NGHỆ THUẬT VÀ THỜI TRANG – MỘT THẾ KỈ VỚI NHIỀU DUYÊN NỢ
“Nghệ thuật, thời trang, âm nhạc – những thứ đó kết nối và hỗ trợ lẫn nhau. Người ta chia sẻ, vay mượn và ảnh hưởng qua lại. Tôi không cho rằng thời trang có thể tồn tại mà thiếu vắng bóng dáng của nghệ thuật và ngược lại. Chúng cần nhau.” – Gucci Ghost / Trouble Andrew, Nghệ sĩ đường phố, “The Unpopular-pop-artist”.
“Thời trang không phải là nghệ thuật, nhưng nó cần một người nghệ sĩ sáng tạo ra nó.” – Pierre Bergé, Đồng sáng lập thương hiệu Saint Laurent.
“Cả hai thứ (nghệ thuật và thời trang) đều là những loại hình có khả năng biểu đạt sự phức tạp của văn hoá hiện đại và chia sẻ gốc rễ của nó. Chúng ta có thể nhìn thấy điều này trong các triển lãm thời trang và nghệ thuật – những triển lãm mà giờ đây được tổ chức và trình bày dựa trên cùng tiêu chí về thẩm mỹ và chất lượng – với những bộ trang phục được chọn lựa như thể chúng chính là những tác phẩm nghệ thuật, còn nghệ thuật được chọn lựa và trưng bày với tất cả sự hào nhoáng vốn thuộc về thế giới thời trang.” – Giorgio Armani.
Hãy thử đặt một câu hỏi. “Cái gì nâng tầm một thương hiệu thời trang lên vị trí cao nhất?”
Thiết kế? Chất liệu? Kỹ thuật? Sự tỉ mỉ của những nghệ nhân thủ công? Những show diễn đình đám? Những chiến dịch quảng bá rầm rộ?
Không, dường như là chưa đủ.
Tôi từng đọc được một bài phân tích mà tác giả của nó đã đưa ra yếu tố cuối cùng làm tôi thoả mãn: “Một thương hiệu được đưa lên tầm cao nhất khi nó gắn liền với nghệ thuật.”
Chúng ta đang chứng kiến một kỷ nguyên rực rỡ của ngành thời trang, khi mà những màn collaboration đẳng cấp giữa các nhà mốt với giới nghệ sĩ đã giúp thế giới phù phiếm này chính thức sánh bước cùng nghệ thuật - một địa hạt vốn được coi là cái nôi của những tư tưởng lớn. Sức ảnh hưởng của các trường phái như Chủ nghĩa Biểu hiện (Expressionism), Chủ nghĩa Ấn tượng (Impressionism), Chủ nghĩa Siêu thực (Surrealism), Chủ nghĩa Tối giản (Minimalism), Chủ nghĩa Lập thể (Cubism), Nghệ thuật Quang học – thị giác (Opt Art), Nghệ thuật Đại chúng (Pop Art) lên thời trang thể hiện rõ qua các thiết kế, trong concept của các show catwalk, các campaign quảng cáo hay triển lãm thời trang danh tiếng. Và rồi, những cụm hashtag như #artmeetsfashion, #wewearculture, #wearableart lần lượt ra đời. “Wearable art” – những “tác phẩm có thể mặc lên người” - hẳn là định nghĩa xa xỉ nhất mà người ta có thể nghĩ ra cho áo quần.
Trong khuôn khổ có hạn, bài viết này sẽ không đi vào việc phân tích mổ xẻ chiến lược của các nhà marketing thời trang lão luyện, cũng sẽ không tổng kết cho bạn xem mỗi thương vụ hợp tác giữa các nhà thiết kế với các nghệ sĩ mang lại doanh thu gấp bao nhiêu lần so với những bộ sưu tập thông thường. Tôi cũng không cố gắng phân tích quá nhiều về những sự kết hợp đó, bởi điều quan trọng nhất là cảm nhận của chính bạn khi nhìn thấy một “tác phẩm có thể mặc lên người”. Tôi sẽ chỉ đơn giản đóng vai một chứng nhân lịch sử, chiếu cho bạn xem một cuộn phim flash back lại những cột mốc rực rỡ nhất, và cùng nhìn nhận thành quả chung của hai lĩnh vực, với một con mắt ít nhiều mang theo rung cảm và lãng mạn.
Những dấu son huyền thoại
Mặc dù chỉ được nhắc đến nhiều vào khoảng một thập kỉ trở lại đây, nhưng “mối tình” giữa nghệ thuật và thời trang đã được nhen nhóm và nuôi dưỡng từ lâu. Trải qua lịch sử gần một trăm năm kể từ những “phi vụ” hợp tác sớm nhất của các nhà thiết kế với các nghệ sĩ,
một sợi dây liên kết bền chặt đã dần được hình thành. Kết quả tất yếu là, lằn ranh giữa hai thế giới dần bị xoá nhoà, và những cuộc cách mạng của các thủ lĩnh sáng tạo được thúc đẩy mạnh mẽ.
Vào những năm 1920, người ta nhìn thấy huyền thoại của làng thời trang Coco Chanel ngồi cùng một trong những danh hoạ vĩ đại nhất lịch sử - Pablo Picasso, trên hàng ghế rehearsal của đoàn ballet trứ danh Ballet Russes. Khi đó Coco phụ trách phục trang và Picasso phụ trách thiết kế mỹ thuật cho sân khấu. Đó được cho là một trong những cột mốc đầu tiên đánh dấu sự kết hợp giữa thời trang và nghệ thuật, giữa một nhà thiết kế phục trang với một hoạ sĩ và một nhà biên đạo.
Năm 1937-1938, Elsa Schiaparelli và Salvador Dalí cùng nhau tạo ra chiếc váy Lobster Dress, chiếc mũ Shoe Hat và sau đó là chiếc váy Tears Dress. (Nếu bạn chưa biết, thì nhà thiết kế người Ý Elsa Schiaparelli là một nhân vật nổi bật của làng thời trang trong suốt khoảng thời gian giữa hai cuộc Thế Chiến, và là đối thủ nặng ký của Coco Chanel). Tính khí có đôi chút lập dị của Elsa có một sự đồng điệu hoàn hảo với hoạ sĩ thiên tài của trường phái siêu thực Dalí. Kết quả của cuộc gặp gỡ giữa hai tư tưởng lớn đó, là chiếc váy lụa trắng được thế kế bởi Elsa có hình một con tôm hùm khổng lồ - hình ảnh gợi nhớ về một bức vẽ ra đời năm 1934 được đặt tên “New York Dream – Man Finds Lobster in Place of Phone” của danh hoạ. Cùng với đó, chiếc mũ được thiết kế dưới hình dáng một chiếc hài cao gót (được đội bởi chính vợ của Dalí), cũng là một tác phẩm mang dấu ấn của trường phái siêu thực xuất hiện trong bộ sưu tập Thu Đông 1937-1938 của Schiaparelli.
Cũng trong thập kỷ đó, nhà thiết kế Lola Prusac của nhà mốt Hermès đã sản xuất ra một dòng túi xách với những mảng ô vuông màu đỏ, vàng và xanh dương, được lấy cảm hứng từ những tác phẩm nổi tiếng sử dụng background trắng, hệ thống các đường thẳng ngang dọc màu đen và các ô màu với ba màu sắc cơ bản là đỏ, vàng, xanh dương của Piet Mondrian – cha đẻ của nghệ thuật Tân tạo hình (Neoplasticism).
Gần 30 năm sau, dấu ấn của Piet Mondrian một lần nữa khắc sâu hơn vào thế giới thời trang, mặc dù ông đã qua đời từ năm 1944. Năm 1965, huyền thoại thiết kế người Pháp Yves Saint Laurent cho ra mắt một bộ sưu tập bao gồm sáu chiếc váy A-line mà chỉ cần liếc qua thôi là người ta có thể nhận ra chúng được lấy cảm hứng từ Mondrian. Fall Mondrian Collection 1965 – đó mãi là một trong những thành công lớn nhất của Saint Laurent. Saint Laurent cũng được coi là một nhà thiết kế thường xuyên tìm đến nguồn cảm hứng từ nghệ thuật trong suốt sự nghiệp của mình (một thành công khác của ông là bộ sưu tập Haute Couture 1980 được lấy cảm hứng từ các tác phẩm của nghệ sĩ người Pháp Henri Matisse).
Bên cạnh Dalí và Piet Mondrian, có một hoạ sĩ người Mỹ không xa lạ gì với những người dõi theo “mối tình” giữa thời trang và nghệ thuật, đó là Andy Warhol. Warhol, cái tên đình đám của trào lưu Pop Art, dường như là một nghệ sĩ có duyên nợ với thế giới phù hoa của các nhà thiết kế. Ông là người từng vẽ bức chân dung Yves Saint Laurent thời trẻ rất nổi tiếng, cũng là người mang lại cảm hứng và thành công cho bộ sưu tập Pop art của Versace năm 1991. Những trang phục có in chân dung của Marilyn Monroe và James Dean được vẽ bởi Warhol đã gây tiếng vang lớn và trở thành một trong những bộ sưu tập đáng nhớ nhất trong lịch sử của nhà Versace.
