GIẢI NOBEL VĂN CHƯƠNG 2020 ĐÃ CÓ CHỦ
Giải Nobel Văn chương 2020 đã được trao cho Nhà thơ Mỹ Louise Glück bởi “chất thơ riêng biệt với vẻ đẹp mộc mạc đã biến cái cá thể trở thành cái phổ quát". Bà sinh năm 1943 ở New York và sống ở Cambridge, Massachusetts. Bên cạnh nghề viết, bà là giáo sư tiếng Anh trường đại học Yale, New Haven, Connecticut. Louise Glück xuất bản tác phẩm đầu tiên vào năm 1968 với "Firstborn" và nhanh chóng trở thành một trong những nhà thơ hàng đầu của văn chương Mỹ đương đại.
Trước khi được Ủy ban Nobel vinh danh, bà đã nhận được nhiều giải thưởng lớn, như Pulitzer Prize (năm 1993) và The National Book Award (năm 2014).
FYI thêm với mọi người về các con số về Nobel Văn học:
- 112 giải được trao kể từ năm 1901. Người đầu tiên được vinh danh là nhà thơ Pháp Sully Prudhomme.
- 4 giải được trao cho hai người (trong cùng 1 năm) (1904 – Frédéric Mistral, José Echegaray; 1917 – Karl Gjellerup, Henrik Pontoppidan; 1966 – Shmuel Agnon, Nelly Sachs; 1974 – Eyvind Johnson, Harry Martinson).
- 15 nữ tác giả được vinh danh - người đầu tiên là nhà văn Thụy Điển Selma Lagerlöf (năm 1909), tác giả những cuốn đã được dịch ra tiếng Việt như "Chuyện Gosta Berling", "Cuộc phiêu lưu kỳ thú của Nils Holgerssons trên khắp Thụy Điển", "Chiếc xe của Thần chết"... Bà cũng là gương mặt nữ đầu tiên được bầu vào Viện Hàn lâm Thụy Điển.
- 41 là độ tuổi của tác giả trẻ nhất từng đoạt giải Nobel văn chương - đó là Rudyard Kipling với tác phẩm từng dịch ra tiếng Việt "Chú bé rừng xanh".
- 88 là độ tuổi cao nhất của một tác giả được trao giải Nobel - Doris Lessing với tác phẩm được dịch ra tiếng Việt "Cuốn sổ vàng", "Cỏ hát"...
Rất xin lỗi mọi người khi đáng nhẽ vào khung giờ này chị sẽ chia sẻ tin học bổng, nhưng lẽ trao giải Nobel năm nay khiến chị hồi hộp, mong ngóng quá. Năm ngoái chị mong chờ nhà văn Murakami Haruki sẽ được gọi tên, ấy vậy mà....
Mà có lẽ năm nay chị sẽ rất đợi chờ giải Nobel Hoà bình năm nay. Có Schofan fan nào cũng hóng Nobel như chị không?
#scholarshipforvietnamesestudents #hannahed #hannahedapplystory #scholarships
同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過2,910的網紅コバにゃんチャンネル,也在其Youtube影片中提到,...
shmuel 在 忠泰美術館 Jut Art Museum Facebook 的最讚貼文
#粗獷主義 #中東
Shulamit Nadler/ Michael Nadler/ Shmuel Bixon/ Moshe Gil/ Shimshon Amitai
本.古里安大學
1968(設計)–1995 以色列
二戰後的社會許多國家紛紛獨立建國,為了與前朝統治者所遺留的風氣有所區隔,「建築」便成為建立新氣象、穩定社會局勢的方法,粗獷主義建築在國家建設中扮演相當重要的角色。本.古里安大學的設立主要是配合開發內蓋夫沙漠(Negev desert)邊緣的都市計畫,下方圖片中為以色列的本.古里安大學─The Zalman Aranne Central Library,圖書館作為了公共和私人之間的交匯點,建築師特別將館藏與照明作為設計重點,更隱喻圖書館坐落在校園中心點,其所蘊含的知識是開放且光亮的。
///////////////////////////////
SOS 拯救混凝土之獸!粗獷主義建築展
SOS Brutalism—Save the Concrete Monsters!
2020.07.04 SAT –2020.11.29 SUN
展覽地點|忠泰美術館(臺北市大安區市民大道三段178號)
開放時間|週二至週日10:00-18:00(週一休館)
參觀資訊|全票100元、優待票80元(學生、65歲以上長者、10人以上團體),身心障礙者與其陪同者一名、12歲以下兒童免票(優待票及免票須出示相關證件)
週三學生日|每週三憑學生證可當日單次免費參觀
展覽介紹│http://jam.jutfoundation.org.tw/exhibition/2260
shmuel 在 Head x Lover Facebook 的最佳貼文
•\\ 穿著他們邁向一種反叛的自由之路 \\•
-
“Stripe pajama”
也許對大部份來說只是個常態性的形象
但事實上,是有著歷史上意義不小的影響
-
最直接想到的就是這部
在眾多德國納粹的相關電影中
總是不忍再看第二次的《穿條紋睡衣的男孩》
因為這樣的穿著,在當時就是身份的象徵
還記得片中,主角男孩之一的Bruno看到農場的人都穿的條紋睡衣
問爸爸他們為何都穿著睡衣(在外面)
深為納粹軍官的父親的回答卻是:
Well, you see, they're not really people at all
對於還沒被祖國深深影響的男孩不理解
對這番話更激起好奇心
然而在Bruno遇到另一個集中營裡的男孩Shmuel
再次詢問他:你們為什麼整天都穿著睡衣
對於Bruno來說這是一件居家服
但對於Shmuel來說,因為他們只有這件衣服可穿
Stripe在電影中,就像是囚犯的身份象徵,也是制服
更像是那窗戶上被釘的鐵條,限制了自由
最讓人無法忘記的就是影片最後帶到
那滿是條紋衣制服的房間
不知道在各位心中留下了哪些只字片語
這樣簡單的布料圖案,也是最早存在的紡織品之一
的確在早期,條紋有著階級上的區別,
歐洲中世紀的時候較低階層的甚至是小丑,罪犯,僕人
當然條紋不總是代表著貶義
在文藝復興時期,算是最先作為一種『時尚』的聲明
在Vittore Carpaccio的繪畫中可見
到了18世紀,條紋也進入了普通時裝的領域
俱有運動或是休閒的意義,這應該也影響了日後
不少海軍條紋的延伸與設計
直條紋的設計也讓人覺得穿著上更高的錯覺
甚至在英國,常常運用在西裝上,從襯衫到外套甚至是領帶
20世紀後,除了在戰爭中對於猶太人的定位
許多的設計師紛紛對於條文有著著迷的吸引力
像是一種解開束縛的自由感
像是一種從制式的規矩中解放