[我Wendy真心推介😍呢兩支好好用嘅OptiME精華]
B5活肽原精華及EC10賦活原精華😍
👍🏻呢兩支精華令我皮膚好有水光,補濕能力超強,同埋膚色白淨咗,幫我去黃!
呢排輸波⚽️輸多左(好似呢年都無乜贏過😔),貴嘅護膚品暫時唔會買住😂😂😂,但呢支價格親民嘅精華,揸上面效果好似千幾蚊支嘅精華咁,性價比非常之高,我已經係回購左幾次!
年紀大啦,個樣一定要落功夫去Keep,用乜野精華好緊要架!呢兩支精華用左好一段日子,真係幾鍾意!👍🏻👍🏻👍🏻🥰
雖然睇我fb同YouTube 嘅都係男人居多(🤷🏻♀️),男人都可以買黎揸架,買一set同另一半一齊揸,兩個一齊靚仲好!💃💃💃
而家用我個Promocode 「WENDY50],仲即減$50蚊💰!
行動啦!💃💃💃
產品資料︰https://bit.ly/3AqvSE2
🎊優惠彩蛋,PROMOCODE送大家❗
🛒大家只要去OptiME官網 www.OptiME.com.hk 於Check-out結帳時候輸入優惠碼[WENDY50],就即可以件件減$50呀,真係超抵㗎❗
[OptiME EC10賦活原精華],科研實證
✅抵禦UVA、UVB有,有效減淡52%UVB色斑*
✅增加膠原蛋白新生,去紋緊緻,改善初老、粗糙
✅添加阿魏酸有效穩定維C+E,200%倍效美白*^
[OptiME B5活肽原精華],科研實證
✅ 4星期有效減淡皺紋48.9%#,激生細胞
✅1000倍水份肌底補濕,深層儲補濕鎖水
✅ 有效改善毛孔粗大,平滑肌膚
👍🏻美國精華,科研實證,性價比高!
👍🏻 質保證,有重金屬及微生物測試!
#識買一定買OptiME皇牌套裝
#OptiME #B5活肽原精華 #補濕 #去紋 #水油平衡 #EC10賦活原精華 #淡斑 #美白 #抗氧 #收毛孔 #不含Paraben #不含香料合成染料 #不含DEA及TEA #不經動物測試 #madeinUSA
# Wang, Y., Wang, M., Xiao, S. et al. The Anti-Wrinkle Efficacy of Argireline, a Synthetic Hexapeptide, in Chinese Subjects. Am J Clin Dermatol 14, 147–153 (2013).
*Farris PK. Cosmetical Vitamins: Vitamin C. In: Draelos ZD, Dover JS, Alam M, editors. Cosmeceuticals. Procedures in Cosmetic Dermatology. 2nd ed. New York: Saunders Elsevier; 2009. pp. 51–6.
*^Fu-Hsiung Lin, Jing-Yi Lin, Ravindra D. Gupta, Joshua A. Tournas, James A. Burch, M. Angelica Selim, Nancy A. Monteiro-Riviere, James M. Grichnik, Jan Zielinski, Sheldon R. Pinnell, Ferulic Acid Stabilizes a Solution of Vitamins C and E and Doubles its Photoprotection of Skin, Journal of Investigative Dermatology, Volume 125, Issue 4, 2005, 826-832.
同時也有2部Youtube影片,追蹤數超過79萬的網紅SACHEU,也在其Youtube影片中提到,References: Petrolatum: https://www.paulaschoice.com/ingredient-dictionary/skin-soothing/petrolatum.html The Journal of Allergy and Clinical Immunolo...
「journal of elsevier」的推薦目錄:
journal of elsevier 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳貼文
[RESEARCH SERIES] TÌM TẠP CHÍ QUỐC TẾ (journal finder) PHÙ HỢP ĐỂ GỬI BẢN THẢO BÀI BÁO
Việc lựa chọn tạp chí phù hợp để gửi bản thảo là một khâu quan trọng trong quy trình xuất bản bài báo khoa học. Quay lại với series ngày hôm này, chị xin phép chia sẻ với mọi người kinh nghiệm "Tìm tạp chí quốc tế (journal finder) phù hợp để gửi bản thảo bài báo" của Tiến sỹ Nguyễn Hữu Cương.