Tuy nhiên, những người khơi dậy nguồn cảm hứng sáng tạo cho các nhà thiết kế thời trang không chỉ có các hoạ sĩ. Kiến trúc và điêu khắc cũng là hai lĩnh vực đã được chứng minh là có những ảnh hưởng quan trọng lên ngành công nghiệp hào nhoáng này. “Thời trang chính là kiến trúc. Đó là vấn đề của tỷ lệ.” ( - Coco Chanel). Và một trong số những bộ sưu tập trứ danh được lấy cảm hứng từ nghệ thuật kiến trúc chính là runway show năm 1966 của nhà mốt Paco Rabanne mang tên “Unwearable Dresses in Contemporary Materials - Những chiếc váy không thể mặc lên người bằng chất liệu đương đại”. Những chiếc váy của Paco được làm từ các mảnh kim loại, plastic và cao su, bằng một kỹ thuật dựng form điêu luyện nhằm đưa mọi thứ vào một khung tỷ lệ chuẩn xác, mặc cho những loại chất liệu này không hề dễ bị thuần phục.
Thời trang avant-garde cũng không trượt khỏi “tình yêu định mệnh” này. Chỉ có điều, những kẻ đi tiên phong trong nghệ thuật avant-garde sẽ tìm đến nhau, thay vì những tên tuổi kinh điển kia. Như Alexander McQueen và Bjork (một ca sĩ, nhà sáng tác, nhà sản xuất âm nhạc và DJ người Iceland), như John Galiano (giám đốc sáng tạo của Maison Margiela) tìm đến Benjamin Shine, như Rei Kawakubo (nhà thiết kế, người sáng lập thương hiệu Comme des Garcons) tìm đến nhiếp ảnh gia Cindy Sherman hay biên đạo kiêm nghệ sĩ múa người Mỹ Merce Cunningham.
(Xin phép nói thêm một chút về màn kết hợp xứng đáng được gọi là huyền thoại của Rei và Merce Cunningham, một dự án mang tên “Scenario” vào năm 1997. Merce đã mời Rei thiết kế trang phục, chỉ đạo mỹ thuật sân khấu và ánh sáng cho tác phẩm của ông. Ban đầu Rei từ chối, nhưng sau đó bà đã đổi ý trong quá trình tạo ra bộ sưu tập Xuân Hè 1997 “khét tiếng” mang tên “Body meets Dress, Dress meets Body”, hay còn được nhớ đến với một cái tên khác là “Lumps and Bumps” (Những cục u bướu). Rei bảo rằng, “Thời trang quá nhàm chán, và tôi thấy bực bội vì điều đó. Tôi muốn làm một cái gì đó thực sự mạnh mẽ. Và đó là một phản ứng.” Rei và Merce có cùng chung triết lý sáng tạo, bao gồm việc kéo những khuôn thước nghệ thuật khác biệt lại gần nhau, phá bỏ những ranh giới và thách thức những chuẩn mực về thẩm mỹ. Điều đó đã khiến họ sát cánh với nhau để tạo ra một sự kết hợp lừng lẫy, một minh chứng cho việc “collaboration” không phải lúc nào cũng là một từ bắt tai mà dân làm marketing trong ngành thời trang thích sử dụng như một chiêu trò thương mại.)
Hai tâm hồn đồng điệu
Công chúng hẳn đã quá mệt mỏi với những tranh cãi xung quanh việc “Thời trang có phải là một ngành nghệ thuật?”.
Alice Rawsthorn – một nhà phê bình thiết kế uy tín, cưụ giám đốc Design Museum, đồng thời là thành viên Hội đồng Thiết kế Anh quốc - trong một bài phỏng vấn đã thừa nhận rằng, thời trang rất giỏi trong việc giúp hoàn thiện một chức năng truyền thống của nghệ thuật: phản ánh những sự dịch chuyển của văn hoá đương đại, nhưng chỉ có thể ở một mức độ nhất định. Bà cũng chỉ ra rằng xuất phát điểm của thời trang là phục vụ mục đích ứng dụng, trong khi nghệ thuật thì không như vậy. Nghệ thuật không bị giới hạn bởi bất cứ thứ gì, còn thời trang lại bị ràng buộc bởi nhu cầu của một ngành công nghiệp có tốc độ chóng mặt. Nghệ thuật thường diễn đạt một tư tưởng, trong khi thời trang thường bị coi là một thứ phù phiếm.
Thế nhưng, chuyện gì sẽ xảy ra nếu một nhà thiết kế thoát khỏi những ràng buộc đó trong quá trình tạo ra sản phẩm của mình?
Hãy để Giorgio Armani trả lời câu hỏi ấy: “Nó (thời trang) chính là một phương thức biểu đạt đầy tính nghệ thuật khi nó được nâng cấp và vượt lên trên việc đáp ứng nhu cầu ăn mặc.”
Dù thế nào thì cũng chẳng ai phủ nhận được sự tương đồng trong quá trình lao động sáng tạo của các nhà thiết kế với các nghệ sĩ. Cũng như Alice dù không công nhận thời trang là một ngành nghệ thuật nhưng cũng không phủ nhận việc nó vẫn mang một số thuộc tính của nghệ thuật, và khi thời trang đạt đến hình thái xuất sắc nhất thì các thiết kế ấy hiển nhiên là những đối tượng hoàn toàn xứng đáng được trưng bày trong bảo tàng. Mà bảo tàng, chính là thánh địa của các tác phẩm nghệ thuật.
Bởi vậy, chuyện tranh cãi này, trên quan điểm của những người như tôi, quả thực là không cần thiết. Hay nói theo cách của Pierre Bergé, “Thời trang không phải là nghệ thuật, nhưng nó cần một nghệ sĩ sáng tạo ra nó”. Phải, như cái cách mà Cristóbal Balenciaga đã “định hình” thời trang và trở thành người mà Dior gọi là “Bậc thầy của tất cả chúng ta” (The Master of us all). Như cái cách mà huyền thoại người Tây Ban Nha này đã tạo ra những phom dáng gây shock đẹp như một bức tranh hay một tác phẩm điêu khắc vào những năm 1950 – thời kỳ đỉnh cao sự nghiệp của ông.
Quay trở lại với Rei Kawakubo, cái tên không cần phải bàn về tầm ảnh hưởng, và bộ sưu tập “Body meets Dress, Dress meets Body” 1997. Tôi muốn nhắc bạn nhớ rằng yếu tố cốt lõi của bộ sự tập này nằm ở một ý tưởng mà tôi cho là (xin thứ lỗi nếu quá lời) thiên tài: Quần áo có thể là cơ thể, và cơ thể cũng có thể là quần áo (hay nói cách khác: quần áo có thể “mặc” chúng ta, thay vì chúng ta mặc quần áo). Và thế là, Rei bắt đầu thiết kế những “cơ thể” với hình dáng méo mó và những “cục bướu” lớn ở trước ngực, sau lưng, phần hông và phần “đuôi”. Đây là những gì bà chia sẻ: “Tôi không mong đợi rằng đây sẽ là những trang phục dễ ứng dụng để có thể mặc hàng ngày. Nhưng các thiết kế của Comme des Garcons sẽ luôn là những gì mới lạ và truyền cảm hứng với thế giới. Tôi nghĩ việc diễn dịch các suy nghĩ thành hành động quan trọng hơn việc lo lắng xem thiết kế của mình cuối cùng có được mặc hay không.”
Bingo! Câu hỏi phía trên đã được trả lời một lần nữa, và quan điểm của Giorgio Armani cũng trở nên sáng tỏ hơn nhờ vào minh chứng này.
Suy cho cùng, thời trang hay nghệ thuật, đều tôn sùng những giá trị về thẩm mỹ, về cái đẹp, về khả năng chạm đến cảm xúc hay tư tưởng (mặc dù “cái đẹp” trong khái niệm của mỹ thuật ngày nay cũng chỉ còn là một khái niệm tương đối). Các nhà thiết kế hay các nghệ sĩ thì cũng đều có chung niềm đam mê với các hình khối, màu sắc, đều trăn trở với những sự kiện xã hội, lịch sử, văn hoá. Sự đồng điệu đó cho phép thời trang sử dụng nghệ thuật như một hình mẫu trực quan cho những diễn dịch đương đại của mình. Nói một cách dễ hiểu hơn, thời trang vay mượn cảm hứng, triết lý, tư tưởng, thủ pháp của nghệ thuật. Thời trang vay mượn luôn cả địa vị của nghệ thuật trong văn hoá nhân loại để nuôi dưỡng “kinh đô văn hoá” của chính nó và những thứ mà nó tạo ra, thông qua việc mời các nghệ sĩ tham gia vào quá trình sáng tạo của nó. Kết quả là, họ tạo ra các tác phẩm chung, họ nâng thời trang lên một đẳng cấp mới, họ đưa các nghệ sĩ đến gần công chúng hơn – và, cuối cùng, họ tạo ra lợi nhuận cho cả hai.
Một tình yêu vĩnh cửu?
Cho đến giờ phút này, mối liên hệ giữa thời trang và nghệ thuật đã trở nên quá khăng khít. Một dấu hiệu điển hình chính là việc sàn diễn Thu Đông 2016 đã gợi nhớ mọi thứ về những tượng đài của các ngành nghệ thuật, từ các tác phẩm theo trường phái siêu thực của Savador Dalí, cho tới các tác phẩm điêu khắc khổng lồ theo trường phái tối giản của Richard Serra hay các tác phẩm theo trường phái Pop Art đầy sinh động và màu sắc của Andy Warhol.
