ 1-3 อิมแพ็ค เมืองทองธานี ระหว่างวันที่ 27 มีนาคม - 7 เมษายนศกนี้
dynamic analysis 在 CarDebuts Youtube 的最佳貼文
Munich. Long bonnet, short overhangs, low centre of gravity, soft top: the sporty two-seater doing its laps at the BMW test centre in Miramas in the south of France is instantly recognisable as a purebred roadster. The new BMW Z4 is currently undergoing another particularly important stage of the process towards serial production maturity, in this case involving driving dynamics testing of a heavily disguised prototype. This will provide key insights into the performance properties of the new model, whose genuine roadster characteristics, pure driving pleasure and captivating sporty flair will soon go out on public roads.
Trials at the Autodrome de Miramas are focusing on fine-tuning of all drive and suspension systems – the basis for the sporty driving experience offered by the new BMW Z4. The most intense form of new dynamic roadster performance is embodied by the BMW Z4 M40i. A new, extremely powerful in-line 6-cylinder engine, a lowered sports suspension with electronically controlled dampers, a newly developed front axle, M light alloy wheels with mixed tyres, an M sports brake system and an electronically controlled lock in the rear axle differential create an overall package that sees the BMW M Performance model setting a whole new benchmark for driving pleasure in the roadster segment.
"The vehicle concept of the new BMW Z4 is geared consistently towards agility and driving dynamics," explains Jos van As, Head of Application Suspension. "The high level of body stiffness and the very rigid suspension attachment provide the perfect basis for a set-up that guarantees the performance qualities of a genuine sports car in terms of steering precision as well as longitudinal and transverse acceleration."
Like the Nürburgring-Nordschleife, the Miramas test centre offers perfect conditions for the new BMW Z4 to demonstrate its driving dynamics potential. Used by BMW to develop and test new models for more than 30 years, the centre comprises a long asphalt oval and a motorway ring road for high-speed tests as well as slalom, serpentine and circular tracks and a number of handling courses and circuits featuring highly diverse types of surface. These are currently being used for detailed analysis and optimisation of the roadster's acceleration, steering and brake response. For example, the final form of the adaptive M suspension as it interacts with the rear axle limited-slip differential is developed on a circuit that is also used for testing purposes by BMW Motorsport.
This intense testing process already indicates that the new version of the roadster concept will offer a tangible increase in sporty flair in the new BMW Z4. The new generation will particularly introduce effective enhancements in terms of agile handling, spontaneity and precision when changing direction and accelerating in dynamic style out of bends – without losing out in the comfort disciplines.