------------------------------------------------------
Khi bản thảo bài viết của bạn được hoàn thiện, được đồng nghiệp, người có kinh nghiệm về viết bài và công bố quốc tế góp ý (nếu có), và được biên tập hoặc hiệu đính tiếng Anh thì đã đến lúc bài viết sẵn sàng gửi cho tạp chí (submit). Tuy nhiên, với các tác giả chưa chưa có kinh nghiệm thì đây là một thời điểm khó khăn vì lựa chọn tạp chí không phù hợp để gửi bài sẽ rất dễ dẫn đến bài viết bị từ chối, mất nhiều thời gian để đăng bài và làm chậm quá trình phát triển nghề nghiệp (Zjilstra, 2019). Để tránh bị từ chối ngay tại bàn của tổng biên tập (desk rejection) với lý do bài viết không phù hợp với phạm vi đăng bài (scope) của tạp chí và thuận lợi trong quá trình trình duyệt thì việc lựa chọn tạp chí phù hợp đóng vai trò quyết định.
Trong bài viết này, tôi sẽ trao đổi việc lựa chọn tạp chí để gửi bài qua hai cách: (1) Sử dụng công cụ tìm kiếm tạp chí, và (2) Sử dụng dịch vụ chuyển bản thảo bài báo.
Sử dụng các công cụ tìm kiếm tạp chí
Nguyễn Danh Nam và cộng sự (2020) đã giới thiệu một số ứng dụng tìm kiếm tạp chí phù hợp để gửi bài phổ biến. Cụ thể như:
- Elsevier Journal Finder: https://journalfinder.elsevier.com
- Springer Journal Suggester: https://journalsuggester.springer.com
- IEEE Journal Recommender: http://publication-recommender.ieee.org/home
- Edanz Journal Selector: https://www.edanzediting.com/journal-selector
- Enago Open Access Journal Finder: https://www.enago.com/academy/journal-finder
- JANE: Journal/Author Nam Estimator: http://jane.biosemantics.org
- JournalGuide: https://www.journalguide.com
Web of Science Master of Journal List: https://mjl.clarivate.com/home
Để sử dụng những công cụ tìm kiếm tạp chí này, tác giả cần cung cấp tiêu đề bài báo (title), tóm tắt (abstract) và các từ khóa (keywords).
Một số ứng dụng cung cấp thông tin rất hữu ích như tỉ lệ chấp nhận đăng bài (Acceptance rate), thời gian nhận kết quả phản biện lần đầu (Time to 1st decision), thời gian xuất bản bài báo (Time to publication), chỉ số trích dẫn (CiteScore), và chỉ số tác động (Impact Factor). Chi tiết xin xem trong Bảng 1.
Các tạp chí được gợi ý thường được sắp xếp theo mức độ phù hợp nhất với thông tin tác giả nhập vào. Để lựa chọn được tạp chí phù hợp nhất, tác giả cần vào website của mỗi tạp chí để tìm hiểu thêm các thông tin. Bạn nên tải một số bài báo được xuất bản gần nhất của từng tạp chí mà bạn thấy tiềm năng nhất rồi đọc, phân tích và so sánh với bản thảo của bạn để từ đó tự đánh giá được mức độ chất lượng bài báo của bạn so với những bài báo trong những tạp chí đó.