Thời trang và nghệ thuật có một khả năng hợp nhất và hoà quyện tuyệt vời. Trên thực tế, đó là hình thức kết hợp mang lại thành công vang dội đến mức, trong vòng hơn một thập kỉ trở lại đây những thủ lĩnh của hai địa hạt này không ngừng tìm đến nhau, ồ ạt đến nỗi có thể bạn sẽ cảm thấy choáng ngợp nếu như tôi kiên nhẫn liệt kê hết những cái tên nghệ sĩ được xếp cạnh tên của các hãng thời trang danh tiếng hàng đầu thế giới. Bởi vậy, có lẽ tôi chỉ nên mời bạn thử lướt qua bảng danh sách các nghệ sĩ hợp tác với Louis Vuitton trong vòng một thập kỉ: Takashi Murakami (2007), Richard Prince (2008), Yayoi Kusama (2012), Jake & Dinos Chapman (2013), Daniel Buren (2013), Jeff Koons (2017).
Điều tôi muốn nói ở đây là: Nếu một thứ tồn tại qua thử thách một trăm năm, nó không thể là một trào lưu nhất thời. Nghệ thuật và thời trang – đó chắc chắn không phải một mối tình chớp nhoáng.
Về cơ bản, thời trang sẽ luôn hoà quyện với nghệ thuật theo năm hình thức:
(1) Nghệ sĩ trở thành nhà thiết kế thời trang (fashion designer, not custome designer);
(2) Nhà thiết kế thuê các nghệ sĩ tạo ra các chi tiết trang trí cho trang phục của mình (ví dụ điển hình là chiếc áo khoác trắng có đính bức chân dung làm bằng vải tulle của Maison Margiela trong bộ sưu tập Haute Couture Xuân Hè 2017, được thiết kế bởi John Galliano và tác phẩm gắn trên áo được thực hiện bởi Benjamin Shine);
(3) Thời trang áp dụng một phong cách đương đại nào đó vào việc vẽ ra một motif trang trí lên trang phục (ví dụ như bộ sưu tập Thu Đông 1966 của Saint Laurent với cảm hứng từ Pop Art);
(4) Màn trình diễn một bộ sưu tập trở thành một hoạt cảnh mang tính lịch sử nghệ thuật (art-historical tableaux vivant, ví dụ như show catwalk của Vivienne Westwood năm 1994, “trích dẫn” các tác phẩm của Franz Xaver Winterhalter và các nghệ sĩ khác dưới thời Đế quốc thứ hai – tức vương triều Bonaparte được cai trị bởi Napoléon III);
(5) Phương thức diễn đạt của thời trang trên các tạp chí hoặc các phương tiện quảng bá truyền thông khác đặt các thiết kế vào một môi trường nghệ thuật (ví dụ như một fashion film dài 1 phút 44 giây của Gentle Monster được thực hiện bởi Erik Madigan Heck, với diễn xuất của Tilda Swinton và được lấy cảm hứng từ bộ phim kinh điển “The Seventh Seal” của một trong những đạo diễn vĩ đại nhất thế kỷ 20 Ingmar Bergman).
Ngày nay, thời trang đã tiến những bước đầu tiên vào các bảo tàng nghệ thuật. Ngành công nghiệp mang lại lợi nhuận khổng lồ này, thậm chí còn xây dựng nên những bảo tàng thời trang riêng (Christian Dior, Gucci, Balenciaga… đều có các bảo tàng của riêng mình), và trở thành nhà đầu tư cho các dự án nghệ thuật, đặc biệt là nghệ thuật đương đại. Một lần nữa thời trang lại đến gần hơn với “người tình trăm năm” của mình thông qua những campaign quảng cáo được đầu tư mạnh mẽ về yếu tố nghệ thuật (Gucci là một điển hình), các concept store được xây dựng như những gallery thu nhỏ, và các sự kiện triển lãm thời trang.
Trong bối cảnh mà nghệ thuật đương đại đang phát triển rực rỡ, phá vỡ các quy chuẩn truyền thống và thách thức nghệ thuật hàn lâm, thì tương lai cho mối tình giữa nghệ thuật và thời trang sẽ còn rộng mở, những sự kết hợp sẽ còn nở rộ hơn nữa. Sau tất cả, tôi tin rằng những người đi tiên phong trong việc gìn giữ ngọn lửa sáng tạo của cả hai sẽ biến mối tình này trở thành một tình yêu vĩnh cửu.
(Người viết có tham khảo thông tin từ một số bài báo và tài liệu nghiên cứu của nước ngoài, trong đó có theguardian.com và encyclopedia.com)
P.S:
Đây là bài viết mình thực hiện cho chuyên mục Fashion Discovery trên J.O.Y số thứ 2. Mình để nguyên layout cho dễ đọc nhưng vẫn để full bài viết phía dưới caption (bài khá dài, chứa rất nhiều thông tin và ngốn khá nhiều thời gian của mình cho công đoạn nghiên cứu cũng như lựa chọn hướng tiếp cận, cấu trúc bài viết và chắt lọc thông tin, sự kiện).
Mọi người có thể tìm mua J.O.Y Issue 2 tại các hiệu sách lớn trên toàn quốc, phố sách Đinh Lễ - Nguyễn Xí (HN) hoặc đặt mua online trên các kênh phân phối như Tiki, Shopee, Fahasa. Cảm giác cầm một ấn phẩm trên tay để đọc nhâm nhi thích lắm <3.
Đây có thể là một bài không dễ đọc nhưng với những người đam mê tìm hiểu thì mình hy vọng có thể chia sẻ được nhiều dữ liệu hay ho với các bạn. Cheers <3)
**Nội dung này được tạo ra bởi Daoonclouds theo order của J.O.Y Magazine-Book Issue 2 và đã được mua bản quyền bởi thương hiệu Bloombooks. Việc đăng lại trên page Daoonclouds đã được xin phép. Bất kì bên thứ ba nào có thể chia sẻ post nhưng không có quyền copy để đăng lại nội dung này.
同時也有7部Youtube影片,追蹤數超過0的網紅alex lam,也在其Youtube影片中提到,「浪琴表香港馬術大師賽」延續精彩緊湊戰火 http://www.mrlamsan.com/2019/02/Longines.html 賽場內外完美演繹娛樂消閒與生活品味 #WeRideTheWorld #FeelTheVibe # EnjoyTheRide #LonginesMastersHK 「...
henri dj 在 UrboyTJ Facebook 的精選貼文
Gypsy Bangkok : Echoes from the Mountains
เทศกาลดนตรีที่จะพาคุณไปสนุกสุดมันกับประสบการณ์บรรยากาศแห่งดินแดนร้างของชนเสรี
และเป็นที่เดียวเต็มอิ่มศิลปินระดับท็อปของไทยนำโดย Noi Pru / ModernDog / FLURE / Retrospect / Bomb at Track / Fukking Hero / Two Pee Southside / UrboyTJ ภายในคืนๆ เดียว
แถมยังแอบเข้าไปมันส์กันใน Dance Hall ที่จำลองบรรยากาศ Fullmoon Party มาไว้ที่นี่ พร้อมเหล่าดีเจระดับพระกาฬ Dj Faahsai / Make you Freak / DJ ROXY JUNE / Dj Henri
ทั้งหมดนี้คือค่ำคืนที่เหล่ายิปซีจะได้ออกมาปลดปล่อยความมันกันแบบสุดๆ ถ้าพลาดแล้วคุณจะคุยกับเค้าไม่รู้เรื่อง!!
