美國在台協會歡慶「傅爾布萊特計畫」75週年紀念。傅爾布萊特計畫為美國政府的旗艦國際教育和文化交流計畫,全球已為超過40萬名學生、學者、老師、藝術家及科學家提供學習、教學、學術研究及意見交流的機會。台灣的傅爾布萊特計畫已補助超過2,000名台灣學友赴美,以及超過2,000名美國學友來台。
傅爾布萊特計畫的學友在各個領域皆取得傲人的成就,包括60名諾貝爾獎得主、89名普立茲獎得主,另有39名曾擔任過國家元首或任職於中央政府。台灣傅爾布萊特計畫的學友涵蓋各界,包括台灣前行政院副院長及財政部長邱正雄、前內政部長及教育部長葉俊榮、新光銀行副董事長李紀珠、前高盛亞洲區副董事長宋學仁、雲門舞集創辦人林懷民、國家表演藝術中心董事長朱宗慶,以及總統府國策顧問和政治大學教授吳靜吉博士等。
美國在台協會將於國際教育週慶祝11月15日「傅爾布萊特台灣日」。未來更多活動資訊請追蹤AIT臉書專頁。了解更多: http://www.ait.org.tw/zhtw/the-75th-anniversary-of-fulbright-zh/
Fulbright Taiwan 學術交流基金會
Please join AIT to celebrate the Fulbright Program’s 75th Anniversary! The Fulbright Program is the United States government’s flagship international educational and cultural exchange program. Since its establishment, the Fulbright Program has given more than 400,000 students, scholars, teachers, artists and scientists the opportunity to study, teach and conduct research. In Taiwan, Fulbright has sent more than 2,000 Taiwan grantees to the U.S. and brought more than 2,000 U.S. grantees to Taiwan.
Fulbright alumni have achieved distinction in many fields, and include 60 Nobel Prize recipients, 89 Pulitzer Prize winners, and 39 who have served as a head of state or central government. In Taiwan, the Fulbright alumni list reads like a who’s who in various sectors, including former Vice Premier and Minister of Finance Paul Chiu, former Interior and Education Minister YEH Jiunn-Rong, Vice President of Shin-Kong Bank LEE Jih-Chu, former VP of Goldman Sachs SUNG Hsueh-Jen, founder of Cloud Gate Dance Theater LIN Hwai-Min, Director of the National Performing Arts Center JU Tzong-Ching, and National Policy Advisor to the President Dr. WU Jing-Jyi.
AIT will celebrate the “Fulbright Taiwan Day” on November 15. Please follow AIT’s Facebook for more future events. Learn more about Fulbright program: http://www.ait.org.tw/the-75th-anniversary-of-fulbright/
Fulbright Taiwan 學術交流基金會
「nobel prize winners education」的推薦目錄:
nobel prize winners education 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳解答
[Hannah Informative] - Đi Anh học gì, ở đâu, ngành gì dễ xin việc?
Bạn nào ấp ủ đi Anh đọc ngay nhé. Anh vốn có thế mạnh về các ngành Kinh Tế - Luật và Kĩ Sư. Tuy nhiên do điều kiện Kinh Tế - Xã Hội Anh hiện đang có sự thay đổi nên du học sinh mình cũng nên quan tâm chút về việc chon chuyên ngành phù hợp và cơ hội việc làm sau khi học xong. Mới đây chị có tìm được bài viết của anh Hồ Quốc Tuấn - hiện đang sống và làm việc tại Anh cung cấp một số thông tin về thị trường nhân lực và trường học tốt tại Anh về các ngành hot mà sinh viên Việt nên chú ý trước khi săn học bổng. Bạn nào đang có ý định du học Anh nên chú ý quan tâm nhé vì bài viết này sẽ rất có lợi cho mục đích du học của em đó. Giúp chị tag, share cho các bạn quan tâm giáo dục Anh luôn heng :D mình sẽ cùng nhau trao đổi bất kì câu hỏi nào được comment bên dưới post này <3
"Đi Anh học ngành gì và học trường gì thì dễ kiếm việc làm?
Câu trả lời dựa trên số liệu là:
1. kế toán, thuế (tuyển mới hơn 4 ngàn 2017-2018);
2. engineering (tuyển mới hơn 2 ngàn);
3. finance & banking (tuyển mới hơn 1,400).
Các trường được các công ty săn đón (tính tổng cộng các ngành) :
- 1. MANCHESTER (điển hình là tui và các bạn học của tui đều có việc)
- 2. Birmingham
- 3. Warwick
- 4. BRISTOL (tui đang dạy ở đây, đa số SV tui có việc)
- 5. UCL
- 6. Cam
- 7. Leeds
- 8. Nottingham
- 9. Ox
- 10. Durham
Căn cứ: Báo cáo Graduate Market 2018 bảo vậy
Vài chú ý: Accounting và Engineering (chứ không phải Finance) mới là những ngành mới là ngành thiếu nhân lực nhất của UK. Big 4 rất cần nhân lực (nếu tính luôn consulting vào).
Nước Anh là nền kinh tế sống dựa vào dịch vụ và có thể mạnh truyền thống về engineering. Funding (trước Brexit) để nghiên cứu engineering và science vẫn gọi là khá tốt (sau Brexit không biết thế nào).
Vài câu hỏi bạn có thể hỏi:
1. Vì sao Cam & Ox không xếp cao? Sao tui biết được chứ? Nhưng assumption của tui là vì Accounting chiếm tỷ lệ cao trong survey (vì nó nhiều job), Cam & Ox students chú ý Investment banking và consulting hơn.
2. Vì sao mấy trường Man, Warwick, Bristol xếp hạng Good Uni Guide ranking thấp vậy mà lại được employer quan tâm?
Vì bảng ranking Good Uni guide phụ thuộc nhiều vào những yếu tố "chất lượng giảng dạy" định lượng có thể chả có liên quan đáng kể đến giảng dạy cả.
Hơn nữa, dù là mấy trường đó dạy hay hay dở cũng không mấy quan trọng, vì danh tiếng của các trường đó tốt với nhà tuyển dụng mới là điểm chính (do truyền thống, research ranking và super-stars như Nobel prize winners còn sống chống gậy đi qua đi lại trong trường, hoặc do alumni đầy trong industry). Những trường đó xếp hạng Times Higher Education khá cao.
3. Vì sao lương trong bảng thống kê lương ở Anh thấp vậy?
Một phần vì nó chỉ là median salary. Nhưng lương ở Anh không thật sự cao nếu so với Mỹ hay Úc hiện tại cùng nghề, vì đồng Bảng Anh giảm từ 2.5 xuống còn có 1.3 sau vài năm tui qua đây (tui không có làm gì xấu để xảy ra chuyện đó hết nha).
5 giây cho quảng cáo:
Accounting của Bristol là một trong những research team và chương trình đào tạo mạnh của nước Anh (connect rất gần gũi với Big 4 và ICAEW) và Bristol mới mở 1 chương trình Msc Banking rất là elite (không chạy theo số lượng), do dân từng làm Bank of England, ECB, bla bla dạy, tập trung đào tạo người về làm cho central bank hoặc risk management."
Link: https://bit.ly/2NnQyUf
Source: Facebook Ho Quoc Tuan
#HannahEd #duhoc #hocbong #sanhocbong #scholarshipforVietnamesestudents