Sử dụng dịch vụ chuyển bản thảo
Một số nhà xuất bản lớn cho phép các tác giả gửi bản thảo cho bộ phận dịch vụ chuyển bảo thảo (article transfer service) thay vì gửi trực tiếp cho tạp chí. Với cách này, tác giả cũng thực hiện việc vào website của nhà xuất bản, lựa chọn một số tạp chí phù hợp (thay vì chỉ chọn duy nhất một tạp chí) rồi gửi bản thảo. Bộ phận này sẽ xem xét bản thảo của bạn để đánh giá mức độ phù hợp của bản thảo với các tạp chí rồi liên lạc với tổng biên tập của từng tạp chí. Nếu tổng biên tập tạp chí đồng ý tiếp nhận bản thảo để xem xét thì bộ phận này sẽ thay mặt tác giả (tất nhiên với sự đồng ý tác giả) chuyển bản thảo cho tạp chí. Cách thức này được cho là dễ thực hiện và tiết kiệm được nhiều thời gian của tác giả. Cụ thể, dịch vụ này hiện có ở những nhà xuất bản sau:
- SAGE Path: https://journals.sagepub.com/sage-path
- Springer Nature Transfer Desk: https://www.springernature.com/gp/authors/transferdesk
- Article transfer service (của nhà xuất bản Elsevier):
https://www.elsevier.com/authors/submit-your-paper/submit-and-revise/article-transfer-service
- Article transfers (của nhà xuất bản Taylor & Francis):
https://authorservices.taylorandfrancis.com/publishing-your-research/peer-review/transfers/
Những dịch vụ này đều miễn phí. Tuy nhiên việc được tổng biên tập đồng ý xem xét bản thảo không đảm bảo bài báo của bạn sẽ được đăng. Nếu qua quá trình bình duyệt mà bài báo bị từ chối thì bộ phận dịch vụ này sẽ tìm kiếm các tạp khác và lặp lại quy trình như trên.
Việc sử dụng các công cụ tìm kiếm tạp chí và gửi tạp chí cho nhà xuất bản là những gọi ý tốt để bạn lựa chọn tạp chí phù hợp để gửi bài. Ngoài ra, bạn có thể tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực của bạn đã có xuất bản để có lời khuyên hữu ích. Những người có kinh nghiệm trong đăng bài báo quốc tế và/hoặc đã tham gia phản biện cho những tạp chí uy tín thường sẽ đánh giá được chất lượng bản thảo của bạn để từ đó cho bạn những gợi về tạp chí “vừa sức” với bản thảo bài viết của bạn.
Một lưu ý nữa là, các tác giả cũng cần phải kiểm tra xem các tạp chí đó chính xác thuộc WoS hoặc Scopus hay không, dựa trên một số thông tin cơ bản: chỉ số ISSN hoặc e-ISSN, website. Việc tra cứu này có thể tiến hành trên https://mjl.clarivate.com/home (đối với WoS) hoặc https://www.scimagojr.com/ hay https://www.scopus.com/sources?zone=TopNavBar&origin=NO%20ORIGIN%20DEFINED (đối với Scopus).
Tài liệu tham khảo
Nguyễn Danh Nam, Trịnh Thị Phương Thảo, Nguyễn Tiến Trung, & Trần Trung. (2020). Cấu trúc phổ quát của bài báo khoa học quốc tế. Trong Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần Trung và Nguyễn Tiến Trung (chủ biên), Công bố khoa học giáo dục theo hướng tiếpcận quốc tế (tr. 113-134). NXB Giáo dục Việt Nam.
Zjilstra, H. (2019, August 6). ‘What’s the best journal for my paper?’ New tool can help. https://www.elsevier.com/connect/whats-the-best-journal-for-my-paper-new-tool-can-help.
Source: TS Nguyễn Hữu Cương
journal of elsevier 在 Facebook 的精選貼文
[ 補鈣好物推薦:福樂鈣多多牛奶 ]
居家生活已經長達兩個半月了,蠻多人這段時間宅在家中都缺乏運動又沒曬太陽,再加上喝比較多咖啡(每天600mL以上黑咖啡),可能會有鈣質流失的風險,不知道各位是不是也會擔心自己的鈣質問題呢?
⭐️攝取足夠鈣質/維生素D很重要⭐️
鈣質有助於維持骨骼與牙齒的正常發育及健康,而人體儲存鈣質的量在30歲時會達到人生的巔峰,接著就會開始慢慢下降,尤其是女性在停經之後,鈣質流失的狀況會越來越快。
根據國民營養調查,台灣人攝取得最差的礦物質就是鈣,男性7歲以上族群的平均鈣質攝取量只有DRIs的38-58%,女性7 歲以上族群也只有30-53%(Ref 2)。所以,我們的鈣質庫就要從年輕開始做起,等到老的時候才不會因為流失而有相關健康的風險。
和骨骼健康有關的營養素中,除了鈣以外,維生素D也非常重要,維生素D能增進鈣吸收。幫助骨骼與牙齒的生長發育等功能,所以攝取鈣質的同時,也不要忘記要攝取足夠的維生素D!