#gypsybangkok #echoesfromthemountains #Postapocalytic #Fashion #BangkokParty
henri dj 在 凌宗湧 Alfie Lin 花藝生活美學 Facebook 的最讚貼文
—照片來自現在的巴黎· CN Flower帶領一群愛花的人,「CNFLOWER 巴黎 跟著花開去旅行」
《推薦閲讀:紐約時報》36小時玩轉巴黎塞納河畔:SETH SHERWOOD/2018-09-13 ,

塞納河是巴黎的生命之河。
這座城市誕生於塞納河上的島嶼之一西岱島(Île de la Cité)。今天,這條著名的河流在光之城內划出一道8英里的弧線,途中有37座橋。沿著被聯合國教科文組織指定為世界文化遺產的石砌河堤,法國首都的每一面都在向外眺望、招手。
歷史和建築?從聖母院的中世紀尖塔到埃菲爾塔的19世紀鐵格,加上阿拉伯文化博物館(Institut du Monde Arabe)這樣的後現代建築,河邊的景色令人嘆為觀止。
藝術和設計?羅浮宮和奧賽博物館的陰影之下,許多博物館沒那麼出名,但一樣擁有世界級的藏品。
餐食與節慶?一條美食路線,以及歡騰的派對駁船,保證讓伊壁鳩魯派和享樂主義者滿意。在擁擠的城市中竟然也有綠地——杜樂麗花園(Tuileries)和植物園(Jardin des Plantes)。交通非常便利。你可以乘坐河邊72路公交車,或水上巴士,也可步行。沿河的大道大部分不能行車,已經改造成熱鬧的步行街。
巴黎36小時:塞納河上
1)下午5點,起飛。
一賞巴黎的迷人景色不一定要忍受排隊、付高昂的票價或者參觀埃菲爾鐵塔。巴黎氣球(Ballon de Paris)是一個系繩的氦氣球(成人票價12歐元),能帶你到現代主義的雪鐵龍公園(Parc André Citroën)上空450英尺,讓你俯瞰這座城市著名的林蔭大道和紀念建築——古斯塔夫·埃菲爾設計的那座以他的名字命名的塔也在附近。回到地面,在隔壁的La Javelle喝一杯「暮後小酌」雞尾酒或紅酒(5歐元),那是沿塞納河的一連串狂歡節式的大排檔,也有音樂會舞台和露天酒吧——包括一艘靠岸的駁船——散布著一圈圈的彩燈和來自舊貨店的傢具。

2)晚上7點半,法國頻率。
從開胃菜「泰式肉湯」中的鱈魚,到放了椰奶的木薯甜點,熱帶的微風吹進RadioEat的廚房。這家餐廳還有一道焦糖醬燉香蕉葉和肉質緊致的去骨雞塊,還有配血橙和烤開心果的豪華版提拉米蘇。(其他值得嘗試的搭配包括淋有風味十足的白色高根左拉奶酪醬汁的松脆蘆筍,以及蓋在煙薰味的炭烤韭蔥上的一大塊美味的金槍魚排。)俯瞰塞納河和比爾哈凱姆橋(Bir Hakeim)的高窗(電影《巴黎最後的探戈》的粉絲們都能認出)則能滿足對風景的渴望。而這棟樓里的禮堂和演播室里舉行的音樂會則能幫你緩解對於現場音樂的渴望。兩個人、三道菜的晚餐大約100歐元。
3)晚上9:30,博物館之夜。
就像一個為有修養的成年人開設的的遊樂場所,東京宮(Palais de Tokyo)充滿了驚奇和消遣。愛美愛書之人可以在這裡盡情追逐自己的樂趣,直到午夜——展廳里滿是當代藝術展(門票12歐元),書店裡擺滿了藝術、設計、建築、時尚等方面的書籍和雜誌。想要享受酒水的話,可以去時尚的Monsieur Bleu餐廳或Les Grands Verres。Les Grands Verres是一家大型的工業風格餐廳,天氣暖和時,它會搬到外面有柱廊的院子里。這家餐廳有一些有趣的創造,包括Frozaaay(浪漫而傷感的玫瑰酒和西瓜汁的混合飲品;12歐元)和「巴黎一夜」(One Night in Paris)雞尾酒(杜松子酒、葡萄柚利口酒、起泡酒、芙蓉花;12歐元)。如果你還想感受DJ和悸動的音樂,去Yoyo夜店放縱一番,作為這一晚的結束。

4)上午10點,宮廷陰謀。
「Gratuit」是免費的意思,在昂貴的巴黎是很少見的——除非你走進新古典主義風格的巴黎小皇宮(Petit Palais)。該博物館為1900年的世界博覽會(Universal Exposition)而建,收藏了大量(且免費)的歐洲藝術品,從希臘古甕到佛蘭德的宗教場景。兩位古斯塔夫——古斯塔夫·多雷(Gustave Doré)和古斯塔夫·莫羅(Gustave Moreau)給人以深刻的印象。前者在一副閃光的畫作中描繪了基督升天,後者名為《阿里翁》的畫作則描繪著黑暗、末日風格的風景。令人印象深刻的還有畫風黏糊糊的印象派畫家,其中包括莫奈和卡米爾·皮薩羅畫的塞納河景。一些後印象派作品(塞尚的自然景觀)、浪漫主義作品(席里柯的陰暗風景)和雕塑(羅丹殘缺的軀乾)則完善了展覽中不同風格的搭配。
5)下午1點,神之食物。
在Minipalais,你終於可以穿上羅馬長袍或戴上埃及十字章了。在這裡,拱門、圓柱、古典雕像和法老場景的馬賽克裝飾著巨大的室外露台。大皇宮(Grand Palais)是一個更廣闊的展覽空間,為1900年的世界博覽會而建造。這裡有一個專門的餐廳,通過西班牙涼菜湯、烤章魚和西班牙香腸通心粉這樣的菜餚令顧客體驗「歐洲大陸之旅」。從海邊移到草地,三文魚開胃菜煙薰過,只是稍加烹制,呈現一種精緻的烤制風味——用摩士達荷蘭汁提起生氣——然後是蓋在肥美的白蘆筍上面、表面金黃色恰到好處的雞胸肉,上面還撒了薄薄的一層意大利豬油。兩個人的午餐大約100歐元。
6)下午3點:審美重地

羅浮宮和奧賽博物館等著名大型博物館幾乎就在隔壁,規模較小且更加低調的橘園美術館(Muséedel'Orangerie)可能會被忽視。它原本是一座19世紀的溫室,在規模方面的欠缺被其密集的藝術力量所彌補。它的招牌展品是莫奈的睡蓮畫,但是後印象派的藏品也很驚人。比如亨利·盧梭(Henri Rousseau)、安德烈·德朗(André Derain)和莫里斯·郁特里羅(Maurice Utrillo)這樣的重量級人物都有自己的展室,而幾個超級重量級人物則有多幅畫作:莫迪格利阿尼的削瘦女性肖像;馬蒂斯懶散的東方主義風格;以及畢加索深沈、陰暗的裸體畫。入場費:9歐元。
7)下午5點:蘭花和冰淇淋
塞納河的主要購物路線經過古董書商們的攤位,還有那些歷史悠久的島嶼:西堤島和聖路易島。你可以在「瑪戈皇后」(La Reine Margot)創建自己的盧浮宮,它是一個博物館般的商店,出售古希臘、古埃及、羅馬帝國乃至其他地區的藝術品和物品——以及當代創作者的仿古酷炫珠寶。然後你可以到巴黎花鳥集市(Marché aux Fleurs)創建自己的花園。巴黎花鳥集市自1830年開始營業,是一個稀有蘭花、雕塑仙人掌、花香皂、果醬等物品的園藝聖地。最後,穿過聖路易橋,走過時尚的街道(夏爾·波德萊爾和羅斯柴爾德家族曾經在這裡居住),來到「上層概念店」(Upper Concept Store),這是一家出售國際獨立設計師作品的咖啡精品店。這條街上排隊最長的店是Berthillon,它是巴黎最受歡迎的冰淇淋店。
8)晚上8點:海鮮

直接從塞納河捕魚吃是不允許的。然而,由於2016年開業的Le Vent d'Armour ,在塞納河畔吃魚成了必不可少之事。這家小餐館由法國總統府的前廚師尼古拉·特里貝(Nicolas Tribet)領銜,提供精緻的海鮮菜餚。低調而優雅的裝飾為用餐提供了一個不受干擾的背景,開胃菜可能有黃油大蟶子,或者蘸奶油芥末醬的油炸軟殼蟹。主菜可能包括孜然檸檬「塔吉」醬蘸鱸魚,或是浸在用貝殼湯、黃油和松露片製成的奶油狀混合物中的海螯蝦肉——這是海味、乳品和山珍的精美融合。三道菜的兩人晚餐約120歐元。
9)晚上10點:尋找你的船上小天地
再學一個詞:péniche。它是駁船的意思,而在巴黎,它通常指的是一艘停在岸邊的派對船,當地人在那裡度過有現場音樂(有時)和(最流行的)冰鎮葡萄酒助興的節日夜晚。每條船都有自己獨特的音樂、人群和景象。Péniche Marcounet是一艘狹長的船,可以一覽聖路易島全貌,它擁有百年歷史,有著新工業裝飾風格,有不少爵士樂隊現場演出。在溫暖的天氣里,波西米亞的小資們走出來,沿著碼頭坐在包裝箱充當的長凳上,再喝幾杯霞多麗(12歐元)。隔壁的Les Maquereaux擁有精緻的金色木質內飾和戶外沙發,招待偏白領的客戶群體,其特色是莫斯科騾子雞尾酒(Moscow Mule)與杜松子酒兌奎寧水的各種變種,包括科尼亞克白蘭地兌奎寧(11歐元)。
周日

10)周日上午10點:在公園
巴黎市區的景色在巴黎植物園(Jardin des Plantes)中消失了,這裡是一片古老的草坪,有著高大的樹木、花壇和莊嚴的古老建築。慢跑者、野餐者,以及諸多外來物種比比皆是,其中包括動物園裡的約170種動物——據稱它是世界上第二大動物園——在「蜂房」中大約有900種蜜蜂,在大型溫室中有數百乃至數千種植物。最震撼的溫室有大教堂般的規模,讓人們彷彿置身一個朦朧、茂密的叢林世界,其中的道路指引你走向各種非洲、亞洲和南美物種——有香蕉樹、柚樹、香料植物和懸掛的藤蔓——以及水池和人工洞穴。溫室門票:7歐元。
11)中午:像素化的巴黎
對法國首都的最後一瞥,在城市上空翱翔——事實上,是在巴黎軍火庫(Pavillon de l'Arsenal)。展覽空間致力展現巴黎的建築和城市化,展示了一個400平方英尺的互動式巴黎數字地圖(使用Google Earth技術創建),捕捉每一條街道和每一棟建築,讓你可以輕觸主面板,在城鎮周圍進行滾動、平移、上升和縮放的操作。然後在一樓轉一圈,暢遊巴黎歷史,圖示年表(平板顯示屏和觸摸屏板塊令其更加生動)帶你從中世紀時期一直回到今天,並且提到了勒·柯布西耶和其他建築師的突破性貢獻。更好的是,這裡也是免費的。
*住宿
建築師設計師奧拉·伊托(Ora Ito)和藝術家丹尼爾·博倫(Daniel Buren)合作開辦了擁有106間客房的約瑪都市旅館(Yooma Urban Lodge,51 Quai de Grenelle;33-1-44-09-00-13;9月雙人間114歐元),它在去年開業,是一家色彩繽紛的復古未來主義酒店。
除了餐廳、酒吧和健身房外,酒店還提供許多適合全家入住的便利,從六人間到特殊嬰兒洗手間和奶瓶加熱器。
巴黎塞納河畔(Off Paris Seine,86 Quai d'Austerlitz;33-1-44-06-62-66; offparisseine.com;9月雙人間233歐元起)坐落在巴黎時尚與設計之城(Cité de la Mode et du Design exhibition,這裡也是夜生活的好去處)旁邊,擁有別緻的58間流線型客房。它是一家水上酒店,擁有一個受歡迎的酒吧餐廳。
—圖片來自CN Flowers 巴黎花開小旅行
henri dj 在 alex lam Youtube 的最佳貼文
「浪琴表香港馬術大師賽」延續精彩緊湊戰火
http://www.mrlamsan.com/2019/02/Longines.html
賽場內外完美演繹娛樂消閒與生活品味
#WeRideTheWorld #FeelTheVibe # EnjoyTheRide #LonginesMastersHK
「浪琴表巴黎—香港—紐約馬術大師系列賽」新賽季中站將於2月15日至17日會師香江,假亞洲國際博覽館上演精彩紛陳的戲碼。第七屆「浪琴表香港馬術大師賽」不僅帶來扣人心弦的馬術賽事,更將娛樂消閒、奢華生活及佳餚美饌的完美體驗共冶一爐,為這項享譽全球的馬術障礙賽事再添傳奇光輝。
EEM Society ── 奢華體驗完美典範
試想像一個地方能透過馬術競技,把文化、美饌、娛樂與生意機遇環環相扣,精彩活動日夜無間,每項細節經精心鋪排 ── 這就是EEM Society。EEM Society在賽場腹地之上構建魅力非凡的奢華專區,讓賓客在享受生活之餘交流暢聚,締造尊尚貴賓體驗,充分將優美藝術薈萃於生活之中。今年,當代傑出女性主廚兼Disciples Escoffier International Asia亞洲區大使陳曉樺將施展功架,為饗客呈現極致尊貴的高級餐飲體驗,以高超廚藝營造精緻的賣相與無可比擬的滋味,與EEM Society的三重禮賓待遇相得益彰。鵝肝與缽酒黑松露、羊肚菌、牛肝菌伴法國乳鴿,沙巴翁伴香檳酒烤黑鱈魚,分別配以Château Patache d’Aux及G.H. Mumm Champagne,最後以黑朱古力巨蛋配酥脆榛子千層,或牛奶朱古力慕絲配覆盆子焦糖燉蛋伴榛子脆脆畫上甜蜜句號,構成誘人的味蕾盛宴。
賓客可以在全新的New York Premium Seat & Terrace盡情品嘗佳釀與小食,在欣賞賽事的同時享用美酒佳餚。系列賽環球合作機構Baccarat亦為EEM Society精心構建的瑰麗場地——Imperial Suite by Baccarat,為賓客帶來難忘獨特的一夜。每張餐桌均整齊擺放一系列巧奪天工的經典玻璃餐具,而出自著名法國設計師Philippe Starck繆思的Bonjour Versailles 燈具則再添典雅光芒。
難忘馬術演出及盛裝舞步表演
EEM 今年亦邀得法國著名馬術表演組合Frédéric Pignon 及 Magali Delgado獻技。二人早前的表演「Cavalia」已技驚全球,是次為期三天的活動,這對「最佳拍檔」將再度為一眾來賓上演多場融合馬術、音樂演奏、優雅舞姿及多媒體特效的新型態表演藝術,展現人類與馬匹的完美契合及互動,讓觀眾看得如痴如醉。香港賽馬會馬術隊成員蕭穎瑩亦將擔任本屆「浪琴表香港馬術大師賽」表演嘉賓,於2月16日(星期六)下午在活動主要比賽場地進行無與倫比的盛裝舞步表演,這是她摘下香港首枚亞運會馬術金牌後首度公開展現英姿。每場演出均以精湛獨特的花式騎術,在這個從傳統馬術運動衍生而來的體藝項目,訓練有素的騎手與駿馬,以澎湃力量與矯捷身手,將連串高難度動作優雅呈現。
晚間娛樂體驗燒滾氣氛
浪琴表香港馬術大師賽將無間斷呈獻連串豐富的娛樂體驗,日間一輪熾熱的賽事後,bar&lounge於傍晚更有一系列after-parties的精彩活動,將現場氣氛推至最高點。今年,EEM亦特別邀得年僅22歲的新晉編曲和製作人DJ Henri PFR於在2月16日(星期六)傍晚到場打碟助慶,這位雄踞國際音樂排行榜的「電音男神」在各個領域均追隨者眾,是次他將把自己在世界各地建立的電子音樂狂熱及勁歌熱舞帶到亞洲國際博覽館。
專為兒童而設精彩活動及時尚生活體驗
設於「浪琴表香港馬術大師賽」會場的兒童遊樂專區,今年將由Kids’ Gallery負責活動策劃,小朋友更可以參與現場一系列以馬術為主題的迷你比賽及活動,如有拋橡膠馬蹄鐵競賽及音樂劇表演特訓,其他活動則包括著名的浪琴表旋轉木馬、香港賽馬會虛擬現實賽馬遊戲、馬沙拉蒂小電動車、面部繪畫工作坊等。香港救助兒童會更於2月16日(星期六)下午舉行亞洲首個玩偶馬競技比賽,旨在以有趣的形式喚起大眾對馬術運動的認識和興趣。
購物與其他獨特尊尚體驗
「駿雅名薈」設於馬圈旁,讓賓客可以全天都享受到的溫馨家庭樂及時尚生活體驗。現場設有一系列富特色的參展商,例如「冠名合作伙伴」和「大會指定計時」浪琴表於其展覽區內展示優雅的腕表系列,以及Conquest V.H.P. 「Very High Precision」型號。這個系列標誌著品牌在研發石英技術上的嶄新成就,以獨特的優雅格調將極高精準度、嶄新技術與運動的外型設計完美結合。大會亦特別設立了一個馬術產品專區,匯集了Kingsland、Fieldstone、Horse Pilot和Equicty等品牌,Hermès Sellier亦讓賓客有機會體驗品牌富有悠久歷史的馬術用品。而在「浪琴表馬術大師賽商品展位」,更有包羅萬有的特色禮品及新品待賓客發掘。
此外,今年更有多個精彩的參展商,當中包括有豪華遊艇租賃公司Asia Marine、提供度身訂造非洲旅程服務的Robert Mark Safaris及英國音響品牌KEF。馬莎拉蒂亦會在場提供模擬駕駛體驗,將吸引不少賓客的光臨。官方藝術畫廊合作夥伴Macey & Sons將展示最佳的藝術品和精緻銀器,更會舉辦幸運大抽獎,得獎者可獲得前往紐約的機票連住宿,以供在2019年4月參觀Macey & Sons Gallery,以及欣賞「浪琴表紐約馬術大師賽」。
想一邊欣賞馬術表演,一邊享受各國美食,Marriot、Monsieur Chatté、La Station、Ciao Chow、L’Ami Café、XTC Gelato和Tri等必能滿足您的要求。而今年重新設計的EEM Society,將為貴賓提供更佳的觀賞座位和美食體驗。
精選賽事及活動:
亞洲國際博覽館盃 2月15日(星期五)
下午3:00 在這個夢幻的競技場,浪琴表香港馬術大師賽特別以亞洲國際博覽館盃Table A及1,45m賽事為五星級騎手揭開序幕。
香港賽馬會金盃賽 2月15日(星期五)
下午7:00,晚餐 香港賽馬會騎師馬術接力賽
香港賽馬會金盃賽
馬莎拉蒂盃 2月16日(星期六)
上午11:30至下午6:00,午餐 馬術跳高賽講求力量與矯捷身手,需克服地心吸力,成功跳至2米以上,將可獲取10,000美元的特別獎金。
浪琴表速度挑戰賽 2月16日(星期六)
下午6:00,晚餐 快如疾風的騎手爭分奪秒,角逐冠軍寶座。
星展銀行盃 2月17日(星期日)
下午12:30至5:00,午餐 賽道上滿佈障礙物,考驗人馬組合的身手和速度,騎手策騎馬匹躍出重圍,與時間競賽。
「浪琴表馬術大獎賽」香港站賽事 2月17日(星期日)
下午12:30至5:00,午餐 全球頂尖騎手及賽駒於舉世知名的「大滿貫賽事」爭奪「浪琴表香港馬術大師賽」最高殊榮
香港賽馬會亞洲青少年挑戰賽
香港賽馬會亞洲青少年大獎賽 2月16日(星期六)
下午6:30
2月17日(星期日)
上午10:30 於國際級的浪琴表馬術大師賽中舉辦的亞洲專賽。