另外,蛋白質營養、鎂、鋅等營養素 都與鈣質的平衡、新陳代謝有關,所以平常時候也都要注意這些營養素的狀況!是人體維持鈣質營養必須的營養素。
⭐️喝咖啡鈣會流失嗎?⭐️
現代很多人有喝咖啡的習慣,相信大家都很關心這個問題!先前看了4篇探討咖啡與骨骼健康相關性的文獻(Ref 3,4,5,6),其中2篇顯示有關,2篇顯示無關,結果不太一致。
但是其中一篇發現,每天的咖啡因攝取超過330毫克(大約等於600mL咖啡或更多)就可能會 無法維持骨骼健康 ,且這樣的狀況在鈣攝取不足的女性身上尤其明顯(Ref 5)。一篇1994年發表在JAMA的研究也指出,停經後婦女在過往至今的生活中,喝咖啡的量越多,越無法維持骨骼健康,但是,對於成年後每天攝取一杯以上牛奶的女性來說,這樣的負相關就不存在了 (Ref 7)!這就代表,只要有喝足夠牛奶的族群,有攝取夠鈣質,就能有助維持骨質的健康
⭐️福樂鈣多多的特色⭐️
福樂鈣多多牛奶除了鈣含量達到高鈣含量外,還有「補鈣金字塔配方」,添加了維生素D3能促進鈣質吸收,也有鎂、鋅等幫助補充營養,以及幫助維持我們的健康。
順道一提,鎂跟鋅是僅次於鈣,國人攝取得第二、三差的礦物質,除此之外,台灣人的維生素D邊緣缺乏盛行率也偏高。
⭐️好喝也很重要!!!⭐️
身為牛奶愛好者,我喝過市面上非常多的品牌,最喜歡的就是福樂鈣多多。我家的冰箱裡面一定都會備有1-2罐的福樂鈣多多牛奶,甚至在去年底決定開放與業者合作後,第一個、也是目前唯一一個我向廠商毛遂自薦(超厚臉皮)可以幫忙推薦的就是福樂鈣多多牛奶(到底有多愛!)。
鈣多多不論是單喝,或是用來泡拿鐵及奶茶,都非常好喝!資深麵粉可能會記得,我是拿鐵跟奶茶的愛好者,用過鈣多多泡拿鐵及奶茶以後,用別的品牌就都覺得不夠味了🤣
⭐️維持骨骼健康怎麼做?⭐️
麵包提醒大家,每天攝取足夠的鈣、維生素D3,配合適度運動,祝福大家都能有健康的骨骼喔!😀
*此篇為廠商邀約文章
參考資料:
1. Mahan, L. K., Escott-Stump, S., Raymond, J. L., & Krause, M. V. (2017). Krause’s food & the nutrition care process (14th ed.). St. Louis, Mo.: Elsevier.
2. 衛生福利部國民健康署。國民營養健康狀況變遷調查2013-2016年成果報告。
3. Cyrus Cooper, Elizabeth J. Atkinson, Heinz W. Wahner, W. Michael O’Fallon, B. Lawrence Riggs, Howard L. Judd, Dr. L. Joseph Melton III. Is caffeine consumption a risk factor for osteoporosis? J. BONE MINER. RES. 1992. 465-471.
4. Pei Yang, Xiu-Zhen Zhang, Keqin Zhang, Zihui Tang. Associations between frequency of coffee consumption and osteoporosis in Chinese postmenopausal women. Int J Clin Exp Med 2015;8(9):15958-15966.
5. Hallström H1, Wolk A, Glynn A, Michaëlsson K. Coffee, tea and caffeine consumption in relation to osteoporotic fracture risk in a cohort of Swedish women. Osteoporos Int. 2006;17(7):1055-64.