Longines Masters official hashtags: #WeRideTheWorld #LonginesMasters
Facebook: www.facebook.com/longinesmasters/
Instagram: www.instagram.com/longinesmasters/
Twitter: https://twitter.com/LonginesMasters
Youtube: https://www.youtube.com/longinesmasters
Weibo: http://www.weibo.com/mastersgrandslam
關於「浪琴表馬術大師賽」
浪琴表馬術大師賽由EEM創立及主辦,於全球三大著名城市(紐約、巴黎及香港)舉行,乃全球最享負盛名的馬術賽事之一,將最出色的馬術障礙賽、娛樂和時尚生活體驗共冶一爐。受到網球界歷史悠久的「大滿貫」錦標啟發,「馬術大師系列賽」的概念迅速擴展至海外,「浪琴表香港馬術大師賽」及「浪琴表洛杉磯馬術大師賽」分別於2013年和2014年應運而生。2015年起,在三大洲舉行的賽事合稱為「浪琴表馬術大師賽」。「馬術室內大滿貫賽事」由EEM主辦並獲國際馬聯(FEI)認可,堪稱全球馬術障礙賽精英的終極挑戰,共設兩級獎金:超級大滿貫獎金金額為225萬歐元,頒予同一賽季中接連於三站「浪琴表馬術大獎賽」上獲勝的騎手;而於跨賽季中連續勝出三場「浪琴表馬術大獎賽」的騎手,則可獲得100萬歐元的大滿貫獎金。「浪琴表馬術大師賽」連續第七年獲授予「M」品牌活動,此項榮譽有助提升香港作為「亞洲馬術之都」的形象。「M」品牌活動由大型體育活動事務委員會頒授,標誌著賽事為香港體壇上緊張、精彩、刺激的大型體育活動。
各項賽事廣播至全球逾120個國家,供3.2億戶觀眾收看。EEM今年推出的全新數碼電視頻道EEM.tv免費直播全部賽事,更令觀眾人數節節上升。
賽事日期:
2018年巴黎站:11月29日至12月2日
2019年香港站:2月15至17日
2019年紐約站:4月25至28日
欲了解更多詳情,請瀏覽www.longinesmasters.com
關於EEM
1997年,EEM行政總裁暨「浪琴表巴黎—香港—紐約馬術大師系列賽」創辦人Christophe Ameeuw及其團隊,憑藉對馬術運動的雄心壯志,於比利時成立ECAUSSINNES馬廄。優質的繁殖技術,加上自設最高水平的馬術訓練學院,造就馬廄於國際賽駒買賣行業享負盛名。Christophe Ameeuw及其團隊視發展EEM及令馬術障礙賽徹底蛻變為抱負。公司以「馬術大師賽」為發展重心,將最出色的馬術障礙賽、娛樂和時尚生活體驗共冶一爐。繼「Audi Masters in Brussels」及「Gucci巴黎馬術大師賽」取得輝煌成果後,EEM創辦另一標誌性比賽──「浪琴表馬術大師系列賽」,賽事於巴黎、香港及紐約舉行,橫跨三大洲,是全球最享負盛名的馬術賽事之一。受到網球界歷史悠久的「大滿貫」錦標啟發,EEM創辦出精彩紛陳的「馬術室內大滿貫賽事」,並獲國際馬聯(FEI)認可,堪稱全球馬術障礙賽精英的終極挑戰,共設兩級獎金:超級大滿貫獎金金額為225萬歐元,頒予同一賽季中接連於三站「浪琴表馬術大獎賽」上獲勝的騎手;而於跨賽季中連續勝出三場「浪琴表馬術大獎賽」的騎手,則可獲得100萬歐元的大滿貫獎金。
2017年,EEM與歐洲馬術聯合會攜手創辦全新馬術賽事「騎師馬術大師賽」,由歐洲及美國馬術好手進行隊際馬術障礙賽,賽事在歐洲及美國輪流上演。亞洲方面,EEM在「浪琴表馬術大師賽」香港站增辦重點活動「亞洲馬術週」,成為亞洲國際馬術界全新盛會,體現EEM推動亞太區在全球馬術界發展的決心。
2018年9月,EEM宣佈與美國東岸的Palm Beach Masters合作。2019年,這項全球首屈一指的系列賽,將於EEM的鼎力支持下開辦創新賽程。
為向公眾推廣馬術運動,使其更加普及,EEM於2017年推出全新數碼電視頻道EEM.tv,向全球觀眾免費直播全部賽事。詳情請瀏覽www.eemworld.com
henri dj 在 alex lam Youtube 的最讚貼文
「浪琴表香港馬術大師賽」延續精彩緊湊戰火
http://www.mrlamsan.com/2019/02/Longines.html
賽場內外完美演繹娛樂消閒與生活品味
#WeRideTheWorld #FeelTheVibe # EnjoyTheRide #LonginesMastersHK
「浪琴表巴黎—香港—紐約馬術大師系列賽」新賽季中站將於2月15日至17日會師香江,假亞洲國際博覽館上演精彩紛陳的戲碼。第七屆「浪琴表香港馬術大師賽」不僅帶來扣人心弦的馬術賽事,更將娛樂消閒、奢華生活及佳餚美饌的完美體驗共冶一爐,為這項享譽全球的馬術障礙賽事再添傳奇光輝。
EEM Society ── 奢華體驗完美典範
試想像一個地方能透過馬術競技,把文化、美饌、娛樂與生意機遇環環相扣,精彩活動日夜無間,每項細節經精心鋪排 ── 這就是EEM Society。EEM Society在賽場腹地之上構建魅力非凡的奢華專區,讓賓客在享受生活之餘交流暢聚,締造尊尚貴賓體驗,充分將優美藝術薈萃於生活之中。今年,當代傑出女性主廚兼Disciples Escoffier International Asia亞洲區大使陳曉樺將施展功架,為饗客呈現極致尊貴的高級餐飲體驗,以高超廚藝營造精緻的賣相與無可比擬的滋味,與EEM Society的三重禮賓待遇相得益彰。鵝肝與缽酒黑松露、羊肚菌、牛肝菌伴法國乳鴿,沙巴翁伴香檳酒烤黑鱈魚,分別配以Château Patache d’Aux及G.H. Mumm Champagne,最後以黑朱古力巨蛋配酥脆榛子千層,或牛奶朱古力慕絲配覆盆子焦糖燉蛋伴榛子脆脆畫上甜蜜句號,構成誘人的味蕾盛宴。
賓客可以在全新的New York Premium Seat & Terrace盡情品嘗佳釀與小食,在欣賞賽事的同時享用美酒佳餚。系列賽環球合作機構Baccarat亦為EEM Society精心構建的瑰麗場地——Imperial Suite by Baccarat,為賓客帶來難忘獨特的一夜。每張餐桌均整齊擺放一系列巧奪天工的經典玻璃餐具,而出自著名法國設計師Philippe Starck繆思的Bonjour Versailles 燈具則再添典雅光芒。
難忘馬術演出及盛裝舞步表演
EEM 今年亦邀得法國著名馬術表演組合Frédéric Pignon 及 Magali Delgado獻技。二人早前的表演「Cavalia」已技驚全球,是次為期三天的活動,這對「最佳拍檔」將再度為一眾來賓上演多場融合馬術、音樂演奏、優雅舞姿及多媒體特效的新型態表演藝術,展現人類與馬匹的完美契合及互動,讓觀眾看得如痴如醉。香港賽馬會馬術隊成員蕭穎瑩亦將擔任本屆「浪琴表香港馬術大師賽」表演嘉賓,於2月16日(星期六)下午在活動主要比賽場地進行無與倫比的盛裝舞步表演,這是她摘下香港首枚亞運會馬術金牌後首度公開展現英姿。每場演出均以精湛獨特的花式騎術,在這個從傳統馬術運動衍生而來的體藝項目,訓練有素的騎手與駿馬,以澎湃力量與矯捷身手,將連串高難度動作優雅呈現。
晚間娛樂體驗燒滾氣氛
浪琴表香港馬術大師賽將無間斷呈獻連串豐富的娛樂體驗,日間一輪熾熱的賽事後,bar&lounge於傍晚更有一系列after-parties的精彩活動,將現場氣氛推至最高點。今年,EEM亦特別邀得年僅22歲的新晉編曲和製作人DJ Henri PFR於在2月16日(星期六)傍晚到場打碟助慶,這位雄踞國際音樂排行榜的「電音男神」在各個領域均追隨者眾,是次他將把自己在世界各地建立的電子音樂狂熱及勁歌熱舞帶到亞洲國際博覽館。
專為兒童而設精彩活動及時尚生活體驗
設於「浪琴表香港馬術大師賽」會場的兒童遊樂專區,今年將由Kids’ Gallery負責活動策劃,小朋友更可以參與現場一系列以馬術為主題的迷你比賽及活動,如有拋橡膠馬蹄鐵競賽及音樂劇表演特訓,其他活動則包括著名的浪琴表旋轉木馬、香港賽馬會虛擬現實賽馬遊戲、馬沙拉蒂小電動車、面部繪畫工作坊等。香港救助兒童會更於2月16日(星期六)下午舉行亞洲首個玩偶馬競技比賽,旨在以有趣的形式喚起大眾對馬術運動的認識和興趣。
購物與其他獨特尊尚體驗
「駿雅名薈」設於馬圈旁,讓賓客可以全天都享受到的溫馨家庭樂及時尚生活體驗。現場設有一系列富特色的參展商,例如「冠名合作伙伴」和「大會指定計時」浪琴表於其展覽區內展示優雅的腕表系列,以及Conquest V.H.P. 「Very High Precision」型號。這個系列標誌著品牌在研發石英技術上的嶄新成就,以獨特的優雅格調將極高精準度、嶄新技術與運動的外型設計完美結合。大會亦特別設立了一個馬術產品專區,匯集了Kingsland、Fieldstone、Horse Pilot和Equicty等品牌,Hermès Sellier亦讓賓客有機會體驗品牌富有悠久歷史的馬術用品。而在「浪琴表馬術大師賽商品展位」,更有包羅萬有的特色禮品及新品待賓客發掘。
此外,今年更有多個精彩的參展商,當中包括有豪華遊艇租賃公司Asia Marine、提供度身訂造非洲旅程服務的Robert Mark Safaris及英國音響品牌KEF。馬莎拉蒂亦會在場提供模擬駕駛體驗,將吸引不少賓客的光臨。官方藝術畫廊合作夥伴Macey & Sons將展示最佳的藝術品和精緻銀器,更會舉辦幸運大抽獎,得獎者可獲得前往紐約的機票連住宿,以供在2019年4月參觀Macey & Sons Gallery,以及欣賞「浪琴表紐約馬術大師賽」。
想一邊欣賞馬術表演,一邊享受各國美食,Marriot、Monsieur Chatté、La Station、Ciao Chow、L’Ami Café、XTC Gelato和Tri等必能滿足您的要求。而今年重新設計的EEM Society,將為貴賓提供更佳的觀賞座位和美食體驗。
精選賽事及活動:
亞洲國際博覽館盃 2月15日(星期五)
下午3:00 在這個夢幻的競技場,浪琴表香港馬術大師賽特別以亞洲國際博覽館盃Table A及1,45m賽事為五星級騎手揭開序幕。
香港賽馬會金盃賽 2月15日(星期五)
下午7:00,晚餐 香港賽馬會騎師馬術接力賽
香港賽馬會金盃賽
馬莎拉蒂盃 2月16日(星期六)
上午11:30至下午6:00,午餐 馬術跳高賽講求力量與矯捷身手,需克服地心吸力,成功跳至2米以上,將可獲取10,000美元的特別獎金。
浪琴表速度挑戰賽 2月16日(星期六)
下午6:00,晚餐 快如疾風的騎手爭分奪秒,角逐冠軍寶座。
星展銀行盃 2月17日(星期日)
下午12:30至5:00,午餐 賽道上滿佈障礙物,考驗人馬組合的身手和速度,騎手策騎馬匹躍出重圍,與時間競賽。
「浪琴表馬術大獎賽」香港站賽事 2月17日(星期日)
下午12:30至5:00,午餐 全球頂尖騎手及賽駒於舉世知名的「大滿貫賽事」爭奪「浪琴表香港馬術大師賽」最高殊榮
香港賽馬會亞洲青少年挑戰賽
香港賽馬會亞洲青少年大獎賽 2月16日(星期六)
下午6:30
2月17日(星期日)
上午10:30 於國際級的浪琴表馬術大師賽中舉辦的亞洲專賽。
Longines Masters official hashtags: #WeRideTheWorld #LonginesMasters
Facebook: www.facebook.com/longinesmasters/
Instagram: www.instagram.com/longinesmasters/
Twitter: https://twitter.com/LonginesMasters
Youtube: https://www.youtube.com/longinesmasters
Weibo: http://www.weibo.com/mastersgrandslam
關於「浪琴表馬術大師賽」
浪琴表馬術大師賽由EEM創立及主辦,於全球三大著名城市(紐約、巴黎及香港)舉行,乃全球最享負盛名的馬術賽事之一,將最出色的馬術障礙賽、娛樂和時尚生活體驗共冶一爐。受到網球界歷史悠久的「大滿貫」錦標啟發,「馬術大師系列賽」的概念迅速擴展至海外,「浪琴表香港馬術大師賽」及「浪琴表洛杉磯馬術大師賽」分別於2013年和2014年應運而生。2015年起,在三大洲舉行的賽事合稱為「浪琴表馬術大師賽」。「馬術室內大滿貫賽事」由EEM主辦並獲國際馬聯(FEI)認可,堪稱全球馬術障礙賽精英的終極挑戰,共設兩級獎金:超級大滿貫獎金金額為225萬歐元,頒予同一賽季中接連於三站「浪琴表馬術大獎賽」上獲勝的騎手;而於跨賽季中連續勝出三場「浪琴表馬術大獎賽」的騎手,則可獲得100萬歐元的大滿貫獎金。「浪琴表馬術大師賽」連續第七年獲授予「M」品牌活動,此項榮譽有助提升香港作為「亞洲馬術之都」的形象。「M」品牌活動由大型體育活動事務委員會頒授,標誌著賽事為香港體壇上緊張、精彩、刺激的大型體育活動。
各項賽事廣播至全球逾120個國家,供3.2億戶觀眾收看。EEM今年推出的全新數碼電視頻道EEM.tv免費直播全部賽事,更令觀眾人數節節上升。
賽事日期:
2018年巴黎站:11月29日至12月2日
2019年香港站:2月15至17日
2019年紐約站:4月25至28日
欲了解更多詳情,請瀏覽www.longinesmasters.com
關於EEM
1997年,EEM行政總裁暨「浪琴表巴黎—香港—紐約馬術大師系列賽」創辦人Christophe Ameeuw及其團隊,憑藉對馬術運動的雄心壯志,於比利時成立ECAUSSINNES馬廄。優質的繁殖技術,加上自設最高水平的馬術訓練學院,造就馬廄於國際賽駒買賣行業享負盛名。Christophe Ameeuw及其團隊視發展EEM及令馬術障礙賽徹底蛻變為抱負。公司以「馬術大師賽」為發展重心,將最出色的馬術障礙賽、娛樂和時尚生活體驗共冶一爐。繼「Audi Masters in Brussels」及「Gucci巴黎馬術大師賽」取得輝煌成果後,EEM創辦另一標誌性比賽──「浪琴表馬術大師系列賽」,賽事於巴黎、香港及紐約舉行,橫跨三大洲,是全球最享負盛名的馬術賽事之一。受到網球界歷史悠久的「大滿貫」錦標啟發,EEM創辦出精彩紛陳的「馬術室內大滿貫賽事」,並獲國際馬聯(FEI)認可,堪稱全球馬術障礙賽精英的終極挑戰,共設兩級獎金:超級大滿貫獎金金額為225萬歐元,頒予同一賽季中接連於三站「浪琴表馬術大獎賽」上獲勝的騎手;而於跨賽季中連續勝出三場「浪琴表馬術大獎賽」的騎手,則可獲得100萬歐元的大滿貫獎金。
2017年,EEM與歐洲馬術聯合會攜手創辦全新馬術賽事「騎師馬術大師賽」,由歐洲及美國馬術好手進行隊際馬術障礙賽,賽事在歐洲及美國輪流上演。亞洲方面,EEM在「浪琴表馬術大師賽」香港站增辦重點活動「亞洲馬術週」,成為亞洲國際馬術界全新盛會,體現EEM推動亞太區在全球馬術界發展的決心。
2018年9月,EEM宣佈與美國東岸的Palm Beach Masters合作。2019年,這項全球首屈一指的系列賽,將於EEM的鼎力支持下開辦創新賽程。
為向公眾推廣馬術運動,使其更加普及,EEM於2017年推出全新數碼電視頻道EEM.tv,向全球觀眾免費直播全部賽事。詳情請瀏覽www.eemworld.com
henri dj 在 alex lam Youtube 的最讚貼文
「浪琴表香港馬術大師賽」延續精彩緊湊戰火
http://www.mrlamsan.com/2019/02/Longines.html
賽場內外完美演繹娛樂消閒與生活品味
#WeRideTheWorld #FeelTheVibe # EnjoyTheRide #LonginesMastersHK
「浪琴表巴黎—香港—紐約馬術大師系列賽」新賽季中站將於2月15日至17日會師香江,假亞洲國際博覽館上演精彩紛陳的戲碼。第七屆「浪琴表香港馬術大師賽」不僅帶來扣人心弦的馬術賽事,更將娛樂消閒、奢華生活及佳餚美饌的完美體驗共冶一爐,為這項享譽全球的馬術障礙賽事再添傳奇光輝。
EEM Society ── 奢華體驗完美典範
試想像一個地方能透過馬術競技,把文化、美饌、娛樂與生意機遇環環相扣,精彩活動日夜無間,每項細節經精心鋪排 ── 這就是EEM Society。EEM Society在賽場腹地之上構建魅力非凡的奢華專區,讓賓客在享受生活之餘交流暢聚,締造尊尚貴賓體驗,充分將優美藝術薈萃於生活之中。今年,當代傑出女性主廚兼Disciples Escoffier International Asia亞洲區大使陳曉樺將施展功架,為饗客呈現極致尊貴的高級餐飲體驗,以高超廚藝營造精緻的賣相與無可比擬的滋味,與EEM Society的三重禮賓待遇相得益彰。鵝肝與缽酒黑松露、羊肚菌、牛肝菌伴法國乳鴿,沙巴翁伴香檳酒烤黑鱈魚,分別配以Château Patache d’Aux及G.H. Mumm Champagne,最後以黑朱古力巨蛋配酥脆榛子千層,或牛奶朱古力慕絲配覆盆子焦糖燉蛋伴榛子脆脆畫上甜蜜句號,構成誘人的味蕾盛宴。
賓客可以在全新的New York Premium Seat & Terrace盡情品嘗佳釀與小食,在欣賞賽事的同時享用美酒佳餚。系列賽環球合作機構Baccarat亦為EEM Society精心構建的瑰麗場地——Imperial Suite by Baccarat,為賓客帶來難忘獨特的一夜。每張餐桌均整齊擺放一系列巧奪天工的經典玻璃餐具,而出自著名法國設計師Philippe Starck繆思的Bonjour Versailles 燈具則再添典雅光芒。
難忘馬術演出及盛裝舞步表演