6. Qian Yu, Zhong-Hua Liu, Tao Lei and Zihui Tang. Subjective evaluation of the frequency of coffee intake and relationship to osteoporosis in Chinese men. Journal of Health, Population and Nutrition (2016) 35:24
7. Barrett-Connor E, Chang JC, Edelstein SL. Coffee-associated osteoporosis offset by daily milk consumption. The Rancho Bernardo Study. JAMA. 1994 Jan 26;271(4):280-3.
journal of elsevier 在 SACHEU Youtube 的最佳解答
References:
Petrolatum:
https://www.paulaschoice.com/ingredient-dictionary/skin-soothing/petrolatum.html
The Journal of Allergy and Clinical Immunology, April 2016, pages 1,091-1,102
Journal of Drugs in Dermatology, May 2011, pages 531-537
Contact Dermatitis, June 2006, pages 338-343
Acta Dermato-Venereology, November-December 2000, issue 6, pages 412-415
Applied Occupational and Environmental Hygiene, November 2003, pages 890-901
Journal of the American Academy of Dermatology, March 1992, issue 3 part 2, pages 387-396
Silicone:
http://www.cosmeticsandtoiletries.com/formulating/category/antiaging/34408409.html
Draelos ZD. Acne cosmeceutical myths. In: Draelos Z, Dover JS, Alam M, eds. Cosmeceuticals. 2nd ed. China: Saunders Elsevier; 2009: 179–181.
Paraben:
https://www.cosmeticsinfo.org/paraben-information
Sasseville D, Alfalah M, Lacroix JP. “Parabenoia” debunked, or “who’s afraid of parabens?” Dermatitis. 2015;26:254-259.
Cosmetic Ingredient Review. Final report on the safety assessment of methylparaben, ethylparaben, propylparaben and butylparaben. J Am Coll Toxicol. 1984;3:147-209.
This is not a sponsored video
F I N D M E H E RE ! ✨
Instagram: @sacheu
TikTok: @sacheu
Snapchat: @sacheu
Twitter: @chinesebritney
Facebook: @heysacheu
TikTok: @sacheu
B U S I N E S S I N Q U I R I E S :
sarah@select.co
Thanks for watching/subscribing!
------------------------------------------
Music by Liles Music - Shopping with Bae - https://thmatc.co/?l=38617B9B
journal of elsevier 在 POPA Channel Youtube 的最佳解答
過去我們談了不少教養孩子的方法,今集我們想談一個敏感課題:離婚。古語有云「寧教人打仔,莫教人分妻」,我們明白,會結婚的人,誰會想要離婚。但現實是香港的離婚率年年上升,當中不乏已有下一代的家庭。
一旦面對婚姻抉擇,大家也許都會問自己,到底要不要為了小朋友維持一段不算美滿的婚姻?不分開是否就能夠給孩子一個「完整」的家?分開又會不會令小朋友蒙上陰影?
參考資料
Carr, C. M., & Wolchik, S. A. (2015). Marital Status, Divorce, and Child Development. In J. D. Wright (Ed.), International Encyclopedia of the Social & Behavioral Sciences (2nd ed., Vol. 14, pp. 518-524). Amsterdam: Elsevier.
Luecken, L. J., Hagan, M. A., Wolchik, S. N., Sandler, I., & Tein, J. (2016). A Longitudinal Study of the Effects of Child-Reported Maternal Warmth on Cortisol Stress Response 15 Years After Parental Divorce. Psychosomatic Medicine, 78(2), 163-170.
Leung, J. (2016). Maternal Beliefs, Adolescent Perceived Maternal Control and Psychological Competence in Poor Chinese Female-Headed Divorced Families. Journal of Child and Family Studies, 25(6), 1815-1828.
Schaffer, H. R. (2003). Introducing Child Psychology: Wiley.
Schaffer, H. (1998). Making decisions about children : Psychological questions and answers (2nd ed., Understanding children's worlds). Oxford ; Cambridge, Mass: Blackwell.
Hetherington, E. (1999). Coping with divorce, single parenting, and remarriage : A risk and resiliency perspective. Mahwah, N.J. ; London: Lawrence Erlbaum Associates.
journal of elsevier 在 Find journals | Elsevier® JournalFinder 的相關結果
Elsevier JournalFinder helps you find journals that could be best suited for publishing your scientific article. ... <看更多>
journal of elsevier 在 Submit your paper - Elsevier 的相關結果
Find a journal. Find out the journals that could be best suited for publishing your research. Match your manuscript using the JournalFinder tool, then learn ... ... <看更多>
journal of elsevier 在 Open Access Journals - Elsevier 的相關結果
All articles in open access journals which are published by Elsevier have undergone peer review and upon acceptance are immediately and permanently free for ... ... <看更多>