EEM 今年亦邀得法國著名馬術表演組合Frédéric Pignon 及 Magali Delgado獻技。二人早前的表演「Cavalia」已技驚全球,是次為期三天的活動,這對「最佳拍檔」將再度為一眾來賓上演多場融合馬術、音樂演奏、優雅舞姿及多媒體特效的新型態表演藝術,展現人類與馬匹的完美契合及互動,讓觀眾看得如痴如醉。香港賽馬會馬術隊成員蕭穎瑩亦將擔任本屆「浪琴表香港馬術大師賽」表演嘉賓,於2月16日(星期六)下午在活動主要比賽場地進行無與倫比的盛裝舞步表演,這是她摘下香港首枚亞運會馬術金牌後首度公開展現英姿。每場演出均以精湛獨特的花式騎術,在這個從傳統馬術運動衍生而來的體藝項目,訓練有素的騎手與駿馬,以澎湃力量與矯捷身手,將連串高難度動作優雅呈現。
晚間娛樂體驗燒滾氣氛
浪琴表香港馬術大師賽將無間斷呈獻連串豐富的娛樂體驗,日間一輪熾熱的賽事後,bar&lounge於傍晚更有一系列after-parties的精彩活動,將現場氣氛推至最高點。今年,EEM亦特別邀得年僅22歲的新晉編曲和製作人DJ Henri PFR於在2月16日(星期六)傍晚到場打碟助慶,這位雄踞國際音樂排行榜的「電音男神」在各個領域均追隨者眾,是次他將把自己在世界各地建立的電子音樂狂熱及勁歌熱舞帶到亞洲國際博覽館。
專為兒童而設精彩活動及時尚生活體驗
設於「浪琴表香港馬術大師賽」會場的兒童遊樂專區,今年將由Kids’ Gallery負責活動策劃,小朋友更可以參與現場一系列以馬術為主題的迷你比賽及活動,如有拋橡膠馬蹄鐵競賽及音樂劇表演特訓,其他活動則包括著名的浪琴表旋轉木馬、香港賽馬會虛擬現實賽馬遊戲、馬沙拉蒂小電動車、面部繪畫工作坊等。香港救助兒童會更於2月16日(星期六)下午舉行亞洲首個玩偶馬競技比賽,旨在以有趣的形式喚起大眾對馬術運動的認識和興趣。
購物與其他獨特尊尚體驗
「駿雅名薈」設於馬圈旁,讓賓客可以全天都享受到的溫馨家庭樂及時尚生活體驗。現場設有一系列富特色的參展商,例如「冠名合作伙伴」和「大會指定計時」浪琴表於其展覽區內展示優雅的腕表系列,以及Conquest V.H.P. 「Very High Precision」型號。這個系列標誌著品牌在研發石英技術上的嶄新成就,以獨特的優雅格調將極高精準度、嶄新技術與運動的外型設計完美結合。大會亦特別設立了一個馬術產品專區,匯集了Kingsland、Fieldstone、Horse Pilot和Equicty等品牌,Hermès Sellier亦讓賓客有機會體驗品牌富有悠久歷史的馬術用品。而在「浪琴表馬術大師賽商品展位」,更有包羅萬有的特色禮品及新品待賓客發掘。
此外,今年更有多個精彩的參展商,當中包括有豪華遊艇租賃公司Asia Marine、提供度身訂造非洲旅程服務的Robert Mark Safaris及英國音響品牌KEF。馬莎拉蒂亦會在場提供模擬駕駛體驗,將吸引不少賓客的光臨。官方藝術畫廊合作夥伴Macey & Sons將展示最佳的藝術品和精緻銀器,更會舉辦幸運大抽獎,得獎者可獲得前往紐約的機票連住宿,以供在2019年4月參觀Macey & Sons Gallery,以及欣賞「浪琴表紐約馬術大師賽」。
想一邊欣賞馬術表演,一邊享受各國美食,Marriot、Monsieur Chatté、La Station、Ciao Chow、L’Ami Café、XTC Gelato和Tri等必能滿足您的要求。而今年重新設計的EEM Society,將為貴賓提供更佳的觀賞座位和美食體驗。
精選賽事及活動:
亞洲國際博覽館盃 2月15日(星期五)
下午3:00 在這個夢幻的競技場,浪琴表香港馬術大師賽特別以亞洲國際博覽館盃Table A及1,45m賽事為五星級騎手揭開序幕。
香港賽馬會金盃賽 2月15日(星期五)
下午7:00,晚餐 香港賽馬會騎師馬術接力賽
香港賽馬會金盃賽
馬莎拉蒂盃 2月16日(星期六)
上午11:30至下午6:00,午餐 馬術跳高賽講求力量與矯捷身手,需克服地心吸力,成功跳至2米以上,將可獲取10,000美元的特別獎金。
浪琴表速度挑戰賽 2月16日(星期六)
下午6:00,晚餐 快如疾風的騎手爭分奪秒,角逐冠軍寶座。
星展銀行盃 2月17日(星期日)
下午12:30至5:00,午餐 賽道上滿佈障礙物,考驗人馬組合的身手和速度,騎手策騎馬匹躍出重圍,與時間競賽。
「浪琴表馬術大獎賽」香港站賽事 2月17日(星期日)
下午12:30至5:00,午餐 全球頂尖騎手及賽駒於舉世知名的「大滿貫賽事」爭奪「浪琴表香港馬術大師賽」最高殊榮
香港賽馬會亞洲青少年挑戰賽
香港賽馬會亞洲青少年大獎賽 2月16日(星期六)
下午6:30
2月17日(星期日)
上午10:30 於國際級的浪琴表馬術大師賽中舉辦的亞洲專賽。
Longines Masters official hashtags: #WeRideTheWorld #LonginesMasters
Facebook: www.facebook.com/longinesmasters/
Instagram: www.instagram.com/longinesmasters/
Twitter: https://twitter.com/LonginesMasters
Youtube: https://www.youtube.com/longinesmasters
Weibo: http://www.weibo.com/mastersgrandslam
關於「浪琴表馬術大師賽」
浪琴表馬術大師賽由EEM創立及主辦,於全球三大著名城市(紐約、巴黎及香港)舉行,乃全球最享負盛名的馬術賽事之一,將最出色的馬術障礙賽、娛樂和時尚生活體驗共冶一爐。受到網球界歷史悠久的「大滿貫」錦標啟發,「馬術大師系列賽」的概念迅速擴展至海外,「浪琴表香港馬術大師賽」及「浪琴表洛杉磯馬術大師賽」分別於2013年和2014年應運而生。2015年起,在三大洲舉行的賽事合稱為「浪琴表馬術大師賽」。「馬術室內大滿貫賽事」由EEM主辦並獲國際馬聯(FEI)認可,堪稱全球馬術障礙賽精英的終極挑戰,共設兩級獎金:超級大滿貫獎金金額為225萬歐元,頒予同一賽季中接連於三站「浪琴表馬術大獎賽」上獲勝的騎手;而於跨賽季中連續勝出三場「浪琴表馬術大獎賽」的騎手,則可獲得100萬歐元的大滿貫獎金。「浪琴表馬術大師賽」連續第七年獲授予「M」品牌活動,此項榮譽有助提升香港作為「亞洲馬術之都」的形象。「M」品牌活動由大型體育活動事務委員會頒授,標誌著賽事為香港體壇上緊張、精彩、刺激的大型體育活動。
各項賽事廣播至全球逾120個國家,供3.2億戶觀眾收看。EEM今年推出的全新數碼電視頻道EEM.tv免費直播全部賽事,更令觀眾人數節節上升。
賽事日期:
2018年巴黎站:11月29日至12月2日
2019年香港站:2月15至17日
2019年紐約站:4月25至28日
欲了解更多詳情,請瀏覽www.longinesmasters.com
關於EEM
1997年,EEM行政總裁暨「浪琴表巴黎—香港—紐約馬術大師系列賽」創辦人Christophe Ameeuw及其團隊,憑藉對馬術運動的雄心壯志,於比利時成立ECAUSSINNES馬廄。優質的繁殖技術,加上自設最高水平的馬術訓練學院,造就馬廄於國際賽駒買賣行業享負盛名。Christophe Ameeuw及其團隊視發展EEM及令馬術障礙賽徹底蛻變為抱負。公司以「馬術大師賽」為發展重心,將最出色的馬術障礙賽、娛樂和時尚生活體驗共冶一爐。繼「Audi Masters in Brussels」及「Gucci巴黎馬術大師賽」取得輝煌成果後,EEM創辦另一標誌性比賽──「浪琴表馬術大師系列賽」,賽事於巴黎、香港及紐約舉行,橫跨三大洲,是全球最享負盛名的馬術賽事之一。受到網球界歷史悠久的「大滿貫」錦標啟發,EEM創辦出精彩紛陳的「馬術室內大滿貫賽事」,並獲國際馬聯(FEI)認可,堪稱全球馬術障礙賽精英的終極挑戰,共設兩級獎金:超級大滿貫獎金金額為225萬歐元,頒予同一賽季中接連於三站「浪琴表馬術大獎賽」上獲勝的騎手;而於跨賽季中連續勝出三場「浪琴表馬術大獎賽」的騎手,則可獲得100萬歐元的大滿貫獎金。
2017年,EEM與歐洲馬術聯合會攜手創辦全新馬術賽事「騎師馬術大師賽」,由歐洲及美國馬術好手進行隊際馬術障礙賽,賽事在歐洲及美國輪流上演。亞洲方面,EEM在「浪琴表馬術大師賽」香港站增辦重點活動「亞洲馬術週」,成為亞洲國際馬術界全新盛會,體現EEM推動亞太區在全球馬術界發展的決心。
2018年9月,EEM宣佈與美國東岸的Palm Beach Masters合作。2019年,這項全球首屈一指的系列賽,將於EEM的鼎力支持下開辦創新賽程。
為向公眾推廣馬術運動,使其更加普及,EEM於2017年推出全新數碼電視頻道EEM.tv,向全球觀眾免費直播全部賽事。詳情請瀏覽www.eemworld.com